Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi THPTQG năm 2022 (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.87 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

HƯNG N

NĂM HỌC 2021-2022

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề.

I.

ĐỌC HIỂU (4,0 điểm).
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu bên dưới:
Q hương tơi có con sơng xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dịng trơi?
Hỡi con sơng đã tắm cả đời tơi!
Tơi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sơng của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu

Câu 1: (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: (0.5 điểm): Chỉ ra từ láy có trong đoạn trích?
Câu 3: (0.5 điểm): Những từ ngữ, hình ảnh nói về vẻ đẹp của con sơng q hương trong 4


dịng thơ đầu?
Câu 4: (0.5 điểm): Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: “Tơi giữ mãi mối tình mới mẻ” và
cho biết nó thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: (1 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 dịng thơ
sau:
“Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dịng sơng lấp lống”
Câu 6: (1 điểm): Qua đoạn trích trên, anh, chị cảm nhận gì về tình cảm của nhà thơ đối với
quê hương?
II.

LÀM VĂN (6 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn diễn dịch (từ 8-10 câu), trong đó có một câu sử dụng thành
phần biệt lập cảm thán, gạch chân dưới thành phần biệt lập cảm thán với câu chủ đề:
“Tình yêu quê hương, đất nước là điều không thể thiếu trong mỗi con người.”
Câu 2: (4 điểm).
Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Từ
đó nhận xét về tình cảm của tác giả dành cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến,
..............................HẾT..................................


ĐÁP ÁN
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm):
Câu

Nội dung

Điể


1

Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

m
0,5

2

Hai từ láy: lấp lống, mới mẻ

0,5

3

Những từ ngữ, hình ảnh nói về vẻ đẹp của con sơng: con sơng xanh biếc, nước 0,5
gương trong, lịng sơng lấp lống...

4
5

Chủ ngữ: Tơi; Vị ngữ: giữ mãi mối tình mới mẻ.
- Đây là câu đơn.
- Biện pháp tu từ: So sánh: Tâm hồn tôi - buổi trưa hè.

0,5
0,5

- Tác dụng:


0,5

+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm, khiên câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn.
6

+ Thể hiện tình cảm sâu sắc, mãnh liệt của nhà thơ với con sông quê hương.
Qua đoạn thơ, ta cảm nhận được tình cảm sâu nặng của tác giả với quê hương. 1,0
Đó là tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp bình dị mà gắn bó của q hương. Đó
cịn là nỗi nhớ thương, tình cảm thủy chung, gắn bó thiết tha với quê hương

xứ sở.
II. LÀM VĂN (6,0 điểm):
Câu 1 ( 2,0 điểm):
Nội dung
* Về hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn diễn dịch và số câu quy định độ dài 8 đến 10

Điểm

câu.
- Có sử dụng và gạch chân thành phần biệt lập cảm thán và gạch chân thành phần cảm 1,0
thán đó.
- Diễn đạt rõ ràng, chữ viết sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
* Về nội dung:
- Triển khai được câu chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước là điều không thể thiếu
trong mỗi con người.
- Bài làm có thể có nhiều hướng triển khai, miễn là hợp lí, đúng đắn. Các câu triển khai
làm sáng tỏ câu chủ đề. Có thể tham khảo gợi ý sau:
+ Tình yêu quê hương đất nước là thứ tình cảm thiêng, là sự gắn bó sâu sắc của mỗi
người với quê hương, đất nước mình.
+ Quê hương, đất nước đã cho ta biết bao điều, yêu q hương đất nước khơng chỉ là

tình cảm tự nhiên mà cịn là biểu hiện của đạo lí sống ân nghĩa, thủy chung.
+ Tình yêu quê hướng đất nước giúp chúng ta sống tốt đẹp hơn, không lãng quên
nguồn cội.
+ Tình u q hương đất nước cịn sợi dây gắn kết người với người tạo nên cộng đồng
gắn bó đầy tình yêu thương.

1,0


+ Yêu quê hương đất nước còn là động lực để mỗi chúng ta nỗ lực phấn đấu trong cuộc
sống.
+ Ngày nay, một số bạn trẻ do chạy theo lối sống thực dụng và có xu hướng “sính
ngoại” nên có biểu hiện lãng quên tình cảm này. Nhận thức và lối sống lệch lạc đó
đáng bị phê phán.
+ Chúng ta cần phát huy hơn nữa và thể hiện tình yêu quê hương đất nước bằng những
việc làm cụ thể: học tập thật tốt để sau này chung tay xây dựng quê hương, đất nước
đẹp giàu.
Câu 2 (4,0 điểm):
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài làm văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Có kiến thức vững chắc về tác
phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Văn viết có tính khái qt; có cảm
xúc, hình ảnh; bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ; khơng mắc lỗi về dùng từ, chính tả, diễn đạt, kiến
thức và ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức và cách cho điểm:
- Có thể có nhiều cách trình bày nhưng bài viết cần đảm bảo những ý cơ bản trong Hướng dẫn
chấm.
- Những bài làm có hướng đi khác nhưng phù hợp, thuyết phục vẫn chấp nhận.
Nội dung
a. Đảm bải cấu trúc của bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn


Điểm
0,25

trích. Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài; mỗi phần làm đúng nhiệm vụ của
mình.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Phân tích những phẩm chất tốt đẹp, số phân bất

0,25

hạnh của Vũ Nương. Từ đó nhận xét về tình cảm của tác giả với người phụ nữ trong xã
hội phong kiến.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, có luận cứ rõ ràng, chính xác; lập
luận thuyết phục.
* Mở bài:
- Giới thiệu về tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương và tác giả Nguyễn Dữ

0,5

- Nhận xét chung về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm.( Người phụ nữ mang đầy đủ
những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ truyền thống nhưng lại có số phận đầy oan
nghiệt.)
* Thân bài

2,0

- Vũ Nương là người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp:
+ Là người con gái thuỳ mị, nết na có tư dung tốt đẹp.
+ Là người vợ hết lòng yêu thương, thuỷ chung với chồng: Biết chồng đa nghi
hay ghen nên nàng ln giữ gìn khn phép; khi tiễn chồng đi lính quyến luyến bịn
rịn; khi chồng vắng nhà thì ngày đêm mong ngóng, nhớ nhung và giữ gìn, ln thấy

hình bóng chồng bên mình...
+ Là người con dâu đảm đang, hiếu thảo: Khi chồng đi xa thì chăm sóc hiếu

0,5


thuận với mẹ chồng; khi mẹ chồng ốm thì lo thuốc thang, lễ bái, dùng lời ngọt ngào an 0,5
ủi; khi mẹ chồng mất thì thương xót, làm ma chay chu đáo như với cha mẹ đẻ...
+ Là người mẹ hiền, hết lịng vì con: u thương chăm sóc con; chỉ cái bóng
mình trên tường để dỗ dành con...
- Vũ Nương là người phụ nữ có số phận oan trái, khổ đau:

0,25

+ Bị chồng nghi oan thất tiết, ruồng rẫy, phụ bạc.
+ Phải dùng đến cái chết để chứng minh cho sự trong sạch của mình.

0,5

* Nhận xét khái quát:
- Vũ Nương là điển hình cho phẩm chất và số phận của người phụ nữ trong xã hội
phong kiến nam quyền đương thời, đồng thời thấy được giá trị hiện thực và giá trị
nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.

0,5

- Qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương tác giả dành niềm cảm thương đối
với số phận oan nghiệt của người phụ nữ VN dưới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ
đẹp truyền thống của họ.
* Kết bài


0,5

- Khẳng định lại phẩm chất, vẻ đẹp của Vũ Nương.
- Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Vũ Nương trong truyện là một nhân vật rất đẹp, theo đúng quan niệm đặc điểm
truyền thống, nhưng phải chịu nổi oan tày trời và phải chứng thực sự vơ tội của minh
bằng cỏi chết.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt, trình bày sáng tạo, thể hiện sự am hiểu sâu sắc về

0,25

tác phẩm và kiểu bài nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đúng theo quy tắc tiếng Việt.

0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×