Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Bài giảng suy tuỷ xương môn huyết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.56 KB, 42 trang )

SUY TỦY XƯƠNG


ĐỊNH NGHĨA SUY TỦY XƯƠNG

Suy tủy xương là một tình trạng bệnh lý được đặc trưng bởi sự giảm
sản hoặc bất sản tế bào tủy, dẫn đến giảm một, hai hoặc ba dòng
máu ngoại vi.


DỊCH TỄ HỌC





Tỷ lệ mắc giữa nam và nữ là tương đương nhau.
Bệnh gặp ở tất cả các lứa tuổi nhưng chủ yếu ở hai nhóm tuổi 15-20 và 65-70.
Tỷ lệ mắc bệnh ở Pháp và Mỹ khoảng 2/1 triệu dân/năm; Israel 8/1 triệu dân/năm. Tỷ lệ
mắc bệnh ở quần thể người châu Á cao gấp 2 lần người châu Âu.



Ở nước ta, bệnh suy tủy chiếm thứ ba trong các bệnh lý về máu và hệ tạo máu, sau
bạch cầu cấp và xuất huyết giảm tiểu cầu.



NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH SUY TỦY XƯƠNG





Bẩm sinh
Mắc phải:
- Có ngun nhân
- Khơng có ngun nhân


NGUYÊN NHÂN bẩm sinh

1. Bệnh Fanconi




Bệnh do Fanconi miêu tả năm 1927 từ 3 anh em trong 1 gia đình. Đây là bệnh di
truyền lặn liên quan đến bất thường sắc tố da, người thấp, ngón cái bất thường,
suy thận. Nguyên nhân do đột biến gen đặc hiệu trong thiếu máu Fanconi nằm
trên nhiễm sắc thể số 9.
Tế bào tủy và số lượng hồng cầu bình thường cho đến 5 – 10 tuổi, sau đó tủy trở
nên suy giảm.


Hình 1.1. Một số hình ảnh của bệnh nhân thiếu máu Fanconi [42]
(A1-A3) miệng và cằm nhỏ. (B1) mảng giảm sắc tố da. (B2) vết sắc tố màu cà phê
sữa. (B3) vẹo cột sống. (C1) thiểu sản ngón cái.(C2) ngón cái khơng xương và (C3)
phim XQ của ngón cái khơng xương.


2. Loạn sản sừng bẩm sinh:





Bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể X do đột biến gen DKC1 hoặc di truyền
trội trên nhiễm sắc thể thường do đột biến gen TERC.
Biểu hiện suy tủy xương xuất hiện ở giai đoạn đầu thời kỳ trưởng thành với
những bất thường về sắc tố da, niêm mạc và móng tay chân kém phát triển.


3. Hội chứng Shwachman-Diamond:



Do đột biến gen SBDS. Biểu hiện giảm 2 hoặc cả 3 dòng ngoại vi kết hợp với
suy tuyến tụy và ỉa mỡ. Bệnh có thể chữa khỏi bằng ghép tế bào gốc đồng loài.

4. Các hội chứng di truyền bẩm sinh hiếm gặp kết hợp với suy tủy xương khác.


NGUYÊN NHÂN mắc phải
1. Do thuốc:
– Nhiều loại thuốc gây suy tủy xương nhưng nguyên nhân do dùng chloramphenicol là hay gặp nhất. Chloramphenicol
là một nitrobenzen được được sử dụng rộng rãi trong những năm 50 và 60.
Nguy cơ bệnh suy tủy xương ở người được điều trị bằng chloramphenicol là 1/200000 dân cao hơn 10 – 50 lần ở
người dân bình thường.
– Thuốc phịng sốt rét, thuốc chống ung thư như cyclophosphamid, vincristin, 6MP, methotrexat v.v… đều gây giảm
bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu, gây suy tủy.
– Thuốc chống viêm non steroid cũng gây suy tủy xương đặc biệt là muối vàng.
– Một số thuốc chống lao, đái tháo đường, chống động kinh, co giật.



2. Do hố chất:

– Benzen là chất đầu tiên có liên quan đến bệnh suy tủy xương. Mặc dù biết đây là chất độc nhưng benzen vẫn
được sử dụng rộng rãi như là một dung mơi. Đây là hố chất không thể thiếu được trong sản xuất hàng da, cao su
và được sử dụng rộng rãi trong ngành đóng giầy.
– Thuốc trừ sâu DDT.
– TNT đã được ghi nhận gây suy tủy xương ở những cơng nhân sản xuất có phơi nhiễm.
– Thuốc bảo vệ gỗ (Lindame) được hòa với PCP (pentachlorophenol), một chất hydrocarbon bị oxy hoá được sản
xuất để bảo vệ gỗ
– Thạch tín vơ cơ.
– Chì.


4. Phóng xạ:
Tổng số nhiễm vào cơ thể từ 100 – 250 rad (1 – 2,56 GY ) sẽ dẫn đến hội chứng dạ dày ruột non nhưng phần lớn
đều hồi phục. Với liều lượng 4,5 GY sẽ gây nên suy tủy xương.


4. Do nhiễm trùng:

– Trong nhiều trường hợp bệnh nhân bị viêm gan đã ổn định thì sau 4-12 tuần người ta phát hiện ra bệnh suy tủy
xương. Khoảng 10% các ca suy tủy xương xảy ra sau 1 năm bị viêm gan. Trên thực nghiệm virus viêm gan có
thể gây hoạt hoá các tế bào T độc để giải phóng các cytokin có tác dụng ức chế q trình tạo máu ở tủy xương.
– Virus Epstein – Barr đã bị coi là nguyên nhân gây bệnh suy tủy xương. Bệnh thường xuất hiện ngay sau 4 – 6
tuần bị nhiễm virus.
– B19 parvovirus gây suy dòng hồng cầu, giảm hồng cầu lưới. Parvovirus B 19 xâm nhập vào tế bào hồng cầu và
nhân lên trong tế bào gây phá vỡ hồng cầu.
– Nhiễm HIV



5. Nguyên nhân khác
– Do viêm khớp: bình thường bệnh nhân viêm khớp không liên quan đến suy tủy xương. Một nghiên cứu gần đây ở Pháp
cho thấy tỷ lệ mắc bệnh suy tủy xương ở bệnh nhân viêm khớp cao gấp 7 lần bình thường. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa
khẳng định được là bệnh suy tủy xương có liên quan trực tiếp đến viêm khớp hay liên quan đến những thuốc sử dụng điều
trị viêm khớp.
– Suy tủy ở người có thai: Thường gặp ở phụ nữ đang mang thai tháng thứ 4 hoặc tháng sắp đẻ, cơ chế chưa rõ ràng, thường
bệnh nhân lặp lại trong những lần mang thai sau.
– Suy tủy ở người có u tuyến ức.
– Suy tủy ở người có tuyến giáp to, sau khi cắt bướu tuyến giáp thì hết suy tủy.
– Đái huyết sắc tố kịch phát ban đêm: do màng hồng cầu rất nhạy với bổ thể dễ gây nên tan huyết. Bệnh xếp vào tan máu
nhưng hiện nay người ta cũng tìm thấy tổn thương tế bào gốc và có biến chứng suy tủy xương.


SINH BỆNH HỌC SUY TỦY MẮC PHẢI KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN

- Độc tính trực tiếp lên các tế bào gốc tạo máu
- Thiếu hụt vi môi trường chất nền của tủy xương
- Rối loạn hoạt động của các yếu tố tăng trưởng tạo máu
- Ức chế các tế bào tiền thân tủy xương qua cơ chế miễn dịch tế bào hay dịch thể



TRIỆU CHỨNG lâm sàng
1– Bệnh nhân có hội chứng thiếu máu:
+ Da xanh.
+ Niêm mạc nhợt.
+ Lòng bàn tay trắng bệch.
+ Móng tay nhợt có khía, dễ gãy.

+ Hồi hộp, đánh trống ngực, hoa mắt chóng mặt.
+ Nhịp tim nhanh, có tiếng thổi tâm thu cơ năng.
+ Nếu tình trạng thiếu máu nặng, bệnh nhân có thể ngã, ngất xỉu khi gắng sức.


2- Hội chứng xuất huyết:




Đặc điểm xuất huyết mang tính chất do giảm tiểu cầu.



Đơi khi tiểu cầu giảm dưới 10 x109/lít, bệnh nhân vẫn chưa có xuất huyết.

Tuỳ theo mức độ tiểu cầu giảm mà bệnh nhân có biểu hiện xuất huyết dưới da,
niêm mạc, có thể xuất huyết đường tiêu hoá, xuất huyết não, màng não v.v…


3- Hội chứng nhiễm khuẩn:
Bệnh nhân có thể có sốt và biểu hiện nhiễm trùng cơ quan khác như viêm mũi họng,
viêm phổi, viêm da mô mềm hoặc nhiễm khuẩn huyết.


- Hiếm khi thấy gan, lách, hạch to trong suy tủy xương.
- Nếu nguyên nhân di truyền: kèm theo một số bất thường khác như lùn, bất thường
sắc tố da, khuyết tật xương, bất thường da, móng và các cơ quan…



XÉT NGHIỆM



Xét nghiệm máu:

- Huyết đồ:
Giảm 3 dịng tế bào máu ngoại vi, mức độ thay đổi. Đôi khi khởi đầu chỉ giảm 1
dòng, và các dòng khác giảm sau vài ngày đến vài tuần.
Thiếu máu bình sắc, hồng cầu bình thường. Hồng cầu lưới thấp, khơng đáp ứng
tương xứng với tình trạng thiếu máu.
- Nồng độ các yếu tố tăng trưởng tạo máu tăng, bao gồm erythropoietin,
thrombopoietin và yếu tố tăng trưởng bạch cầu hạt.
- Nồng độ sắt huyết thanh cao, độ thanh thải sắt kéo dài.



-

Xét nghiệm tủy:
Tủy đồ: mật độ tế bào tủy giảm theo nhiều mức độ khác nhau. Tủy hút điển hình
chứa nhiều hạt tủy với khoang trống chứa mỡ và rất ít các tế bào máu.

- Sinh thiết tủy: là xét nghiệm bắt buộc để chẩn đoán xác định. Tủy nghèo tế bào,
nhiều mơ mỡ và mơ liên kết.

- Phân tích di truyền học tế bào bình thường
(Xét nghiệm tìm nguyên nhân)




Hình A1: Người bình thường Hình A2: Bệnh nhân suy tủy xương

Hình: Tiêu bản sinh thiết tủy xương


CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH

-

Máu ngoại vi có 2 trong 3 tiêu chuẩn sau: Hemoglobin < 100g/l;
Tiểu cầu < 50G/l;
Bạch cầu trung tính < 1,5 G/l.

- Tủy xương: Mật độ tế bào tủy trên sinh thiết < 25%


×