Tải bản đầy đủ (.pdf) (720 trang)

BÀI GIẢNG VÀ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 8 GIẢI CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.97 MB, 720 trang )


CHẤT CĨ Ở NHỮNG ĐÂU

Chất có ở khắp mọi nơi,
ở đâu có vật thể thì ở đó có chất.


TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

Tính chất vật lý: Là những thay đổi về mặt trạng thái của chất, nhưng
vẫn giữ được chất ban đầu.
Mỗi chất có trạng thái nhất định: rắn, lỏng, khí
Đặc điểm tính chất: mùi vị, màu sắc, có tan trong nước hay khơng,
nhiệt độ sơi, nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
Vd:
NƯỚC

Tồn tại được ở cả 3 dạng rắn, lỏng và khí.
Khơng mùi, khơng màu, khơng vị.
Sơi ở 100oC, đông đặc ở 0oC


Chất rắn, màu đỏ cam
Khơng tan trong nước
Dẫn được điện
Nóng chảy ở nhiệt độ 1085oC
Dẫn nhiệt tốt.
Chất rắn, màu trắng, vị mặn
Tan trong nước
Sôi ở nhiệt độ 1465oC



Tính chất hóa học: Là sự biến đổi về chất, từ chất này
chuyển thành chất khác.

CHÁY TRONG KHƠNG KHÍ TẠO THÀNH

Cu

CuO


TÌM RA TÍNH CHẤT
CỦA CHẤT

Quan sát
Dựa vào quan sát, chúng ta có thể nắm được những tính chất bên ngồi
của chất như: màu sắc, trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, khí),…

Dụng cụ đo
Nhờ đo đạc ta có thể biết được độ tan trong nước của chất,

nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của chất,…

Làm thí nghiệm
Chúng ta có thể làm thí nghiệm để biết về khả năng dẫn điện của
chất,….


HỖN HỢP


CHẤT TINH KHIẾT

nóng chảy: 0oC
Sơi: 1000C
khối lượng riêng: 1g/cm3

Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
thì được gọi là hỗn hợp

Chỉ có chất tinh khiết mới có
tính chất nhất định


TÁCH CHẤT KHỎI
HỖN HỢP
Dựa vào tính chất vật lý khác nhau của chất, có thể tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Vd:
hỗn hợp đồng và sắt.
Do sắt có từ tính cịn đồng thì khơng, nên có thể dùng nam châm để hết sắt ra khỏi
đồng.

Hỗn hợp nước muối:
Do nước có nhiệt độ sơi thấp hơn muối, nên ta có thể đun sôi hỗn hợp cho nước
bay hơi hết và con lại muối.


TỔNG KẾT BÀI HỌC
Kể 2 vật thể tự nhiên, 2 vật thể nhân tạo:

Vì sao nói ở đâu có vật thể thì ở đó có chất?

Trong các câu sau, hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất?
1/ cơ thể người có 68% là nước
2/ than chì dung làm ruột bút chì
3/dây điện bằng đồng, được bọc bởi chất dẻo
4/áo may từ xợi bơng (95%-98% là xenlulozo), mặc thống mát hơn áo
làm từ sợi nilon


MÀU

VỊ

TAN TRONG
NƯỚC

CHÁY

MUỐI ĂN

Trắng

Mặn

tan

Khơng cháy

ĐƯỜNG

Khơng màu


Ngọt

tan

cháy

THAN

đen

Đắng

Khơng tan

cháy

Bảng tính chất của muối ăn, đường, than.


NGUYÊN TỬ


KHÁI NIỆM NGUYÊN
TỬ

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm:
Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương (+)
và lớp vỏ tạo bởi nhiều electron mang điện tích âm (-).
Đường kính nguyên tử rất nhỏ: 10-8 cm



HẠT NHÂN NGUYÊN
TỬ

Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi 2 loại hạt nhỏ hơn gồm:
PROTON
Proton
(+)
Ký hiệu: p
Điện tích: dương (+)
NƠTRON (neutron)
Ký hiệu: n
Điện tích: khơng mang điện
nơtron
Khối lượng của P và n là bằng nhau và
nặng hơn rất nhiều so với electron


LỚP VỎ NGUYÊN TỬ

Lớp vỏ nguyên tử được tạo bởi các electron theo từng lớp:
Electron
Ký hiệu: e
Điện tích: âm (-)
Do nguyên tử trung hòa về điện:
Số p = Số e
Đặc điểm của lớp electron:
Các e luôn bay xung quanh hạt nhân
tạo thành từng lớp với số electron tối đa

có thể có ở mỗi lớp.
Lớp thứ nhất: 2e
lớp thứ hai: 8e
Lớp thứ ba: 18e
lớp thứ n: 2n2


TỔNG KẾT BÀI
HỌC
Nguyên
tử
Nguyên tử
……………là hạt vô cùng nhỏ và trung hịa về điện: Từ…………….có
thể tạo ra mọi
nhân
electron
chất. Ngun tửHạt
gồm…………..mang
điện tích dương, và lớp vỏ tạo bởi
âm
các…………mang
điện tích…… .
proton
Khơng mang điện
Hạt nhân gồm:……..….mang
điện tích dương, neutron………………………..

Tại sao khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử?



Chỉ ra số p, e, số lớp e, và số e lớp ngoài cùng
của các ngtử sau:

Số p:
Số e:
Số lớp e:
Số e lớp ngoài cùng:


NGUYÊN Tố
HÓA HỌC


Khái niệm về nguyên tố hóa
học
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại,
có cùng số proton trong hạt nhân.
H

H

O

1 gam Nước tạo bởi hơn 3 vạn tỷ tỷ nguyên tử Oxi
và số nguyên tử Hidro còn lớn gấp đôi
Trong 3 vạn tỷ tỷ ngtử Oxi, mỗi ngtử đều có số proton = 8
Trong 6 vạn tỷ tỷ ngtử Hidro, mỗi ngtử có số proton = 1
Vậy những ntử Oxi là những nguyên tử cùng loại.
Vậy những ntử Hidro là những nguyên tử cùng loại.
Thay vì gọi nguyên tử loại oxi hay nguyên tử loại

hidro


Một tập hợp các nguyên tử có cùng số proton = 19
 Những ngtử này là nguyên tử cùng loại.
 Nguyên tố kali (K)
Một tập hợp các nguyên tử có cùng số proton = 6
 Những ngtử này là nguyên tử cùng loại.
 Nguyên tố Cacbon (C)
Nguyên tử A (z=6), nguyên tử B (z=3), nguyên tử C (z=6), nguyên tử D (z=9),
nguyên tử E (z=6)
Những ngtử A, C, E là nguyên tử cùng loại và chỉ cùng một nguyên tố.
 Nguyên tố cacbon (C)


Ký hiệu hóa học
Ký hiệu hóa học là một hoặc hai chữ cái dùng để biểu diễn một nguyên tố hóa học.
Với chữ cái đầu viết in hoa cịn chữ cái sau viết thường.
Vídụ:
Theo quy ước, ký hiệu hóa học cịn chỉ số lượng
Hiđro
H
ngun tử của ngun tố đó.
Kali
K
Vídụ:
Natri
Na
H có nghĩa là chỉ 1 nguyên tử Hidro
Cacbon

C
2H có nghĩa là chỉ 2 nguyên tử Hidro
Vàng
Au
100Na có nghĩa là chỉ 100 nguyên tử Natri
Bạc
Ag
Bạch kim
Pt
Canxi
Ca
Ký hiệu hóa học được dùng thống nhất trên toàn thế giới
Đồng
Cu
Sắt
Fe


Nguyên tử khối
Khối lượng của nguyên tử là vô cùng nhỏ
vídụ 1 ngun tử Cacbon có khối lượng là 1,9926.10-23g
Vì không muốn 1 con số nhỏ như v nên người ta quy ước với nhau rằng:
Chia khối lượng của ngtử Cacbon thành 12 phần và lấy 1 phần làm đơn vị khối
lượng của nguyên tử và gọi là đơn vị cacbon (đvC hay u).

Vậy nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính theo đvC.
Vídụ:
mC = 12 đvC
mH = 1 đvC
mO = 16 đvC

mNa = 23 đvC


C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

CHIA KHỐI LƯỢNG

C


C

THÀNH 12 PHẦN

1,9926.10-23g

1,6605.10-24g

Người ta quy ước 1,6605.10-24g là một đvC,
và dùng nó làm đơn vị tính khối lượng nguyên tử

mH = 1 đvC

mO = 16 đvC
mHe = 4 đvC

He
H
O

C
C
CC
CC C
C C CC
CCCCC
CCCCC



So sánh khối lượng của các nguyên tử với nhau.
Dựa vào khối lượng nguyên tử của chúng, ta có thể so sánh được chúng nặng hay
nhẹ hơn nhau và nặng hơn bao nhiêu lần.
Vídụ:
Khối lượng nguyên tử của Cacbon là 12 đvC
Khối lượng nguyên tử của Oxi là 16 đvC
Ngtử O nặng hay nhẹ hơn ngtử C, và nặng hay nhẹ hơn bao nhiều lần ?

Ngtử oxi nặng hơn ngtử cacbon
Vì 16 đvC > 12 đvC
Và nặng hơn

𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑂
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶

=

16
12

=

4
𝑙ầ𝑛
3

ta có:

𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑂
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶


=

16
12

4
3

= = 1,333 > 1

Do đó ngtử O nặng hơn ngtử C và
khối lượng C.

4
bằng
3


Khối lượng nguyên tử của K là 39 đvC
Khối lượng nguyên tử của Na là 23 đvC
Ngtử Na nặng hay nhẹ hơn ngtử K, và nặng hay nhẹ hơn bao nhiều lần ?
ta có:

𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑁𝑎
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐾

=

23

39

= 0,5897 < 1

Do đó ngtử Na nhẹ hơn ngtử K và bằng

23
39

khối lượng ngtử K.

Khối lượng nguyên tử của N là 14 đvC
Khối lượng nguyên tử của Ca là 40 đvC
Ngtử N nặng hay nhẹ hơn ngtử Ca, và nặng hay nhẹ hơn bao nhiều lần ?

ta có:

𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑁
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶𝑎

=

14
40

=

7
20


<1

Do đó ngtử N nhẹ hơn ngtử Ca và bằng

7
20

khối lượng Ca.


Có bao nhiêu nguyên tố hóa
học
49,4% khối lượng vỏ trái đất
25,8% khối lượng vỏ trái đất


×