Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ÔN tập chương điện LI (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.76 KB, 4 trang )

ÔN TẬP ĐIỆN LI (4)
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M và HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X.
Cho 300 ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch Z
có pH = 1. Giá trị của V:
A. 0,30

B.0,06.

C. 0,36.

D. 0,08.

Câu 2: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ?
A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm.
B. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hố xanh.
C. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hố đỏ.
Câu 3: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
Câu 4: Phương trình điện li viết đúng là
A. C2H5OH → C2H5+ OH-.
B. Ca(OH)₂ → Ca²+ + 2OH¯.
C. NaCl → Na²+ + Cl²-.
D. CH3COOH →CH3COO- + H+.
Câu 5: Dãy gồm các axit 2 nấc là:
A. H₂CO3, H₂SO3, H3PO4, HNO3.
B. H₂SO4, H₂SO3, HF, HNO3.


C. HCl, H₂SO4, H2S, CH3COOH.
D. H2S, H₂SO4, H2CO3, H2SO3.
Câu 6: Trong các phản ứng sau:
(1) NaOH + HNO3 →
(2) NaOH + H2SO4 →
(3) NaOH + NaHCO3 →
(4) Mg(OH)2 + HNO3 →
(5) Fe(OH)2 + HCl →
(6) Ba(OH)2 + HNO3 →
+
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 7: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu?
A. HCI.
B. HCIO.
C. NaOH.
D. NaCl.
2+
3+
Câu 8: Một dung dịch chứa hai loại cation Fe (0,1 mol) và Al (0,2 mol) cùng hai loại anion Cl- (x mol) và
SO42- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị x, y lần lượt là
A. 0,2; 0,1.
B. 0,2; 0,2.
C. 0,2; 0,3.
D. 0,3; 0,2.

Câu 9: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng?

A. Một bazơ khơng nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
B. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H trong nước là axit.
C. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
D. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Zn + H₂SO4 → ZnSO4 + H₂
C. Fe(NO3)3 + 2KI → Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
B. Fe(NO3)3 + NaOH →Fe(OH)3 + 3NaNO3
D. Zn + Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2


Câu 11: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-.
B. H+, CH3COO-, H₂O
+
C. CH3COOH, H , CH3COO , H₂O.
D. CH3COOH, H+, CH3COO-.
Câu 12: Cho các nhận định sau:
(1) Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
(2) Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
(3) Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc tại trạng thái nóng chảy.
(4) Nước là dung mơi phân cực, có vai trị quan trọng trong quá trình điện li.
Số nhận định đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 13: Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau:
A. Zn(OH)2, Al(OH)3.
B. Mg(OH)2, Fe(OH)3.

C. Zn(OH)2, Fe(OH)2.
D. Al(OH)3, Cr(OH)2.
Câu 14: Cho 100ml dung dịch AgNO3 1M vào 100ml dung dịch KCl 2M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 28,7g.
B. 14,35g.
C. 143,5g.
D. 71,75g.
Câu 15: Cho phản ứng sau: Fe(NO3)3 + X → Y + KNO3. Vậy X, Y lần lượt là
A. KCl, FeCl3.
B. KBr, FeBr3.
C. KOH, Fe(OH)3. D. K2SO4, Fe2(SO4)3.
Câu 16: Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 1M vào 300ml dung dịch gồm FeCl3 0,1 M và ZnCl2 0,1M thì
thu được kết tủa Y. Để lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của V là
A. 0,18.
B. 0,21.
C. 0,11.
D. 0,15.

Câu 17: Cho 10ml dung dịch HC1 có pH =3 để thu được dung dịch có pH=4 thì cần phải thêm vào dung dịch
số ml nước cất là
A. 10 ml.

B. 9 ml.

C. 90 ml.

D. 100 ml.

Câu 18: Dãy nào sau đây gồm các muối axit?
A. NaHCO3, KHSO3, KH₂PO2, NaH₂PO4. B. NaHS, KHS, Na₂HPO3, Na₂HPO4.

C. KHS, NaHS, KH₂PO3, NaH₂PO4.
D. NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3, KHCO3.
Câu 19: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. CaCl2 hòa tan trong nước.
B. HBr hòa tan trong nước.
C. NaOH nóng chảy.
D. KCl rắn, khan.
Câu 20: Dãy chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. Ba(OH)2, HNO3, Na2SO4, CaCl2.
B. NaOH, H₂SO4, H3PO4, Ca(OH)2.
C. H₂S, H₂CO3, H₂SO3, H3PO4.
D. NaCl, Cu(OH)2, AgCl, HCI.
Câu 21: Những ion nào sau đây cùng có mặt trong dung dịch?
A. Mg2+, SO4-, Cl-, Ag+.
B. OH-, Na+, Ba2+, Fe³+.
C. S2-, Fe²+, Cu²+, Cl-.
D. H+, Cl-, Na+, Al³+.
Câu 22: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- có trong dung
dịch tạo thành là
A. 2M.

B. 0,5M.

Câu 23: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(3) Na2SO4 + BaCl₂ →
(5) (NH4)2SO4+Ba(OH)2 →

C. 1M.


D. 1,5M.

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(4) H₂SO4 + BaSO3 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →


Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là:
A. (1), (3), (5), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6).

D. (1), (2), (3), (6).

Câu 24: Dung dịch HC1 0,001M có pH bằng
A. 4.
B. 1.
C. 5.
D. 3.
Câu 25: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A, HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.
B. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.
C. HNO3, NaCl và Na2SO4.
D. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.
Câu 26: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch ZnCl2 thấy có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa màu xanh.
B. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần.
C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó khơng tan.
D. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 27: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,5 M với 100 ml dung dịch HCl 0,5 M được dung dịch A.
Nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch A:
A. 0,55 M.

B.0,65 M.
C.1,5 M.
D. 0,75 M.

II. TỰ LUẬN
Câu 28: Viết phương trình điện li các chất sau:CH3COOH, Al2(SO4)3.

Câu 29: Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa
các cặp chất sau :
a. Ba(NO3)2 + Na₂SO4 →

b. NaHCO3 + NaOH →

Câu 30: Trộn 200 ml dung dịch HNO3 0,1M với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch X.Tính pH
của dung dịch X?



×