Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Chuyên đề Âm dương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 40 trang )

Chuyên đề

Học thuyết Âm Dương

Thực hiện : Nhóm 1 CLB Y học cổ truyền
Đại học Y Dược Thái Bình


I.

Âm dương là gì?

- Bạn hiểu thế nào là âm và dương?

Nam - Nư

Béo - Gầy


Nước – Lửa


Bảng quy luật âm dương
Thuộc tính

Âm

Dương

Trời đất


Đất

Trời

Nam nữ

Nữ

Nam

Tính cách

Tiểu nhân

Quân tử

Ngày đêm

Đêm

Ngày

Bốn mùa

Thu, đông

Xuân, Hạ

Ngũ vị


Chua, mặn, đắng

Cay, ngọt

Thủy hỏa

Thủy

Hỏa

Mặt trăng, mặt trời

Mặt trăng

Mặt trời

Lục dâm

Hàn, Thấp, Táo

Phong, Thử, Nhiệt

Khí hậu

Mùa thu, mùa đông

Mùa xuân, mùa hạ


Đặc tính của âm và dương


- Âm :
Tĩnh, nặng, tối, đục, lạnh, mềm, đóng,
giáng, chìm xuống.

- Dương :
Động, nhẹ, sáng, trong, nóng, cứng,
mở, thăng, nổi lên trên


II. Các quy luật âm dương

1.Âm dương đối lập
2.Âm dương hỡ căn
3.Âm dương tiêu trưởng
4.Âm dương bình hành


1. Âm dương đối lập
- Là sự mẫu thuẫn, chế ước và đấu tranh giưa 2 mặt âm dương

Ngày - Đêm

Nước – Lửa


Đới lập trong một sự vật

Chính sự mâu thuẫn, đới lập lẫn nhau của âm dương
mà sinh ra sự biến chuyển không ngừng của vạn vật.



2. Âm dương hỗ căn

Cả 2 mặt âm dương đều đóng vai trị quan trọng
trong các cuộc sinh thành của vạn vật. Âm dương tuy
đối lập nhưng phải nương tựa vào nhau mới tồn tại được


3. Âm dương tiêu trưởng

Âm dương tiêu trưởng nói
lên sự vận động không
ngừng,
sự chuyển biến giữa 2 mặt
âm dương cũng như trong
vũ trụ


4. Âm dương bình hành
-

Hai mặt âm dương tuy đối lập vận động không ngừng nhưng

luôn lập lại được thế cân bằng, thế quân bình giữa hai mặt.

Cán cân thăng bằng


Gia đình hạnh phúc



Âm dương dù đối lập, vận động

chuyển biến không ngừng nhưng ln

cùng tồn tại, có sự chuyển hóa lẫn

nhau và luôn giư được thế cân bằng


III. Phạm trù của âm dương

1.Sự tương đối và tuyệt đối.
2. Trong âm có dương, trong dương có âm.
3.Bản chất và hiện tượng.


1. Sự tương đối và tuyệt đối

- Tuyệt đối : Hàn (lạnh) >< Nhiệt (nóng)

- Tương đối : Lương (mát) >< Ôn (ấm)


2. Trong âm có dương, trong dương có âm


3. Bản chất và hiện tượng:


- Bản chất: là cái cốt lõi, là nội dung bên
trong của sự vật.

- Hiện tượng: là sự phản ánh ra bên ngoài
của bản chất.


Song Joong Ki

Tùng Sơn

Hậu duệ mặt trời

Công chúy thủy tề


Mưa lạnh (chân hàn)

Sợ lạnh
Ra mồ hôi
Da lạnh

Đau bụng
Nôn

Mất nước
điện giải

Da khô, sốt


Phù hợp

Không phù hợp



IV. Ứng dụng học thuyết âm dương
trong Y Dược
1. Cấu tạo và sinh lý cơ thể

2. Quá trình phát sinh, phát triền của bệnh

3. Chẩn đoán bệnh

4. Điều trị và phương pháp phòng bệnh


1.Cấu tạo và sinh lý cơ thể:
Âm

Dương

Tạng

Phủ

Huyết

Khí


Mạch

Kinh

Ức chế

Hưng phấn


- Trong âm có dương và trong dương có âm
Tạng

Âm

Dương

Phế

Phế âm

Phế khí

Thận

Thận âm

Thận dương

Can


Can huyết

Can khí

Tâm

Tâm huyết

Tâm khí

Tỳ

Tỳ âm

Tỳ khí

Chức năng sinh lý

Vật chất

Hoạt động cơ năng

Dinh dưỡng

Năng lượng


2. Về quá trình phát sinh, phát triển của bệnh
a. Bệnh tật phát sinh do mất cân bằng âm dương


- Thiên thắng


- Thiên suy


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×