Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Hoàng Đạo trung mạch biện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.63 KB, 23 trang )

【Hồng Đạo trung mạch biện 【
Chính Dương Tử
Thư xã chú:
Bài văn này là do Chính Dương Tử viết, kiến giải trác tuyệt, biện giải tinh tường, đặc biệt
việc trình bày và phân tích đối với Hồng Đạo, thực có cảm giác làm rõ những câu đố ẩn
ngày xưa! Nên biết, Hồng Đạo là một bí mật cốt lõi của tiên gia thiên cổ, Đan Kinh từ xưa,
hiếm lộ ra một câu nửa chữ, người khác khơng thể đốn định được, dù toàn là đạo học tiền
bối, chuyên gia quyền uy, nhưng nếu không được minh sư chỉ rõ cùng với tự mình chịu khó
chứng nghiệm, dù có Đan Thư đọc thuộc lịng như cháo chảy, cũng khơng biết tác dụng thực
sự của Hoàng Đạo!
Bài biện luận này làm là: giải thích rõ vị trí, định danh và tác dụng của Hồng Đạo; luận
rõ thực tế tu luyện thì Hồng Đạo, trung mạch có phương pháp bất đồng; biện luận rõ những
ba bộ phận sai sót lớn trong “Trung Hồng đốc tích biện” của Trần Kiện Dân. Thư xã
nguyên định đăng ba kì, nhưng để tiện cho việc đọc của độc giả, vả lại không muốn cắt nát
bài văn tuyệt vời này, tạo nên khuyết điểm, nên đăng luôn trong một kì, rất mong chú ý!
Đồng thời, ở đây lại xin cảm tạ Chính Dương Tử đạo trưởng!
Thư xã chú tiếp:
Hoằng dương đạo học Trung Hoa, công đức vô lượng! Mong các luận đàn học thuật vui
vẻ chuyển tải bài viết này!
Tiểu dẫn
Trần Kiện Dân tiên sinh được ví như người Hán học Mật Tông đệ nhất nhân, ảnh hưởng
rộng lớn, người sùng bái ngày càng đông! Đặc biệt trong “Khúc quăng trai toàn tập” xuất
bản gần đây, trong phần luận về cao thấp của Phật và Đạo, trực tiếp chê bai Tiên Gia Đan
Đạo của ta là ngoại đạo tà mơn, như “Trung Hồng đốc tích biện”, văn chương hoa mĩ, thực
mê lòng người!
Người mới học Đan Đạo, hoặc cùng lí chưa triệt để mà lại khơng có kinh nghiệm thực tu
chân chính, trong khi bất tri bất giác, rất dễ bị nhưng lời hư danh hư ngơn đó chấn động mà
gây nên nghi hoặc, làm huỷ hoại châu ngọc của ta, mà nâng cao gạch ngói của người, rồi
thực sự cho là Mật Tông ưu việt hơn nhiều so với Đan Đạo!
Mà hiện nay, đạo hữu tu luyện Đan Đạo trên tồn quốc, thực khơng thiếu người tham
khảo thêm Phật học, khó tránh khỏi việc bị ngơn luận của họ Trần, dùng thế Thái Sơn Áp


Đỉnh chấn nhiếp, mà nản lịng biến chí, coi thường Tiên Đạo, cho rằng tiên học chỉ là quá độ
của Phật học. Thực lưu hại không nhỏ, di họa càng sâu!!
Trên thực tế, bài luận của họ Trần đều là cái loại tiên nhập vi chủ, độc dược nhập tâm,
điên đảo hắc bạch, như “Trung Hồng đốc tích biện”, trong bài này, họ Trần tự nhận là đối
với “Hoàng Đạo” của Đạo gia cuối cùng giải thích thế nào, ơng ta cũng khơng biết, thế mà
lại thiên lệch viết ra một vài luận, còn xưng là “Đã thành, tức thời hưởng danh ở hải ngoại”,
thực là trò cười cho thiên hạ!
Ở đây cũng thấy rõ loại như Trần Kiện Dân, không phân rõ thị phi hắc bạch, một lòng đề
cao Phật, thủ đoạn bỉ ổi hạ thấp Đạo, như tại nhiều chỗ trong “Khúc quăng trai toàn tập”,
Trần Kiện Dân chửi Đạo gia của ta là ngoại đạo bàng mơn, qua đó có thể thấy được một
chút vậy!
Tơi chính là con cháu Viêm Hồng, là Tiên Đạo hậu học, vội muốn vì Đạo gia của ta mở
rộng, nên bắt chước dã nhân hiến bạo, tạm làm thiên này, để khuếch trương Đạo phong!

1


Họ Trần xưng Mật Tơng chính là tàn dư của văn hố nơ lệ, mà Đạo gia là quốc hồn văn
hố cố hữu của Trung Hoa! Một mơn học thuật, há có thể ngẫu nhiên tồn tại và phát triển?
Phải có văn hố sâu dày, bối cảnh xã hội, hồn cảnh nhân văn, trình độ văn minh tiến bộ các
loại nhân tố để dựa vào! Đây là cái lí tất nhiên, người hơi có tri thức bình thường đều biết!
Cho nên đem tình huống Phật giáo khống chế xã hội Tây Tạng của Trung Hoa hơn ngàn
năm, và sự phát triển hơn ngàn năm của Trung Hoa người Hán chúng ta, ra so sánh, có thể
biết vậy! Sự thật thắng hùng biện, người sao dấu được?!
Mật Tông nếu như họ Trần nói, là tinh hoa văn hố nhân loại, thì đất Tạng trải qua Mật
pháp cao thâm này hun đúc hơn ngàn năm khơng ngừng, trình độ văn minh tiến bộ phải sớm
vượt qua các nước trên thế giới, sao mà trước năm 1950 cịn là xã hội nơ lệ? Đẳng cấp sâm
nghiêm! Các “Đại hoà thượng” cao cao tại thượng, có bình đẳng gì mà nói? Khơng phải nói
chúng sinh bình đẳng sao?! Cái “đại đức” đó thì đức ở chỗ nào? Mật pháp cao minh ở chỗ
nào? Nếu khơng phải đảng cộng sản Trung Quốc vĩ đại, thì đồng bào người Tạng sao có thể

trở thành chủ nhân, mà có cuộc sống hạnh phúc?
Xem ra Mật Tơng bất quá thế thôi! Thử xem Trung Hoa của người Hán chúng ta, Nghiêu
Thuấn ba đời chính trị thuần lương, dân tình đơn hậu; dù trải qua Đơng Chu, bách gia mỗi
nhà giữa một mối của Đạo, khiến Đạo học phân tán, nhưng dư mạch lưu lại, cũng khiến
Trung Hoa ta đến 150 năm trước vẫn là đất nước hùng mạnh trên thế giới, tiên tiến văn hoá,
các nước trên thế giới cịn xa mới có thể bằng được!
Nếu khơng phải Hán Minh Đế dẫn nhập Phật giáo, quyết sẽ không có chuyện “Dân sinh
ngày càng tiều tuỵ, dân khí ngày càng suy đồi, mà có Ngũ Hồ thập lục quốc làm loạn Trung
Hoa, có phân ra Nam Bắc triều, có cát cứ của Hậu Ngũ Đại, có cái xấu hổ Liêu Kim làm
nhục tổ quốc, có nỗi đau Nguyên Thanh diệt Hán, có cái buồn các nước mạnh xâm lược!”.
Lại như nơi sinh ra Mật Tông, Ấn Độ, xã hội phát triển như thế nào? Bị thực dân Anh Quốc
đô hộ vài trăm năm, đẳng cấp sâm nghiêm, nhân dân bình thường đều là dân, đến nay vẫn
cịn tàn dư, xem ra tiến bộ xã hội cũng bất quá thế thơi!
Mà Trần Kiện Dân nghe nhìn hỗn hào, điên đảo hắc bạch, lấy Mật Tơng, sản vật cùa văn
hố nơ lệ, đi phỉ báng quốc hồn cố hữu của Trung Hoa ta, muốn đem nó ra để thay thế, nên
tơi khơng thể khơng biện rõ!
Nhưng học thì khơng thể khơng có thầy, lời nói phải có căn cứ, cụ thể ở đây, xin trình bày
sư thừa như sau: Trương Tử Dương - Thạch Hạnh Lâm - Triệu Duyên Đốc - Trần Thượng
Dương - Vạn Khải Hình - Vương Tắc Vân - Lưu Chi Dưỡng - Chính Dương Tử. Xin chú
ý là những lời nói, câu biện luận sau đây, đều có nguồn gốc, tuyệt khơng phải ý kiến riêng
của mình tôi!
Mong đạo hữu chư hiền minh giám!!
Biện văn
Trung là trung mạch. Đã gọi là “mạch”, tất là vật Hậu Thiên, khơng nghi ngờ gì. Với bọn
vơ vi ngoại đạo thích lí luận bề ngồi, thật là chấp vào Thức Thần dùng niệm quán niệm,
thành quán tưởng tà kiến, rơi vào hai thứ vơ ngã khơng tính, là tà đạo quả vị, chấp vào cái
mà Thức Thần ảo tưởng khai phát! Nên cuối cùng thành Pháp Thân hư ảo mà không thật.
Chấp vào Thức Thần đại lạc, cuối cùng hiện ra báo thân ảo tượng; chấp vào Thức Thần đại
bi, thì hiện ra hố thân ảo cảnh. Chỉ có bọn Mật Tông tà đạo Trần Kiện Dân là tôn sùng,
thực là “địa ngục chủng tử”!

Hoàng là Hoàng Đạo. Đã gọi là “Hoàng”, tức cái ý là trung, Trung Hoa ta từ xưa coi
Hoàng là biểu hiện của trung1; đã gọi là “Đạo”, tức cái ý Vô Thượng Đại Đạo; hợp hai ý lại,
1

Thổ, ở giữa, màu vàng

2


tức là ý có thể hợp nhất với Vơ Thượng Đại Đạo, có thể siêu thốt thiên địa. Nên khơng rơi
vào “hữu”, “vô”, không phụ thuộc vào hữu, vô, lại có thể hữu, vơ. Là pháp “vơ vi vơ bất vi,
vơ khả vơ bất khả”, nên “Tham đồng khế” nói “Hoàng Trung”, tức ý là Đạo “trung” rồi lại
“trung”!
Trung mạch họ Trần nói đó, hầu như hơi giống với vị trí ở một mặt nào đó của “hữu
tướng” Hồng Đạo, đây là cái đáng luận thứ nhất.
Bọn thiển học vô tri, toàn đem đạo dẫn quán tưởng cùng Thức Thần nguyện lực dẫn vào
Hồng Đạo tu luyện, hầu như khơng khác với trung mạch tà đạo tu luyện của họ Trần, rơi
vào Hậu Thiên, đây là cái đáng luận thứ hai.
Mật Tơng trung mạch mà họ Trần nói, lấy “bồ đề tâm”, “trung quán kiến”, “Như Lai
tạng” .v.v... các loại lí luận vơ vi của Phật gia để lên mặt, thực hành Hậu Thiên lấy niệm
quán niệm cùng tồn tưởng Thức Thần quán tưởng, chấp mê vào cái không ảo hiện ra mà
không tự biết, đây là cái đáng luận thứ ba.
Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất để kiểm nghiệm chân lí, căn cứ vào sự thực mà tìm sự
thực, nguyên tắc là toàn bộ xuất phát từ thực tế, nên cái đáng biết nhất là: sự phân biệt chính
tà của phép tu Hồng Đạo và trung mạch, sự thật thắng hùng biện, sao có thể dối trá. Sau đó
tự biết: cái lí trung mạch của họ Trần ngược với pháp, khơng biện tự rõ!
I-Giải thích vị trí, định danh và tác dụng của Hoàng Đạo
1, Định danh của Hồng Đạo:
Họ Trần nói trung mạch thơng trực tiếp với thất mạch, vị trí ở trung tâm tiền hậu tả hữu
mạch, một con đường có dấu tích có vị trí. Là hữu vi quán tưởng mà hiển hiện.

Hoàng Đạo là căn bản chính trung của bản thể tuyệt đối của thiên địa vạn vật - Thái Cực,
mà được phản ánh trong thân người.
Nên Tiên kinh thường nói: “Mọi vật đều có một Thái Cực, mọi sự đều có một Thái Cực,
con người chúng ta cũng có một Thái Cực.”
Mọi người đều biết, thiên địa vạn vật đều là tuyệt đối bản thể - cái do Tiên Thiên Nhất
Khí phân ra, gọi là Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật vậy (với
khoa học hiện đại cho rằng vũ trụ ngày nay là một kì điểm nổ tung mà sản sinh ám hợp).
Có thể thấy thiên địa vạn vật, cũng bao quát phật, pháp giới .v.v... đều là cái vô thượng
tuyệt đối bản thể phân ra; chính vì ngun nhân này, nên phải có một “vật” vơ hình đem
thiên địa vạn vật, cũng bao qt phật, pháp giới .v.v... cùng liên hệ tại một chỗ, đây đó tương
thơng.
“Vật” này ở thân người mà nói, rơi vào thực địa, ấy là Huyền Tẫn, một tên gọi ở góc độ
khác của Hồng Đạo! Nên ở đây, Đan gia chính là lợi dụng “vật” này, khiến nó và bản thể
tuyệt đối hòa trộn thành một, tiến lên nhiếp thủ tinh hoa, khiến thân thể vơ thường đó thăng
hoa thành Tiên thể Phật thân hiện thực, khiến nhân sinh khuyết hạn thăng hoa thành nhân
sinh hoàn mãn, khiến thế giới khơng hồn mĩ thăng hoa thành cực lạc thế giới hiện thực.
Bọn Phật gia họ Trần thì “Xuất tứ mơn đều thấy sinh, lão, bệnh, tử hiện ra” nên trốn tránh
tiêu cực, “Phát tâm thốt li tâm thân vơ thường này, và muốn đoạn trừ toàn bộ các thân hậu
hữu”2 mà vãng sinh đến nơi cực lạc!
Hai cái này cao thấp lập tức phân chia, chẳng cần nói nữa!
Hai thái độ đó giống như thời 8 năm kháng Nhật, Đạo gia là những người tích cực phản
kháng, ở tại chỗ mà kiến lập Trung Quốc mới; bọn Phật gia như họ Trần giống như không
thấy tổ quốc bần cùng thương tích nặng nề, mà tích cực chạy trốn làm người tha phương,
2

Xem “Khúc quăng trai toàn tập đệ ngũ sách • Trung Hồng đốc tích biện” của Trần Kiện Dân.

3



dạng người này ngược lại chế giễu “người kiến lập Trung Quốc mới” là chấp vào “cố thổ
chi kiến”.
Một điểm này, chính là sự khác biệt về bản chất của Đạo và Phật, cũng là chỗ Đạo gia
khác biệt về bản chất với các tôn giáo khác trên thế giới, cũng là nguyên nhân căn bản Phật
gia chửi Đạo gia là chấp vào thân kiến! Trăm ngàn năm nay, bọn Phật giáo của họ Trần ác ý
chửi bới, trào phúng, phỉ báng Đạo gia của ta đủ loại, đến đây, có thể ngừng vậy.
Nên Hồng Đạo có thể cho là là Khiếu, nhưng Trung Hồng này khơng thể dùng “hữu”
để thấy, cũng không thể dùng “vô” để thấy. Xưa cổ tiên nói: “Trong thân khơng phải, ngồi
thân cũng khơng phải, chấp vào thân thể cũng không phải, li khai thân thể cũng khơng
phải.” Thuần Dương nói: “Huyền Tẫn Huyền Tẫn chân Huyền Tẫn, khơng phải ở tâm,
khơng ở thận; tìm về tận chỗ sinh thân thụ khí, chẳng lạ Thiên Cơ đều tiết lộ”.
Cho nên, Hoàng Đạo nhờ Đạo mà có tên, nhờ Thái Cực mà có tên, rời khỏi tồn bộ hữu
vi tạo tác và vơ vi tiêu cực, nhưng nói tóm lại là nghĩa Đạo trung rồi lại trung, theo cái đó
thì có thể hịa hợp thành một với bản thể tuyệt đối.
“Đạo đức kinh” có nói: “Cố thường vơ dục dĩ quan kì diệu, thường hữu dục dĩ quan kì
khiếu”. Nên lấy vị trí “khiếu” để nói, có thể là con đường, là điểm, là huyệt, là khiếu; lấy
“diệu” dụng mà nói, có thể là Hồng Bà, là Chân Ý, là Dược Vật, là Kim Đan, là Tiên Thiên
Nhất Khí. Sao lại nói vậy? Thái Cực phân Lưỡng Nghi, Hoàng Đạo phân lưỡng tương;
lưỡng tương là Long Hổ. Xưa Lí Đạo Thuần nói: “Theo linh cảm của nó, thì gọi là Dược
Vật; theo việc thành vật của nó, thì gọi là Đỉnh Lơ; theo biến hố của nó, thì gọi là Hoả
Hầu; theo giao tế của nó, thì gọi là Khảm Li;... nếu khơng phải là Long Hổ, thì sao mà tận
hết nó được?... Suy rộng rãi ra, là Huyền Tẫn Chi Môn vậy... ”
Huyền Tẫn là Hồng Đạo. Nay phân tích như sau:
2, Vị trí của Hồng Đạo:
Là con đường:
- Vì trong Thái Cực có Vơ Cực, trong vũ trụ có Thái Cực, trong thiên địa có Hồng Đạo,
vạn hố sinh ở thân người, nên trong thân người cũng có một Hồng Đạo, đây là một cái có
thể nói là con đường.
- Có thể xem xét sự xao động của Lưỡng Nghi Thái Cực, mà sinh Tam Tài, Tứ Tượng,
Ngũ Hành, Lục Hợp, Bát Quái, biến hố xuất, vạn vật sinh! Nhưng trong đó cũng có chỗ bất

biến, để làm chủ tể bên trong! Nếu không, Thái Cực đều biến, thì mất đi bản lai, mà lại
khơng có Thái Cực vậy! Cái chủ tể ở giữa này là Vơ Cực! Cũng có thể xem xét vận hành
của thiên địa nhật nguyệt, mặt trời thì mọc đằng đơng, lặn đằng tây, trăng trịn trăng khuyết,
nhìn như biến hố ngàn vạn, mà trong đó cũng có cái bất biến làm chủ tể, là Hồng Đạo!
Nên vơ luận vạn vật biến hố thế nào, trong đó có Hồng Đạo bất biến cố định vị trí, đây là
cái thứ hai có thể nói là con đường.
- “Dịch” nói: “Thiên địa định vị”, Đan Đạo vốn xây dựng trên quan điểm “Người và Đạo
hợp nhất”, con người là vạn vật chi linh, vạn hố đều có đủ ở ta, Hồng Đạo của con người
là một Tiên Thiên Đạo thể cô đặc (Ngun Thần Ngun Khí Ngun Tinh thật sự ở trong
Hồng Đạo này)! Nên con người cũng có Vơ Cực, cũng có Thái Cực, cũng có Hồng Đạo.
Về mặt hình nhi thượng3 mà nói, Hồng Đạo của thiên địa là một con đường “vơ hình mà có
thực” ở chính giữa; về mặt hình nhi hạ4 mà nói, Hồng Đạo của thiên địa là một con đường
hữu hình, là Hồng Đạo mà thiên văn học nói đến! Con người cũng vậy, cái lí là một.

3
4

Hình nhi thượng, hình nhi hạ: đại loại là cao hơn hình chất. Mời bà con tra thêm google, vì có nhiều định nghĩa q.
Hình nhi hạ: đại loại là thấp hơn hình chất. Mời bà con tra thêm google, vì có nhiều định nghĩa q.

4


Xưa cũng có thuyết “xích” “hồng” “hắc” tam đạo, nên ba mạch Xích, Hồng, Hắc là
“con đường” vậy. Về mặt hình nhi thượng mà nói (lấy Tiên Đạo mà luận), Xích Đạo Nhâm
Mạch là tổng lãnh của Khí Cơ tồn thân ta, Tam Phong nói “Nhâm là đảm nhiệm, là Ngun
Khí sinh sơi khơng ngừng”, Hắc Đạo Đốc Mạch tổng lãnh khí mạch nhân sinh của ta.
Hai mạch Nhâm Đốc như Lưỡng Nghi của Thái Cực thân ta, Hoàng Đạo như Vơ Cực của
thân ta; về mặt hình nhi hạ mà nói (lấy y học ra luận), Nhâm Mạch là một đường chạy chính
giữa vùng ngực bụng, tổng của kinh Âm toàn thân, là biển của mạch Âm, Đốc Mạch là một

đường chạy chính giữa lưng, tổng của kinh Dương toàn thân, là biển của mạch Dương,
Hoàng Đạo là một đường chạy chính giữa thân người, vị trí ở Hư Khơng Nhất Khiếu chính
giữa chỗ sau Nhâm trước Đốc. Cho nên nói Hồng Đạo ở một đường chính giữa thân người,
như là Hoàng Đạo trên bầu trời!
Mà hai mạch Nhâm Đốc và các kinh mạch khác là diệu dụng của Hoàng Đạo. Nên
“Hoàng cực hạp tịch chứng đạo tiên kinh” nói: “Khiếu này mới ngưng, liền sinh lưỡng thận,
sau đó sinh tâm; tâm này như ngó sen, cánh của nó trong rỗng ngồi thẳng, đỉnh thiên lập
địa”, cổ thánh nói rõ ràng thiết thân như vậy, sao mà kẻ ngu chẳng hiểu! Đây là cái thứ ba
có thể nói Hồng Đạo là con đường.
Là Khiếu:
- Vì vạn hữu của vũ trụ đều đồng nhất do Thái Cực phân ra, đều có Nhất Khiếu này vậy.
Nên Hồng Đạo lấy Khiếu làm tên, gọi là “Tổ Khiếu”, “Huyền Quan”, “Hoàng Trung”,
“Huyền Tẫn chi mơn”, “Hồng Đình”.v.v... Trên thực tế dù trăm loại tên khác nhau thế nào,
toàn bộ đều bao hàm ý tứ một cái “trung”, một cái “nhất”. Nói là “Trong thân khơng phải,
ngồi thân cũng khơng phải, chấp vào thân thể cũng không phải, li khai thân thể cũng
không phải”, cũng chính như Trương Tam Phong tổ sư nói: “Đại Đạo nhập môn từ chữ
trung,... Một cái trung tại thân, một cái trung không tại thân, công phu cần làm hai tầng: đệ
nhất là tìm cái trung trong thân,... đệ nhị là cầu cái trung không trong thân,... lấy cái trung
trong thân, cầu cái trung không trong thân...”
Trên mới là nói về sơ bộ hạ thủ cơng phu và hàm nghĩa của “Hồng Đạo”, là Ngưng
Thần vào Khí Huyệt vậy.
Cho đến “Thiên tiên tâm truyền” nói: “Đỉnh quang hạ chiếu đến giữa hai lơng mi, đến
giữa tâm, sau đó dẫn vào Hồng Trung”, đó mới là từ cái trung của hữu hình, bắt đầu tiến
lên nhìn vào cái trung của vơ hình vậy.
Là huyệt:
- Tức là chỗ “sau khi Lục Âm, thì Nhất Dương lai phục”, cũng gọi là Khí Huyệt vậy. Vì
sao nói thế? Ở trên đã biết cơng phu sơ bộ hạ thủ là “dựa vào cái trung trong thân, cầu cái
trung không trong thân”, nên ở đây sau khi “nhân thiên hợp phát, trung trung hợp nhất”, tất
“Tiên Thiên Nhất Khí tới từ hư vơ”, có hiệu nghiệm “Nhất Dương lai phục, Dược sinh từ
Khiếu”. Lấy vị trí ra nói, “chỗ” Nhất Dương sinh này, chính là chỗ nhân thiên hợp phát, là

Khí Huyệt, cũng là biệt danh của Hồng Đạo.
Ngồi ra, vì một đường Hồng Đạo này là chỗ Tiên Thiên ẩn tàng, không lẫn phàm chất
Hậu Thiên, nên nói Hồng Đạo là Tiên Đạo, Xích Hắc là Nhân Đạo, nên các chỗ trên con
đường Hoàng Đạo cũng có tác dụng khơng giống nhau!
Chính giữa con đường Hồng Đạo, gọi là “Hồng Đình”, xưa Nam Tiều Tử nói: “Giáp
Tích song quan nhất khiếu này, ở chính giữa từ trên xuống dưới của 24 đốt sống lưng.”
Mẫn Nhất Đắc tổ sư vì sợ hậu học khơng rõ, mà hiểu lầm là ở trên mạch Đốc, nên chỉ sâu
thêm rằng “Ở trước Giáp Tích, sau Trung Quản.”
5


Nếu luận về tác dụng của nó, Đan Kinh: “Càn Khơn giao cấu xong, một điểm rơi vào
Hồng Đình”, là sát lắm rồi!
Phía dưới của con đường Hồng Đạo gọi là Khí Huyệt, Hạ Đan Điền.
Phía trên của con đường Hoàng Đạo gọi là Nê Hoàn Cung, Thượng Đan Điền.
Chú:
Theo đây có thể thấy, Khí Huyệt, Nhâm Đốc là cơng cụ chuyển đổi Hậu Thiên thành Tiên
Thiên. Đạo cuối cùng thì khơng thể thấy, khơng thể tra; Tiên Thiên Nhất Khí cũng khơng
thể thấy, khơng thể tra. Có thể tra thì khơng phải là Đạo, chẳng phải là Tiên Thiên Nhất Khí
vậy. Nên Khí Huyệt, Nhâm Đốc khơng thể thiếu được, đây là cái “trung” của Hậu Thiên, cái
“trung” này là “vật” tự nhiên khách quan, không phải do nguyện lực tưởng tượng quán
tưởng ảo hoá mà thành!! Nên cái “trung” của Hậu Thiên này cũng không thể dùng quán
tưởng, tồn tư cùng các loại lấy niệm quán niệm, chấp vào Thức Thần dụng sự mà vận luyện
nó! Nếu khơng, việc gì phải tiến tới Tiên Thiên đại đạo, mà nhiếp thủ Tiên Thiên Nhất Khí !
Vậy nên Hồng Đạo có thể là con đường vơ hình, cũng có thể là con đường hữu hình; mà
trong con đường đó có thể là huyệt, là khiếu; trong huyệt, trong khiếu lại có thể “phát động”
biến thành quả cầu, hay một điểm. Đều gọi là Hồng Đạo, là vì có nghĩa “Hồng” “Trung”
“Đạo” vậy!
Là điểm tức là sự đến của Nhất Dương, như sương như điện, như Thử Mễ Chi Châu; nếu
cực tiểu, thì nói là “nhất điểm”; nếu cực linh, thì nói là “nhất dương”, cũng nói là Dược Vật.

Dược Vật này thuần là Tiên Thiên, không lẫn phàm chất Hậu Thiên, mới có thể sinh ra trong
Khí Huyệt. Thế nhân chỉ hiểu Khí Huyệt, mà khơng biết rõ Khí Huyệt 5, nên Tiên Thiên đại
đạo, tâm tông của Thái Thượng ngày càng tối tăm!
Con người chúng ta có tấm thân này, ấy là Hậu Thiên, mà Khí Huyệt thuần là Tiên Thiên,
nếu rời bỏ Hậu Thiên này, thuần hạ thủ theo Tiên Thiên, thì chẳng biết ra tay từ đâu, mà
biến thành vơ tình ngoại đạo vơ vi tiêu cực. Như là bọn thiền tơng, thì cuối cùng chỉ rơi vào
khơng vong! Bậc thần tiên cịn ở trên đời Lí Nê Hồn nói: “Kẻ trí giả mà hướng theo thiền
tơng, được hiệu nghiệm tọa thốt lập vong, thì cuối cùng chỉ thành quỷ đạo, cách xa Đạo
vậy.”
Nên cần phải từ ngưng Thần điều tức ở cái trung của Hậu Thiên--------Khí Huyệt hạ thủ,
lấy tiến Hoả, luyện Dược, nhờ Âm Dương của Nhâm Đốc chuyển hốn để trung hồ, khiến
Hậu Thiên hoàn phản thành Tiên Thiên, mà đạt Tiên Thiên Chi Tiên!
3, Tác dụng của Hoàng Đạo:
Học vấn về Đan Đạo của Trung Hoa, xây dựng trên cở sở Thái Cực Lưỡng Nghi, nên
luận theo nghĩa con đường, thì Xích Hắc và kì kinh bát mạch với Hậu Thiên nội hơ hấp đã
tổng nhiếp thiên thiên vạn vạn toàn bộ mạch đạo và tồn bộ biến hố, gọi là lấy giản dị mà
cai trị phức tạp vậy. Không như mạch của Mật Tơng mà họ Trần nói đến, phức tạp đa đoan,
rối rắm khơng chính xác. Nên hai bên cao thấp thế nào, chẳng cần luận cũng rõ vậy.
Cịn như Hồng Đạo vơ hình vơ tượng, càng khơng phải luận vậy! Cái vận hành trên đó
chính là Tiên Thiên.
Có điều cần chú ý:
- Phàm ngưng Thần, tiến Hoả, thái Dược, thoái Phù đều tại Nhâm Đốc hoặc các bộ vị có
liên quan khác, như Khí Huyệt, Sơn Căn, Thiên Mục, Giáp Tích, Bách Hội, Âm Khiêu,
đường ngồi rốn một tấc, đường ngoài mũi một tấc, đường ngoài đỉnh đầu một tấc; mà vật
5

Trong câu này có hai từ Khí Huyệt, tác giả dùng 2 chữ khí khác nhau: -- và --. Chắc là người Trung Quốc quan điểm về 2 chữ khí
này khác nhau. Bà con xem thêm Khí Đạo của Lục Lưu để tăng phần đau đầu.

6



do Âm Dương giao mà sinh ra thì thuộc về Hoàng Đạo, như: Hạ Đan Điền 6, Trung Đan
Điền7, Thượng Đan Điền8! Nếu trong Hoàng Đạo, như Hạ Đan Điền .v.v... mà ngưng Thần
tiến Hoả, tất lẫm phàm chất Hậu Thiên, giống như dùng bùn đen lấp tắc Không Động tiên
cảnh vậy! Xưa nay bao nhiêu đan sĩ, chưa được chân sư truyền thụ thì khơng biết lí này, nên
càng tu thì càng lậu, Lơ Đỉnh càng xây đắp thì càng sập đổ, làm người khác thở than!!
- Gọi là Thượng, Trung, Hạ Tam Điền, không phải là định thước tấc nơi chỗ cụ thể, mà là
chỉ tầng mức “tâm tức tương y, thần khí hợp nhất” bất đồng thì cái thành cũng bất đồng về
“trạng thái”. Là “vật” khách quan đến từ hư vơ, tự nhiên hình thành, thì khơng phải do qn
tưởng ảo hố mà tới.
- Hồng Đạo ví như kho lương thực, Nhâm Đốc cùng các thứ ngoại thân là nơi sinh ra
lương thực và con đường vận chuyển lương thực đến kho.
Để tiện cho việc thuyết minh quan hệ và tác dụng của Nhâm Đốc với Hồng Đạo, lại xin
trình bày như sau:
- Mọi người đều biết, thức ăn chúng ta ăn vào, đầu tiên được răng miệng cắn nát, rồi theo
thực quản mà chuyển đi, đến dạ dày tiêu hố, sau đó mới tiến vào tiểu tràng để hấp thu.
Thức ăn từ miệng đến dạ dày, gọi là Hậu Thiên; sau khi trải qua tiêu hố có thể đưa cho tiểu
tràng hấp thu, gọi là Tiên Thiên. Miệng, thực quản, dạ dày như là vị trí các kinh mạch Nhâm
Đốc và khiếu; tiểu tràng như là Hồng Đạo. Nếu thức ăn khơng trải qua nhai và tiêu hố, ta
lại thơng qua thủ thuật cắt rời bụng và tiểu tràng, rồi trực tiếp đưa thức ăn vào, thì tai hại thế
nào, có thể tưởng tượng được. Không cần đến vài lần, tất chết không nghi ngờ gì!
Vì vậy mà kẻ mới tu, khơng trải qua Nhâm Đốc, trực tiếp thơng vào Hồng Đạo, thì
giống như dùng bùn đen lấp đầy Không Động tiên cảnh, tai hại thế nào, có thể tưởng tượng
được. Cho nên Hồng Đạo là chỗ để kết thai, nhũ bộ, thoát thai, thần hố 9; Nhâm Đốc là chỗ
hạ thủ dụng cơng để ngưng Thần, tiến Hoả, thái Dược, đun luyện, thoái Phù .v.v.... Chú ý!
Chú ý! Cho nên, tác dụng lớn nhất của Hoàng Đạo là mộc dục, kết thai, nhũ bộ, thốt thai,
thần hố, là vơ vi nhi vơ bất vi, Đan thư gọi là “vơ cơng cơng lí tự thi cơng” vậy.
Đem phân con đường Hồng Đạo thành Thượng Trung Hạ, tác dụng của nó cũng có bất
đồng riêng. “Hạ” gọi là Khí Huyệt, Hạ Đan Điền, Địa Tâm, Linh Cốc, là chỗ kết Đan kết

thai; “Trung” gọi là Hoàng Đình, Trung Đan Điền, Nhân Tâm, Ưng Cốc, là chỗ ôn dưỡng
nhũ bộ; “Thượng” gọi là Thượng Đan Điền, Thiên Tâm, Thiên Cốc, Nê Hồn Cung, là chỗ
thốt thai thần hoá. Đây là lấy nhân thể tự thân luận đến, nhưng khơng phải có thước tấc nơi
chốn xác định. Đều là tới từ hư vơ, tự nhiên Khí sinh thì mới hiển hiện, tự nhiên Thần cảm
giác thì mới thành. Nếu nhảy khỏi thân ta mà nói, thì càng có diệu nghĩa vậy!
Huống gì, tu luyện Đan Đạo, xưa nay chưa có ai có thể chấp vào Âm Dương trong thân
mà thành công, chấp vào Âm Dương tự thân ấy là bọn Diệp Văn Thúc 10 vậy. Nay lại giải
thích thêm:
- Tiên sư Vạn Khải Hình nói: “Người có ba loại Tâm, Thiên Tâm, Nhân Tâm, Địa Tâm;
trong thân mà nói, Thiên Tâm sinh Tinh, Nhân Tâm sinh Huyết, Địa Tâm sinh Khí; theo
thiên nhân hỗn hố mà nói, Thiên Tâm ứng với Thiên Nguyên, Địa Tâm ứng với Địa
Nguyên, Nhân Tâm ứng với Nhân Nguyên; cho nên thế và thân nhất trí, tam tài mình ta,
thâm tạo hư tịch, nội cảm tam nguyên, thế thân đều hoá trong Nhất Khí.

6

Tức Khí Huyệt, Địa Tâm, Linh Cốc.
Tức Nhân Tâm, Ưng Cốc.
8
Tức Thiên Tâm, Thiên Cốc.
9
Nên tuyệt không thể lẫn phàm chất Hậu Thiên.
10
Vị này có chú thích gì đó về Ngộ Chân Thiên, bị ngài Lý Hàm Hư mắng.
7

7


Mẫn chân nhân nói: “Đại địa sinh nhân, Long Hổ vô lượng”, nhưng cái đã thấy và cái

không thấy là có thể hay khơng! Chỉ nhờ thâm canh gieo giống, mượn cái ảo câu cái huyền.
Đây là Nam Tông tâm truyền, Thái Thượng pháp duệ! Xưa Tam Phong nói: “Ngồi cái
quả tim bằng thịt này, cịn có ba cái Chân Tâm, có ai biết được khơng?”
Đây là tác dụng lớn thứ hai của Hoàng Đạo: khiến ba cái Tâm của ta ứng với Tam
Nguyên, thiên nhân hợp nhất, để thi hành cơng phu tam tài nỗn thủ11, thế thân hỗn hố; tiến
đến đạo đời hợp nhất, hình thần câu diệu.
4, Tiểu kết:
Xin nói rõ thêm:
- Hồng Đạo gần như đồng với Đạo. Nên “vị trí” của nó thường là một với “trung”, tổng
qt đều là Hồng Đạo! “Trung” này có thân trung hữu hình chi trung, cũng có thiên nhân
hợp nhất chi trung, có nhất tuyến chi trung, có nhất điểm chi trung, cũng có nhất thì nhất
khắc chi trung, .v.v..., nên có thể là điểm, là hình cầu, là con đường .v.v... có thể tính là “ có
vị trí khiếu” vậy. Cho nên, vị trí của Hồng Đạo với trung mạch của Mật Tơng bất đồng,
phàm là tồn bộ các vị trí trung mạch chỉ tới, đã bao hàm trong một phạm trù Hồng Đạo
“hữu hình”, như điểm, như quả cầu, như con đường vậy!
Vị trí Hồng Đạo cịn có chỗ siêu việt hơn! Đó là cái mà trung mạch không thể biểu hiện,
như “Huyền Quan Nhất Khiếu” của Thiên Nguyên thanh tu, “Huyền Tẫn Chi Môn” của
Long Hổ Đại Đan, “Âm Dương môn hộ” của phu thê song tu .v.v...! Nên khơng thể coi
trung mạch là Hồng Đạo, mặc dù vị trí của chúng có chỗ tương thơng, nhưng trung mạch
chỉ là một mặt của Hoàng Đạo mà thôi. Dù khỉ đội mũ, trông cũng giống người, nhưng cuối
cùng không thể gọi là người vậy!
Ở trên chỉ biện luận về vị trí của Hồng Đạo.
Nếu lấy “diệu dụng” của nó ra mà nói: phàm ở trong “trung” mà là nhất, thì đều có thể
tổng qt là Hồng Đạo! Nên Đan thư có gọi nó là Hồng Bà, Ngun Thần, Chân Ý .v.v...
các loại diệu dụng!
Nếu lấy “diệu hữu” của nó ra mà nói: phàm ở trong “trung” mà là nhất, thì đều có thể
tổng qt là Hồng Đạo! Nên cũng được gọi là Dược Vật.
Tồn bộ nói chung, chỉ một lời là bao trùm: đều khơng thốt khỏi Trung Hoàng diệu Đạo
vậy! Cũng tức là “trung”, “hoàng”, “đạo”, “Thái Cực” .v.v... là bản thể của Hoàng Đạo, nên,
như “diệu hữu”, “diệu dụng”, “diệu khiếu”, .v.v... tồn bộ nói chung, theo bản thể mà đặt

tên, đều có thể xem là “Hồng Đạo”.
Mà cái Mật Tơng gọi là trung mạch, chưa có diệu nghĩa như vậy, tra xét tồn bộ diệu
nghĩa, chẳng qua chỉ rơi vào một mặt về diệu nghĩa vị trí khiếu của “Hồng Đạo”. Há có
được sự bao hàm viên dung quảng bác của “Hoàng Đạo” như thế này: khơng chỉ có tồn bộ
những chỗ “trung mạch” chỉ đến, mà cịn có Hồng Bà, Chân Ý, Ngun Thần .v.v...toàn bộ
diệu dụng, cho đến Dược Vật .v.v...toàn bộ diệu hữu!
Trần Kiện Dân khơng biết lí này pháp này, lại khơng chân chính thật tu Đạo gia cơng
phu, cho nên mới than rằng “các bên tự nói tự cho mình là đúng” “Hồng Trung tại Đạo gia
tịnh vơ định thuyết”!
Chính Dương chú:
Trong Mật Tơng ngun thủy yếu nghĩa, vị trí trung mạch là một đường nằm ở giữa cái
mà Đan Đạo nói là hữu hình Hồng Đạo với mạch Đốc, cũng có kẻ trực tiếp gọi mạch Đốc
là trung mạch. Đem trung mạch định thành một đường chính giữa nhân thể, là Trần Kiện
11

Câu này trong “Tam ni y thế”. Mẫn Nhất Đắc chú là: xem trời đất như trứng gà, mà nhân thế là ở trong lòng đỏ, ta đắc được thì giữ
nó vậy.

8


Dân mở đầu. Nhưng theo tôi biết, phàm là “Hoạt Phật” Mật Tông của người Tạng đối với
thuyết này của Trần Kiện Dân cũng rất không cho là vậy!
Cốt tủy của văn minh Trung Hoa là “Trung”, “Hoàng”, “Đạo”, “Thái Cực”, như “trung”
của đạo trung dung của Nho gia, “trung” của Trung Quốc .v.v..., cái lí niệm của “trung” này
đã ngấm sâu vào lòng dân, liên quan đến triết học, mĩ học, văn học, nghệ thuật cho đến các
phương diện làm việc vì người, có thể nói là linh hồn của văn minh Trung Hoa!
Dân tộc Trung Hoa truyền lại dòng máu mang theo “trung” “đạo”! Chỉ cần là người
Trung Quốc, sinh hoạt trên mảnh đất quê hương này, nhất định chảy dịng máu đó, nhất định
thụ nhận sự âm thầm hun đúc của văn hoá quê nhà, mà lấy dạng phương thức tư duy này đi

xem xét vấn đề, đi lí giải văn hố văn hố và học thuật ngoại lai! Cho nên trong tiềm thức,
Trần Kiện Dân nhận thức được sai lầm của Mật Tông nguyên thủy yếu nghĩa đối với giới
hạn “trung mạch”, cho nên dựa vào văn minh Trung Hoa - văn hoá Đạo gia của ta mà cải
chính “trung mạch” thành con đường chính giữa thân thể con người, và nhận được sự tán
đồng phổ biến của người Hán học Phật! Trên thực tế, thể hiện cốt tủy hoàn toàn là sự vĩ đại
của văn hoá Đạo gia!
Chẳng ai hay nguyên ý đáo để của “Kiều đạt ma • Tất Đạt Đa” thế nào?! Chỉ là người
Trung Quốc tự mình lí giải mà thơi, dạng lí giải và phát huy này hồn tồn xây dựng trên
văn hoá bản vị--trên cơ sở tu dưỡng và âm thầm hun đúc văn hoá Đạo gia, đấy là sự thực mà
chẳng ai có thể phủ nhận! Cho nên nói: cái gọi là kinh Phật thậm thâm áo nghĩa, cái gọi là
Phật pháp cao thâm vô biên, chẳng qua chỉ là cái mà người Trung Quốc căn cứ vào văn hoá
Đạo gia chế tạo ra, nội dung là một dạng “học thuật của Trung Quốc” mà thơi!!! Cho nên
nói, cái gọi là “Phật gia” và “Phật giáo” của Trung Quốc, trên bản chất là một dạng “Phật
gia” và “Phật giáo” được “Trung Hoa hoá”, là phân chi của học thuật Đạo gia, bề ngoài
chẳng qua chỉ treo tấm bia “người cổ Ấn Độ” mà thôi!!!
Cái gọi là “Phật gia” và “Phật giáo” của Trung Quốc, trừ sáu chữ “Kiều đạt ma • Tất Đạt
Đa” cùng một ít kinh văn là thứ ngoại lai ra, thì tồn bộ các thứ khác đều là sản vật của Đạo
gia!!! Tiên sinh Trương Hoá Thanh trong những năm Dân quốc giảng “Thiền tông là một
chút hương thơm của huyền học trong văn hóa Đạo gia”12, thực không sai chút nào! Hiện
tại, nhiều đạo hữu đối với việc Phật giáo hưng vượng và Đạo giáo suy nhược, cảm thấy rất
bàng hồng, tơi cho là rất không cần thiết, nên nhận thức được rõ “Phật giáo Trung Quốc”
chỉ là phân chi của Đạo gia mà thôi! Cho nên các bậc cổ triết cao chân bề ngoài thì kêu gọi
“tam giáo hợp nhất”, trên thực tế là nhiều lần nhấn mạnh chỉ có “Kim Đan” là Đại Đạo.
II- Luận sự bất đồng về phương pháp tu luyện thực tế của Hoàng Đạo và trung
mạch
1, Âm Dương nhi thơng pháp
Tu luyện Hồng Đạo có hai pháp là tiệm và đốn, một là Âm Dương tu luyện mà thông tới
Trung Hoàng trực thấu. Tức như Hoàng Nguyên Cát đời Thanh, trong chương 80 của “Đạo
đức kinh giảng nghĩa” chú thích nói: “Như luận về tu Đạo, xưa có hai loại pháp, có thanh
tịnh để tu; có Âm Dương để bổ”. Gọi là Âm Dương để bổ, tức là từ ngoài vào trong, đầu tiên

khiến Nhâm Đốc các kinh mạch cùng vị trí khiếu khai thơng, Hà Xa vận chuyển, sau đó mới
có thể khiến Nhị Khí quy nhập Hồng Đạo, tiếp tục cố gắng tinh tiến, sau đó Trung Hồng
đại khai, mà sinh Đại Dược. Đan thư nói “Hội ba tính vào Trung Cung, đuổi Nhị Khí về
Hồng Đạo” là vậy.
Kinh nói: “Một Âm một Dương ấy là Đạo”, thầy tơi cũng nói việc tu luyện Đan Đạo là
nhờ vào giao cấu của Âm Dương để chiêu nhiếp Tiên Thiên Nhất Khí! Nên nguyên lí của
12

Xem “Trung Hoa tiên học”.

9


pháp này là ở chỗ Âm Dương Chi Khí thơng qua Nhâm Đốc cùng các kinh mạch khác với
diệu khiếu tiến hành giao cấu chuyển hoán, mà lấy được Tiên Thiên Nhất Khí 13, tích lũy
ngày đêm, Dương Khí sung túc, tự có thể khai thơng Hồng Đạo. Nhưng Âm Dương Chi
Khí có Âm Dương trong thân, sinh long hoạt hổ Âm Dương 14, thiên địa Âm Dương, hư
không Âm Dương, Thái Cực Âm Dương, 5 loại khác nhau! Phàm là Âm Dương Chi Khí tất
phải qua vận hành của Nhâm Đốc, phàm là nguyên vật do Âm Dương giao mà sinh thì phải
thuộc về Hồng Đạo!
Nhưng, muốn thế thân đều hố, nội cảm tam ngun, thì Huyền Quan phải mở rộng,
thâm tạo hư tịch; muốn Huyền Quan mở rộng, thâm tạo hư tịch, thì bách tiết phải thơng
thấu, cửu khiếu phải long lanh; muốn bách tiết thông thấu, cửu khiếu long lanh, phải dùng
Tiên Thiên trong thân. Mẫn Nhất Đắc tiên ơng nói: “Nhưng phải biết, tam quan cửu khiếu
mà khơng thơng, thì huyết khí có trở ngại, mà phải luôn trị bệnh, mà không rảnh để làm
việc tài tiếp15?... để làm khởi nguyên Đại Đạo”. Đây là công phu của Âm Dương trong thân!
Lại phải biết, vật trong thân cũng có cái có thể dùng và có cái khơng thể dùng. Nên cái
chạy trên Xích Hắc Nhị Đạo là Tiên Thiên Khí trong Hậu Thiên, tuyệt khơng được lẫn trọc
khí Hậu Thiên. Sau lại nói vậy? Đan thư giảng Thuỷ trong Hoả trắng. Thuỷ trong là để tẩy
tuỷ. Tuỷ là tuỷ hải, não là biển của tuỷ. Thiên thiên vạn vạn ảo cảnh, ức vạn niệm, dục vọng

ngàn kì trăm quái, đều sinh ra ở não.
Hoặc dùng giới luật, hoặc dùng cấm dục, hoặc ăn chay, đủ loại thủ đoạn, đều như dùng
đá đè cỏ, dùng trăm lần mà khơng một lần hiệu quả. Có cái gì đâu, mà trông khoa trương!
Hoặc chấp ảo cảnh, nhận giả thành chân, cho là có thể thơng linh, mà xưng là Tiên Phật
giáng lâm; hoặc như đá đè cỏ, trông ngang ngược, dụng tâm khó lường, kiến lập tà giáo!
Nên tuỷ hải cần phải tẩy rửa, việc tẩy rửa đó, là dùng Thuỷ mà tẩy. Nên cần phải biện rõ
Thuỷ Nguyên16 trong hay đục. Hắc Đạo, là con đường vận hành của Thuỷ. Như muốn Thuỷ
Nguyên thật trong, thì cái Hỏa dùng đó cũng là cái Hỏa thuần tịnh khơng nóng nảy. Xưa
Tam Phong nói: “Ngưng Thần, là thu cái tâm đã trong, mắt không nhắm loạn...thanh lương
điềm đạm, rồi mới thi hành nhập Khí Huyệt, gọi là ngưng Thần.”
Nên cái vận hành Xích Đạo cũng là Tiên Thiên. Tiên Thiên này là Tiên Thiên trong Hậu
Thiên. Chỉ có tiến Hoả này ở Hải Để và Khí Huyệt, đun luyện Âm Tinh tồn thân, thì Thanh
Khí thượng thăng, đến Đỉnh để tẩy tuỷ, cái đục quay về Hải Để, vẫn tiến Hoả để đun nó.
Nên phải tạo vong cảnh, Tinh Khí Thần tụ được, đều thuộc về Tiên Thiên17.
Mật Tơng thì không vậy, không hiểu rõ phàm chất Hậu Thiên, trực tiếp lấy Thức Thần
Hậu Thiên, khởi tu từ trung mạch, chấp vào quán tưởng 18, tồn tư19, chấp chú20, thổ nạp21,
chấp vào ảo cảnh trong công phu22, nơi chốn, nhan sắc, thanh âm, khiến nơi Tiên Thiên vốn
là thanh hư bị lẫn Hậu Thiên quán tưởng phàm hoả táo khí, thực là đem bùn đen để lấp
Không Động vậy! Cái hại thế nào, có thể hiểu được! Cho nên mới có Hậu Thiên Hữu Tướng
Chi Hoả thiêu thân mà có hiện tượng hóa cầu vồng, họ Trần khổ tu 50 năm, bế quan hơn 20
13

Tức Dược Vật vậy.
Chính Dương chú: lại có người gọi là đồng loại Âm Dương vậy.
15
Tài tiếp: xem thêm Vô Căn Thụ.
16
Nguồn nước.
17
Là Tiên Thiên trong thân

18
Như quán tưởng bản tôn.
19
Như tồn tưởng chư Phật phát nguyện lực.
20
Như tụng các chú.
21
Như cửu tiết phật phong, bảo bình khí.
22
Như Trần Kiến Dân dương dương tự đắc gọi là “lê minh chi hư không” “hắc dạ chi hư không” với “vi đà tướng quân” “kim cương
hộ pháp”, xem “Trung Hồng đốc tích biện” và “Khúc quăng trai tồn tập” của Trần Kiện Dân.
14

10


năm, vẫn có sinh, lão, bệnh, tử, khổ, cuối cùng không tránh khỏi phàm hoả công tâm, thổ
huyết mà đi! Theo đó phải biết, Đan Đạo là mật pháp khơng thể thấy được sau lưng!
Cho nên Âm Dương nhi thông:
1- Thanh tu mà nói, đầu tiên phải nhờ vật thu được khi Âm Dương trong thân giao cấu để
khai thông Nhâm Đốc các kinh khiếu, tiến lên khiến bách tiết thơng thấu, sau đó có chỗ mà
thi hành.
2- Tài tiếp chi pháp, thì nhờ Sinh Long Hoạt Hổ Chi Khí để khai quan triển khiếu.
Sau khi bách tiết thông thấu, người thanh tu, mở rộng Huyền Quan, khai thơng Hồng
Đạo, tùy theo công phu nông sâu hoặc tập trung đồng loại Âm Dương, hoặc tập trung hư
không Âm Dương, hoặc tập trung thiên địa Âm Dương, cuối cùng được vật do Thái Cực
Âm Dương giao kết sinh ra. Tập trung vật do Tiên Thiên Thái Cực giao kết sinh ra, thì
Hồng Đạo mở rộng, Đan thư nói “Ngũ thiên tứ bát sinh Hồng Đạo” là vậy. Đắc được nó,
thì gọi là Thiên Tiên!
Tài tiếp là sau trúc cơ, đầu tiên tập trung nguyên vật do sinh long hoạt hổ giao kết sinh ra

để kết Đan, sau đó dựa vào sinh long hoạt hổ để tập trung vật do thánh phụ thánh mẫu của
Thượng Thiên giao kết sinh ra để hoàn Đan, cuối cùng được Chân Vật mà Tiên Thiên Thái
Cực Âm Dương giao kết sinh ra để hố hình.
Nhưng vơ luận là dạng Âm Dương gì, đều phải thuộc về “trung” của thân ta, thuộc về
Âm Dương của thân ta, cho nên nói: “nội cảm tam nguyên”! Nhâm Đốc cùng kì kinh bát
mạch để ứng với Âm Dương Nhị Khí, Hoàng Đạo để ứng với vật do Âm Dương giao kết
sinh ra!
Có điểm phải chú ý:
- Âm Dương nói đến ở đây, là Chân Âm Chân Dương, mà không phải là vật phàm chất
Hậu Thiên âm trọc!
Có thể biết cái thứ gọi là “tốc thành đan công” ngày nay, là cịn chưa nhập mơn, thuần là
dùng qn tưởng cùng Hậu Thiên ý thức, tâm trung táo hoả, hội tụ vào Hạ Điền, hoặc cưỡng
ép Hậu Thiên Chi Thần hợp Hậu Thiên Khí mà khơng biết tự nhiên, hoặc chun cho quán
không là tài cán mà trong thân vô chủ, hoặc dùng ban vận đạo dẫn, cưỡng chế vận dụng,
.v.v...thực là hậu hoạn vơ cùng!
Nói về Tinh, thì càng bổ càng lậu, cịn nữa tồn thân thì Âm Tinh chủ sự, nhiễu loạn thân
tâm, dục vọng bốc cao, hậu họa vô cùng; nói về Khí, táo khí tồn thân vận hành trong kinh
mạch, bách bệnh sinh sơi; nói về Thần, ít thì dục hoả thiêu thân 23, khơng có ngày nào yên,
nặng thì các loại niệm và dã tâm đại hiển, nguy hại cho xã hội! Mà tu luyện Mật Tông, tức
là như thế này: dùng ý làm bừa, thuần là quán tưởng, cái hại thế nào, có thể biết vậy!
Người đọc mà khơng tin, có thể xem xét hiện thực xã hội Tây Tạng trước đây, tất biết lời
tôi không sai!
Cho nên, Mật Tơng có u cầu tín đồ ăn phần uống nước tiểu 24, sẽ biến thành tà hành của
nơ lệ! Khơng giảng về tự chủ lí tín, chỉ giảng về mê tín đui mù; lấy Phật quyền thay thế
nhân quyền, lấy tồn bộ tư tưởng mê tín của nô lệ 25 làm tê liệt tư tưởng của con người chúng
ta!26
Chú tiếp:
23

Như hiện tượng Mật Tơng cầu vồng hóa khi bị Hữu Tướng Chi Âm Hoả thiêu thân.

Cái này cũng xem trong “Khúc quăng trai toàn tập”.
25
Xưng là mê tín phong kiến, để mà đề cao, xem xét thực tế Mật Tơng, danh xưng “nơ lệ mê tín” có thể nói là rất xác đáng.
26
Các loại sự việc ở trên, đề nghị độc giả xem “Khúc quăng trai toàn tập” của Trần Kiến Dân.
24

11


- Khơng bàn về lí luận huyền hư cao diệu bề ngoài, lấy phương pháp thực tế dùng khi tu
luyện mà luận, thì bọn Mật Tơng họ Trần rất hứng thú với tam mật tương ưng, thật sự thì
hồn tồn tương đồng với phù chú pháp thuật bàng môn của Đạo gia.
Mật Tơng có chú ngữ, phù chú pháp thuật bàng mơn của Đạo gia có chú ngữ; Mật Tơng
có thủ ấn cùng thân mật, phù chú pháp thuật bàng mơn của Đạo gia cũng có các thủ ấn đạp
cương bộ đẩu và pháp mơn vũ bộ; Mật Tơng có quán tưởng bản tôn cùng chư Phật, phù chú
pháp thuật bàng mơn của Đạo gia cũng có qn tưởng phù đồ cùng chư tổ sư; tu luyện Mật
Tông giảng kết hợp ba điều trên, còn phải hiểu rõ truyền thừa và chấp thêm vô thượng kim
cương sư. Phù chú pháp thuật bàng môn Đạo gia của cũng vậy, và đặc biệt coi trọng truyền
thừa lực!
Có thể thấy tồn bộ phương pháp tu luyện cùng điểm mạnh của Mật Tông, chỉ rơi vào
phù chú pháp thuật bàng môn của Đạo gia mà thôi, mà tu luyện phù chú pháp thuật bàng
môn của Đạo gia so với Mật Tơng thì đơn giản hữu hiệu hơn nhiều! Có một bất đồng duy
nhất, Mật Tơng phê bình một tầng chính giác, trí tuệ, phật, giải thốt .v.v... bề ngồi! Nhưng,
đều như thủ pháp tun truyền quảng cáo phóng đại trên thương trường mà thơi, khơng chịu
được thăm dị thực sự!
Tóm lại, Âm Dương nhi thông, là dùng vật thu được khi Chân Âm Chân Dương ở các
tầng lớp khác nhau giao cấu, để khai thơng Hồng Đạo!
2, Trung Hồng trực thấu pháp
Trung Hồng trực thấu, là “chân khơng luyện hình đan pháp” cổ truyền, pháp này lúc

mới hạ thủ đầu tiên phải nhờ Tiên Thiên tự nhiên bản lai diệu hữu trong Hậu Thiên mà
nghịch dụng, để khiến bách tiết thông thấu, cửu khiếu long lanh, ngũ uẩn khơng tịch; sau đó,
mở rộng Huyền Quan, trực tiếp dùng thiên địa nhân tam tâm của ta ứng với thiên địa nhân
tam nguyên, Huyền Khiếu từ bên trong mà mở ra.
Thuần là luyện hư làm chủ, trực tiếp tu Huyền Quan Nhất Khiếu, bất luận là các loại Âm
Dương bất đồng tầng lớp, cùng tập trung các loại Âm Dương trong lúc không nghe không
thấy, mà “ngũ thiên tứ bát Hoàng Đạo sinh”, trực tiếp tập trung vật mà Tiên Thiên Thái Cực
giao kết sinh ra. Trực tiếp tu “Trung Hồng trực thấu” có khó gì! Hồng Ngun Cát tiên
sinh nói: “Thanh tịnh mà tu, tức là một bước luyện hư..., nhưng nếu không phải là bậc
thượng đẳng căn khí, thì khơng thể nói vậy”.
Thế nào là Trung Hồng trực thấu? Chương 80 có nói: “Chỉ là đoan chính Ngun Thần,
khiến nó bất tri bất giác, vơ tư vơ lự, thì Thanh Khơng Nhất Khí đó mênh mơng cuồn cuộn,
tự nhiên một thở một hít, trên dưới qua lại... chẳng qua thanh tâm quả dục, chủ tĩnh nội
quán... dùng Thần Khí của ta luyện cái Chân Hống này... nhưng Chân Hống này, cần có
thời điểm sinh phát. Vì Tâm là Trung Khí của Ngũ Tạng, Trung Khí đi lên, Khí của Ngũ
Tạng đi lên theo, Trung Khí đi xuống, Khí của Ngũ Tạng đi xuống theo. Cái sinh đó là theo
cái động của Chân Hống; cái ngừng đó là theo cái tĩnh của Chân Hống”. Sự đi lên đi
xuống của Trung Khí tức là Trung Hồng trực thấu, Mẫn Nhất Đắc tiên sinh nói: “ Thuần là
thăng giáng theo Hồng Đạo”.
Trung Hồng đã mở, thì Nhâm Đốc tự mở. Nhưng, người học chưa thể hiểu triệt để căn
nguyên của Đại Đạo, lại không thực sự nắm chắc được Tiên Thiên Chân Tức Chân Ý, thì
sao có thể thấu suốt bên trong mà thấu vào Huyền Khiếu? Hoặc giả trong lúc tu luyện công
phu, không thể chân chính làm được vạn dun phóng hạ hư tịch tâm thân, mà là giả không
giả hư ngoại hư nội thật, hoặc bị lẫn phàm chất Hậu Thiên .v.v..., thì sẽ có tai hại thất bại,
thổ huyết, thần thức bay tung, tốt một chút thì cũng Âm Thần xuất xác mà đi. Ngun nhân
thật sự là vì Trung Khí thăng giáng thuần là Tiên Thiên, không thể lẫn nửa điểm Hậu Thiên,
nên Hồng Ngun Cát tiên sinh nói: “Thuần là một bước công phu luyện hư”.
12



Cái Chân Không Đan Pháp cổ truyền này như thế nào? Cổ tiên nói: “Lấy Thái Khơng
làm Pháp Thể, lấy Tam Tài làm Dược Vật, ấy là vô thượng thượng thừa!” chỉ do “Đoan
chính thể, khơng động tâm, chân thật niệm”. Phải bắt đầu từ công phu tam quán thuần thục,
lấy Tiên Thiên Nhất Khí làm gốc, đặt thân tâm này vào Tiên Thiên Chi Tiên, ở ngoài thân
mà thân tồn, chân khơng luyện hình, Vạn Khải Hình tiên sư nói “Hồn tồn ở trong Khí
hố”, thì đã chứng Chân Nhất, sau đó lấy nhất cầu nhất, gọi là “Đặt thân vào nhất, đặt nhất
vào tâm” là vậy.
“Đạo đức” “Văn thủy” “Nam hoa” khơi dòng, “Thiên tiên tâm truyền” “Tam ni y
thế”.v.v... xiển dương tơng phong, “Tâm truyền” nói: “Pháp tạo các thân hư vô, nghênh
Cương hạ chiếu, thuần là thi hành Tam Tài nỗn thủ, bên trong khơng có niệm khác nhập
vào mà thôi”. “Mà cần phải hiểu tông chỉ, tơng chỉ nghĩ thế nào? Biết hồn biết phản mà
thơi. Hồn là hồn ngun, phản là phản bản. Nếu như khơng rõ Đạo vốn chí hư, thể vốn
chí vơ, thì hồn khơng đạt được hồn, phản khơng đạt được phản. Người học đắc được nó,
phải tham khảo thêm các đạo tịch, không lập hữu vô, tuân theo Đạo thể, cần phải tạo đến tự
nhiên, ngõ hầu không phụ những gì dạy cho ngươi.”
Cái quan trọng nhất của pháp này:
- Phải cùng luyện ở thân và thế! Thân ta là thân Tam Tài, “Tâm là trời, thân là đất, niệm
là người”. Cần biết thiên địa vạn vật, linh linh xuẩn xuẩn, tồn bộ sinh diệt tạo hố, động
tĩnh biến ảo, đều là vận hoá tác dụng của Tiên Thiên Nhất Khí; mà ta cơng tu nội cảnh cũng
chẳng qua là tác dụng của Tiên Thiên. Nên thế và thân, là hai mà không phải là hai, là một
mà không phải là một, chỉ từ khi tuân theo Đạo thể, dần mở Huyền Khiếu, đem thiên địa,
nhân quần, vạn vật bên ngồi thân xem mà làm Khí cơ thân mình vận hóa, nỗn nhi thủ
chi27, trí hư trí tịch, tồn bộ cảnh tượng ngoại giới đều xem như nội cảnh thân ta, ngày
thường tiếp người đón vật, làm việc .v.v... chẳng qua đều là Khí cơ trong thân biến hố. Ta
chỉ “nhất tuần đạo thể, trí hư cực, thủ tĩnh đốc”, “động cái là biết, biết cái liền thu”, thi
hành công phu tam tài noãn thủ mà cùng quay về hỗn độn Vơ Cực. Thì tự biết khắp mặt đất
đều là hồng kim, nhất thời thu hoạch vơ lượng.
Nghiệm chứng cơng phu sơ tầng của đạo này, chính tiên ơng Tam Phong nói: “Trong hư
vơ, trong trần sắc, đem Ngun Khí đã bị thiên địa nhân vật đoạt đi của ta, đoạt trở lại thân
ta”.

Mẫn tiên nói “Đại địa sinh nhân, long hổ vô lượng” “Nhân nguyên khắp đại thiên”! Tông
phái ta gọi đơn giản là “tích Diên ở thành thị!”. Cổ tiên nói “Ở nơi đại đình đơng người mà
có thể trí hư trí tịch, thì sở đắc cũng tự vô lượng”.
“Vận động và hành vi” của con người và thiên địa bên ngồi có thể xưng là vận dụng của
lưỡng gia đồng loại Âm và Dương; Đan sĩ tự mình hồi quang bất động mà nhập hư vơ, có
thể xưng là trung ương Mậu Kỉ một nhà; cộng lại là tam gia. Đây là ý nghĩa thâm sâu bất
biến của thiên cổ Đan Đạo! Nếu mà ngược với lí này pháp này, thì nếu khơng rơi vào ngoan
khơng, cũng rơi vào Hậu Thiên hữu vi.
Đan Đạo chẳng qua là Đạo Nhất Dương sinh vậy! Dương sinh là biệt danh của Hoàng
Đạo! Nên tối thượng nhất thừa Đan pháp: biết Đạo Dương sinh, nói và dùng bình thường
trong các việc bình thường trong ngày, gọi là hỗn tục đại dụng28! Nên Đan Đạo phải tu
luyện trong nhân quần! Nếu không biết hỗn tục đại dụng, vô luận tu luyện pháp gì, đều là
mài gạch làm gương, trở thành cơ tu khí chuyển khơ vậy!
27

Xem tam tài nỗn thủ.
Chú: khơng thể chỉ xem qua một mặt tu tâm luyện tính! Mà Mệnh công là thật thật tại tại. Khẩu quyết này chí huyền chí diệu,
khơng được thầy dạy, chẳng thể có được.
28

13


Ơi! Nói thì dễ mà làm thì khó. Một là Hoả Hậu tác dụng, phản hồn biến hố, mặc theo
tự nhiên, khơng làm chút gì, dễ rơi vào ngoan khơng; một là phản hoàn Hoả Hậu, rơi vào
Hậu Thiên, lẫn lộn phàm chất Hậu Thiên, làm sai được sai. Nên Vạn Khải Hình tiên sư nói:
“Tuần hành Trung Hồng trăm ngàn lần khó hơn ở Nhâm Đốc”.
3, Tầng mức cùng chứng lượng của khai thơng Hồng Đạo
Tầng mức khai thơng của khai thơng Hồng Đạo là luận về đắc “Dược Vật”, mà không
phải là luận về “lộ tuyến” vận hành, lộ tuyến vận hành chẳng qua vẫn là Hoàng Đạo, Nhâm

Đốc .v.v... mà thơi.
a/ Hồng Đạo khai thơng mức đầu tiên:
Là vật mà Âm Dương trong thân giao kết sinh ra, hoặc Khí do sinh long hoạt hổ giao kết
sinh ra, tuần hành ở Trung Hồng. Có thể được hiệu quả bách tiết thông thấu, cửu khiếu
long lanh, ngũ uẩn khơng tịch. Gọi là Huyền Quan sơ khai! Hoặc nói là “Ngọc Dịch liễu
Tính” vậy.
Về sinh lí mà nói, lúc này Hạ Ngun khơng lậu Tinh hữu hình, đến Trúc Cơ hồn tồn,
người già thì tóc bạc chuyển đen, khơng cịn nếp nhăn. Lúc này mà cơng phu thâm hậu, thì
cũng có thần thơng. Nhưng Mệnh khơng phải của mình, khơng tránh khỏi bỏ thân lại nhập
thân! Thanh tu nói là “minh tâm kiến tính, luyện kỉ trúc cơ”; tóm lại, thành tựu tối cao về
tâm tính của Phật gia “tâm tức là Phật”, ở tầng này khơng gì khơng bao quát bên trong!
Trung mạch của họ Trần gọi là “bồ đề tâm”, “trung quán kiến” “quang minh” “trí tuệ” .v.v...
khơng gì khơng phải là tác dụng của tâm linh; thiền tông gọi các dạng “khai ngộ” “ý cảnh”
“bát nhã” khơng gì khơng phải là cảm thụ của tâm linh hư vô mà thôi! Là “thần chi thần”
vậy.
Phải biết, vật chất hiện thật, nhục thân tam tài ngũ hành, cho đến thế gian máy móc này
mới là cực khó cải biến!! Nên với thần thông “A Nan” của Phật gia, vẫn khơng thể thốt
khỏi khống chế của tạo hố “sinh, lão, bệnh, tử”! Cho nên, vì Phật gia đối với việc này
không thể cố được, nên muốn trốn tránh, mà nói “giải thốt”.
Chỉ có “Ngọc Dịch liễu Tính” của Tiên gia ta, sau khi chứng được “tâm ngoại vô vật”, lại
thêm tinh tiến, “Kim Dịch liễu Mệnh”, tạo đến “Mệnh ngoại vơ tâm”; cho đến “Tính Mệnh
như một, hình thần câu diệu”, gọi là “siêu thốt”!
Cho nên có thể biết: ưu điểm trong toàn bộ việc tu luyện Phật gia chẳng qua là cơng phu
tâm tính mà thơi, chỉ có thể là bắt đầu của tiên gia Đan Đạo tu luyện! Toàn bộ chỗ tốt chỉ rơi
vào một mặt Trúc Cơ của tiên gia Đan Đạo; quả vị chứng nghiệm tối cao của Phật gia chẳng
qua cũng là quỷ tiên29 của Tiên Đạo!
Thầy tơi thường nói: “Cơng phu tu luyện, Đạo đứng đầu rồi mới đến Phật. Phật gia
chuyên về tâm tính, phàm người học Phật, sau khi khai ngộ kiến tính, nếu được chân thật
truyền thụ Tiên Đạo cơng phu, tất như thuận nước mà đẩy thuyền, nên Phật gia cũng có
đáng để soi xét. Cho nên lịch đại cao chân xướng lên hiệu triệu tam giáo hợp nhất, là đặc

biệt thực sự làm rõ về Kim Đan đại đạo!”.
Bài biện luận này của tôi, không tiếc uốn lưỡi, biện luận đầy đủ rõ ràng, cũng là muốn
gọi người học đạo cịn nơng mà đã quay sang nhập vào Phật gia hãy quay lại, và muốn gọi
người học Phật đã sâu mà chưa nhập Đạo hãy đến đi!
Cần phải biết, văn hố Đạo gia đại biểu cho tồn thể văn hoá Trung Hoa, là danh xưng
chung của văn hoá cố hữu của dân tộc Trung Hoa ta, là kết tinh của văn minh Trung Hoa ta,
là tâm huyết của lịch đại tiên tổ ta, là kí thác của dân tộc tinh thần ta, là linh hồn của con
29

Chú: quỷ tiên này, là Chân Như Chi Thần! Không phải là hồn linh thế gian nói đến, càng khơng phải là Thức Thần tung bay. Thế
nhân phần nhiều giải thích nhầm Âm Thần là hồn linh và Thức Thần.

14


cháu Viêm Hoàng, là động lực để Trung Hoa ta tiến bộ và cường thịnh! Há được dẫm đạp?!
Há được chửi rủa?!
Chảy dòng máu người Trung Quốc, ăn hạt gạo của người Trung Quốc, ở trên mảnh đất
của người Trung Quốc, nhận được sự hun đúc của văn hóa Trung Quốc, tiếp thụ tấm lòng
nhân hậu của người Trung Quốc, nhận được sự cung phục của người Trung Quốc, hưởng
thụ chỗ tốt của người Trung Quốc, mà ngược lại suy nghĩ để dẫm đạp văn hố Trung
Quốc30, há khơng phải quá vô sỉ sao?! Cực kỳ vong ân phụ nghĩa sao?! Cầm thú cịn biết
kính sợ tổ tơng, những hành vi quên gốc như vậy, nếu có chút liêm sỉ, lẽ nào không xấu hổ
mà chết?!
Phàm là đồng bào của ta thì nên biết: mỗi khi ngoại tộc phá hoại quốc thổ ta, thì đồng
thời, tất phải dẫm đạp lên văn minh của ta, huỷ diệt tinh thần của ta, đưa dị giáo lên, lúc
khiến ta thành vong quốc nô thì cũng biến thành nơ lệ tinh thần! Như: “Chí Nguyên huỷ
tàng” triều Nguyên, “Nâng Phật đè Đạo” triều Thanh 31, “truyền giáo sĩ” người phương Tây
truyền “cơ đốc giáo” vào thời Thanh mạt .v.v...!
Hiện nay là thời phồn vinh thịnh thế chính trị hồ bình, trong nước cịn có sách của Đạo

gia, cịn có người hoằng đạo, thực khơng phải việc dễ dàng! Nếu như chúng ta không chịu
thành kẻ “quên gốc”, không chịu thành nô lệ tinh thần của dân tộc khác, thì sao lại nhẫn tâm
“bỏ Đạo nhập Phật”? Sao lại nhẫn tâm “Đạo sùng Phật”? Cho nên, ngày nay là hồ bình
thịnh thế, nên nhân thời cơ này, hết sức cố gắng hoằng dương Đạo học của Trung Hoa ta,
mà khiến dân tộc Trung Hoa ta đứng sừng sững trên đỉnh của thế giới văn minh!
Đương nhiên, tha sơn chi thạch, khả dĩ công ngọc 32! Cho nên, người tu luyện cần có tấm
lịng quảng bác đại độ, dưới sự không ảnh hưởng của chủ ý “Đạo đời hợp nhất”, ở giai đoạn
“Ngọc Dịch liễu Tính”, có thể tham duyệt bộ phận thư tịch của Phật gia, để soi xét việc tu
tâm luyện tính. Nhưng phần nhiều tà giáo, tà thuyết, tà thư, như “Ngũ đăng hội
nguyên”.v.v... “duy tâm cầu chết” của bọn Phật gia như họ Trần, là ngược với cái học “Đạo
đời hợp nhất”, cần phải biện luận rõ! Nên nghiên cứu sâu “Đạo Đức” “Văn Thủy” “Nam
Hoa” “Xung Hư”, cần gì phải đọc duyệt kinh Phật!
b/ Hồng Đạo khai thơng mức thứ hai:
Là vật mà sinh long hoạt hổ giao kết sinh ra, mà tuần hành ở Hồng Đạo. Lúc này, có thể
đắc chứng lượng của Nhân Tiên, hưởng thọ 400 năm! Thanh tu gọi là “Hạ Nguyên”; tài tiếp
gọi là “kết Đan”. Về sinh lí mà nói, lúc này nước mắt, nước dãi, đờm, nước tiểu, mồ hơi đều
khơng có! Gọi là dịch khơng lậu.
c/ Hồng Đạo khai thơng mức thứ ba:
Là vật do hư không Âm Dương giao kết sinh ra 33, mà tuần hành trong Hồng Đạo. Lúc
này, có thể đắc chứng lượng của thần tiên, thọ hưởng ngàn năm, ngũ nhãn lục thơng, đều là
việc lạ. Về sinh lí mà nói, xích huyết tồn bộ hố thành bạch huyết, tâm tạng bằng thịt hồn
tồn chuyển hố, gọi là vơ tâm chi tâm, Tam Phong chân nhân gọi là “thay đổi hết bụi bặm
trong gan ruột”. Ngồi ra, nếu có được vật do thiên địa giao thái sinh ra 34, thì gọi là “Địa
Tiên”, tương đồng với tầng mức này; chỉ tại thầy dạy khác nhau, mà thái thủ khác biệt!
d/ Hồng Đạo khai thơng mức thứ tư:

30

Như bọn họ Trần “sùng Phật bài Đạo” “chửi Đạo gia là ngoại đạo”.v.v...
Chỉ cần biết lịch đại “thái hậu” đời Thanh tự xưng là “lão phật gia” là đủ hiểu.

32
Tỉ dụ người tài của nước khác có thể ra sức vì nước ta. Cũng để tỉ dụ người hoặc ý kiến có thể giúp mình sửa đổi khuyết điểm.
33
Thanh tu mà được.
34
Đây là tài tiếp mà được.
31

15


Như trên, thêm vào là nghênh đón Thái Cực Chi Nhất, mà tuần hành trên Hoàng Đạo.
Lúc này, đã đắc chứng lượng Thuỷ Tiên, ngàn vạn năm bất hoại, nhưng cịn chưa hố hình,
gần là Á Thiên Tiên35!
e/ Hồng Đạo khai thơng mức thứ năm:
“Ngũ thiên tứ bát sinh Hồng Đạo”, được vật do Thái Cực giao kết sinh ra. Lúc này, hố
nhục thể thành khí thể, tiếp tục hóa khí thành khí, hình thần câu diệu, xưng là “Thiên Tiên”,
việc của đại trượng phu có thể xong vậy! Liên quan đến chỗ này, tài tiếp có thuyết về điều
kiện “tam thiên hành mãn, bát bách công viên”! Nhưng muốn đủ điều kiện này, dù quý như
đế vương, phú có tứ hải, cũng khó làm! Nên thanh tu lấy “hỗn tục đại dụng, thế thân câu
hoá” để xong việc!
Phải chú ý:
- Hồng Đạo là chỗ kết thai, nhũ bộ, thốt thai, thần hố, lớn đến mức khơng gì ở ngồi
nó được, nhỏ đến mức khơng gì ở trong nó được. Việc khai thơng Hồng Đạo, ấy là nói về
cơng phu nơng sâu về việc tương hợp với chí Đạo, tương thơng với Tiên Thiên Nhất Khí,
mà khơng phải chỉ về việc khai mở cái gì ở nhục thể36.
III. Biện luận mấy sai lầm lớn của Trần Kiện Dân trong “Trung Hồng đốc tích
biện”
1/ Sai lầm về Nội cảnh bất chân
Họ Trần chấp vào ảo cảnh trong công phu, lấy giả làm chân, cho nên đạt được: lúc trung

mạch khai thông, cái nội cảnh hiện ra thì Đan thư chưa từng nhắc đến, cho nên kết luận là
trung mạch cao minh hơn Hồng Đạo. Như nói: “...là đến lúc Pháp Thân hoàn thành, đều là
trung mạch này, Pháp Thân này quang minh hiển hiện, như trời cao trong vắt không mây...
hoặc hư khơng lúc hồng hơn, hoặc như hư khơng lúc bình minh, hoặc như hư khơng khi
đêm tối,... trong các Đan thư từng duyệt qua Đạo tạng tinh hoa, còn chưa thấy nhắc.”
Há có biết, nội cảnh mà Trần Kiện Dân trình bày, người bình thường, đứng ở chỗ thống
đãng ngồi nhà, chỉ cần chưa từng đui mắt, nhìn xa vào bốn phía trời cao, liền có thể thấy
được. Như: lúc bình minh, thì có thể thấy cái gọi là hư khơng lúc bình minh; lúc trời tối, thì
có thể thấy cái gọi là hư không khi đêm tối, cần gì phải tu luyện?
Chẳng qua chỉ là cái họ Trần thấy là nội cảnh, cái người bình thường thấy là ngoại cảnh.
Kì thực, cái họ Trần thấy hiện ra đó chẳng qua là hư quang hư động cùng bóng hình mà
thôi! Là ảo cảnh và cảm thụ tâm linh hư vô do Thức Thần hiện ra trong công phu! Dù cho
cảnh đó là thật, ảo cảnh cùng hư vơ cảm thụ khơng thể so, nhưng nói là trung mạch đầy
lượng chẳng qua vẫn là đem ngoại cảnh trong một khắc phóng đại trong mấy giờ cơng phu
mà thơi! Cái được chẳng bù cho cái mất, tổn Tinh hao Mệnh, thực là tĩnh toạ cơ tu khí
chuyển khơ!
Xem xét lại tu luyện Đan Đạo, chẳng luận về Trung Hoàng, chỉ luận về Tiểu Hồn Đan
lấy nội cảnh khí cơ hiện ra khi Nhâm Đốc Tiểu Chu Thiên, cũng có thể nén cảnh của năm
vào một “ngày <giờ>”, tức là công phu một “ngày <giờ>” có thể đoạt tạo hố một năm!
Nhân vận hành của thiên địa nhật nguyệt, mà có thể từ trong bản thể tuyệt đối, đoạt được
Tiên Thiên Nhất Khí, tác dụng ở thiên địa vạn vật, khiến nó có xn, hạ, thu, đơng, một năm
thay đổi lạnh đến nóng đi, 12 tháng trăng khuyết trăng trịn, 365 ngày mặt trời mọc lặn, vì
có tạo hóa khí hậu hồn chỉnh của chu thiên một năm, cho nên vạn vật thu được sinh cơ, để
mà sinh trưởng!
35
36

Tuy chưa hoàn toàn hố hình, nhưng có thể nhờ thuật mà độn thế! Như Lục Tây Tinh, Lí Hàm Hư .v.v...
Như Bách Hội hạ hãm .v.v...


16


Mà chỗ vĩ đại của Tiểu Hoàn Đan Đạo, tức là đoạt tạo hoá của một năm trong một “ngày”
<giờ>, nên chân cảnh trong này là nén cảnh của một năm vào một ngày. Xn, hạ, thu,
đơng, một năm “khí hậu” thay đổi lạnh qua nóng lại, 12 tháng trăng khuyết trăng tròn, 365
ngày mặt trời mọc lặn, cho đến tồn bộ biến hố như sáng sủa, đen tối; tồn bộ vật sự như
nhật, nguyệt, tinh, thần; toàn bộ cảnh tượng như phong, vũ, lơi, điện; tồn bộ màu sắc như
tử, bạch, hồng, hồng; tồn bộ hình thái như viên, điểm, cầu, tuyến .v.v... phàm là “Tiên
Thiên khí cơ” của tồn bộ ức ức vạn vạn biến hố của cảnh tượng trong một năm, khơng gì
khơng “hiển hiện” mà đồn tụ ở trong công phu một “ngày” <hoặc giờ> của ta!
Tồn bộ khí cơ cảnh tượng đều là tác dụng của Tiên Thiên Nhất Khí, lúc nội cảnh hiện ra,
ta biết mà khơng chấp vào nó, mà dùng tâm pháp chân truyền ứng nó, thì Tiên Thiên tự quy
về của ta! Cịn cần phải trong một ngày <hoặc giờ> cơng phu là có khí cơ của tồn bộ cảnh
tượng trong một năm37, đây là Tiểu Chu Thiên hoả hậu thực chất của Đan Đạo chân chính!
Cứ vậy ơn dưỡng 300 Tiểu Chu Thiên, Tiểu Hoàn Đan mới ngưng kết quy hư38, đến đây
có thể kéo dài tuổi thọ 400 năm, nếu khơng vậy, tức là thụ khí có lệch lạc nên hồn Đan
khơng kết! Giống như bốn mùa trong một năm khuyết thiếu một mùa thì khơng thành một
năm, trong hình trịn khuyết thiếu một điểm cũng khơng thể thành hình trịn. Gọi là sai một
li, đi một dặm! Đan thư nói “sai một chút, khơng thành Đan” là vậy,
Ghi chú: bí mật thiên cơ và khẩu quyết của Tiểu Chu Thiên, cần phải được chân sư chỉ
dạy mới có thể hồn tồn hiểu rõ. Gần đây người có thể đắc khẩu quyết này, theo tơi xem
xét nghe nói, chẳng qua chỉ 2, 3 người mà thôi! Tôi không khỏi than chí đạo khó truyền.
Cơng phu này chẳng qua chỉ hoàn toàn là bước sơ của Đan Đạo nhất khắc tứ bộ công
phu39, bước sơ học của công phu Tiên Đạo chân chính mà thơi! Chỉ cơng phu sơ bộ này đã
cao hơn cái họ Trần nói mở rộng trung mạch “hư khơng của bình minh” cùng cơng phu
cảnh của một khắc trong vài thời thần, vạn vạn lần! Tự nhiên, càng khơng phải Trần Kiện
Dân tiên sinh có thể tưởng tượng, có thể thấy được! Cho nên mới có lời dối trá “ từng duyệt
khắp Đạo tạng tinh hoa, cịn chưa thấy nói đến”!
Liên quan đến ngun lí của công phu này cùng tiến thêm một bước, Mẫn Nhất Đắc tiên

sư nói: “Thực là cổ triết cơng pháp, có tìm hiểu bốn mùa của thiên thời, có tìm hiểu tuế nhật
chi nhị lục, pháp đó chí hoạt mà chí huyền, như bốn mùa nghị luận lúc trước, với linh cảnh
của 12 giờ, mà nén được trong chớp mắt, tình đó cảnh đó thực có thể dần dần chỉ vẽ lại.”
Lại nói: “...Cổ triết nói là hành quý đắc trung, mà cái cần hợp với thiên thời, là nén linh
cảnh của một năm một tháng một ngày, xếp theo thứ tự, thống nhất hiện ra trong chớp mắt,
mà có đủ bốn mùa 12 tháng, mà tháng tháng có sóc vọng 30 ngày, ngày ngày có 12 giờ, giờ
giờ có quang cảnh tự nhiên. Pháp đó chí huyền chí chân, nhưng chỉ có thể chun tâm thể
nhận, tuần hành khơng nghi ngờ gì, mới có thể từng bước hợp với cổ thuyết pháp. Ôi! Muốn
biết nén cảnh của năm vào chớp mắt, pháp chỉ có hoạt khí cơ, tịch tâm ý để thi hành, mà tự
hợp với cổ pháp. Có thể thi hành “trụ hương”, để đoạt “bách niên tạo hoá” 40. Cổ triết có
gọi đây là cơng phu đoạt tạo hố, là khó mà dễ, người học cố lên.”
Cái Đan thư nói đến là Chân Cảnh; cái họ Trần chứng là ảo cảnh, nên Đan thư không
nhắc đến.
2/ Sai lầm về tam chấp tu phá

37

Đây là một cái Tiểu Chu Thiên.
Quy hư có thể có nghĩa là: trong truyền thuyết là cái hang không đáy ở biển, là chỗ nước tụ lại. Sau này là để thí dụ về chỗ cuối
cùng, chỗ quy tụ của sự vật.
39
Chú: đây là công phu Kim Dịch Hồn Đan, là cơng phu Đại Chu Thiên. Ngồi ra có pháp nhất thời tứ bộ, là trung thừa chi pháp.
40
Chú: liên quan đến lí này, Trương Tử Dương chân nhân trong bài tựa “Kim Đan tứ bách tự” cũng có lí luận.
38

17


Sở dĩ Trần Kiện Dân chấp vào ảo cảnh trong công phu, nhận giả làm chân, là do chấp vào

tâm, phật, pháp giới vậy! Xem cái Càn Khôn và sự vật trong sáng mà mọi người đều thấy
thành ảo, chấp vào cái do tâm ảo hiện ra, xem ảo cảnh và cảm thụ tâm linh hư vô do Thức
Thần hiện ra trong cơng phu thành chân, ngồi ra tìm ra được một cái dị dạng! Thực không
biết Thức Thần tối linh, khơng điều kì dị gì khơng hiển thị được, khơng kĩ xảo gì khơng hiển
thị được! Mà xem xét tổng qt về tồn bộ pháp tu Mật Tơng mà họ Trần luận bàn, chẳng
qua là tồn tư, quán tưởng mà thơi, nói trắng ra, đều là tài năng vận dụng đến cùng của Thức
Thần. Nên cảnh hiện lên trong cơng phu ngàn kì trăm qi, nhưng chẳng qua là ảo cảnh
vậy!
Chính như Thái Hư Ơng nói: “Người học trong đó, chấp vào một sát niệm, khởi một suy
nghĩ, lạc một ý thức, cảnh tình kéo đến biến hóa càng khó dị!”.
Xem xét tổng qt về “Khúc quăng trai tồn tập” họ Trần mơ tả kí ức về tồn bộ nội cảnh
cùng tồn bộ cảm ứng, cái khơng hiện ra, cái pháp giới hiện ra, chẳng qua là hư quang hư
động, chẳng qua là hư vô cảm thụ của Thức Thần âm linh mà thôi! Giống như nằm mơ vậy,
chẳng có tác dụng hay giúp đỡ gì cho thế gian vật chất hiện thực hay sinh lí con người, càng
khơng thể có gì cải biến hay tiến hóa về kết cấu vật lí của tấm thân máu thịt, khơng được
cho là thật.
Nên họ Trần trong “Khúc quăng trai”, trước thì có nói “Tồn pháp giới một chỗ bất kì, ta
đều có thể tự tại đi, cũng có thể nhập vào mộng của người”, sau thì có than “Ơng đang già
đi, phát ra 120 năm nguyện tâm, ai dám bảo chứng?”! Hậu Thiên phàm hoả công tâm, cuối
cùng thổ huyết mà chết! Khiến người khác cảm khái!
Dù án theo lời Phật gia, không sắc bất nhị, sắc pháp như nhất. Không tức thị sắc, sắc tức
thị không; sắc giới tức là trong pháp giới, pháp giới há rời ra ngoài sắc giới. Nếu thực sự tự
tại xuất nhập pháp giới, thì tự nhiên không chịu hạn chế của sắc giới; nếu thực sự dung
thơng pháp giới, thì tự có thể cải biến sắc giới. Cho nên, nếu có thể “pháp giới tự tại mà đi”,
tất có thể “khiến thân thể vơ thường này thăng hoa thành Tiên thể Phật thân hiện thật, khiến
nhân sinh khuyết hãm thăng hoa thành nhân sinh hồn mãn, khiến thế giới khơng hồn mĩ
thăng hoa thành hiện thật cực lạc thế giới.”
Nếu như không thể, tức là không thể “dung thông pháp giới”, càng không thể “tự tại xuất
nhập pháp giới”! Cái gọi là “tự tại xuất nhập pháp giới”, tức là cảm thụ hư ảo, lí lẽ q rõ,
khơng cần luận nữa! Họ Trần ngay cả nhục thể bản thân cịn khơng thể làm chủ, khơng tránh

khỏi sinh, lão, bệnh, tử, thì giảng là có thể “pháp giới tự tại mà đi” sao được? Lừa người à?
Hay tự lừa mình? Lời nói dối lớn nhất thiên hạ, chẳng hơn được như vậy!
Như vậy có thể biết: có thể “khiến thân thể vơ thường này thăng hoa thành Tiên thể Phật
thân hiện thật, khiến nhân sinh khuyết hãm thăng hoa thành nhân sinh hồn mãn”, thì pháp
giới tức là sắc giới, nhục thân nguyên là Pháp Thân! Sở dĩ tơi thường nói: “Phật gia có ba
cái chấp cần phải phá, mới có thể thực có thành công. Ba cái này là tâm chấp, phật chấp,
pháp giới chấp vậy!”
Ba cái ở trên đều là đoạn kiến! Không thể khơng phá. Các đại hồ thượng đời Minh
thường phê bình lí học gia đương thời là chấp vào “lí kiến”, hình thành lí chướng, cần phải
phá! Thực khơng biết, các đại hồ thượng như họ Trần lại có tâm chướng, phật chướng,
pháp giới chướng, ba chướng đó càng cần phải phá!
3/ Sai lầm khơng phân rõ chân ảo
Chính vì họ Trần chấp vào tâm, phật, pháp giới, nên xem cái Càn Khôn và sự vật trong
sáng mà mọi người đều thấy thành ảo - biến chân thành giả; chấp vào cái hiện ra của tâm ảo,
coi ảo cảnh và cảm thụ tâm linh hư vô do Thức Thần hiện ra trong công phu là thật - coi ảo
18


là thật. Nên thân thể hữu tướng tự nhiên khách quan xem là vật hư ảo, mà coi các dạng ảo
cảnh và cảm thụ do tâm ảo hiện ra là công đức cảm ứng, cho là thực.
Phàm người thi hành công phu Phật gia Mật Tông, phần nhiều phạm phải bệnh này.
Trong thời gian tơi đi tìm học Đạo, mỗi lần thấy người thi hành công phu Phật gia Mật
Tông, đều có kiểu thần kinh như vậy, thích khiên cưỡng gán ghép xem những việc bình
thường phát sinh trong trong cuộc sống, thành thần bí! Cho là cơng đức cảm ứng! Hoặc
xưng là thần phật giáng lâm, hoặc xưng là gặp chân nhân, hoặc xưng là gặp Vi Đà tướng
quân, hoặc xưng là mộng gặp sơn thần, hoặc xưng là có thần Kim Cương làm hộ pháp cho
mình .v.v... đủ loại hoang đường quái đản!
Rất nhiều lần41, những việc tấu xảo ngẫu nhiên lại càng khiên cưỡng gán ghép quá đáng.
Cho đến chấp vào cái tâm ảo hiện ra, coi ảo là chân, coi thể nghiệm cảm thụ hư ảo là thực 42;
mà coi chân là giả, coi thân là ảo, càng là việc thường! Ơ hơ!.

Trên đời vốn vơ sự, người thường tự nhiễu vậy, Đại Đạo vốn là chất phác, sao phải mong
ảo tìm quái!
Như:
Trần Kiện Dân đưa ra “Đạo gia Đàm Châu đạo chính biểu văn Mã Vương, với công án
viên tịnh biện luận”! Viên tịnh rõ ràng xem thân thể là ảo; chấp vào tâm kiến, nhận ảo là
chân, gọi thể ngộ cảm thụ hư ảo trong tâm là “kiến tính thành phật”; như vậy, chấp tâm bỏ
thân, chấp ảo bỏ chân, gọi là “tâm tức là Phật”, gọi là “tinh thần đại vô úy của giải thoát”!
Một cái giảng sinh, một cái giảng tử; một cái giảng siêu thoát, một cái giảng giải thoát; một
cái giảng khách quan thật tại, một cái giảng tâm ảo hư vọng; bọ tín đồ Phật gia như Trần
Kiện Dân đứng ở góc độ tâm ảo mà xem xét vấn đề, tự nhiên đạt được lí lẽ vớ vẩn: Đạo gia
chấp thân kiến, Phật gia thì cao minh!
Cái này so với thời kháng Nhật, bọn mọi rợ Uông Tinh Vệ đứng trên lí luận lếu láo bán
nước là giải thốt cứu quốc chân chính, mà phê bình chí sĩ cứu quốc kháng Nhật là chấp
vào “cố thổ chi kiến” thì có khác gì?!
“Thân” tức là “gia” tức là “quốc” vậy. Cái bọn chấp vào tâm kiến này há có biết cái lí
“nhục thân tức là Pháp Thân, pháp giới nguyên là sắc giới”! Tấm thân máu thịt ức vạn
chúng sinh tế bào của ta cịn khơng thể độ, sao có thể độ người? Tấm thân máu thịt của ta
cịn khơng biết đường mà yêu, sao có thể yêu người? Tấm thân máu thịt của ta với tâm của
nó cịn khơng thể đối đãi bình đẳng mà lại lo chấp tâm bỏ thân, sao có thể coi chúng sinh
bình đẳng? Việc gì phải nói “tâm tức là Phật”? Đây là cắt tâm và thân của nó thành hai nửa,
là đoạn kiến tâm chấp vậy! Tôi cho là “ta tức là Phật;” thì việc gì phải nói “minh tâm kiến
tính, kiến tính thành Phật”? Đây là cắt Tính và Mệnh của nó thành hai nửa, là đoạn kiến tính
chấp vậy!
Tơi cho là “cái diệu của ta tức là Phật”! Nên tiên gia chân chính của ta khơng có đoạn
kiến này, chỉ giảng Luyện Kỉ, mà khơng nói về Luyện Tâm! Tơi khơng thể không than tiên
gia Đan Đạo học thuật thực viên dung vơ ngại! Ơ hơ! Cao thấp về tu chứng của Tiên Phật,
cao thấp về độ lượng, nông sâu về học thuật, có thể phân định ngay vậy!
Lí Hàm Hư đời Thanh nói: “Ngang tàng tấm thân sáu thước, lung lạc tam thiên giới.
Người ta gọi là túi da thối, ta gọi là cái túi thơm. Người si mê muốn vứt nó đi, mà vượt ra


41

Như trong “Khúc quăng trai” hầu như dễ dàng đưa ra các đoạn văn “cảm ứng kí”, có thể biết họ Trần cũng khơng tránh khỏi như
vậy! “Trong sách chẳng thấy chút trí tuệ nào” lời này không sai chút nào, rất nhớ đạo hữu nọ nói: “Khúc quăng trai tồn tập” thuần
là một cuốn sách tuyên dương mê tín, Trung Quốc xã hội khoa học xuất bản xã vậy mà lại xuất bản loại sách này! Đã xưng là ‘khoa
học’ lại tuyên dương ‘mê tín’, đã nói ‘duy vật’ lại tun dương ‘duy tâm’, thực là lạ!
42
Cái này cũng thấy nhiều trong “Khúc quăng trai toàn tập”.

19


ngồi trời đất. Bậc thượng sĩ viên thơng, thì tự do và tự tại!” rất hợp với lịng tơi, nên dùng
để thức tỉnh đồng chí.
4/ Sai lầm lẫn lộn phàm chất Hậu Thiên
Họ Trần nói: “Dỗn chân nhân có nói Hồng Trung phân ra hai khiếu, thơng với hai lỗ
mũi, nên lấy trộn lẫn hai mạch trái phải thành Hoàng Trung, nên không như phải trái trước
sau của trung mạch đều là trung vậy”. Lại nói: “Hồng bạch bồ đề đó lưu chú vào trụ, phân
biệt từ hai lỗ trái phải ra... dạng chứng lượng này, Đan thư như “Kim liên chính tơng kí”
chun ghi lại lịch tổ truyền kí, tịnh khơng kí lục.”
Thực như vậy à? Dỗn chân nhân nói “Hồng Trung phân ra hai khiếu, thơng hai lỗ mũi”
là chỉ Hoàng Trung giống như Hoàng Hà, mà viết hai mạch phải trái cùng các mạch nhánh
khác là để thí dụ như các dịng nhánh do Hồng Hà phát ra! Nên gọi là “phân ra hai khiếu.”
Trên thực tế, Nhâm Đốc trái phải bốn mạch trong Đan Đạo đều có tác dụng riêng. Cái ở
trước là thái dược quy hồ, là ngoại giao cấu, là thái ngoại dược; cái ở sau là mão dậu chu
thiên, nội giao cấu, là thu nội dược. Cái trước là đắc từ hư không, cái sau là thành từ thần
công. Dược mà sinh, tất dùng cái trước để thái về trong thân; Dược đã quay về trong thân,
tất dùng cái sau để trừu thiêm đoàn tụ. Tối hậu mới thành Kim Đan chủng tử, thuộc về
Hoàng Đạo.
Và cho đến Đại Dược sinh ra khi Hoàng Đạo mở rộng và thiên nhân hợp nhất, tầng mức

này càng cao, thực là nội ngoại hợp nhất, không thể dùng lời để nói. Hai mạch Nhâm Đốc ví
như sự giao lưu trên dưới của thiên địa Âm Dương Nhị Khí; hai mạch phải trái ví như Khí
cơ bản thân của địa cầu lưu thông ngang dọc tự nhiên điều tiết. Như khơng khí nóng của hải
dương bay về lục địa, như khơng khí lạnh bay về phương nam. Tóm lại, khiến khí cơ của
bản thân địa cầu đạt được cân bằng, nếu không sẽ phát sinh tai nạn, như “hiện tượng El
Nino” vậy.
Nên Dỗn chân nhân nói: “Đại Dược thái về trong Đỉnh, nếu không hành Mão Dậu Chu
Thiên, thì như có xe mà khơng có bánh, như có thuyền mà khơng có bánh lái, muốn chở
được xa, sao có thể?”
Mà trung mạch trái phải của Mật Tơng chưa có diệu nghĩa như vậy, chỉ là “liền ở hai lỗ
trái phải Khí nhập vào trung mạch” mà thơi, cho nên với 24 mạch và khí rối rắm khơng rõ,
lẫn cả phàm chất Hậu Thiên, trong đục lẫn lộn; lại khơng có tác dụng trừu thiêm của hai
mạch phải trái của Đan Đạo, nên Tinh Khí hao tán, “Hồng bạch bồ đề đó lưu chú vào trụ,
phân biệt từ hai lỗ trái phải ra” nên chết không thể cứu vậy!
Cái này chẳng khác gì với đại họa do tu luyện Đan Đạo mà không đắc pháp nên sinh ra
“ngọc trụ song thuỳ”, đấy là não lậu triệt để, so với lậu Tinh lậu Khí thì càng nặng hơn! Hồn
tiêu phách tán, kiếp sau không biết sẽ biến thành cái gì! Mà trong “Kim liên chính tơng kí”
có ghi tồn bậc Tiên Chân thành cơng, há có như “cái chứng lượng xuât ra lệch nên nhanh
chết” đâu?!
Chỉ có cái bọn “Xuất tứ môn đều thấy sinh, lão, bệnh, tử hiện ra” mà trốn tránh tiêu cực,
“phát tâm thoát li tấm thân vơ thường này, cùng muốn đoạn trừ tồn bộ tấm thân hậu hữu”,
muốn cầu “duy tâm vơ tình ngoại đạo” nhanh chết, coi cái chứng lượng nhanh chết này là
bảo bối! Nâng cái phương pháp nhanh chết này là kì trân!
5/ Sai lầm về lí giải cơng pháp
Họ Trần chấp vào tâm kiến, cho nên đạt được lí luận sai lầm là dùng định lực chế phục
phiền não, mạch Đốc tự khai; lại nói “Đạo gia bằng định lực chế sắc dục, khuất phục tham
tâm” .v.v... Xem ra, anh họ Trần này thực là người ngoài, Đạo gia há là bằng định lực chế
sắc dục, khai mở mạch Đốc ư. Ấy là tự nhiên mà khai, tự nhiên mà chế phục, trong đó
20



khơng cần gì tâm tạo tác! Đạo gia chỉ giảng tự nhiên, Tinh mãn tự khơng muốn dục, Khí đủ
tự nhiên mạch Đốc khai.
Làm một phép so sánh: đói ăn cơm, tự nhiên no, tịnh không phải là cưỡng nhịn đói mà có
thể làm no. Nên tuy giảng định lực, đấy là phương pháp thái Dược lúc Dược sinh, há có thể
lẫn lộn; tuy cũng dùng định lực, ấy là tự nhiên giáng tâm khí, hạ tâm hoả, vì chí đạo tự
nhiên có thuận có nghịch, dù có dùng định lực, cũng khơng thể thốt li Đại Đạo tự nhiên! Là
Tiên Thiên “hữu tác” nghịch hành. Há có thể tuyên truyền khoa trương tác dụng của nó?
Cần phải biết, thuần dùng “định” để khuất phục dục vọng mà không biết thơng biến, tự
nhiên, thì như là dùng đá đè cỏ, trơng thì khoa trương. Huống chi, “định” của tiên gia ta với
cái mà Phật gia và họ Trần nói tuyệt khơng cùng một loại! Họ Trần lí giải sai lầm, dẫn đến lí
luận sai lầm trong bài viết!
Đan Đạo thanh tu, lấy minh tâm kiến tính làm nền móng, lần lượt chứng đắc không, giả,
trung tam quán, nên không huỷ vạn vật, cũng không chấp vào vạn vật, đây là công phu
thanh tu trúc cơ luyện kỉ. Vạn vật đã khơng thể huỷ, thì há có thể huỷ thân ta; thân ta đã
khơng thể huỷ, há có thể “Xuất tứ môn đều thấy sinh, lão, bệnh, tử hiện ra” mà tiêu cực trốn
tránh, “Phát tâm thốt li tấm thân vơ thường này, cùng muốn đoạn trừ toàn bộ tấm thân hậu
hữu”.
Cho nên, trung quán kiến gần như là sơ cơ tu luyện của Đan Đạo, đặc biệt là thanh tu
Đan pháp, cần phải sau khi chứng đắc nhất thể đồng quán, mới chính là tiến nhập tu Đan;
mà Phật gia lại coi đây là cứu cánh43.
Như vậy, Đạo và Phật hai nhà cùng có pháp quán tưởng, mà tác dụng lại không như nhau
vậy. Bọn Mật Tông họ Trần chấp vào quán tưởng mà không buông bỏ; thử xem lại Đạo gia,
phàm toàn bộ những phương pháp và thủ đoạn qn tưởng của Phật gia, khơng gì khơng có,
nhưng khơng chấp vào đậy, chỉ là bắt đầu của Đại Đạo!
Đạo gia đối với các dạng chấp vào quán tưởng như vậy, gọi là ngoại đạo, há có thể đánh
đồng với Đan Đạo. Như Lưu Nhất Minh nói: “...Hoặc qn khơng, hoặc quán tâm, hoặc
chỉ niệm, hoặc vong hình, hoặc ngầm chầu thượng đế, hoặc soi hình ngưng thần, hoặc tư
thần xuất xác... Như các loại này có hơn ngàn nhánh. Tuy dụng tâm khác nhau,... mà coi là
vi vô vi chi đạo, thực sai lầm lớn vậy!”

Đấy chính là phê bình lũ Mật Tơng vậy. Đạo gia thì khơng vậy, dù cũng có pháp kiểu như
vậy, nhưng chỉ để trợ giúp lúc mới tu Luyện Kỉ, nên Mẫn Nhất Đắc chân nhân tiếp nối câu
này của Lưu Nhất Minh chân nhân, phê rằng: “Tồn bộ cái thuật ra đó, ngoại trừ hai mơn
giám hình tư thần thì khơng thể học ra, cịn lại đều có thể dựa vào để tiến Đạo, nhưng
khơng được chấp vào đó cho là Đại Đạo! Thầy ta nói lại như vậy”. Mà quán tưởng pháp và
bản tôn pháp của Mật Tông là thuộc về hai mơn giám hình, tư thần.
Như vậy có thể biết:
Trung qn kiến, nhất thể đồng quán, minh tâm kiến tính .v.v... toàn bộ ý cảnh, thể ngộ,
quán tưởng, cảnh giới, đều vì tâm hữu ngã này; có được tâm này, đều do có thân hữu ngã
này. Các thứ quán tưởng là thủ đoạn đạt đến trung quán, trung quán là bước đầu tu Đan! Vì
khơng thốt khỏi sinh lão bệnh tử, nên gọi là “phàm phu thân”; cái mà Đan Đạo chứng là
trường sinh bất tử, sao lại lấy “phàm phu thân” ra xem được; đã không phải là phàm phu
thân, thì sao có thể nói Đạo gia là chấp vào phàm phu thân?
Thân này nếu khơng thốt khỏi sinh lão bệnh tử, thì tâm này cũng khơng thể tồn tại; nếu
chấp vào tâm này, tức là chấp vào thân này; nếu chấp vào tâm này, tức là chấp vào phàm
phu thân. Cho nên, Phật gia chính là chấp vào duy tâm chi kiến, khơng thốt khỏi tấm thân
43

Tận cùng, rốt ráo.

21


sinh lão bệnh tử. Nên họ Trần tuy có 50 năm tinh tu Mật Tơng, nhưng tóc trên đầu càng tu
càng bạc, nếp nhăn càng tu càng nhiều, mắt thì càng tu càng phải đeo kính, tối hậu cũng lo
bị thổ huyết, đấy mới là rơi vào duy tâm kiến, chấp vào phàm phu thân vậy!!
Phàm là người học Đan Đạo, nên nhận thức được rõ ràng: học Phật chỉ là quá độ của
luyện Đan, tận cùng của học Phật chỉ là sơ cơ của học Tiên đạo thôi!
6, Sai lầm về khái niệm lẫn lộn
Bọn Phật gia như họ Trần, mỗi lần muốn dùng kiến thức nông cạn của Phật gia để lí giải

khái niệm của Đạo gia, thì đem danh từ và lí luận của Đạo gia, cưỡng ép thêm giải thích của
bản thân, lại cố ý đề cao Phật lí để hạn định Đạo gia, tự nhiên thu được lí luận sai lầm là
Phật cao hơn Đạo, bọn Phật gia như họ Trần này quen dùng “Đạo sùng Phật”, thật xấu xa bỉ
ổi!
Trên thực tế, danh từ của Đạo và Phật phần nhiều là từ giống nhau mà ý bất đồng!
Như:
Phật giáo nói tự nhiên ngoại đạo, thì “tự nhiên” này là tự nhiên kiểu Ấn Độ cổ, là cái ý
mặc kệ bệnh mặc kệ chết, chẳng làm gì cả, là mặc nó sinh diệt tự nhiên. Thật sự tiên gia của
ta nói bọn ngoan khơng, là “tự nhiên” của Hậu Thiên, là thuận hành nhân đạo! Há có thể
cùng luận tương đồng với Tiên Thiên tự nhiên Đại Đạo của Đạo gia?
Mà họ Trần cho là “Đạo sùng Phật”, nên đem trộn lẫn hai ý, như là thu được ý Đạo gia là
bọn ngoại đạo mặc kệ chết mặc kệ bệnh. Kì qi chính là, đoạn văn sau lại bôi xấu Đạo gia
chấp vào hữu vi, chấp vào thân kiến, chấp vào trường sinh. Hai ý này há không phải là trước
sau mâu thuẫn sao?
Nếu dùng thủ pháp như vậy, Đạo gia thực có thể phản bác “vơ vi pháp” của Phật gia là
khơng làm gì cả, tiêu cực vơ năng lực, vơ tình ngoại đạo mặc kệ bệnh mặc kệ chết, giống
như cùng lối với cái gọi là “tự nhiên ngoại đạo” của Ấn Độ cổ!
Lại như:
Cái gọi là Thiên của Phật giáo, là cái Thiên mà Ấn Độ cổ nói, hồn tồn bất đồng với
Thiên của Đạo gia! Nếu lấy “Thiên” của Đạo gia ra để phán định, thì cái “Thiên” Phật gia
nói đó thật ra là phạm trù “Địa” của Đạo gia 44. Mà họ Trần vì đề cao trung mạch, biếm hạ
Hồng Đạo, ngang ngạnh đánh đồng hai thứ đó, mà thu được quái luận: Đạo gia là hệ thống
theo thiên lí, Phật gia là hệ thống theo phật lí!! Thực khơng biết, thiên vơ biên 45, địa hữu
giới! Nếu với lí luận này, thì dục giới, sắc giới, vơ sắc giới, pháp giới, mà Phật gia nói đến
vẫn thuộc về phạm trù hữu biên hữu giới, cho nên theo Đạo gia lí luận mà phân, bốn giới ở
trên vẫn là phạm trù “địa” của Đạo gia, khơng cần hồi nghi vậy!
Tất cả các thứ khác, không cần nhất nhất nêu ra.
Do quan điểm của Trung Hoa ta và cổ Ấn Độ Mật Tơng đối với “thiên”, “tự nhiên” nói
trên cao thấp bất đồng. Mà một môn học thuật, không thể ngẫu nhiên tồn tại và phát triển.
Phải có văn hố sâu dày, bối cảnh xã hội, hồn cảnh nhân văn, trình độ văn minh tiến bộ các

loại nhân tố để dựa vào!
Cho nên, Đạo gia đại biểu cho tồn bộ trình độ văn minh tiến bộ của Trung Hoa, tự nhiên
cao minh hơn nhiều so với cái mà bị văn minh Ấn Độ ngày nay vứt bỏ - Phật gia Mật Tông.
Người học Đạo gia công phu, tuyệt không được tự coi rẻ mình, mà vứt bỏ châu ngọc của ta,
mà thèm muốn gạch ngói của người!

44
45

Mời đạo hữu xem “Biện mười loại tiên của Lăng Nghiêm kinh” của Trần Anh Ninh phu tử, lí luận trong đó rất rõ!
Vơ biên là vô giới.

22


Tóm lại, phàm người học Đan Đạo, nên nhận thức được rõ ràng: học phật chỉ là quá độ
của luyện Đan, cứu cánh của học Phật chỉ là sơ cơ của học Tiên!
Tối hậu, kính cẩn khen rằng Trung Hoa văn hoá của ta bác đại tinh thâm, mong độc giả
chư hiền, cùng con cháu Viêm Hoàng xướng lên!
Mặt trời buổi sớm chiếu sáng rực rỡ, ánh đuốc và đom đóm tự mờ tối;
Trung mạch một đường nhiều ẩn phí, lấy niệm quán niệm cùng dính dáng.
Chấp vào ảo cảnh giống điên rồ, trực chỉ căn nguyên biện phật tiên;
Chỉ có Hồng Lão của Trung Hoa ta là tốt, hàng phục man di tuyên dương Đại Đạo.
Ngày 9 tháng 12 năm 2002, đạo tơng mạt học Chính Dương Tử cẩn thức.

23




×