Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Bài giảng bệnh hemophilia môn huyết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 53 trang )

BỆNH HEMOPHILIA


BỆNH HEMOPHILIA
ĐỊNH NGHĨA
Chảy máu di truyền do sự thiếu hụt yếu tố VIII (Hemophilia A) hoặc yếu tố IX
(Hemophilia B) liên quan đến giới tính X.

- Yếu tố VIII và IX sản xuất từ 1 gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Bệnh hầu như chỉ gặp ở nam giới.
- Đột biến gen này sẽ gây ra bệnh hemophilia


BỆNH HEMOPHILIA

TỈ LỆ

- 1/10.000 người

- Hiện có khoảng 555.000 BN
- Hemophilia A/B : 4-5/1

- 6.000 BN
- 30.000 người mang gen bệnh
- 1/2 bệnh nhân được phát hiện




Ở nam giới chỉ có một NST X nên nếu NST X mang gen bệnh VIII hay IX (gen chỉ đạo tổng hợp yếu tố VIII hay IX bị tổn
thương) thì lượng yếu tố VIII hoặc IX tổng hợp ra khơng đủ do đó gây ra hemophilia.




Đối với phụ nữ nhờ có hai NST X nên nếu một NST X mang gen bệnh thì cịn NST X thứ hai. Gen trên NST X thứ hai này cũng
cho phép tổng hợp VIII hay IX vì vậy phụ nữ rất ít khi bị bệnh.



Khi phân bào giảm nhiễm để tạo nên giao tử (nỗn hoặc tinh trùng) thì một nỗn hoặc tinh trùng chỉ chứa bộ NST đơn bội, trong
đó có một NST giới. Qúa trình thụ tinh là kết hợp nỗn và tinh trùng để tạo nên hợp tử (con) lưỡng bội có hai NST giới trong đó
một NST giới từ bố và một NST giới từ mẹ.



Như vậy nếu người phụ nữ có một NST X mang gen bệnh (gọi là người mang gen) tuy khơng bị bệnh nhưng có thể truyền gen
bệnh này cho con trai và người con trai này sẽ bị bệnh, nếu truyền gen bệnh cho con gái thì con gái cũng sẽ trở thành người mang
gen bệnh.



Người phụ nữ có hai NST X nên những con trai và con gái nhận NST X bình thường sẽ không bị bệnh và cũng không mang gen
bệnh hemophilia. Khả năng mắc bệnh và mang gen của con trai và con gái khi mẹ mang gen hemophilia.


NGUYÊN NHÂN
- Do di truyền từ bố mẹ.

-1/3 BN do đột biến gen trên NST giới tính X, sau đó di truyền cho thế hệ sau.

Đột biến gen như mất đoạn gen, đảo đoạn gen làm không tổng hợp được yếu tố VIII.
Cũng có thể bất thường do thay thế base nitơ ở bộ ba mã hóa trên ADN tạo nên các bộ ba kết

thúc sớm hơn bình thường nên yếu tố VIII được tổng hợp khơng có chức năng hoàn chỉnh.


CƠ CHẾ ĐƠNG CẦM MÁU







Trong máu ln có sẵn các protein giúp máu đơng khi cần thiết, đó là các yếu tố
đông máu. Các yếu tố này được đặt tên theo chữ số La Mã từ yếu tố I đến yếu tố
XIII.
Khi mạch máu bị tổn thương, các yếu tố đơng máu sẽ được hoạt hóa và tạo nên
cục đơng để bít vết thương thành mạch làm ngừng chảy máu.
Để tạo thành cục đông máu phải qua giai đoạn tạo nên một phức hợp đó là
thromboplastin. Có hai con đường để hình thành thromboplastin là con đường nội
sinh và con đường ngoại sinh.
Con đường hình thành thromboplastin nội sinh là một dây chuyền phản ứng của
nhiều yếu tố, trong đó có sự tham gia của các yếu tố VIII, IX, XI.
Bệnh hemophilia là bệnh dễ chảy máu (máu khó đơng) do thiếu (hay bất thường)
các yếu tố tạo thành thromboplastin nội sinh đó là các yếu tố VIII, IX.




Đông máu ở bệnh nhân Hemophilia



CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU

Thành mạch bị tổn thương
Chảy máu

Rối loạn đơng máu

Bình thường


LÂM SÀNG BỆNH HEMOPHILIA

Tính chất chảy máu
• Đặc điểm lâm sàng là chảy máu khó cầm ở nhiều bộ phận của cơ thể có các hình





thức:

Máu chảy khó cầm ở vết thương: đứt tay, chân, nhổ răng, bầm tụ máu khi bị ngã.
Khối máu tụ ở khớp, ở cơ: thường xuất hiện nhiều lần có tính lặp lại ở một cơ,
một khớp.
Chảy máu ở niêm mạc: đái máu, đi ngoài ra máu, chảy máu chân răng, chảy máu
mũi.
Mức độ, độ tuổi bắt đầu xuất hiện chảy máu tùy theo mức độ bệnh gọi là thể
nặng nhẹ.



LÂM SÀNG BỆNH HEMOPHILIA

Vị trí chảy máu:
• Nhiều nhất là tụ máu khớp (70 - 80%) trong đó khớp gối là hay gặp nhất (5080%) rồi đến khớp khuỷu, cổ chân và khớp háng.

• Khối máu tụ trong cơ và dưới da (10 - 20%)
• Chảy máu vị trí khác (5 - 15%).
Biến dạng khớp, teo cơ: do chảy máu nhiều lần.


LÂM SÀNG BỆNH HEMOPHILIA


LÂM SÀNG BỆNH HEMOPHILIA


LÂM SÀNG BỆNH HEMOPHILIA


LÂM SÀNG BỆNH HEMOPHILIA


DI CHỨNG BỆNH HEMOPHILIA


CHẨN ĐOÁN HEMOPHILIA
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH HEMOPHILIA
(Ban hành kèm theo Quyết định số  4984/QĐ-BYT ngày  16  tháng  9  năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế

Lâm sàng:

- Người bệnh thường là nam giới;
- Chảy máu khớp, cơ, dưới da, niêm mạc, lâu cầm, xu hướng tự nhiên, từ nhỏ;
- Chảy máu kéo dài bất thường sau chấn thương hoặc phẫu thuật;
- Biến dạng khớp, teo cơ do chảy máu nhiều lần ở khớp, cơ;
- Tiền sử gia đình: có người nam giới liên quan họ mẹ bị chảy máu lâu cầm.

Xét nghiệm:
- APTT kéo dài;
- Định lượng yếu tố VIII hoặc IX: giảm dưới 40%
- Các xét nghiệm: số lượng tiểu cầu, PT, TT, fibrinogen, định lượng yếu tố von Willebrand bình thường.


THỂ BỆNH



Hemophilia A: là bệnh do thiếu yếu tố VIII, chiếm gần 85% các trường hợp
hemophilia (có tỷ lệ khoảng 1/5000 trẻ trai).



Hemophilia B: thiếu yếu tố IX (chiếm gần 14% các trường hợp).


MỨC ĐỘ BỆNH

Mức độ bệnh

Nhẹ


Trung bình

Nặng

Yếu tố đơng máu

5-40%

1-5%

<1%

Lâm sàng

Xuất huyết sau chấn

Xuất huyết tự nhiên, sau

Xuất huyết tự nhiên

thương lớn, phẫu thuật

chấn thương nhỏ

thương ở khớp, cơ


CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT






Xuất huyết do giảm tiểu cầu: dễ phân biệt, đây là bệnh thường gặp ở nữ, biểu
hiện là chảy máu dưới da, xét nghiệm có tiểu cầu giảm, thời gian máu chảy kéo
dài, thời gian Howell, APTT bình thường.
Rối loạn đông máu do tiêu thụ yếu tố đông máu: gặp ở cả nam và nữ thường là
biểu hiện rối loạn đông máu do một số bệnh khác như nhiễm trùng, chấn thương
nặng.
Bệnh Willebrand: đây là bệnh di truyền, do bất thường protein có vai trị cho
hoạt tính của yếu tố VIII. Biểu hiện lâm sàng tương tự như hemophilia, xét
nghiệm hoạt tính yếu tố VIII cũng bị giảm, ngoài ra thời gian máu chảy kéo dài,
ngưng tập tiểu cầu với ristocetin giảm. Gen bệnh Willebrand ở trên NST thường
nên bệnh gặp ở cả nam và nữ.


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Nguyên tắc điều trị
• Tùy theo thế bệnh: hemophilia A, hay B.
• Tùy theo mức độ bệnh: nhẹ, vừa, nặng.
• Tùy theo yêu cầu: bệnh nhân đang chảy máu nặng, cần cầm máu, cần phẫu thuật.
• Điều trị sớm (ngay khi có chân thương với thể nhẹ) điều trị dự phịng với thể
nặng, phơi hợp chăm sóc tốt bệnh nhân.


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
Liệu pháp thay thế

- Huyết tương tươi đơng lạnh: có chứa cốc yếu tố VIII, IX với nồng độ từ 0,6 đến 0,8 đơn.

- Tủa lạnh yếu tố VIII: có yếu tố VIII (nồng độ từ 2 đến 5 đơn vị /ml) ngồi ra cịn có fibrinogen, yếu tố V.
- Yếu tố đông máu VIII, IX cô đặc.
- Yếu tố VIII tái tổ hợp: tổng hợp nhờ công nghệ sinh học, ưu điểm là hàm lượng cao, bảo quản dễ, khơng có
các yếu tố nguy cơ (virus, miễn dịch).

Liệu pháp hỗ trợ
- Chống tiêu sợi huyết
- Chườm đá, băng ép, nghỉ ngơi, nâng cao chi tổn thương.


LIỆU PHÁP THAY THẾ

Cách tính liều yếu tố đơng máu
1. Đối với Hemophilia A
Yếu tố VIII cần dùng (ui) = (VIIIcd-VIIIbn)% x P(kg)/ 2
Chú thích:
- VIIIcd: Là nồng độ yếu tố VIII cần đạt (%);
- VIIIbn: Là nồng độ yếu tố VIII ngay trước khi điều trị của người bệnh (%);
- P: Là cân nặng của người bệnh (kg).
Thời gian bán hủy của yếu tố VIII từ 8 - 12 giờ
2. Đối với Hemophilia B
Yếu tố IX cần dùng (ui) = (IXcđ - IXbn)% x P(kg)
Thời gian bán hủy của yếu tố IX từ 18-24 giờ

Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Hemophilia, 2016 


 Nồng độ yếu tố đông máu cần đạt và thời gian điều trị khi có chảy máu



×