Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.98 KB, 3 trang )
Giữa cuộc đời ấy, bỗng, xuất hiện một con người sống, muốn s ống và
chỉ sống vì tình yêu. Con người ấy, vì vậy, mà đưa tình yêu giữa ng ười với
người, với vạn vật trong cuộc sống vào trang văn của mình một cách mãnh
liệt và đầy tha thiết. Đến độ, ban đầu, người ta cảm thấy xa lạ với những
dịng thơ, con chữ có sự hiện diện của “gió Âu mưa Mĩ”. Nh ưng r ồi có lẽ, xa l ạ
ban đầu dần được lấp đầy bằng những khẳng định rất riêng và đ ầy s ự táo
bạo trong chữ “tình” nơi người thi sĩ mang tên Xuân Diệu. Nh ững tác ph ẩm
mà Xuân Diệu để lại cho đời đều rạo rực trong từng cung bậc c ảm xúc c ủa
một tình yêu và thi nhân bắt kịp tâm h ồn mình đ ể r ồi cu ộc đ ời có m ột ch ữ
“tình” thật “trịn” mang tên – Thơ Thơ
Thơ Thơ là “đóa hoa” tình đầu tiên Xuân Diệu mang đến cho cu ộc đời
với trọn vẹn 46 bài thơ được ông chăm chút đầy kĩ l ưỡng, đ ưa ng ười đ ọc đ ến
với mn hình vạn trạng của tình u: từ nhẹ nhàng, r ạo r ức cho đ ến mãnh
liệt,đầy cháy bỏng, từ tình u cuồng nhiệt, đầy hịa hợp cho đ ến những chia
ly tan tác, tình đơn phương đầy u s ầu. Nh ững vần thơ trong “L ạc quan” đã
dẫn dắt người đọc đi tới một buổi sáng sớm th ật tinh khôi cho thấy sự tương
giao đặc biệt giữa thiên nhiên tạo vật và con người:
“Ái tình đem máu lên hoa diện;
- Thi sĩ đi đâu cũng thấy cười.”
Thế nhưng, nếu thơ của Xuân Diệu chỉ đơn thuần nói về thiên nhiên thì làm
sao “Xn Diệu có thể làm một người của đời, một người ở giữa lồi ng ười”?
Thật vậy, nhà thơ cịn trải lịng mình ra giữa chữ “tình” của người với ng ười.
Vì thấu rõ được cái mỏng manh, phù du đến tàn nh ận của nhân sinh mà
người thi sĩ càng muốn gia tăng ý nghĩa cho cuộc đời nhưng không ph ải b ằng
cách hịa chung giọng nói như thi nhân xưa mà là phải kh ẳng định được cái ta
trong từng con chữ:“Trong say sưa, anh sẽ bảo em r ằng: /"Gần thêm nữa! Thế
vẫn còn xa lắm!” (Xa cách)
Khi viết lời tựa trong tập Thơ Thơ, Thế Lữ nói: “Xn Diệu tham lam tình
u, chất chứa trong lịng không chán, không đủ, không nguôi” qu ả không