Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Báo cáo đầu tư năm 2012 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 81 trang )

















Phu Hung Securities Corporation.
5th Fl., Lawrence S. Ting Bldg., 801 Nguyen Van Linh St, Tan Phu
Ward, Dist 7, HCMC
Tel: (+84-8) 5413-5479 –
Fax: +84 8 54135472

Báo cáo đ
tư năm 2012
Nội dung:
Báo cáo vĩ mô Việ
t Nam 2011

Ngành chứng khoán
Ngành bất động sản
Ngành thép


Ngành mía đường
Ngành thực phẩm-đồ
u
Ngành thủy sản
Ngành dầu khí


Brings you fortune



5th Fl., Lawrence S. Ting Bldg., 801 Nguyen Van Linh St, Tan Phu
Fax: +84 8 54135472
– Web: www.phs.vn

Báo cáo đ
ầu
ăm 2012

t Nam 2011

u
ống

Brings you fortune





















































Tổng quan kinh tế thế giới 2011

Kinh tế thế giới trải qua năm 2011 đầy sóng gió với dấu ấn sâu đậm là cục khủng
hoảng kinh tế đã lan rộng trên phạm vi toàn cầu; câu chuyện khủng hoảng kinh tế
không còn chỉ ở riêng nước Mỹ mà đã dịch chuyển sang các nước Châu Âu mà cụ
thể là các nước trong khu vực đồng tiền chung Châu Âu- Eurozone.
Kinh tế Mỹ vẫn đang lao đao, vấn đề trần nợ là mối quan tâm đáng kể của thế
giới trong tháng 8.2011. Trước thời điểm ngày 2/8 vừa qua, Quốc hội Mỹ giữ
những quan điểm khác nhau về việc nâng mức trần nợ công. Vào thời điểm đó,
Chính phủ Mỹ đứng trước nguy cơ không còn khả năng vay nợ nếu Quốc hội
không nâng mức trần nợ công lên trên ngưỡng 14,300 tỷ USD trước ngày 2/8. Sau
bao nỗ lực đàm phán, đến ngày 1/8, Quốc hội Mỹ đạt được thỏa thuận tạm thời,
theo đó, trước mắt sẽ cắt giảm 1,000 tỷ USD chi tiêu trong vòng 10 năm. Tuy
nhiên, thỏa thuận này cũng không ngăn được Mỹ bị S&P hạ mức tín nhiệm từ

AAA còn AA+ với băn khoăn về khả năng giảm thâm hụt ngân sách trong thời
gian tới, cũng như những khó khăn trong thị trường tài chính đang chờ nước Mỹ
trong năm tới .
Các nước trong khu vực Eurozone đang đối mặt với suy thoái kinh tế trầm
trọng, bằng chứng là mức thâm hụt ngân sách ở mức kỉ lục, thanh khoản ngân
hàng kém. Vào mùa hè vừa qua, Ireland và Bồ Đào Nha lâm vào cảnh phải cứu
trợ tài chính, trong khi Italy và Tây Ban Nha cũng đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ.

Theo Cơ quan Ngân hàng châu Âu (EBA), mức thiếu hụt vốn của toàn hệ thống
các ngân hàng châu Âu lên tới 114.7 tỷ euro. EBA cho biết, các ngân hàng Hy Lạp
thiếu hụt vốn đầu tư khoảng 30 tỷ euro, các ngân hàng Italy là 15.37 tỷ euro, ngân
hàng Tây Ban Nha là 26.17 tỷ euro, ngân hàng Đức thiếu hụt 13.1 tỷ euro, ngân
hàng Bồ Đào Nha là 6.95 tỷ euro và Pháp là 7.3 tỷ euro. Liên tiếp các mắt xích
trong nền kinh tế chung Châu Âu bị lung lay không khỏi khiến cho người ta lo
ngại về việc tan vỡ khối liên mình này.
Tuy nhiên, sau bao nỗ lực đến ngày 12.12.2011 Liên minh Châu Âu đã tạm tìm ra
lối thoát cho mình; đó là “công ước tài chính’ về việc sử dụng ngân sách chặt chẽ
hơn nhằm tránh lặp lại cuộc khủng hoảng nợ công. EU cũng đã nhất trí cùng đóng
góp 270 tỷ USD để IMF có đủ tiền tung ra cứu trợ trong trường hợp một thành
viên lớn của Eurozone gặp khó khăn trong việc huy động các nguồn vốn từ thị
trư

ng.

Nguyễn Ngọc Linh
Chuyên viên phân tích
Phone: 84-4.39334571
Email:





Ngày 30/12/2011
Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam 2011

www.phs.vn







Vietnam


Bảng 1: Tăng trưởng GDP thế giới


2011 2012

Phân phối
sản lượng
thế giới 2011
Dự kiến
tăng trưởng
GDP
Đóng góp
vào GDP thế
giới

Dự kiến
tăng trưởng
GDP
Đóng góp
vào GDP
thế giới
Mỹ 18.60% 1.5 0.3 1.1 0.2
Các nước châu Âu-15* 17.90% 1.5 0.3 1.1 0.2
Nhật 5.60% -0.5 0 0.7 0
Các nước phát triển khác 8.20% 3.3 0.3 2.5 0.2
Các nên kinh tế đã phát triển 50.30% 1.6 0.8 1.3 0.6
Trung Quốc 15.90% 9.5 1.4 8.7 1.4
Ấn Độ 5.80% 7.8 0.4 7.4 0.4
Các nước Châu Á đang phát triển khác 5.10% 5.1 0.3 2.8 0.1
Châu Mỹ La tinh 7.80% 4.5 0.3 2.9 0.2
Trung đông

4.00%

4.3

0.2

2.3

0.1

Châu Phi 2.70% 4.4 0.1 2.4 0.1
Trung & Đông Âu 3.90% 4 0.2 2.1 0.1
Nga và các nước CSI 4.40% 4.6 0.2 2.8 0.1

Các nền kinh tế mới nổi và đang phát
triển 49.70% 6.4 3.1 5.1 2.5
Thế Giới 100.00% 3.9 3.2


Ngu

n: The Conference Board Global Economic Outlook, November 2011.




Báo cáo này chỉ có ý nghĩa tham khảovà nhà đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định của mình 2

Bảng 2: Cán cân thương mại, cán cân thanh toán của
các nước trên thế giới



Source: world economic

Bảng 3: Tăng trưởng GDP & CPI năm 2007-2011



Source: PHS

Tăng trưởng kinh tế Trung quốc và các nước châu Á là
điểm sáng trong năm qua, các nhà phân tích dự báo tăng
trưởng GDP 2011 của Trung Quốc sẽ là 9.5%. Tuy nhiên

Trung Quốc và các nước châu Á có nền kinh tế phụ thuộc
vào sản xuất và xuất khẩu, với thị trường trọng tâm là Mỹ và
các nước Châu Âu. Do vậy trong năm 2012 khi nền kinh tế
các nước phương Tây còn đang nỗ lực tùng bước khôi phục
thì kinh tế Châu Á cũng khó tránh khỏi bị ảnh hưởng.
Sau sự kiện động đất và sóng thần gây ra khủng hoảng hạt
nhân tại Fukusima hồi tháng 3-2011, theo số liệu thống kê
quý II, GDP hàng năm của Nhật Bản giảm 2%. Tuy nhiên,
sản xuất hàng hóa tăng trưởng nhanh hơn dự đoán và các nỗ
lực tái thiết đã khiến GDP hàng năm của Nhật có một bước
nhảy vọt 6% trong quý III năm 2011.

Dự báo 2012: Trọng tâm kinh tế trong năm tới sẽ là các
nước Châu Á, các nước này sẽ có sự dịch chuyển từ kinh tế
xuất khẩu sang xu hướng phục vụ tiêu dùng nội địa do sự gia
tăng của tầng lớp trung lưu và nhu cầu hàng hóa trong nước.
Các nước đang phát triển sẽ năm lấy cơ hội giao thương với
nhau để giảm thiểu sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế
toàn cầu, cũng như trở thành tâm điểm của kinh tế thế giới
năm 2012.

Tình hình vĩ mô Việt Nam 2011
Cùng với thế giới Việt nam vừa trải qua một năm khó khăn
cho phát triển kinh tế, cụ thể là tăng trưởng GDP ở khoả
ng
6% trong khi lạm phát cao ở mức 2 con số là 18.12%.

Tăng trưởng GDP 5.9%/năm: Tuy mức tăng trưởng GDP
không đạt mức cao như kì vọng nhưng điều đáng ghi nhận là
mức tăng trưởng của khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng

mạnh. Trong khi đó, các hoạt động trong lĩnh vực xây dựng
giảm mạnh do tác động của Nghị quyết 11, điều này giúp
kiềm chế bong bong bất động sản và giảm chi phí đầu vào
cao, kiểm soát được cung tiền một cách thỏa đáng. Tổng
GDP năm 2011 khoảng 103 tỷ USD; GDP bình quân đầu
người ước đạt 1,160 USD, Việt Nam đã ra khỏi nhóm nước
có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình .

Top 10 thế giới về lượng kiều hối: Ước tính lượng kiều hối
chảy vào Việt nam khoảng 9 tỷ USD theo nguồn chính thức,
khoảng 1/10 GDP - đứng trong top 10 những nước nhận
được nguồn kiều hối lớn nhất trên thế giới năm vừa qua ;
theo Ngân hàng nhà nước ước tính thì nguốn kiều hối không
chính thức tương đương 30% con số thống kê được, tức là
khoảng 3 tỷ USD nữa. Lượng kiều hối này đóng vai trò tích
cực trong cán cân thanh toán năm 2011, cũng như bù đắp
thâm hụt ngân sách và phần nào làm tăng lượng dự trữ ngoại
tệ quốc gia trong bối cảnh nguồn vốn FDI 2011 sụt giảm.
Điều đáng nói là nguồn kiếu hối này chủ yếu chảy vào khu
vực bất động sản, khoảng 52%, đặc biệt là vào khoảng thời
gian cuối năm khi lượng kiều hối chuyển về nhiều hơn do
tết cổ truyền và nhu cầu nhà đất cuối năm .


8.5
6.18
5.32
6.78
5.9
12.6

19.9
7
11.75
18.12
0
5
10
15
20
25
2007
2008
2009
2010
2011E
GDP
CPI














































B

ng 4
:
T

ng s

n ph

m trong nư

c 2011

Source : tổng cục thống kê

8.5
6.18
5.32
6.78
6
12.6
19.9
7
11.75
18.12
0
5
10

15
20
25
2007
2008
2009
2010
2011E

B

ng 5
:
FDI c

a Vi

t nam 10 tháng 2011


Source : bộ kế hoạch đầu tư


B

ng 6
:
Cơ c

u đ


u tư FDI năm 2011


Source : Bộ kế hoạch đầu tư

Để đạt được lượng kiều hối ấn tượ
ng trên c
chính sách mở thông thoáng củ
a chính ph
cũng như việc so sánh mặt bằ
ng lãi xu
Nam là khá hấp dẫ
n khi đem ra so sánh v
vực khác – lãi xuất gử
i USD là 2%; ngoài ra trong khi tình
hình đồng Đô la Mỹ đang suy yế
u trên toàn c
Việt nam chênh lêch giữ đồng nộ
i t
chiều hướng có lợi cho người cầ
m USD .
Bên cạnh mặt tích cực, các nhà điề
u hành chính sách nên s
có chế tài chặt chẽ để quản lí c
ũng nh
hối hiệu quả nhất, tránh việc trôi nổ
i trên th
lũng đoạn thị trường ngoại tệ.


Lạm phát ở mức cao so với thế gi

nói chính phủ đ
ã không thành công trong vi
phát gần so với mục tiêu đề ra. Từ
m
nước năm 2011 là 7%, quốc hội đã
đi
đến 17%/năm nhưng con số thực tế
cu
Tuy nhiên có những dấu hiệ
u cho th
tốt công cuộc kiểm soát củ
a mình qua l
theo từng tháng. CPI chủ yế
u tăng cao trong nh
đầu năm và giảm dần cuố
i năm. Trong 4 tháng cu
chỉ tăng dưới 1% mỗ
i tháng và tháng sau th
trước. Chính vì thế mụ
c tiêu năm 2012
cạnh duy trì ổn định tăng trưở
ng kinh t
chế lạm phát về dưới 10%.

FDI sụt giảm: Tổng lượ
ng FDI cam k
tháng đầu năm 2011 so với cùng kỳ


Tín hiệu đáng mừng là xu hướng dị
ch chuy
bất động sản đã ưu tiên sang hoạt độ
ng s

Thâm hụt cán cân thương mại:
Ước tính nhậ
p siêu năm 2011 kho
đến tháng 11/2012 tổng kim ngạ
ch nh
đạt gần 96 tỷ
USD, trong đó doanh nghi
đạt 52.6 tỷ USD. Khối đầu tư nướ
c ngoài
Tổng kinh ngạch xuất khẩ
u trong 11 tháng
USD. Mỹ vẫn tiếp tục là thị trườ
ng d
Việt nam, chiềm 19% tổ
ng kinh ng
Châu Âu, các nước Asean, Nhật bả
n và Trung Qu
Để thành công trong việc giả
m thâm h
năm vừa rồi, bộ công thương thực hi

tăng trưởng nhập khẩ
u như: ban hành danh sách nh
hóa không khuyến khích nhập khả
u và áp d

nhập khẩu với các loạ
i hàng hóa này. H
thuận lợi của giá lương thực thế giớ
i t
thúc đẩy được xuất khẩu nông sản c

cũng như cải thiện tỷ lệ nghèo ở
vùng nông thôn.


c 2011


GDP
CPI


ng trên c
ũng một phần do
a chính ph
ủ trong năm nay,
ng lãi xu
ất gửi ngoại tệ ở Việt
em ra so sánh v
ới các gia trong khu
i USD là 2%; ngoài ra trong khi tình
u trên toàn c
ầu, nhưng tại
i t
ệ và đồng USD lại theo

m USD .

u hành chính sách nên s
ớm
ũng nh
ư sử dụng nguồn kiều
i trên th
ị trường tự do làm

i: Trong năm qua có thể
ã không thành công trong vi
ệc kiểm soát lạm
m
ục tiêu ban đầu CPI cả
đi
ều chỉnh chỉ tiêu vài lần
cu
ối năm vẫn và 18.12%.
u cho th
ấy chính phủ đang làm
a mình qua l
ịch sử tăng trưởng
ăng cao trong nh
ững tháng
m. Trong 4 tháng cu
ối năm, CPI
i tháng và tháng sau th
ấp hơn tháng
m 2012
của chính phủ vẫn bên

ng kinh t
ế vẫn là tiếp tục kiềm
ng FDI cam k
ết giảm 22% trong 10
năm trư
ớc.
ch chuy
ển đầu tư FDI từ
ng s
ản xuất (bảng 5).
m 2011 kho
ảng 10 tỷ USD. Tính
ch nh
ập khẩu 11 tháng ước
ó doanh nghi
ệp có vốn trong nước
c ngoài đ
ạt 43.5 tỷ USD.
u trong 11 tháng ư
ớc khoảng 87 tỷ
ng d
ẫn đầu của xuất khẩu
ng kinh ng
ạch sau đó là thị trường
n và Trung Qu
ốc .
m thâm h
ụt cán cân thương mại

n những hạn chế đối với

: ban hành danh sách nh
ững hàng
u và áp d
ụng mức thuế
i hàng hóa này. Hơn n
ữa diễn biến
i tăng cao ph
ần nào cũng

a nước ta trong năm qua
vùng nông thôn.















































Cán cân thanh toán
không những không bị thâm hụt mà
còn đạt được thặng dư khoảng 3 tỷ USD, trong khi thâm

hụt thanh toán năm 2009 là 8.8 tỷ USD và năm 2010 là
3.07 tỷ USD. Nhờ nguồn thặng dư này mà tình hình dự
trữ ngoại hối quốc gia năm nay đã bớt căng thẳng hơn.

Nợ công gia tăng :
Tổng số dư nợ công ước tính bằng 57% GDP, trong đó
nợ trong nước và nước ngoài của Chính phủ bằng 46%
GDP, nợ được Chính phủ bảo lãnh bằng11% và nợ trái
phiếu chính quyền địa phương bằng 0.3% GDP.

Kiềm chế tỷ giá và giá vàng:
Tỷ giá VND/USD: Trong những tháng cuối năm 2011
nhà nước đã ban hành những chính sách mang tính chất
kiềm chế tỷ giá, mang lại tâm lí bình ổn cho thị trường,
giảm thiếu tính đầu cơ do kiềm chế chợ đen ngoại tệ
thành công.
Tính đến hết tháng 11 năm 2011, đồng nội tệ đã bị suy
yếu ở mức 7% so với USD. Ngày 26/12, Ngân hàng Nhà
nước đã giữ tỷ giá liên ngân hàng ở mức VND 20,828
/USD, cao nhất trong lịch sử.

Giá vàng: Cùng với biến động giá vàng thế giới, giá
vàng trong nước cũng có một trồi sụt sôi động. Trước
mối lo ngại về chiến tranh tiền tệ và suy yếu kinh tế của
các quốc gia có đồng tiền mạnh trên thế giới, năm 2011
đã chứng kiến các ngân hàng trung ương đua nhau tích
trữ vàng. Không chỉ có họ mà làn sóng này cũng lan tỏa
với các nhà đầu tư cá nhân châu Á - nơi vốn đã coi việc
tích trữ vàng là một việc cần ưu tiên trong khối tài sản
của mình .

Cũng chính tâm lí đầu cơ này đã tạo ra làn song đầu cơ
vàng ở Việt Nam năm vừa qua. Giá vàng đạt mức cao
nhất trong lịch sử VND 46.5 triệu/lượng. Giá vàng trong
nước đôi khi bỏ xa giá vàng thế giới mà các nhà đầu tư
nhỏ lẻ vẫn cam chịu mua vào. Trả lời thì thị trường đã rõ
khi nhà nước mạnh tay ra một loạt những chính sách
kiểm soát thị trường vàng, giá vàng đã dần đi vào ổn định
sát với xu hướng thế giới trong những tháng cuối năm.

Đánh giá kết quả của các chính sách kinh tế:
• Chính sách thắt chặt tiền tệ đã giúp kiềm chế tăng
trưởng tín dụng và cung tiền. Tuy nhiên, cần
minh bạch thông tin hơn nữa về chiến lược và
hướng đi tổng thể của Chính phủ để tránh bất ổn
thị trường.
• Nghị quyết 11 –quyết sách đúng đắn trong thời
điểm hiện tại và hy vọng chính phủ sẽ tiếp tục
duy trì và mở rông phạm vi ảnh hưởng trong năm
tới.
• Chính sách thông thoáng hơn với kiều bào nước
ngoài: có thể đầu tư, mua bất động sản - không
hạn chế số lượng tiền, nhận và trả hàng bằng
nguyên tệ, thông thoáng trong việc về thăm quê
hương, mua nhà ở, đầu tư trong nước.

B

ng 7
:
Thâm h


t cán cân thương m

i 2007
-
2011E ( tỷ USD)



Source : Tổng cục thống kê

14.2
18.03
12.85
12.61
10
0
5
10
15
20
2007 2008 2009 2010 2011E

B

ng 8
:
T



giá VND/USD năm 2011



Source : trading economic


B

ng 9
:
Di

n bi
ế
n giá vàng SJC 2010
-
2011



Source : SJC

Báo cáo này chỉ có ý nghĩa tham khảovà nhà đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định của mình 5

















































Dự báo 2012:

Thách thức:

Kiềm chế lạm phát, với mục tiêu của chính phủ đưa
lạm phát về 1 con số.

Kiềm chế nhập siêu bằng cách hạn chế nhập khẩu
hàng xa xỉ, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm trong
nước và đặc biệt ưu tiên các sản phẩm thuộc nông
nghiệp, thủy sản.

Chú trọng giảm thâm hụt ngân sách và việc tái cơ cấu
lại các doanh nghiệp nhà nước cũng như hệ thống
ngân hàng giúp Việt Nam ổn định kinh tế cũng như
gặt hái được thành quả phát triển kinh tế.

Ưu tiên tìm giải pháp phát triển và cân bằng nhu cầu
sử dụng điện cho ngành kinh tế.


Triển vọng và cơ hội:

Với mục tiêu giảm lạm phát còn một con số, Việt
nam phải hy sinh tăng trưởng, song vẫn có giải pháp
để tiếp tục duy trì đà tăng trưởng bằng cách cắt giảm
đầu tư công điều chuyển cho khu vực tư nhân phát
huy hiệu quả.

Thực hiện các cam kết gia nhập WTO , năm 2012
Việt nam sẽ chứng kiến rất nhiều thay đổi cũng như
sự gia nhập thị trường của các hình thái kinh tế trên
thế giới; các doanh nghiệp phải vận dụng nội lực của
mình để cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.


Dự đoán tăng tưởng GDP của Việt nam trong năm
2012 đạt 6.3%; lạm phát 12% .



B

ng 10
:
D


báo kinh t
ế


Vi

t Nam 2012


Chỉ tiêu 2011 2012E

Dân số 87 triệu 87.5 triệu
GDP 103 tỷ USD 106 tỷ USD
Tăng trưởng
GDP
5.9% 6.3%
Lạm phát 18.12% 12%
Nhập siêu 10 tỷ USD 11.5 tỷ USD


Source : BTMC
























































Thị trường chứng khoán phản ánh
chính sách kinh tế vĩ mô
Thị trường chứng khoán năm 2011
Năm 2011 là một năm thực sự khó khăn của thị
trường chứng khoán thế giới cũng như chứng khoán
Việt nam . Hai chỉ số trên sàn chứng khoán Việt nam
đã rơi vào top những chỉ số mất điểm nhất trên thế
giới. Kết thúc phiên giao dịch 30.12.2011 đánh dấu
sự sụt giảm đáng kể của 2 chị số, VNI-Index đóng
của tại mức 351.6 điểm, mất 134.4 điểm so với đầu
năm 2011, tương đương với 27.65 %. HNX Index
chốt sổ tại 58.74 điểm , mất 54.66 điểm tương đương
48.2% so với phiên đầu năm 2011.
Diễn biến thị trường thể hiện xu hướng giảm điểm
trong cả năm 2011, thị trường có một vài đợt bull lại
trong năm do tác động từ các gói chính sách được
ban hành nhưng không mấy đem lại kết quả khả
quan. Thị trường chứng kiến 2 làn sóng bán tháo vào

tháng 5 .2011 do chính sách thắt chặt tiền tệ cũng
nhưng hạn chế và kiểm soát tín dụng phi sản xuất
khiến các công ty chứng khoán đẩy mạnh việc bán ra
cố phiếu cho vay –đòn bảy tài chính . Lán sóng thứ 2
đang diễn ra trong cuối năm 2011 và những ngày đầu
năm 2012, do ngân hàng nhà nước công bố chính
sách thắt chặt tín dụng phi sản xuất về 22% cũng
như hiệu ứng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu và
triển vọng về kinh tế Việt Nam bị lung lay trong mắt
các nhà đầu tư nước ngoài khiễn cho các quỹ cũng
như nhà đầu tư đang tiến hành thoái vốn cũng như tái
cơ cấu lại danh mục .
Số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán cũng đã
vượt con số 1 triệu của năm trước, tuy nhiên trước
tình hình thanh khoản thị trường ảm đảm, sự gia tăng
của số lượng tài khoản ‘chết’ không phải là hiếm .
Tổng số doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn chứng
khoán lên đến 700, tăng trưởng 8% so với. Tuy nhiên
do giá chứng khoán sụt giảm đã kéo theo vốn hóa thị
trường chỉ còn hơn VND 500 nghìn tỷ .
Đánh giá thị trường : hiện tại các cổ phiếu đã đang
đứng ở mức giá có thể coi là “rẻ nhất chưa từng thấy”
nhưng vẫn chưa chứng tỏ được hấp dẫn của mình do
bất ổn từ vĩ mô cũng như việc chia tách cổ phiếu của
doanh nghiệp đã làm lượng cung tăng cao, cổ phiếu
bị pha loãng khiến cho sức hấp dẫn của của phiếu sụt
giảm.
Nguyễn Ngọc Linh
Chuyên viên phân tích
Phone: 84-4.39334571

Email:

Ngày 30/12/2011
www.phs.vn







Vietnam


Tổng quan ngành chứng khoán Việt Nam 2011





B

ng 1
:
2011 Vn-Index


Source
:
PHS



B

ng 2
:
2011 HNX-Indesx


Source
:
PHS




Tác động khách quan đến thị trường chứng khoán
Tính đến thời điểm cuối năm vừa qua, giá cổ phiếu hai
sàn đã rớt về mức giá “rẻ chưa từng thấy”. phấn lớn các
cổ phiếu trên sàn đều lùi về mệnh giá hoặc thậm chí dưới
mệnh .
Bên cạnh đó, lạm phát đứng ở mức cao 18.12% khiến
cho nền kinh tế điêu đứng, đồng nội tệ bị mất giá so với
đồng ngoại tệ đã làm giảm sức hút đầu tư của các doanh
nghiệp trong nước với nước ngoài . Cũng do ảnh hưởng
của chính sách thắt chặt tiền tệ, doanh nghiệp dường như
khó tiếp cận nguồn vốn hơn hoặc có tiếp cận được
nhưng cũng phải dè chừng với diễn biến leo thang của tỷ
giá ; lãi suất huy động có lúc nên tới 18 – 20% trong
năm 2011.

Với chủ trương kiềm chế lạm phát, Nghị quyết 11 của
Chính Phủ đã giảm mạnh việc cung tiền bình quân trên
20%/năm xuống còn dưới 10% năm 2011, kèm theo đó
hạ mức tăng trưởng tín dụng từ 38% năm 2010 xuống
dưới 15% năm 2011 đã làm giảm lượng cung tiền vào thị
trường chứng khoán, đỉnh điểm là quyết định thắt chặt
tín dụng phi sản xuất về 22% của ngân hàng nhà nước đã
làm dấy lên làn sóng thu nợ từ phía công ty chứng khoán
với nhà đầu tư. Đặc biệt là khoảng thời gian cuối năm,
khi mà các khoản nợ đang tới kì đáo hạn.
Thêm một diễn biến khách quan cần phải kể tới đó là
việc leo thang của giá vàng quốc tế, kéo theo cơn sốt
vàng trong nước . Việc giá vàng tăng đã làm dịch chuyển
một phần vốn đáng kể từ chứng khoán sang kênh đầu tư
này


B

ng 3
:
Di

n bi
ế
n
một số thị trường chứng khoán thế giới
2011



Source: Bloomberg


B

ng 4
:
Thị trường chứng khoán 2011

Số
lượng
công ty
Vốn hóa (Tỷ
VND) P/E P/B ROA(%) ROE(%)
Lợi nhuận/
doanh thu
Nợ/
VCSH
Tiền/Nợ
phải trả
Công nghệ thông
tin 25 13,691 8.3 1.6 9.9 27.2 2.4 1.4 0.6
Công nghiệp 292 44,113 5.9 0.7 6.8 13.8 10.9 2.5 0.5
Dầu khí 4 10,778 4.9 0.9 6.3 19.9 9.2 2.3 0.3
Dịch vụ tiêu dùng 45 4,879 5.2 0.8 8.8 15.7 15.4 1.2 1.3
Dược phẩm và ý
tế 19 8,098 6.9 1.8 16.5 25.3 16 1 0.6
Hàng Tiêu dùng 93 121,141 9.1 2.9 18.8 28.9 31.6 0.7 2.5
Ngân hàng 9 141,908 7.1 1.2 1.4 19.2 33.9 - -
Nguyên vật liêu 79 41,967 4.4 2.5 16.4 24.6 20.9 0.9 1.6

Tài chính 105 129,154 11.7 2.6 5.2 18.1 35.3 2.4 1.2
Tiện ích cộng
đồng 29 10,347 7.4 0.8 9.1 15.7 40.1 1.1 2.9
HOSE 307 441,545 7.7 2.1 9.6 22.7 31.1 1.5 1.6
HNX 393 84,531 7.4 1.7 4.4 14.4 18.5 2.1 1.5

Source: Stox.vn

Báo cáo này chỉ có ý nghĩa tham khảovà nhà đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định của mình 8


Y
ế
u t


ch


quan: Các
doanh nghi

p niêm y
ế
t b

c l


nhiều khuyết điểm trong năm 2011


Sự tăng trưởng quá nóng trong năm 2006-2007 khiến cho
các doanh nghiệp niêm yết đua nhau đầu tư dàn trải, không
mang tính trọng tâm và kết quả là nhiều doanh nghiệp đã
bộc lộ mảng tối trong đầu tư tài chính trong năm vừa rồi .
Thêm vào đó việc thiếu minh bạch của một số doanh nghiệp
trên sàn cũng gây ra tâm lí ngờ vực đối và nhà đầu tư vào thị
trường chứng khoán.

Bất động sản đóng băng và thiếu vốn để duy trì tiếp các dự
án đang là vấn đề được quan tâm trọng nền kinh tế, bong
bóng bất động sản được thổi cùng với thời điểm giá cổ phiểu
lên cao, xong thời điểm hiện tại thị trường đã nhận thấy tín
hiệu hà nhiệt rõ ràng trong phân khúc chung cư, giá đất nền
hiện tại cũng đã giảm đối với những vị trí xa trung tâm và
những vị trí bị thổi giá đầu cơ nhiều. Tuy nhiên để so với mặt
bằng chung thu nhập thì người dân bình thường cũng vẫn
đang loay hoay trong việc tiếp cận với giá nhà đất hiện tại.
Thực trạng này đã được phản ảnh lên giá của cổ phiếu bật
động sản cũng như xậy dựng trên sàn .

Hơn nữa, việc các dự án bất động sản bị trì trệ khiến cho
không ít nhà đầu cơ phải bán chứng khoán trên sàn để
thanh toán nợ bất động sản khiến cho lượng vốn đầu tư vào
thị trường bị sụt giảm.

Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế gới và kinh tế trong
nước gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp điêu đứng vì hoạt
động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng, kết quả kinh doanh
cuối năm ko đạt được kì vọng như những năm trước khiến

cho sức hấp dẫn cổ phiếu công ty

Mạnh tay hơn trong công tác quản lí thị trường: Trong
năm 2011, tổng số tiền xử phạt các hành vi vi phạm trong
lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán làVND 9.1
tỷ đồng, gấp đôi so với năm 2010, trong đó nổi bật là quyết
định xử phạt hành vi thao túng giá cổ phiếu AAA với số tiền
VND1.2 tỷ đồng.


Cũng trong năm 2011, cùng với việc xử phạt các trường hợp
doanh nghiệp niêm yết vi phạm về chế độ công bố thông tin
như: chậm công bố báo cáo tài chính, vi phạm về giao dịch
của cổ đông nội bộ và người liên quan (với tổng số tiền phạt
là 4,6 tỷ đồng), lần đầu tiên việc xử phạt vi phạm hành chính
doanh nghiệp có quy trách nhiệm cá nhân.

Thách thức của thị trường 2012:

Thanh khoản vẫn là thách thức được đặt ra vợi thị trường
chứng khoán Việt nam trong năm tới .

Dòng tiền trong những tháng đầu năm 2012 có xu hướng
chuyển dịch ra khỏi thị trường do áp lực thoái vốn của khối
ngoại và sụt giảm lòng tin của nhà đầu tư trong nước.

Thị trướng vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng từ chính sách thắt
ch

t ti


n t


c

a chính ph


c
ũ
ng như nh

ng đ

nh hư

ng v
ĩ
Ngày 15/12/2011: chỉ số HNX-Index rơi
xuống mức thấp nhất trong lịch sử với
58.04 điểm.




Nguồn cung vào thị trường dè dặt: Vốn
huy động qua phát hành thêm cổ phiếu, đấu
giá cổ phần hóa đạt VND17.5 nghìn tỷ , tương
đương 22% so với năm 2010.


Tăng trưởng của hoạt động trái phiếu: riêng
vốn huy động qua trái phiếu Chính phủ và
Chính phủ bảo lãnh đạt VND73.7 nghìn tỷ ,
gấp 2.6 lần so với năm 2010.

Thay đổi tích cực về quy chế giao dịch
trong năm 2011: Ngày 1/6/2011, Thông tư số
74/2011/TT-BTC hướng dẫn về giao dịch
chứng khoán do có 5 nội dung mới và có hiệu
lực từ ngày 1/8/2011, gồm: mua bán cùng
phiên, mở nhiều tài khoản, cho vay ký quỹ, tài
khoản ủy quyền, cho phép tổ chức niêm yết
được mua lại cổ phiếu lô lẻ để làm cổ phiếu
quỹ.

Ngày 30/8/2011, giao dịch ký quỹ chính thức
được triển khai theo Quyết định 637/QĐ-
UBCK.

Ngày 16/12/2011, Bộ Tài chính đã ký ban hành
Thông tư 183/2011/TT-BTC hướng dẫn thành
lập và quản lý quỹ mở.

Một năm hoạt động khó khăn của các công ty
chứng khoán

Thanh khoản của thị trường sụt giảm khoảng 40% so với
năm 2011, giá trị giao dịch bình quân mỗi phiên chỉ khoảng
hơn 500 tỷ , trong khi đỉnh điểm của những năm về trước có

ngày thị trường giao dịch giá trị lên đến 5000 tỷ . Do vậy,
Năm 2011 chứng kiến sự tụt dốc của cổ phiếu nhóm cũng
như một số vấn đề bất ổn trong hoạt đọng của các công ty
chứng khoán cũng được phơi bày ra.

Đầu tháng 12/2011 : có tới 401 cổ phiếu niêm yết đang giao
dịch dưới mệnh giá, chiếm 57.3% tổng số chứng khoán
niêm yết trên cả 2 sàn chứng khoán

Hiện tại có 105 công ty chứng khoán trên thị trường chứng
khoán Việt nam, 27 công ty niêm yết trên cả 2 sàn với quy
mô vốn hóa thị trường là gần 14 nghìn tỷ đồng .

Kết quả kinh doanh năm 2011

Kết thúc năm 2011, hấu hết các công ty chứng khoán đều
báo lỗ trong đó 65 công ty chứng khoán thua lỗ và 71 công
ty chứng khoán có lỗ lũy kế. Giá trị vốn hóa thị trường chỉ
còn hơn 20% GDP.

Một loạt các công ty chứng khoán gặp khó khăn:
SHS :Lỗ lũy kế ăn vốn cổ phần : trong quý 4, SHS đạt
VND73,69 tỷ doanh thu, lũy kế năm 2011 đạt VND 225.9 tỷ,
giảm mạnh so với mức VND337.9 tỷ của năm 2010. Kết
quả, quý 4, SHS lãi VND462 triệu, tuy nhiên lũy kế cả năm lỗ
VND381.6 tỷ; khoản lỗ lũy kế này làm cho vốn chủ sở hữu
của SHS giảm xuống chỉ còn VND743 tỷ từ VND 1,000 tỷ.
VND: kết thúc qúy 4/2011, VND lỗ ròng trênVND 72 tỷ, lũy
kế năm 2011 lỗ gần VND202 tỷ (EPS = VND-2,018). Với kết
quả kinh doanh năm 2010 và 2011, VND lỗ lũy kế tổng cộng

trên 300 tỷ đồng.
Một số công ty chứng khoán”thoát hiểm” chủ yếu dựa
vào hoạt động kinh doanh khác ngoài hoạt đông kinh
doanh chính .
KLS: chứng khoán được đưa ra khỏi diện cảnh cáo do
báo lãi-Do lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm 2011 của
CTCP Chứng khoán Kim Long đạt VND85.68 tỷ .
Kết thúc 2011, KLS đạt VND184.49 tỷ lợi nhuận sau thuế
Năm nay, doanh thu của KLS chủ yếu đến từ mảng hoạt
động kinh doanh khác. Doanh thu từ mảng hoạt động đầu tư
chứng khoán, góp vốn chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 với 9%.
Doanh thu từ hoạt động môi giới chứng khoán chỉ chiếm 1%
tổng doanh thu.

B

ng 5
:
Top 10
thị phần môi giới cổ phiếu HSX 2011



Source: PHS


B

ng 6
:

Top 10 thị phần mới giới cổ phiếu HNX 2011


Source: PHS

Báo cáo này chỉ có ý nghĩa tham khảovà nhà đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định của mình 10

HBS:
Trong Q4, công ty đạt hơn 7 tỷ doanh, không đủ bù chi phí
dẫn đến lợi nhuận thuần tư hoạt động kinh doanh lỗ hơn 8 tỷ
đồng. Nhờ VND8.2 tỷ lợi nhuận khác nên công ty vẫn có lãi
VND131 triệu.
AGR: đạt 131.9 tỷ lợi nhuận trước thuế, chủ yếu đến từ mảng
kinh doanh trái phiếu.
SSI: Công ty mẹ lỗ VND59 tỷ năm 2011, ước lãi hợp nhất
VND120 tỷ .
CTS: bất ngờ từ hoạt động tự doanh: doanh thu quý 4 đạt
VND66.5 tỷ đồng, giảm 5% quý 4/2010, cả năm đạt VND188 tỷ
đồng, giảm 4% so với năm 2010. Doanh thu từ hoạt động môi
giới quý 4/2011 chỉ đạt VND7 tỷ song mảng tự doanh đạt 24.7 tỷ
tăng trưởng 92%
HCM đạt 194.4 tỷ đồng LNST, tăng 7% so với năm 2010
Việc tái cấu trúc các công ty chứng khoán, sở giao dịch
chứng khoán là vấn đề trọng tâm của năm 2012:
Thu gọn số lượng các công ty chứng khoán trên thị trường:
Việc tái cơ cấu CTCK nhằm nâng cao năng lực tài chính, quản trị
DN và khả năng kiểm soát rủi ro. Cơ sở này hoàn toàn hợp lí khi
các công ty chứng khoán có sức khỏe yếu đang phải rút dần hoạt
động của mình như : Chứng khoán Trường Sơn, chứng khoán
SME,chứng khoán ORS tính chuyện hủy niêm yết, và một số các

công ty chứng khoán đang điêu đứng về vấn đề thanh khoản
cũng như duy trì hoạt động của mình
Chứng khoán Việt nam sẽ chỉ có 1 sở giao dịch: nhằm nâng
cao tính chuyên nghiệp, hiệu quả hoạt động của các thị trường
giao dịch cổ phiếu, trái phiếu và thị trường phái sinh theo nguyên
tắc tạo ra một thị trường giao dịch chứng khoán thống nhất.Theo
đó, các tiêu chí về niêm yết, giao dịch, công bố thông tin… áp
dụng theo chuẩn mực chung và một hệ thống quản trị điều hành,
quản trị rủi ro thống nhất.
Để cụ thể hóa định hướng tái cơ cấu các Sở GDCK theo hướng
trên, lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết, Bộ đang chỉ đạo UBCK chủ
trì xây dựng dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc
thành lập Sở GDCK Việt Nam để trình Thủ tướng Chính phủ trong
quý II/2012.

Triển vọng cổ phiếu chứng khoán 2012:
Hiện các công ty chứng khoán đang đứng ở mức giá thấp kỉ
lục, song mối nguy cơ đổ bể trong quản lí rủi ro hoạt động của
mình khiến cho cổ phiếu nhóm ngành này trở nên kém hấp dẫn.
Chúng tôi khuyến nghị nhà đầu tư nên than trọng với các cổ phiếu
của các công ty chứng khoán báo lỗ lũy kễ 2 năm liên tiếp, cũng
như bộc lộ yếu kém trong thanh khoản qua báo cáo tài chính năm
2011. Khuyến nghị nên quan sát các công ty chứng khoán trụ cột
và cókết quả hoạt động kinh doanh có lãi trong năm vừa qua .
Cổ phiếu các công ty chứng khoán tuy tiềm tàng rủi ro, nhưng
chiếm tỷ trọng nhiều trong nhóm cổ phiếu đầu cơ và thướng đi
đầu thị trường trong các đợt sóng tăng điểm .
Báo cáo này chỉ có ý nghĩa tham khảovà nhà đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định của mình 11





Bảng 7: So sánh các công ty chứng khoán niêm yết 17.01.2012



Số
lượng
cổ
phiếu
đang
lưu
hành
(triệu)
Vốn
hóa thị
trường
(tỷ
VND)
Sở
hữu
nước
ngoài
Giá
17.01.
2012
Giá
cao
nhất
52

tuần
Giá
thấp
nhất
52
tuần
Khối
lượng
giao
dịch
bình
quân
(x1000
)
Thanh
khoản

Beta EPS P/E P/B
1 SSI 348.1 4,769 46.0% 13.7 43.3 20.3
1,810.
9 0.6% 1.27 290 45.2 0.98
2

KLS

202.5

1,681

7.0%


8.3

16.2

7.3

3,232.
0

1.1%

-
0.04

834

10.1

0.71

3 HCM 99.6 1,405 49.0% 14.1 22.8 11.5 86.5 0.1% 1.26 1,740 8.2 0.85
4 AGR 211.2 1,077 0.0% 5.1 12.4 4.3 52.9 0.0% 0.62 731 6.8 0.44
5 BVS 72.2 672 6.0% 9.3 28.6 7.9 801.5 0.8% -0.06 -1,177 -8.0 0.63

7 VND 100.0 640 2.0% 6.4 23.8 6.0 2,547 2.2% -0.03 -2,468 -2.6 0.58

8 BSI 86.5 484 0.0% 5.6 10.9 5.4 60.3 0.0% 0.15 132 - 0.66
9 HBS 33.0 462 0.0% 14.0 15.7 13.4 428.2 1.3% 0.00 248 57.3 1.27
10 CTS 78.1 429 0.0% 5.5 11.5 4.7 104.7 0.1% -0.05 943 6.0 0.53

11 SBS 129.5 427 3.0% 3.3 33.1 2.7 98.7 0.0% 1.04 -1,775 -1.9 0.34
12 SHS 99.8 300 1.0% 3.0 13.6 2.8 303.4 0.4% -0.01 -4,083 -0.8 0.42
15 GBS 13.5 208 49.0% 15.4 18.6 9.2 136.4 0.8% 0.02 402 37.8 1.32
16 PSI 59.8 203 0.0% 3.4 13.4 2.8 213.5 0.1% -0.02 -1,064 -3.1 0.32
17 WSS 50.3 181 3.0% 3.6 10.3 2.8 604.5 1.3% -0.01 -806 -4.5 0.35
18 HPC 39.7 123 1.0% 3.1 10.2 2.9 165.3 0.4% -0.01 -296 -10.5 0.35
20 PHS 30.0 108 48.0% 3.6 11.4 2.8 11.5 0.0% -0.05 748 5.1 0.40
21 VDS 35.0 105 0.2% 3.0 10.4 2.9 14.0 0.0% -0.05 -1,353 -2.2 0.32
22 AVS 36.0 104 0.0% 2.9 11.2 2.8 263.7 0.2% -0.00 -667 -4.3 0.43
23 VIX 30.0 102 0.1% 3.4 11.7 3.2 5.6 0.0% -0.02 -126 -25.3 0.28
24 APS 39.0 78 0.0% 2.0 12.3 1.9 91.1 0.2% -0.02 -757 -2.5 0.19
25 IVS 16.1 68 0.1% 4.2 7.6 3.9 54.1 0.0% 0.01 1,957 - 0.42
26 VIG 34.1 61 0.0% 1.8 9.1 1.5 109.9 0.2% -0.02 -1,707 -1.1 0.20
28 TAS 13.9 36 1.0% 2.6 10.8 2.2 42.9 0.2% 0.04 -1,312 -1.9 0.27
29 ORS 24.0 34 0.0% 1.4 8.9 1.3 182.1 0.4% -0.03 23 61.5 0.15
30 SME 22.5 32 0.0% 1.4 13.0 1.4 83.0 0.0% -0.02 -1,443 -1.0 0.15
31 APG 13.5 28 1.0% 2.1 11.8 2.1 45.2 0.0% -0.01 -565 -3.7 0.21
32 SVS 13.5 27 0.1% 2.0 9.0 1.8 19.7 0.1% -0.01 -2,788 -0.7 0.18

Source: PHS
































































B

ng 8
:
K
ế
t qu


ho

t
độ
ng kinh doanh quý c

Source: PHS


B

ng 9: C
ơ
c

u doanh thu c

a các dcoong ty ch
VND billion

Brokerage
Trading
SSI
176
AGR
48
HCM
152
FPTS
130

VND
105
SBS
120
PSI
28
SHS
19
APS
59
SVS
15
PHS 35
CTS 61
ORS 20
VIG
VDS

36

HBS 58
WSS 7
VIX 14
APG 10
AVS 25
HPC 26
BVS 65
KLS 18

Source

:
PHS



a các công ty ch

ng khoán

a các dcoong ty ch

ng khoán niêm y
ế
t n
ă
m 2010

Revenue structure

2010 EBIT
Trading
Underwriting Other Total
710 108.00 473.00 1467.00
625 - 975.00 1648.00
49 4.00 257.00 462.00
20 188.00 28.00 366.00
192 4.00 233.00 534.00
1153 73.00 41.00 1387.00
82 18.00 119.00 247.00
217 4.00 91.00 331.00

17 2.00 120.00 198.00
43 4.00 7.00 69.00
47 2.00 59.00 143.00
64 27.00 30.00 182.00
8 1.00 71.00 100.00

92

53.00

13.00

194.00

32 0.00 8.00 98.00
20 52.00 33.00 112.00
27 1.00 33.00 75.00
9 0.00 22.00 41.00
50 0.00 19.00 94.00
26 0.00 4.00 56.00
120 0.00 36.00 221.00
102 2.00 144.00 266.00
2010 EBIT

902.8
281
227.9
210.4
161.9
104.3

85.7
50
44.5
41
37.3
28.4
28.3
26.8
26.7

24.9
24.9
14.1
13.2
0.4
-48.7
-92.6
-172.8









17.01.2012
HOSE – Vietnam
Chứ

ng khoán

Overweight
Giá (2012/01/17): VND 13,700
Giá mụ
c tiêu
: VND 16,000












































Nguyen Ngoc Linh
(+84-4) 3933-4571



Key Data
V

n
đ

i

u l



VND 3,481 t



S


l
ư

ng c


phi
ế
u
đ
ang l
ư
u
hành
348,111,172

Biên

đ


giá 52
tu

n
VND12,500~VND29,900

V

n hóa th


tr
ườ
ng
VND4,769.1 t



T

ng tài s

n quý
3-2011
VND6,854.7 t



T

ng V

n ch


s

h

u quý 3-
2011
VND 4,986.8 t



T

ng room n
ư

c
ngoài
170.574 tri

u cp

Room hi


n t

i

3.45 tri

u cp

N
ư

c ngoài n

m
gi


48.01%

EPS 2011E
500VND

P/E

47.24

P/B
1.0

C



t

c

10%

T


su

t c


t

c

7.29%

ROE 2011E(%)

1.4%

ROA 2011E(%)

2.0%


*The holding cap for foreign strategic investors is
49%. For banking sector the cap is 30%.

Financial Abstract:


Năm

Doanh thu

Thay đ

i

L

i nhu

n
ròng
Thay đ

i

C


phi
ế
u đang

lưu hành
EPS

P/E
(x)
ROE

ROA

(VND
tri

u
)

(%)

(VND mn)

(%)

(VND)

(%)

(%)

2006

339,941

-
242,031
- 50, 000, 000 4,932.84 11.3
20.05%
6.49%
2007

1,352,760
211.40%
864,176
248.10% 119,999,871 7,154.59 7.8
21.30%

9.23%

2008

2,520,967 86% 259,300 30%
136,666,671
1,897.32 7 6.70% 4.61%
2009

1,121,500 -56% 804,100 210%
153,333,471
2,312.00 2.9 16.58% 11.44%
2010

1,509,193

35%

688,587

35.00%

3,511,111,742
1,905.00 7.2 12.61% 7.83%
2011E

1,200,000

-20%
120.00

-
99.98%

3,511,111,742
500.00 27.4 1.4000% 2.00%



www.phs.vn







Vietnam



CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI)

Khẳng định vị thế đứng đầu của mình
trong các công ty chứng khoán

Giới thiệu công ty:

-M

t trong nh

ng công ty tham gia th

tr
ườ
ng ch

ng khoán
Vi

t nam t

nh

ng ngày
đầ
u tiên, ngày 05/04/2000: SSI
đượ

c
UBCKNN c

p Gi

y phép ho

t
độ
ng kinh doanh ch

ng khoán
v

i hai nghi

p v

Môi gi

i và T
ư
v

n
đầ
u t
ư
ch


ng khoán.
-05/2006: SSI t
ă
ng v

n
đ
i

u l

lên 300 t


đồ
ng, tr

thành
công ty ch

ng khoán có quy mô v

n l

n nh

t trên TTCK
Vi

t Nam t


i th

i
đ
i

m
đ
ó. SSi niêm y
ế
t c

phi
ế
u trên sàn
giao d

ch ch

ng khoán hà N

i ngày 15/12/2006, sau
đ
ó công
ty chuy

n niêm y
ế
t sang sàn ch


ng khoán Hose vào ngày
29/10/2007.
-18/5/2010: SSI t
ă
ng v

n
đ
i

u l

lên VND 3,511 nghìn t

.
Tr

thành công ty ch

ng khoán có v

n
đ
i

u l

l


n nh

t th


tr
ườ
ng ch

ng khoán Vi

t Nam .
-2010: SSI
đượ
c t

p chí danh ti
ế
ng FinanceAsia trao gi

i
“Nhà môi gi

i t

t nh

t Vi

t Nam”, “Nhà t

ư
v

n t

t nh

t Vi

t
Nam” và “Ngân hàng
đầ
u t
ư
t

t nh

t Vi

t Nam”

Kết quả kinh doanh quý 3-2011
-Doanh thu c

a SSI
đạ
t VND 208.9 t

, l

ũ
y k
ế
9 tháng
đạ
t g

n
VND 686.1 t

. Chi phí ho

t
độ
ng kinh doanh; l
ũ
y k
ế
9 tháng
là VND612.4 t

, trong
đ
ó chi phí d

phòng ch

ng khoán là
VND256,33 t


. Nh
ư
v

y, trong quý 3, Công ty m

SSI lãi sau
thu
ế
VND83.1 t


đồ
ng, l
ũ
y k
ế
9 tháng l

17.4 t


đồ
ng.
-Tính
đế
n 30/9/2011, v

n ch


s

h

u c

a SSI
đạ
t
VND4,968.8 t

, trong
đ
ó v

n
đầ
u t
ư
c

a ch

s

h

u là trên
VND 3,511 t


; th

ng d
ư
v

n c

ph

n làVND 340.9 t

; qu


d

phòng tài chính là VND289.38 t

; l

i nhu

n sau thu
ế
ch
ư
a
phân ph


i là g

n VND 916 t

.
-
Ướ
c tính L

i nhu

n n
ă
m 2011 : L

i nhu

n SSI ch

y
ế
u có
đượ
c t

quý IV. Ch

tính riêng quý IV công ty
đ
ã

đạ
t 118 t


đồ
ng LNTT trong khi c

n
ă
m ch


đạ
t 120 t


đồ
ng. SSI cho
bi
ế
t, s

li

u l

i nhu

n t


công ty liên k
ế
t là
ướ
c tính do các
công ty liên k
ế
t ch
ư
a hoàn t

t báo cáo tài chính quý 4/2011.

Đánh giá
Chúng tôi
đ
ánh giá Overweight cho SSI v

i giá m

c tiêu là
VND$ 16,000 d

a vào tiêu chí SSI là m

t trong nh

ng c



phi

u d

n d

t th

tr
ườ
ng , nh

y v

i sóng tài chính và tính
thanh kho

n cao.

Báo cáo này chỉ có ý nghĩa tham khảovà nhà đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định của mình 14


































































Kết quả Kinh doanh (
Tỷ VNĐ)



Đơn vị:.

Quý 4/
10
Quý
1/11
Quý
2/11
Quý
3/11
Doanh thu Thuần
322.0
232.1

24.1

208.9

Giá vốn hàng bán -
203.7
-276.9

-218.9

-116.7

Lãi g
ộp


118.3


-
44.7

26.2

92.3
Chi phí quản lý DN -3.1 -2.5

-8.7

-2.0

Lãi/(L
ỗ) từ hoạt động kinh
doanh

115.2
-47.2
17.6
90.3
Lãi lỗ trong công ty liên doanh,
liên kết
33.5 -52.1

-6.6

0.6

Thu nhập/(Chi phí) khác 0.7 0.1


0.1

0.1

Lãi/(L
ỗ) r
òng tr
ư
ớc thuế


149.4

-
99.2

11.1

90.9
Thuế TNDN - Hiện thời -16.4 -2.6

-2.3

-2.1

Thuế TNDN - Hoãn lại -14.7 -0.1

-3.7

-5.0


Lãi/(L
ỗ) r
òng sau thu
ế


118.3

-
101.9

5.1

83.9
Lợi ích của cổ đông thiểu số -0.5 0.1

3.7

0.8

Lãi/(L
ỗ) thuần của cổ đông
công ty mẹ

118.8
-102.0
1.4
83.2





2007

2008

2009

2010

Kh


năng sinh l

i






Lợi nhuận gộp
0.0%
29.8% 79.2%

60.6%
Lợi nhuận hoạt động 77.1% 29.3% 78.6%


59.9%
Tỷ suất EBIT (0.1%) 29.3% 78.6%

59.9%
Lợi nhuận trước thuế 77.3% 26.3% 85.2%

60.1%
L

i nhu

n ròng

69.5%
23.8%
71.7%

45.9%
ROA 13.2%
3.3%
12.7%

8.7%
ROE 32.8%
6.3%
18.5%

13.4%
Kh



năng thanh toán






Tài sản / Vốn chủ sở
hữu
2.31
1.44
1.47

1.61
N


/ Tài s

n

0.57
0.31
0.32

0.37
Nợ / Vốn chủ sở hữu 1.31
0.44
0.47


0.60
Tính thanh kho

n






Chỉ số tiền mặt 0.49
1.72
1.40

0.95
Chỉ số thanh toán
nhanh
1.43
3.02
2.47

2.04
Chỉ số thanh toán hiệ
n
hành
1.43
3.02
2.47


2.04
Tính hi

u qu







Vòng quay các khoản
phải thu
26.49
35.27
40.82

55.16
Vòng quay các khoản
phải trả
0.80
1.79
42.32

105.14
Vòng quay tổng tài
sản
0.19
0.14
0.18


0.19
Vòng quay tài sản cố
định
21.02
7.73
6.87

8.75
Tăng trư

ng






Doanh thu 265.9%
(15.2%)
6.3%

34.0%
Lợi nhuận ròng 257.1%
(71.0%)
221.0%

(14.3%)
Thu nhập trên cổ
phiều (EPS)

257.1%
(83.0%)
186.1%

(62.6%)
Tổng tài sản 151.0%
(40.0%)
25.9%

24.2%
Vốn chủ sở hữu 236.0%
(3.9%)
23.6%

13.3%
Lưu chuy

n ti

n t


/
Doanh thu



LCTT từ hoạt động
kinh doanh (CFO)
85.4%

-
(36.4%)

(132.3%)
LCTT từ hoạt động
đầu tư (CFI)
(390.5%)
-
122.2%

37.9%
LCTT từ hoạt độ
ng tài
chính (CFF)
363.5%
-
6.9%

115.9%
LCTT thuần trong kỳ 58.5%
-
92.6%

21.5%



Bảng CĐKT (tỷ đồng)



Quý 1/11
Quý 2/11
Quý 3/11
Tiền và tương đương tiền 1,642.1

2,149,9 2,540.1

Đ

u tư tài chính ng

n h

n


1,835.
2


1,435.
3

1,361.
7

Các khoản phải thu 625.0

531.6 442.4


Tài sản lưu động khác 17.5

12.8 7.2

Tài s

n lưu đ

ng


4,119.
8


4,129.
6

4,351.
4

Phải thu dài hạn -

- -

Tài sản cố đinh, ròng 178.3

174.2 168.9

B


t đ

ng s

n đ

u tư



117.
6



188.
6

282.
5

Đầu tư tài chính dài hạn 2,139.8

2,013.8 1,973.8

Tài sản dài hạn khác 53.0

50.4 50.3


Tài s

n dài h

n


2,488.
7


2,427.
0

2,503.
3

T

NG C

NG TÀI SÀN


6,608.
5


6,556.
6


6,854.
8

Vay ngắn hạn -

30.0 -

Phải trả nhà cung cấp 4.9

3.5 2.2

Nợ ngắn hạn khác 1,107.5

1,452.0 1,699.2

Công n


ng

n h

n


3,119.
7



1,112.
4

1,485.
6


Vay dài hạn -

124.4 -

N


dài h

n khác


142.
3


17.
6

108.
8

Công n



dài h

n


142.
3


142.
0

108.
8

T

ng n


ph

i tr



3,262.
0



1,254.
4

1,594.
4


V

n góp


3,511.
1



3,511.
1

3,511.
1


Các quỹ 549.1

472.9 541.7


Lãi chưa phân phối 1,397.8

1,297,2 832.8

V

n ch


s


h

u


5,458.
0


5,281.
1

4,885.
6


L


i ích c

a c


đông thi

u s



72.
9


73.
0

76.
6

T

NG C

NG NGU

N V

N



8,792.
9


6,608.
5

6,556.
6



Nguồn: SSI, PHS























































Thông tin hoạt động ngành bất động sản
-Việt Nam là một trong những nước có tốc độ đô thị hóa nhanh nên nhu
cầu về nhà ở tại các thành phố lớn là rất cao
-Nguồn vốn FDI tính đến 20/11/2011 đạt gần 13 tỷ USD, tương ứng với
83.8% cùng kỳ năm 2010. Trong đó, vốn FDI đăng ký mới đối với ngành
xây dựng năm 2011 là hơn 1 tỷ USD và đã suy giảm 1.8 tỷ USD so với
năm 2010.
-Phân khúc căn hộ chung cư đang gánh chịu áp lực thanh khoản thấp
-70% nhà đầu tư bất động sản đang thay đổi chiến lược đầu tư với phân
khúc nhà giá rẻ, diện tích nhỏ.
-Bất động sản nghĩ dưỡng vẫn tìm được nhu cầu thực từ nhóm khách hàng
có thu nhập cao.
-Tính đến Q3-2011, giá văn phòng hạng A tăng 10%, hạng B và hạng C
giảm tương ứng 8.7% và 4% so với cùng kỳ năm 2010.
-Nguồn vốn FDI suy giảm đã tác động mạnh đến hoạt động bất động sản
khu công nghiệp.
-Giá thuê mặt bằng bán lẻ sẽ sụt giảm khi sức mua thấp cộng với nguồn
cung dư thừa trong tương lai.

Một số chính sách vĩ mô tác động đến ngành bất động sản 2011
-Chỉ thị 01 đề ra việc đưa tín dụng phi sản xuất về 16% vào cuối năm
2011

-Tháng 09/2011, một số kiến nghị của Bộ xây dựng nhằm tháo gỡ khó
khăn cho thị trường bất động sản. Trong đó, ưu tiên các dự án có khả năng
thanh khoản cao, dự án nhà thu nhập thấp và các công trình đã xây xong
phần thô đang hoàn thiện để đưa vào sử dụng.
-Thông tư 113/2011/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành cho phép ấn định
giá chuyển nhượng căn cứ vào bảng giá đất, giá tính lệ phí trước bạ nhà
do UBND cấp tỉnh quy định để tính thuế thu nhập cá nhân.
- Ngày 14/11, Ngân hàng Nhà nước đưa 4 nhóm tín dụng bất động sản ra
khỏi rổ phi sản xuất theo văn bản 8844/NHNN-CSTT.

Kết quả hoạt động 3Q-2011
- Doanh thu và lợi nhuận 3Q-2011 chỉ hoàn thành 24% và 34% kế hoạch.
Tuy nhiên, chỉ tiêu P/E và P/B kỳ vọng bình quân năm 2011 có giá trị
thấp, tương ứng là 5.35 và 0.8.
- Hàng tồn kho và chi phí xây dựng cơ bản dở dang bình quân của Q3-
2011 đã tăng 23% và 103% so với đầu năm 2011

Dự phóng kết quả hoạt động năm 2011
- Doanh thu và lợi nhuận sau thuế bình quân năm 2011 tăng trưởng (-
16%) và (-42%).
- Tỷ suất lợi nhuận gộp biên bình quân đạt giá trị là 46% và lợi nhuận
ròng biên bình quân là 42%
- Hầu hết các công ty đều có chỉ số thanh toán hiện hành được dự phóng
2011 lớn hơn 1.

Kết luận
Theo quan điểm của chúng tôi thì có vẻ như thị trường đã “quá bán” đối
với những cổ phiếu thuộc nhóm ngành bất động sản khi mà chúng đang
được giao dịch ở mức giá có P/E và P/B bình quân theo kỳ vọng năm
2011 của chúng tôi tương ứng là 5.35 và 0.8. Do vậy, đây là vùng giá hấp

d
ẫn có thể mua v
ào v
ới chiến l
ư
ợc đầu t
ư dài h
ạn.

T

Cao Ánh
Chuyên viên phân tích
T : (+84-8) 5413-5479
E :




Ngày 27/12/2011
Ngành bất động sản

CTCP t

p đoàn H
òa Phát (HPG)

www.phs.vn








Vietnam


Báo cáo này chỉ có ý nghĩa tham khảovà nhà đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định của mình 16


Thông tin ho

t
độ
ng ngành b

t
độ
ng s

n

Việt Nam là một trong những
nước có tốc độ đô thị hóa
nhanh nên nhu cầu về nhà ở tại
các thành phố lớn là rất cao
Theo thống kê, năm 2000 dân số đô thị cả nước là 18.8 triệu người, tỷ lệ đô
thị hóa là 24.2%. Năm 2005, dân số đô thị đạt 22.4 triệu người với tỷ lệ đô
thị hóa là 27%. Đến năm 2010 đã tăng lên 30.5% (khoảng 26.3 triệu người).



Theo dự báo, năm 2015 dân số đô thị khoảng 35 triệu người, tỷ lệ đô thị hóa
38% với nhu cầu đất xây dựng đô thị 335,000ha. Năm 2020, dân số đô thị
khoảng 44 triệu người, tỷ lệ đô thị hóa là 45% so với nhu cầu đất xây dựng
đô thị khoảng 400,000 ha và đến 2025, dân số đô thị khoảng 52 triệu người,
tỷ lệ đô thị hóa đạt 50% với nhu cầu sử dụng đất khoảng 450,000 ha.

Theo Quyết định 445/QĐ-TTG ngày 7/4/2009 phê duyệt điều chỉnh định
hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025
và tầm nhìn đến năm 2050. Nội dung là xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đô thị
Việt Nam theo mô hình mạng lưới đô thị với cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng
xã hội phù hợp, đồng bộ, hiện đại, có môi trường và chất lượng sống đô thị
tốt.

Các mục tiêu cụ thể được đề ra là tổng số đô thị cả nước phải đạt từ 870-
1,000; nhu cầu sử dụng đất xây dựng đô thị sẽ tăng từ 335,000 ha đến
450,000 ha và bình quân diện tích nhà ở đô thị tăng từ 15 đến 20m2/người,
cùng với nhiều tiêu chí khác về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.

Nguồn vốn FDI tính đến
20/11/2011 đạt gần 13 tỷ USD,
tương ứng với 83.8% cùng kỳ
năm 2010. Trong đó, vốn FDI
đăng ký mới đối với ngành xây
dựng năm 2011 là hơn 1 tỷ USD
và đã suy giảm 1.8 tỷ USD so
với năm 2010.

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tính đến 20/11/2011 đạt gần 13 tỷ

USD, tương ứng với 83.8% cùng kỳ năm 2010. Trong đó, vốn đăng ký là 9.9
tỷ USD với 919 dự án mới được cấp phép, giảm 25.4% về vốn và giảm
21.3% về số dự án so với cùng kỳ năm trước.

Xét về cơ cấu ngành trong 11 tháng đầu năm 2011, ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo có số vốn đăng ký lớn nhất với 6,240 triệu USD; ngành sản
xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí
đạt 2,527 triệu USD. Riêng ngành xây dựng có số vốn đăng ký đạt 1,194
triệu USD, bao gồm 1 tỷ USD vốn đăng ký mới và 194 triệu USD vốn tăng
thêm. So với năm 2010, thì giá trị này đã có sự sụt giảm đáng kể. Cụ thể, vốn
đăng ký trong năm 2010 là 2.8 tỷ USD trong đó 2.7 tỷ USD của 20 dự án cấp
phép mới và 132 triệu USD vốn tăng thêm. Như vậy, vốn FDI đăng ký mới
năm 2011 đã suy giảm 1.8 tỷ USD so với năm 2010.

Phân khúc căn hộ chung cư
đang gánh chịu áp lực thanh
khoản thấp
Mặc dù nhu cầu về nhà ở tại các đô thị là rất cao nhưng với việc cung vượt
cầu và giá bị đầu cơ lên mức cao thì phân khúc căn hộ chung cư đang gánh
chịu áp lực thanh khoản thấp. Với tình hình ảm đạm của thị trường hiện tại
thì hiện tượng ngược đang diễn ra ở một số dự án khi mà các nhà đầu tư sẵn
sàng bán với giá thấp hơn chủ đầu tư dự án công bố ban đầu từ 30%-40%
nhằm thu hồi vốn đầu tư. Ngoài ra, nhà đầu tư thứ cấp còn công bố thêm các
hình thức ưu đãi khác làm tăng mức hấp dẫn nhưng vẫn chưa kích thích được
cầu.
Ngoài ra, sư cạnh tranh sẽ diễn ra rất gay gắt để tạo sự khác biệt giữa các dự
án để hấp dẫn nhà đầu tư khi mà nguồn cung đang trở nên dư thừa. Theo dự
báo của Savills Việt Nam, sẽ có khoảng 67 dự án sẽ gia nhập thị trường
trong vòng 3 năm tới. Nhưng xu hướng giảm giá căn hộ hay chào bán những
dự án căn hộ có mức giá thấp sẽ còn tiếp tục phát triển trong năm 2012.


Báo cáo này chỉ có ý nghĩa tham khảovà nhà đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định của mình 17


70% nhà đầu tư bất động sản
đang thay đổi chiến lược đầu tư
với phân khúc nhà giá rẻ, diện
tích nhỏ.


Theo khảo sát của công ty bất động sản Savill, 70% nhà đầu tư bất động sản
đang thay đổi chiến lược đầu tư. Phân khúc nhà giá rẻ, diện tích nhỏ được
các doanh nghiệp hướng tới.

Tiềm năng của phân khúc này được nhắc đến nhiều vì theo số liệu khảo sát
thì mức thu nhập của những đối tượng có nhu cầu thực về nhà ở có thu nhập
không quá 7 triệu đồng/tháng. Do vậy, hiện tại nhu cầu nhà ở độc lập với
những căn hộ diện tích nhỏ, giá rẻ.

Bất động sản nghỉ dưỡng vẫn
tìm được nhu cầu thực từ nhóm
khách hàng có thu nhập cao
Mặc dù trong tình hình ảm đạm chung của toàn bộ thị trường bất động sản,
các dự án bất động sản nghỉ dưỡng vẫn tìm được những tín hiệu tương đối
tốt từ những khách hàng có thu nhập cao.
Đặc điểm phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng luôn có chu kỳ phát triển ổn
định khá dài. Ngoài ra, nhu cầu về mảng phân khúc này thường không lớn
như thị trường căn hộ và giá trị thường là cao nên nó sẽ không nằm trong
nhóm ưa thích của giới đầu cơ. Do vậy, đây chính là phân khúc nhắm đến
nhu cầu thực và nhà đầu tư là những khách hàng có thu nhập cao nên ít bị

đầu cơ làm giá.

Tính đến Q3-2011, giá văn
phòng hạng A tăng 10%, hạng
B và hạng C giảm tương ứng
8.7% và 4% so với cùng kỳ
năm 2010
Theo báo cáo của CBRE về thị trường cho thuê văn phòng tại TPHCM, tính
đến Q3-2011, giá chào thuê văn phòng hạng A đã tăng 10% so với cùng kỳ
năm trước và tăng 13% so với đáy Q3-2009 và đạt mức 37.58 USD/m2.
Ngược lại, giá chào thuê văn phòng hạng B lại giảm 8.7% so với cùng kỳ
năm trước và có giá là 25.6 USD/m2. Giá văn phòng hạng C là 17.7
USD/m2, giảm 4% so với cùng kỳ 2010.
Tỷ lệ trống của hạng văn phòng B và C ở mức cao là trên 17%. Giá trị này
đối với văn phòng hạng A là 5%. Như vậy tỷ lệ trống của văn phòng hạng A
và hạng C đã được cải thiện so với Q2-2011 khi hai hạng văn phòng này đã
giảm tỷ lệ trống tương ứng là 3.4% và 3%. Ngược lại, văn phòng hạng B có
tỷ lệ trống tăng 2.4%.

Nguồn vốn FDI suy giảm đã tác
động mạnh đến hoạt động bất
động sản khu công nghiệp
Theo số liệu ở trên thì với việc nguồn vốn FDI năm 2011 suy giảm 16% so
với cùng kỳ năm 2010 đã tác động không những đến ngành bất động sản mà
còn tác động đến dòng vốn đổ vào sản xuất kinh doanh. Và như vậy, việc
dòng vốn FDI đang suy giảm do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu đã
tác động lớn đến hoạt động kinh doanh bất động sản công nghiệp. Theo báo
cáo của Bộ kế hoạch và đầu tư thì tỷ lệ lấp đầy đất công nghiệp của các KCN
đã vận hành hiện nay là 65%. Nguyên nhân có thể lý giải cho điều này là với
việc đầu tư theo phong trào với nhiều khu kinh tế, khu công nghiệp được

thành lập đã khiến thị trường này rơi vào tình trạng cung vượt cầu. Và theo
tính toán của bộ này thì dự kiến đến năm 2015 sẽ lấp đầy diện tích các khu
công nghiệp đã thành lập giai đoạn trước năm 2010.

Giá thuê mặt bằng bán lẻ sẽ sụt
giảm khi sức mua thấp cộng với
nguồn cung dư thừa trong
tương lai.
Áp lực giảm giá thuê mặt bằng bán lẻ là rất lớn và có thể dẫn đến sụt giảm
nhu cầu mặt bằng bán lẻ. Bởi lẽ, với tình hình lạm phát tăng cao đã ảnh
hưởng đến sức mua của người tiêu dùng. Ngoài ra, với các dự án mặt bằng
bán lẻ quy mô lớn như dự án sắp đi vào hoạt động trong cuối năm 2011 cũng
sẽ gây ra một sức ép lớn về việc giảm giá thuê của các dự án hiện tại.
Số liệu có được từ CBRE cho thấy giá thuê mặt bằng bán lẻ tại TP HCM
trong quý III cho biết giá các tòa nhà thương mại thuộc khu trung tâm là
119.2 USD/m2/tháng, giảm 4.6% so với quý trước. Các tòa tháp bán lẻ ở khu
ngoại thành có giá 33 USD/m2/tháng, giảm 0.2%. Và nếu so với cùng kỳ
năm ngoái thì giá thuê mặt bằng bán lẻ đang có xu hướng giảm mạnh với tỷ
lệ 11-16%.
Báo cáo này chỉ có ý nghĩa tham khảovà nhà đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định của mình 18

M

t s

chính sách v
ĩ
mô tác
độ
ng

đế
n ngành b

t
độ
ng s

n 2011
Chỉ thị 01 đề ra việc đưa tín
dụng phi sản xuất về 16% vào
cuối năm 2011

Thực hiện nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ cuối tháng 02/2011, thống
đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành chỉ thị số 01/CT-NHNN với nội dung tập
trung vốn cho sản xuất kinh doanh, hạn chế cho vay lãnh vực phi sản xuất. Cụ
thể, tỷ trọng tín dụng phi sản xuất được giảm xuống 20% vào cuối tháng 06/2011
và xuống còn 16% vào cuối năm 2011.


Tháng 09/2011, một số kiến
nghị của Bộ xây dựng nhằm
tháo gỡ khó khăn cho thị
trường bất động sản. Trong
đó, ưu tiên các dự án có khả
năng thanh khoản cao, dự án
nhà thu nhập thấp và các công
trình đã xây xong phần thô
đang hoàn thiện để đưa vào sử
dụng


Trong tờ trình Thủ tướng tháng 09/2011, Bộ xây dựng đề nghị Ngân hàng Nhà
nước cần ban hành tiêu chí cho vay bất động sản, ưu tiên các dự án có khả năng
thanh khoản cao, dự án nhà thu nhập thấp và các công trình đã xây xong phần
thô đang hoàn thiện để đưa vào sử dụng.


Cơ quan này đề nghị, trước mắt hạn chế cho vay bồi thường, giải phóng mặt
bằng, các công trình cao cấp như dự án căn hộ chung cư có giá trên 30 triệu mỗi
m2, hoặc diện tích trên 120 m2, biệt thự, nhà liền kề. Ngân hàng Nhà nước phát
hiện và xử lý kịp thời các khoản nợ quá hạn, nợ xấu ảnh hưởng tới chất lượng tín
dụng của các tổ chức tín dụng, đồng thời kiểm soát hiện tượng đầu tư nội bộ của
các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng vào bất động sản.


Ngoài ra, bản kiến nghị cũng đề cập đến việc cho phép các chủ đầu tư dự án đã
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trước ngày 1/10/2009 được nộp tiền sử dụng đất
theo bảng giá đất do địa phương ban hành tại thời điểm nộp tiền sử dụng đất.
Tình hình huy động vốn tại các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài cần
được kiểm tra, tiếp tục thực hiện quy định về không cho phép chia lô bán nền.
Ưu tiên phát triển nhà ở có diện tích trung bình từ 70 m2 đến 90 m2 và diện tích
nhỏ dưới 70m2 với giá bán hợp lý.


Thông tư 113/2011/TT-
BTC

do Bộ Tài chính ban hành cho
phép ấn định giá chuyển
nhượng căn cứ vào bảng giá
đất, giá tính lệ phí trước bạ

nhà do UBND cấp tỉnh quy
định để tính thuế thu nhập cá
nhân

Thông tư 113/2011/TT-
BTC
do Bộ Tài chính ban hành có hiệu lực ngày
19/9/2011, về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 62/2009/TT-
BTC
, Thông tư số
02/2010/TT-
BTC
và Thông tư số 12/2011/TT-
BTC
liên quan đến việc hướng
dẫn cách tính thuế thu nhập cá nhân, trong đó có nội dung liên quan đến bất động
sản.


Theo thông tư mới thì việc cho phép ấn định giá chuyển nhượng căn cứ vào bảng
giá đất, giá tính lệ phí trước bạ nhà do UBND cấp tỉnh quy định để tính thuế thu
nhập cá nhân từ kinh doanh bất động sản có thể sẽ cởi trói cho hàng loạt giao
dịch bất động sản.


Ngoài ra, cá nhân chuyển nhượng nhà, đất, căn hộ đã được cấp giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà, sử dụng đất được áp dụng thuế suất 25% trên thu nhập chuyển
nhượng (bằng giá chuyển nhượng trừ giá vốn), nhưng phải có hóa đơn, chứng từ
hợp pháp chứng minh giá vốn. Trường hợp không có đầy đủ hóa đơn, chứng từ
hợp pháp thì áp dụng thuế suất 2% theo giá chuyển nhượng thực tế ghi trên hợp

đồng chuyển nhượng. Trường hợp các bên ghi giá chuyển nhượng thấp hơn
khung giá nhà nước thì lấy giá tính thuế theo khung giá nhà nước.


Ngày 14/11, Ngân hàng Nhà
nước đưa 4 nhóm tín dụng bất
động sản ra khỏi rổ phi sản
xuất theo văn bản
8844/NHNN-CSTT

Theo văn bản số 8844 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) được ký vào ngày
14/11, 4 nhóm tín dụng được đưa ra khỏi rổ phi sản xuất là: (1) Nhu cầu vốn để
sửa chữa nhà và mua nhà để ở mà nguồn trả nợ bằng tiền lương, tiền công của
khách hàng vay; (2) Xây dựng nhà để bán, cho thuê cho người thu nhập thấp,
công nhân lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế; (3) Xây
dựng nhà ở cho công nhân khu công nghiệp nhưng không thu tiền thuê nhà hoặc
thu tiền thuê với giá thuê không vượt quá mức giá cho thuê nhà ở do UBND cấp
tỉnh ban hành mà chi phí xây dựng nhà ở hoặc chi phí tiền thuê nhà ở được tính
là chi phí hợp lý trong giá thành sản xuất khi tính thuế thu nhập DN; (4) Xây
dựng các công trình, dự án phát triển nhà ở sắp hoàn thiện và sẽ được bàn giao,
đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2012 theo nội dung hợp đồng trong hoạt động
xây dựng giữa chủ đầu tư và nhà thầu, hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng mua
bán nhà ở, hợp đồng thuê tài sản.


Báo cáo này chỉ có ý nghĩa tham khảovà nhà đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định của mình 19

K
ế
t qu


ho

t
độ
ng 3Q-2011
Doanh thu và lợi nhuận 3Q-
2011 chỉ hoàn thành 24% và
34% kế hoạch. Tuy nhiên, chỉ
tiêu P/E và P/B kỳ vọng bình
quân năm 2011 có giá trị thấp,
tương ứng là 5.35 và 0.8.
Kết thúc 3Q-2011, kết quả hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành bất
động sản đã không đạt như những gì kỳ vọng vào đầu năm. Cụ thề, doanh
thu trong 3Q mặc dù có sự tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2010 ở một vài
doanh nghiệp như LCG, DIG hay TDH nhưng nhìn chung là suy giảm. Tỷ
lệ tăng trưởng doanh thu bình quân của 3Q-2011 so với 3Q-2010 có mức (-
18%). Ngoài ra, nếu so với kế hoạch doanh thu đề ra trong năm 2011 thì các
doanh nghiệp chỉ hoàn thành được 24% chỉ tiêu.

Lợi nhuận ròng bình quân trong 3Q-2011 của các doanh nghiêp chỉ bằng
33% so với cùng kỳ năm trước và cũng hoàn thành chỉ ở mức 34% kế
hoạch. Do vậy, với kết quả không được khả quan thì giá cổ phiếu giao dịch
hiện tại đang giao dịch ở vùng giá rất thấp. Tuy nhiên, nếu nhìn vào chỉ tiêu
P/E và P/B kỳ vọng bình quân năm 2011 có giá trị tương ứng là 5.35 và 0.8
thì có thể thấy rằng thị trường đang bán quá mức những cổ phiếu của nhóm
ngành này.

Bảng 1: Kết quả kinh doanh 3Q-2011



BCI

CII

DIG

HAG

ITA

KBC

LCG

NTL

SJS

TDH

Doanh thu

3Q-2011

151

147

565


2,147

327

405

1,248

421

100

371

3Q-2011/3Q-2010

35%

100%

156%

73%

22%

55%

192%


52%

16%

121%

% Kế hoạch 2011

12%

19%

35%

N/A

11%

20%

54%

22%

3%

45%

Lợi nhuận ròng


3Q-2011

52

230

107

904

73

(12)

146

72

1

19

3Q
-
2011/3Q
-
2010

30%


68%

30%

60%

25%

-
2%

84%

22%

0%

11%

% Kế hoạch 2011

17%

58%

21%

103%


11%

-1%

58%

57%

0%

11%

Giá (20/12/2011) VND

14,500 23,600 11,400 21,600 7,300 13,300 9,100 13,400 19,300 12,100
EPS 2011E (VND)

2,093

3,567

3,242

3,087

1,408

1,243

3,469


4,983

1,501

2,392

Share (triệu cp)

72

75

100

467

343

296

56

64

100

38

P/E 2011E


6.93

6.62

3.52

7.00

5.18

10.70

2.62

2.69

12.86

5.06

P/B 2011E

0.61

1.80

0.47

1.12


0.43

0.90

0.42

0.89

1.02

0.36

Nguồn: PHS


Hàng tồn kho và chi phí xây
dựng cơ bản dở dang bình
quân của Q3-2011 đã tăng 23%
và 103% so với đầu năm 2011
Dựa vào số liệu Q3-2011 so với đầu năm 2011, tốc độ tăng trưởng tài sản
đạt giá trị bình quân là 13%. Trong đó, tài sản ngắn hạn tăng 15% và tài sản
dài hạn tăng 17%. Tăng trưởng bình quân của tổng nợ là 28% và vốn chủ sở
hữu là -3%. Và với những số liệu về hàng tồn kho và chi phí xây dựng cơ
bản dở dang trong bảng 2 đã phản ánh những khó khăn của các doanh
nghiệp ngành bất động sản đang phải gánh chịu. Hai mục này đã tăng bình
quân là 23% và 103% tương ứng sau khi Q3-2011 kết thúc.

Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng tài sản – nguồn vốn Q3-2011/2010 (%)


Mã CK

BCI

CII

DIG

HAG

ITA

KBC

LCG

NTL

SJS

TDH

Tài sản ngắn hạn

13%

77%

21%


25%

11%

-4%

26%

-4%

-4%

-16%

Hàng tồn kho

8%

22%

38%

57%

22%

8%

25%


27%

28%

-2%

Tài sản dài hạn

45%

24%

16%

49%

-2%

5%

-1%

12%

7%

16%

Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang


388%

66%

462%

74%

26%

-6%

91%

-
100%

7%

41%

Tổng nợ

32%

73%

40%


79%

8%

-1%

26%

-8%

24%

11%

Nợ ngắn hạn

62%

89%

0%

40%

25%

-2%

59%


-9%

32%

0%

Nợ dài hạn

12%

68%

120%

135%

-9%

-1%

-43%

-3%

3%

26%

Nguồn vốn chủ sở hữu


-1%

-14%

0%

-1%

1%

0%

1%

2%

-13%

-6%

Tổng tài sản

21%

37%

19%

35%


3%

-1%

15%

-3%

6%

0%

Nguồn: PHS



Báo cáo này chỉ có ý nghĩa tham khảovà nhà đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định của mình 20


D

phóng k
ế
t qu

ho

t
độ
ng n

ă
m 2011
Doanh thu và l

i nhu

n sau
thu
ế
bình quân n
ă
m 2011 t
ă
ng
tr
ưở
ng (-16%) và (-42%)
Với tình hình hoạt động của ngành bất động sản trong 3Q-2011, chúng tôi
cho rằng kết quả hoạt động trong năm 2011 là thực sự không khả quan.
Theo kết quả dự phóng của chúng tôi thì doanh thu bình quân của ngành
năm 2011 sẽ đạt kết quả tăng trưởng âm (-16%). Và cộng hưởng với tình
hình chi phí tăng cao thì chúng tôi cho rằng lợi nhuận sau thuế có thể sẽ
giảm rất sâu so với giá trị năm 2010 và có giá trị tăng trưởng âm (-42%).
Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng doanh thu – lợi nhuận dự phóng năm 2011 (%)

Mã CK

BCI

CII


DIG

HAG

ITA

KBC

LCG

NTL

SJS

TDH

Doanh thu

-
35%

0%

-
8%

-
21%


-
48%

-
37%

59%

-
28%

-
50%

10%

Lợi nhuận trước thuế

-45%

-23%

-32%

-29%

-31%

-66%


-5%

-43%

-67%

-62%

Lợi nhuận sau thuế

-44%

-29%

-28%

-31%

-30%

-66%

-12%

-45%

-67%

-64%


Thu nhập trên mỗi cổ phần -
EPS

-44%

-29%

-28%

-54%

-30%

-66%

-40%

-72%

-67%

-64%

T

ng tài s

n

21%


37%

19%

35%

3%

-
1%

15%

-
3%

6%

0%

Vốn chủ sở hữu

-1%

-14%

0%

-1%


1%

0%

1%

2%

-13%

-6%

Ngu

n: PHS



T

su

t l

i nhu

n g

p biên

bình quân
đạ
t giá tr

là 46%
và l

i nhu

n ròng biên bình
quân là 42%.

Dự phóng đến cuối năm 2011 thì các công ty trong ngành mặc dù không
đạt được tỷ suất sinh lợi cao như những năm trước nhưng so với nhóm
ngành khác thì giá trị này vẫn được thiết lập ở mức cao. Cụ thể, mức tỷ
suất lợi nhuận gộp biên bình quân đạt giá trị là 46% và lợi nhuận ròng
biên bình quân là 42%.

Bảng 4: Khả năng sinh lợi dự phóng năm 2011 (%)

Mã CK

BCI

CII

DIG

HAG


ITA

KBC

LCG

NTL

SJS

TDH

Lợi nhuận gộp / Dthu

47%

84%

43%

50%

36%

47%

20%

43%


49%

36%

Lợi nhuận HĐKD / Dthu

36%

-50%

32%

61%

13%

12%

14%

47%

40%

20%

Lợi nhuận trước thuế / Dthu

37%


178%

37%

60%

44%

75%

16%

45%

40%

20%

Lợi nhuận sau thuế / Dthu

29%

135%

29%

40%

37%


64%

12%

32%

30%

15%

Nguồn: PHS



H

u h
ế
t các công ty
đề
u có ch


s

thanh toán hi

n hành
đượ
c

d

phóng 2011 l

n h
ơ
n 1

Vòng quay khoản phải thu của các doanh nghiệp đang được thực hiện ở
mức 2.3 vòng và giá trị này không thay đổi nhiều so với năm 2010. Và
hầu hết các công ty trong ngành đều có chỉ số thanh toán hiện hành dự
phóng năm 2011 lớn hơn 1

Bảng 5: Hiệu quả hoạt động dự phóng năm 2011

Mã CK

BCI

CII

DIG

HAG

ITA

KBC

LCG


NTL

SJS

TDH

Vòng quay tài sản cố định

0.80

0.13

2.55

0.63

5.79

1.66

6.10

42.60

0.16

2.48

Vòng quay Tổng tài sản


0.13

0.05

0.24

0.16

0.14

0.05

0.72

0.47

0.11

0.26

Vòng quay Vốn chủ sở hữu

0.30

0.15

0.45

0.39


0.22

0.13

1.30

1.05

0.24

0.45

Vòng quay các khoản phải thu

2.17

0.71

1.25

1.33

1.62

0.59

4.47

6.81


1.61

2.22

Vòng quay hàng tồn kho

0.24

1.37

0.93

0.93

0.60

0.16

2.24

1.10

3.51

1.47


Bảng 6: Khả năng thanh toán dự phóng năm 2011


Mã CK

BCI

CII

DIG

HAG

ITA

KBC

LCG

NTL

SJS

TDH

Khả năng thanh toán hiện hành

2.58

1.53

2.88


1.96

2.16

2.87

1.63

1.91

0.32

1.99

Khả năng thanh toán nhanh

0.62

1.37

1.68

1.30

0.96

1.26

0.78


0.95

0.24

1.12

Kh


năng thanh toán ti

n m

t

0.37

0.31

0.31

0.44

0.02

0.10

0.05

0.47


0.03

0.10

Nguồn: PHS



Báo cáo này chỉ có ý nghĩa tham khảovà nhà đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định của mình 21


T

l

n

trên t

ng tài s

n d


ki
ế
n n
ă
m 2011 s


có giá tr

d


ki
ế
n là 53%
Với việc tổng nợ tăng 28% so với đầu năm 2011 đã kéo theo tỷ lệ nợ trên
tổng tài sản đã tăng từ mức 47% đầu năm 2011 lên mức dự kiến là 53%
vào cuối năm. Trong đó, nguồn vốn vay dài hạn có tỷ trọng gần bằng với
nguồn vốn vay ngắn hạn.

Bảng 7: Cấu trúc tài chính dự phóng năm 2011

Mã CK

BCI

CII

DIG

HAG

ITA

KBC


LCG

NTL

SJS

TDH

Tổng nợ / Tổng tài sản

55%

74%

49%

61%

37%

54%

46%

53%

58%

40%


T

ng n

/ V

n ch


s


h

u

138%

298%

100%

170%

60%

140%

88%


115%

142%

71%

Vay dài h

n / Vay ng

n h

n

104%

248%

112%

116%

77%

157%

17%

5%


31%

95%

Tsản dài hạn/Tsàn ngắn hạn

43%

208%

52%

80%

120%

67%

57%

4%

608%

147%

Ngu

n: PHS




K
ế
t lu

n

Thị trường bất động sản hiện đang phát ra những thông điệp về sự ảm
đạm ở phân khúc nhà chung cư bất chấp một thực tế rằng Việt Nam là
một trong những nước có tốc độ đô thị hóa nhanh nên nhu cầu về nhà ở tại
các thành phố lớn là rất cao. Vì thế phân khúc nhà giá rẻ, diện tích nhỏ
đang được các nhà đầu tư chú trọng đến. Ngoài ra, nguồn vốn FDI rót vào
các dự án bất động sản hay các dự án mở thêm nhà máy tại các khu công
nghiệp đang suy giảm đã tác động rất lớn đến hoạt động của ngành này
trong năm 2011. Tuy nhiên, Chính phủ đang nỗ lực hỗ trợ tháo gỡ những
khó khăn cho thị trường này và các giải pháp được đề cập là các chính
sách hỗ trợ tín dụng nhưng tính đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có tín
hiệu khả quan. Theo quan điểm của chúng tôi thì có vẻ như thị trường đã
“quá bán” đối với những cổ phiếu thuộc nhóm ngành bất động sản khi mà
chúng đang được giao dịch ở mức giá có P/E và P/B bình quân theo kỳ
vọng năm 2011 của chúng tôi tương ứng là 5.35 và 0.8. Do vậy, đây là
vùng giá hấp dẫn có thể mua vào với chiến lược đầu tư dài hạn.









16.01.2012
HOSE – Vietnam
Bấ
t
độ
ng s

n

Overweight

Price (2012/01/16): VND 18.600
Target Price: VND 20.600












































Tu Cao Anh
(+84-8) 5413-5479




Key Data
Chartered capital

4,673 t


đồ
ng
Outstanding shares

467 tri

u cp
52
-
week price
range
17,300~58,500
Market cap
8,691 t


đồ
ng
Total assets 2011E

25,345 t



đồ
ng
Net Value 2011E

9,126 t


đồ
ng
(QFII) Total Room
229 tri

u cp
(
QFII) Current Room

75 tri

u cp

Foreign Holding

33%
EPS 2011E
3,210
đồ
ng
P/E


4.78
P/B

0.97
Dividend

-

Dividend Yield

-
ROE 2011E
(%)

16.35%

ROA 2011E
(%)

6.80%
*The holding cap for foreign strategic investors
is 49%. For banking sector the cap is 30%.

Financial Abstract:


Year
Revenue
(VND bil)
(%)

Net
Profit
(VND bil)

(%)
Outstanding
Shares (mil)
EPS
(VND)
P/E
(x)
ROE ROA
2008

8,365

48%

854

33%

196

4,350

3.75

24%


16%

2009

8,123

-3%

1,272

49%

196

6,477

2.52

28%

16%

2010

14,267

76%

1,349


6%

318

4,245

3.84

24%

11%

2011E

17,000

19%

1,350

0%

318

4,247

3.84

17%


8%

20
12E

19,000

12%

1,600

19%

349

4,585

3.56

16%

8%




www.phs.vn








Vietnam


CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG)
Cơ hội đầu tư dài hạn

Doanh thu 3Q-2011 tăng 62% so với cùng kỳ
Doanh thu sau 3Q/2011, HAG đạt 2.147 tỷ đồng, tăng 62% so
với báo cáo đã điều chỉnh cùng kỳ năm 2010. Trong đó, 2 hoạt
động chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất gồm bán sản phẩm,
hàng hóa và hoạt động doanh thu từ căn hộ với tỷ trọng tương
ứng là 41% và 38%.

Tỷ suất lợi nhuận ròng biên là 42%
Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ trong 3Q-2011 đạt giá trị
904 tỷ đồng và giá trị này xấp xỉ bằng so với cùng kỳ năm
trước. Với giá trị lợi nhuận này thì tỷ suất lợi nhuận ròng biên
cùa HAG đạt 42%.

Kế hoạch đầu tư năm 2012
-Ngành cao su: Trồng 15 ngàn ha tại Việt Nam, Lào và
Campuchia. Tháng 07/2012 sẽ khai thác mủ tại Lào.
-Ngành mía đường: Trồng và thu hoạch 5,000 ha mía. Hoàn
thành và đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất đường có công
suất 7,000 tấn/ngày trong quý IV/2012.
-Ngành thủy điện: Hoàn thành và đưa dự án Bá thước 2

(80MW), Đắk Srông 3B (19.5MW) đi vào hoạt động trong
quý 1/2012.
-Khai thác và chế biến quặng sắt: sản xuất và tiêu thụ 500
ngàn tấn quặng tại Gia Lai, Kontum, Thanh Hóa và Lào. Mỏ
tại Lào được dự kiến đưa vào khai thác trong quý IV/2012.
-Ngành bất động sản: Hoàn thành block 5 của dự án Phú
Hoàng Anh trong Q1/2012. Hoàn thành dự án An Tiến trong
Q2/2012.

Kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2012 là 1700 tỷ đồng.

Chào bán 500 tỷ đồng trái phiếu
-Mệnh giá: 1 tỷ đồng/trái phiếu
-Kỳ hạn: 3 năm
-Lãi suất: năm đầu là 18%/năm; các năm tiếp theo được tính
theo trung bình tiền gửi tiết kiệm 12 tháng của 4 ngân hàng
thương mại tại Gia Lai và cộng với 4%.
-Giá trị phát hành: 500 tỷ
-Ngày phát hành: 28/12/2011.

Định giá: Với cổ phiếu đầu ngành như HAG, chúng tôi kỳ
vọng P/E năm 2012 của công ty sẽ đạt giá trị 6x và P/B là 1x.
Với kỳ vọng này và tỷ trọng của mỗi phương pháp là 50% thì
giá tr


c

a HAG s



là 20,600 đ

ng/cp.





















































T

ng quan ngành
-Là ngành có quan h


ch

t v

i ngành xây d

ng c
ơ
s

h

t

ng, ngành c
ơ
khí
-H

u h
ế
t nguyên li

u thép ph

i nh

p kh


u.
-Quy mô s

n xu

t nh

, ch
ư
a
đ
a d

ng s

n ph

m và giá thành ch
ư
a c

nh
tranh.
-Ngu

n cung thép xây d

ng d
ư
th


a 3.4 tri

u t

n/n
ă
m.

Th

tr
ườ
ng thép n
ă
m 2011
-Giá thép ph
ế
và phôi thép th
ế
gi

i tháng 10/2011 có m

c gi

m 30-40
USD/t

n so v


i tháng 9.
-Giá thép n
ă
m 2011 không có s


đ
i

u ch

nh
độ
t bi
ế
n.
-T

ng s

thép xây d

ng tiêu th

c

a các thành viên trong hi

p h


i trong 11
tháng
đầ
u n
ă
m 2011 là 4.37 tri

u t

n, gi

m 1.43% so v

i cùng k

n
ă
m
2010.
-Hai doanh nghi

p thu

c kh

i ngoài VNSteel là Pomina và Hòa Phát chi
ế
m
th


ph

n tiêu th

thép xây d

ng cao nh

t trong 11 tháng 2011 là 15% và
13% t
ươ
ng

ng.
-Tiêu th



ng thép t
ă
ng g

n 20% so v

i cùng k

n
ă
m 2010 và có giá tr



583 ngàn t

n.
-Công ty SeAH VN, Hòa Phát và H

u Liên Á Châu chi
ế
n trên 40% th


ph

n tiêu th

trong 11 tháng 2011.
-Công ty c

ph

n Hoa sen chi
ế
m th

ph

n cao nh

t trong lãnh v


c tôn m


v

i t

tr

ng 35%.
-S

l
ượ
ng thép nh

p kh

u vào Vi

t Nam trong 10 tháng n
ă
m 2011 có giá
tr

6.12 t

USD và giá tr


xu

t là 1.64 t

USD. Nh
ư
v

y, m

c nh

p siêu
t
ươ
ng

ng là 4.6 t

USD.

K
ế
t qu

ho

t
độ
ng 3Q-2011

-Tính đến hết Q3-2011, doanh thu và lợi nhuận đã hoàn thành tương ứng 78%
và 67% kế hoạch. Giá trị P/E và P/B kỳ vọng đạt giá trị 2.69x và 0.55.
-Doanh thu và l

i nhu

n 3Q-2011 ch

hoàn thành 24% và 34% k
ế
ho

ch.
Tuy nhiên, ch

tiêu P/E và P/B k

v

ng bình quân n
ă
m 2011 có giá tr

th

p,
t
ươ
ng


ng là 5.35 và 0.8.
-Tính
đế
n cu

i Q3-2011, trung bình ngành có s


độ
t bi
ế
n t
ă
ng c

a kho

n
ph

i thu lên
đế
n 69% so v

i
đầ
u n
ă
m.


D

phóng k
ế
t qu

ho

t
độ
ng 2011
-M

c t
ă
ng tr
ưở
ng doanh thu và l

i nhu

n theo k

v

ng c

a chúng tôi
đạ
t

45% và 79% t
ươ
ng

ng.
-T

su

t lãi ròng trên doanh thu k

v

ng
đạ
t m

c 4%.
-T

l

n

c

a ngành là 62% và g

n nh
ư

không thay
đổ
i so v

i n
ă
m 2010.
-Giá tr

thanh toán hi

n hành trung bình c

a ngành
đượ
c k

v

ng là 1.33.

K
ế
t lu

n
Theo kỳ vọng của chúng tôi, giá trị P/E và P/B sẽ đạt mức khá thấp 2.69x và
0.55x khi kết thúc năm 2011. Và đây là cơ sở cho chúng tôi kỳ vọng rằng đây
là vùng giá khá hấp dẫn cho việc tích lũy cổ phiếu.


T

Cao Ánh
Chuyên viên phân tích
T : (+84-8) 5413-5479
E :




Ngày 30/12/2011
Ngành thép

www.phs.vn







Vietnam


Báo cáo này ch

có ý ngh
ĩ
a tham kh


ovà nhà
đầ
u t
ư
ch

u trách nhi

m v

quy
ế
t
đị
nh c

a mình 24

T

ng quan ngành

Là ngành có quan h

ch

t v

i
ngành xây d


ng c
ơ
s

h

t

ng,
ngành c
ơ
khí
Thép là nguyên li

u quan tr

ng trong các ngành công nghi

p, xây d

ng
và có vai trò h
ế
t s

c quan tr

ng trong s


nghi

p công nghi

p hoá, hi

n
đạ
i hoá
đấ
t n
ướ
c. Tuy nhiên, v

i vi

c th

tr
ườ
ng b

t
độ
ng s

n s

t gi


m
đ
áng k

trong n
ă
m 2011
đ
ã tác
độ
ng m

nh
đế
n tiêu th

thép và t


đ
ó

nh
h
ưở
ng
đ
áng k



đế
n l

i nhu

n c

a doanh nghi

p trong n
ă
m.

H

u h
ế
t nguyên li

u thép ph

i
nh

p kh

u

Đ


u vào cho ngành thép là qu

ng s

t và thép ph
ế
.


Vi

t Nam, ph

n l

n
s

d

ng thép ph
ế

để
s

n xu

t phôi vuông
để

làm thép xây d

ng.

Phôi vuông s

n xu

t trong n
ướ
c ch


đ
áp

ng
đượ
c kho

ng 40% nhu c

u
cán thép, 60% còn l

i là t

ngu

n nh


p kh

u. Và Vi

t Nam ph

i nh

p
kh

u t

i 70% thép ph
ế
. M

c dù t

s

n xu

t kho

ng 20% thép d

t, nh
ư

ng
ch
ư
a có doanh nghi

p nào

Vi

t Nam s

n xu

t
đượ
c phôi d

t mà ph

i
nh

p kh

u t

bên ngoài.

V


ngu

n nh

p kh

u thép, phôi thép các lo

i và thép ph
ế
c

a Vi

t Nam
hi

n t

i t

Trung Qu

c là ch

y
ế
u và m

t s


n
ướ
c khác trên th
ế
gi

i nh
ư

M

, Nh

t, Nga. Nh
ư
v

y có th

th

y ngành thép Vi

t Nam ch

u

nh
h

ưở
ng r

t nhi

u t

bi
ế
n
độ
ng c

a giá phôi trên th
ế
gi

i.

Quy mô s

n xu

t nh

, ch
ư
a
đ
a

d

ng s

n ph

m và giá thành
ch
ư
a c

nh tranh
Trình
đ


công ngh


nói chung c

a ngành thép Vi

t Nam không cao, ch
ư
a
t

s


n xu

t
đượ
c các s

n ph

m có ch

t l
ượ
ng cao nh
ư
thép d

t và các lo

i
thép
đặ
c bi

t.

n
ướ
c ta hi

n nay h


u h
ế
t các nhà máy s

n xu

t thép ch


th

c hi

n công
đ
o

n cu

i cùng là cán thép.

Công su

t trung bình m

t nhà máy cán thép

Vi


t Nam
ướ
c tính ch


kho

ng 100 ngàn t

n thép/n
ă
m, th

p h
ơ
n nhi

u so v

i công su

t c

a các
nhà máy s

n xu

t thép


trong khu v

c (trung bình kho

ng 500 ngàn
t

n/n
ă
m). Ngoài ra, nhi

u nhà máy thép ho

t
độ
ng trong tình tr

ng d
ư

th

a công su

t khi mà h

u h
ế
t ch


ho

t
độ
ng

m

c kho

ng 55% công
su

t thi
ế
t k
ế
. S

d
ư
th

a công su

t d

n
đế
n chi phí c



đị
nh cao, c

n tr


vi

c
đầ
u t
ư
công ngh

m

i.
Đồ
ng th

i, c

ng v

i các y
ế
u t



đầ
u vào cao
làm cho Vi

t Nam kém c

nh tranh h
ơ
n so v

i các n
ướ
c trong khu v

c.

Ngu

n cung thép xây d

ng d
ư

th

a 3.4 tri

u t


n/n
ă
m
Theo Hi

p h

i Thép VN, c

n
ướ
c có 65 d

án s

n xu

t gang thép công
su

t 100 ngàn t

n/n
ă
m tr

lên (ch
ư
a k


các d

án c

a T

ng Công ty Thép
Vi

t Nam qu

n lý). Trong
đ
ó, có 58 d

án trong n
ướ
c, liên doanh và 7 d


án FDI (
đầ
u t
ư
tr

c ti
ế
p n
ướ

c ngoài). Trong s

này, ch

17 d

án trong
quy ho

ch, 16 d

án
đượ
c b

sung quy ho

ch, còn l

i 32 d

án do các
đị
a
ph
ươ
ng t

c


p phép không theo quy ho

ch.

Tính
đế
n h
ế
t quý I n
ă
m 2011, công su

t thi
ế
t k
ế
c

a các nhà máy s

n xu

t
phôi thép
đ
ã lên t

i trên 6 tri

u t


n/n
ă
m. Th
ế
nh
ư
ng, th

c t
ế
s

n xu

t ch


đạ
t kho

ng 3.5 tri

u t

n, th

a g

n 2.5 tri


u t

n. Công su

t l

p
đặ
t các nhà
máy cán thép (s

n xu

t thép xây d

ng thông th
ườ
ng) hi

n x

p x

9 tri

u
t

n/n

ă
m, trong khi m

c tiêu th

thép n
ă
m 2010 c

a toàn th

tr
ườ
ng ch


kho

ng 5.6 tri

u t

n, th

a 3.4 tri

u t

n. Tuy v


y, b

t ch

p hi

n t
ượ
ng d
ư

th

a ngu

n cung trong ngành thép thì m

t s

d

án thép l

i ti
ế
p t

c m

c

lên.

×