Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (33)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.24 KB, 6 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Tên sinh viên: Trương Minh Tiến
Mã sinh viên: B19DCCN584
Nhóm lớp học: 22
Số điện thoại: 0367997512

Hà Nội, tháng 4 năm 2022


ĐỀ TIỂU LUẬN
Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam
nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.

BÀI LÀM
Câu 1:
Vai trị của kỹ năng làm việc nhóm
1. Quản lý, kiểm sốt cơng việc tốt hơn
Mỗi nhóm khi được thành lập và hoạt động thường sẽ có những quy định, cam kết
riêng. Mỗi thành viên sẽ làm việc dựa trên những quy chế, kỷ luật đã được thống nhất.
Mỗi người sẽ chịu sự quản lý của người quản lý nhóm, phối hợp và làm việc với nhau.
Khi hoạt động nhóm, các đầu mục cơng việc sẽ được liệt kê, phân bổ, từ đó giúp cá nhân
cũng như tập thể quản lý và kiểm sốt cơng việc tốt hơn.
2. Tăng sáng tạo, ý tưởng đột phá


Trong quá trình làm việc nhóm, mỗi thành viên sẽ đóng góp những suy nghĩ, ý
kiến riêng. Điều này đồng nghĩa với việc, nguồn thơng tin, ý tưởng của nhóm sẽ rất
phong phú. Rất nhiều ý tưởng đột phá, sáng tạo nảy sinh từ q trình làm việc nhóm.
Nhóm sẽ có lựa chọn nhiều hơn cho những vấn đề trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.
3. Giảm tải áp lực, tăng hiệu suất, hiệu quả công việc
Một cá nhân không thể đảm nhận tất cả mọi công việc suôn sẻ trong thời gian
ngắn. Với cách làm việc nhóm thì khác. Thời gian hồn thành cơng việc sẽ nhanh hơn,
chất lượng tốt hơn. Bởi lúc này, khối lượng công việc đã được chia nhỏ cho từng đầu
người. Áp lực công việc giảm, các thành viên cũng đỡ stress hơn nhiều, hiệu suất làm
việc được tăng lên.
4. Truyền cảm hứng
Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả của người này có thể sẽ giúp truyền cảm hứng
cho người kia. Tinh thần làm việc của người này cũng sẽ giúp khuấy động tinh thần của
người khác, khơng khí nhóm,…


5. Phát huy tiềm năng mỗi người
Một trong những cách hữu hiệu để biết mình có điểm mạnh, điểm yếu gì, cần khắc
phục những gì chính là làm việc nhóm. Với teamwork, mỗi người sẽ có vai trị riêng,
được phát huy thế mạnh riêng để đạt hiệu quả chung.
Trong quá trình làm việc, mỗi thành viên cũng sẽ đưa ra các ý kiến. Nhiệm vụ của
những người khác là lắng nghe, nhận xét, đánh giá. Thơng qua đó, bạn sẽ biết mình đang
mạnh, thiếu sót gì để cải thiện bản thân.

Câu 2:
Để xây dựng nhóm hiệu quả chúng ta phải làm những việc sau:
1. Xác định mục tiêu
Mục tiêu càng đúng đắn và có được sự đồng tình của tất cả các thành viên càng tạo
động lực mạnh mẽ cho nhóm, khiến nhóm liên kết chặt chẽ, phối hợp ăn ý để hồn thành
mục đích chung

2. Phân cơng nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng
Để hoàn thành một khối lượng lớn công việc hay để đạt được những mục tiêu lớn
cần phải chia nhỏ công việc ra. Đối với những mục tiêu lớn cần phải phân tích thành
nhiều mục tiêu nhỏ, mỗi mục tiêu nhỏ phải được chia thành nhiều nhiệm vụ nhỏ hơn
đồng thời tiến hành phân bổ nguồn lực sẵn có (thời gian, người thực hiện, chi phí, trang
thiết bị cần thiết). Và trên hết, mỗi nhiệm vụ sẽ được phân cơng, giao phó cho thành viên
phù hợp nhất.
3. Tạo lập môi trường làm việc hiệu quả
Sự hiện diện của nhiều tác nhân hỗ trợ trong một môi trường thuận lợi sẽ đem lại
những kết quả mang tính sáng tạo cao hơn, mở rộng tầm suy nghĩ của mỗi con người. Vì
vậy cần phải tổ chức một khơng gian làm việc riêng cho nhóm, thường là một căn phịng
để họp nhóm, để các thành viên gặp gỡ, giao tiếp, chia sẻ thông tin hay ý kiến, là nơi
được trang bị đầy đủ các phương tiện hỗ trợ công việc như dụng cụ, máy móc, thiết bị, hồ
sơ, giấy tờ, tài liệu, các báo cáo, sách chuyên môn,…
4. Nguyên tắc hoạt động của nhóm
Nguyên tắc hoạt động của nhóm là những chỉ dẫn cho các thành viên thấy cần phải
làm việc và ứng xử với nhau như thế nào, điều gì nên và điều gì khơng nên. Mỗi nhóm
đều thiết lập một tập hợp các tiêu chí chuẩn mực làm nên bản sắc riêng của nhóm. Chẳng
hạn như việc tuân thủ giờ giấc, sử dụng trang phục, quy trình cơng việc, bảo mật thơng
tin, cam kết về lịng trung thành, thái độ biểu hiện.


Thơng thường, một nhóm hiệu quả sẽ dành thời gian trong buổi họp đầu tiên để
xây dựng các nguyên tắc. Tốt nhất là lấy ý kiến chung của mọi người về các vấn đề liên
quan đến công việc và lối sống của các thành viên nhóm. Dù nguyên tắc thuộc phạm trù
nào thì cũng nên trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào thì sẽ tốt cho cơng việc?”.
5. Duy trì hoạt động giao tiếp hiệu quả
Nếu khơng biết cách ứng xử một cách thông minh khéo léo, phù hợp thì sẽ gây cản
trở tiến trình cơng việc, phá vỡ mối quan hệ . Vì vậy, ngày nay đạt được kỹ năng giao tiếp
được xem như là một bí quyết giúp cho con người đạt được thành công trong cuộc sống

và trong sự nghiệp. Chính vì vậy, giao tiếp đã trở thành một đối tượng nghiên cứu của
khoa học nhằm giúp cho con người có thể vận dụng một cách hữu hiệu nhất trong đời
sống thực tiễn.
Có thể có nhiều hình thức giao tiếp khác nhau. Nếu phân chia theo cách tiếp
xúc thì có hai hình thức giao tiếp là trực tiếp và gián tiếp.
Giao tiếp ngôn ngữ sử dụng hệ thống từ ngữ để giao tiếp với người khác, có thể
thơng qua lời nói hoặc văn bản (chữ viết). Phương tiện chính để chuyển tải thơng tin là
lời nói. Hình thức giao tiếp này có ưu điểm là rõ ràng, nhanh chóng và có sự phản hồi.
Người nói và người nhận có thể ngay lập tức làm rõ vấn đề để sớm đạt được kết quả giao
tiếp.
Giao tiếp phi ngôn ngữ dùng cử chỉ, điệu bộ, dáng vẻ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười,
trang phục, để thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, ý tưởng, thông tin của bản thân đến người giao
tiếp. Trên thực tế, giao tiếp ngôn ngữ và phi ngơn ngữ ít khi tách rời nhau. Giao tiếp phi
ngơn ngữ là hình thức bổ trợ đắc lực cho giao tiếp ngơn ngữ, nhiều khi tính chính xác cịn
cao hơn giao tiếp ngơn từ và có lúc nó cịn thay thế hồn tồn giao tiếp ngơn từ.
6. Kỹ năng lắng nghe trong nhóm
Nếu như nghe đơn thuần là một phản ứng vật lý ghi nhận âm thanh thì nghe thấu
cảm là hành động nghe một cách chăm chú, chủ động, có phân tích, đánh giá, phản hồi,
có sự thơng cảm, đồng cảm với người nói để hiểu cả tâm tư, tình cảm và 36 thơng điệp
của người nói. Nghe thấu cảm còn nhận biết được cả những ẩn ý trong ánh mắt, nụ cười,
điệu bộ và cả những khoảng lặng trong q trình truyền đạt của người nói. Vì vậy, để đạt
được mức nghe thấu cảm, chúng ta cần tập trung nghe bằng tai, mắt, tay ghi, những cử
chỉ khích lệ, và đặc biệt là nghe bằng cả con tim và khối óc.
7. Giải quyết xung đột trong nhóm
Xung đột là điều khơng thể tránh khỏi và nó là một phần tất yếu của bất cứ mơi
trường nhóm nào. Có những xung đột tưởng chừng như gay gắt nhưng mọi người lại
khơng nhận thức đó là xung đột thì sẽ chẳng có xung đột nào cả. Ngược lại, có nhiều sự
việc đơn giản, nhỏ nhặt nhưng lại trở thành xung đột lớn.



Các biện pháp giải quyết xung đột: các chuyên gia đưa ra 5 biện pháp giải quyết
xung đột: rút lui, áp đảo, xoa dịu, thỏa hiệp, hợp tác
8. Tăng cường động lực làm việc nhóm
Trong cuộc sống thường ngày, người có động lực làm một việc gì đó có biểu hiện
thực sự muốn tham gia vào hoạt động, định hướng theo đuổi và quyết tâm thực hiện hoạt
động. Một nhân viên có động lực làm việc cao là một người năng động, chịu đầu tư sức
lực và tinh thần để hồn thành cơng việc của mình và đạt được chỉ tiêu đề ra . Động lực là
sức mạnh tác động bên trong hay từ bên ngoài mỗi cá nhân làm khởi phát và dẫn dắt hành
vi của cá nhân đó.
Một số cách thức để tạo động lực trong lao động như sau:
+ Tìm hiểu, nhận biết nhu cầu của mỗi người
+ Tạo ra các hoạt động cho con người nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó
+ Nếu nhu cầu chưa cao, cần kích cầu. Nếu trình độ tư duy và hành động cịn
thấp, cần nâng cao trình độ.
+ Mỗi hoạt động phải có cơ chế ràng buộc rõ ràng về mức độ tham gia đóng
góp và hưởng thụ. Ràng buộc càng chặt chẽ, thơng minh và có ý nghĩa thiết thực càng
tăng cường động lực mạnh mẽ.

Câu 3:
Hiện naу, thực trạng kỹ năng làm ᴠiệc nhóm của ѕinh ᴠiên còn rất nhiều điểm hạn
chế. Điều nàу dẫn tới kết quả làm ᴠiệc chung không đạt được như mong muốn. Hình thức
làm ᴠiệc nhóm rất phổ biến ᴠà mang lại nhiều lợi ích: ѕan ѕẻ cơng ᴠiệc, tăng hiệu ѕuất,
tăng gắn kết,… Tuу nhiên, các bạn ѕinh ᴠiên ᴠẫn gặp phải rất nhiều ᴠấn đề ᴠới hình thức
làm ᴠiệc nàу.
- Bỡ ngỡ ᴠới hình thức làm ᴠiệc nhóm: Các tân ѕinh ᴠiên thường bỡ ngỡ ᴠà gặp nhiều
khó khăn khi bắt đầu làm ᴠiệc nhóm. Khi giáo ᴠiên уêu cầu làm ᴠiệc nhóm, nhiều ѕinh
ᴠiên khơng chọn được nhóm cho mình. Và khi có nhóm rồi, các thành ᴠiên mất rất nhiều
thời gian để thích nghi.
- Các nhóm hoạt động ít, khơng có nguуên tắc rõ ràng: Việc các nhóm khơng có nội
dung, kỷ luật rõ ràng ѕẽ khiến mọi người không ý thức rõ ràng được tầm quan trọng của

làm ᴠiệc nhóm.
- Kỹ năng làm ᴠiệc nhóm của ѕinh ᴠiên kém dẫn tới хung đột thường хuуên: Các thành
ᴠiên trong nhóm có tính cách khác nhau, thường хuуên ᴠa chạm nhau. Khi có ᴠấn đề, ai


cũng muốn ý kiến của mình là đúng, khơng ai chịu lắng nghe ai. Thậm chí, có những
thành ᴠiên cịn to tiếng khi tranh luận ᴠới nhau.
- Hiệu quả làm ᴠiệc nhóm khơng cao: Các thành ᴠiên khơng có kỹ năng, khơng đặt mục
tiêu của nhóm lên đầu đều khiến nhóm làm ᴠiệc kém năng ѕuất. Chưa kể, có nhiều thành
ᴠiên cịn khơng hợp tác, haу ỉ lại, cái tơi quá cao,…
- Một thành ᴠiên “gánh team”, thành quả thì hưởng chung: Việc thiếu kỹ năng hợp tác ᴠới
mọi người, cộng thêm ѕự thiếu trách nhiệm, thiếu chủ động,… dẫn tới tình huống một
người phải làm cơng ᴠiệc cho cả nhóm. Kết quả là đến khi được điểm tốt, khen thưởng
thì nghiễm nhiên coi đó là ᴠiệc của cả nhóm.
Thực trạng làm việc nhóm kém hiệu quả khơng chỉ có ở sinh viên Việt Nam nói
chung mà cịn thấy rõ ở sinh viên PTIT nói riêng. Trong đó các nguyên nhân chủ quan về
phía sinh viên như: nhận thức chưa đúng và chưa đầy đủ về nhóm; thái độ và hành vi làm
việc nhóm chưa tích cực (thiếu tinh thần trách nhiệm khi làm việc nhóm, khơng hợp tác,
lười biếng, thụ động) là nguyên nhân cơ bản, cốt lõi dẫn đến làm việc nhóm kém hiệu
quả. Bên cạnh đó, cịn có một số ngun nhân khách quan như: nhóm khơng đưa ra các
ngun tắc khi làm việc theo nhóm; khơng có sự phân cơng cơng việc rõ ràng; nhóm
trưởng làm việc theo phong cách áp đặt ý kiến… Do đó dẫn đến tình trạng nhóm hợp
động khơng hiệu quả, 1 bạn giỏi gánh team các bạn khác không làm hoặc ít phải làm



×