Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG: xây dựng đề cương nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.98 KB, 8 trang )

ĐỀ TÀI : BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
CHƯƠNG I :GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU
1Lý do chọn đề tài
Tình trạng bạo lực học đường đã và đang bộc phát ở mức độ báo động và rất cần được xã
hội nhìn nhận như là một tệ nạn cần phải chống”. Có thể xem vấn nạn bạo lực học đường như
những “cơn sóng ngầm”, bởi đâu đó trong mơi trường giáo dục lại dấy lên những vụ việc học
sinh gây hấn, hành hung lẫn nhau... Những xô xát tưởng chừng như rất trẻ con ấy trong thời
gian gần đây đã trở thành một hiện tượng có khả năng lây lan rộng với mức độ ngày càng
nghiêm trọng.
Bạo lực học đường không chỉ là những hiện tượng cá biệt mà giờ đây đã trở thành vấn
nạn của toàn xã hội. Trên tất cả các trường học đều xuất hiện bạo lực học-22%đường. Tuy
mức độ có khác nhau nhưng cả thành thị và nông thông, cả đồng bằng và miền núi các vụ liên
quan đến bạo lực học đường đều gia tăng đáng kể.
Học sinh lứa tuổi Phổ thơng trung học (16-18), ln được gia đình, nhà trường và xã hội
dành cho một sự quan tâm lớn, bởi các em chính là tương lai của đất nước.
Trong bối cảnh văn hóa-xã hội có nhiều thay đổi hiện nay, các em có điều kiện thuận lợi
để học tập, vui chơi nhưng đồng thời cũng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố dễ gây nên
những hành vi sai lệch, phá vỡ những giá trị đạo đức và chuẩn mực xã hội.
Đi sâu vào nghiên cứu hành vi bạo lực học đường của học sinh là một vấn đề cấp bách
và ngày càng trở nên cấp thiết trong thời đại ngày nay, khi con người được coi là động lực, là
mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia.Qua đó có thể thấy, giáo dục
đạo đức cho thanh thiếu niên phải được đặt lên hàng đầu, nhằm giúp các em có được hiểu biết
và cách nhìn nhận sâu sắc hơn về cuộc sống, nâng cao ý thức của các em trong học tập và rèn
luyện vì mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước tiến lên theo con đường chủ nghĩa xã hội.
| Với ý nghĩa đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận thức của học sinh trường THPT
Nguyễn Trường Tộ (TP.Vinh-Nghệ An) về vấn đề bạo lực học đường”. Nhằm góp thêm tiếng
nói vào q trình xây dựng một mơi trường học đường lành mạnh.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu nhận thức về vấn đề bạo lực học đường của học sinh trường THPT Nguyễn
Trường Tộ (TP.Vinh-Nghệ An)



- Tìm hiểu mối quan hệ của nhận thức với thái độ và hành vi của học sinh đối với bạo lực
học đường, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm ngăn chặn bạo lực học đường để hướng tới mơi
trường học đường lành mạnh, an tồn.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức của học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP. Vinh-Nghệ An) về bạo lực
học đường.270 học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP.Vinh-Nghệ An), trong đó: 90
học sinh lớp, 90 học sinh lớp 10, 90 học sinh lớp 12- 3 Giáo viên: 2 Giáo viên chủ nhiệm, 1
Giáo viên phụ trách giáo dục đạo đức học sinh
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chủ yếu được sử dụng là nghiên cứu tài liệu và điều tra bảng hỏi. Các phương
pháp phụ trợ là: phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp quan sát, phương pháp thống kế
toán học.
1.5 kết cấu nghiên cứu
Nhận thức của học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP.Vinh - Nghệ An) về bạo lực
học đường còn đơn giản và thiếu hiểu biết. Mức độ nhận thức về các nội dung của vấn đề bạo
lực học đường chưa sâu sắc, chưa nắm được bản chất của khái niệm, các hình thức, các
nguyên nhân, hậu quả và cách phòng tránh bạo lực học

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm trong nghiên cứu
Theo thống kê từ bảng số liệu, đa số khách thể nghiên cứu chỉ chọn đúng 8/18 hành vi bạo lực
học đường (với tỉ lệ từ 46,7% trở lên).
Nhìn chung các khách thể đã có những hiểu biết nhất định về bạo lực học đường, thông qua
việc nhận diện được các hành vi gây ra bạo lực học đường như “Học trị đánh nhau có hung
khí: Gậy gộc, dao, mác, mã tấu, kiếm, côn ”, “Đấn, đá, đạp vào bạn khác”; “Có lời nói hăm
dọa, cảnh cáo bạn khác”; “Đe dọa để lấy tiền của học sinh khác”. Sở dĩ tỉ lệ chọn cao (từ



65,8% - 98,3%) là do những hành vi trên vẫn thường xảy ra trong môi trường sư phạm và
thông qua các phương tiện truyền thông hằng ngày mọi người đều có thể dễ dàng nhận biết
được đó là bạo lực học đường.
Tuy nhiên trong các câu trả lời của khách thể, sự giới hạn của khái niệm bạo lực học đường bị
co hẹp đi rất nhiều, chỉ gói gọn đơn giản ở những hành vi gây tổn thương đến cơ thể mà ít
nhiều có sử dụng đến hung khí: 98,3% khách thể chọn “Học trị đánh nhau có hung khí: Gậy
gộc, dao, mác, mã tấu, kiếm, côn...”; 83,3% chọn “Đấm, đá, đạp vào bạn khác” và 46.7%
chọn “khiêu khích bạn”. Bước đầu có thể thấy khách thể mới chỉ có những hiểu biết chung
chung, sơ sài về bạo lực học đường. Nếu chỉ dừng
có 8,3% cịn cho rằng Đấm, đá, đạp vào bạn khác” không phải là bạo lực học đường.
Rõ ràng kết quả này chỉ ra rằng, mặc dù tất cả các học sinh đều biết về bạo lực học đường
nhưng cách hiểu về vấn đề này còn chưa có sự thống nhất và cịn rất sơ sài. Hầu hết khách thể
mới chỉ hiểu được những biểu hiện bề ngoài mà chưa nắm rõ bản chất bên trong của khái
niệm. Một bộ phận các em còn hiểu một cách phiến diện về bạo lực học đường, không xếp
các hành vi làm tổn thương về mặt tinh thần là bạo lực hay cho rằng những hành vi bạo lực
xảy ra bên ngồi khn viên nhà trường cũng khơng phải là bạo lực học đường.
2.2 Giả thuyết nghiên cứu
Các khách thề nghiên cứu đã nhận diện đúng các hình thức bạo lực học đường, do những
hành vi trên thường xảy ra trong môi trường sư phạm với mức độ rộng và trong thời gian gần
đây được các phương tiện truyền thông đại chúng quan tâm nhiều:
* Ảnh hưởng tới cơ thể (những tổn thương về mặt thực thể) 1.2.5. Cách phòng tránh
BLHĐ * Từ phía gia đình * Từ phía nhà trường * Từ phía xã hội 1.3. Nhận thức về BLHĐ
của học sinh THPT 1.3.1. Khái niệm nhận thức 1.3.1.1. Định nghĩa nhận thức
Từ điển Tâm lý học của Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) định nghĩa: “Nhận thức là
quá trình hoặc kết quả phản ánh và tái hiện hiện thực vào trong tư duy, nhận biết và hiểu biết
thế giới khách quan. [8; 256]
Từ đó, chúng tơi xây dựng khái niệm nhận thức về bạo lực học đường dưới góc độ
Tâm lý học:
Nhận thức về bạo lực học đường là sự hiểu biết của chủ thể về nội dung khái niệm
bạo lực học đường và có thể vận dụng những tri thức đó vào giải quyết các mối quan hệ xung



quanh và bày tỏ thái độ, điều chỉnh hành vi ứng xử của mình.quan hệ xung quanh và bày tỏ
thái độ, điều chỉnh hành vi ứng xử của mình.
. Các mức độ nhận thức - Mức độ nhận thức cảm tính - Mức độ nhận thức lý tính
Nghiên cứu các mức độ nhận thức
B.S.Bloom - nhà sư phạm người Mỹ, năm 1956, ông và các đồng sự biên soạn tài
liệu “Hệ phân loại các mục tiêu Sư phạm, lĩnh vực nhận thức”. B.S.Bloom đưa ra 3 khía cạnh
đánh giá: nhận thức, thái độ, hành vi. Ông chia nhận thức thành nhiều mức khác nhau, phân
loại mục tiêu nhận thức ra 6 mức độ từ thấp đến cao. Mỗi mức độ đặc trưng cho hoạt động trí
tuệ:
Trong đề tài này, chúng tôi chỉ chọn 3 mức độ nhận thức trong thang đánh giá nhận
thức của B.S.Bloom, do:
- Ba mức độ đầu tiên trong thang đánh giá là 3 mức độ đơn giản và cần thiết trong quá
tình nhận thức của mỗi cá nhân. Trong khả năng có hạn chúng tơi chỉ có thể đánh giá ở 3 mức
độ đó trong thang đánh giá. Và đây cũng chỉ là những bước đánh giá đầu tiên trong nhận thức
của học sinh PTTH về bạo lực học đường
|

- Những kết quả nghiên cứu trong đề tài này chỉ mang tính cơ sở tiền đề cho những

nghiên cứu sâu hơn, cụ thể hơn về sau.
Nhận thức về bạo lực học đường
Đặc điểm tâm- sinh lý của học sinh lứa tuổi THPT
Đặc điểm sinh lý của thanh niên học sinh
Đặc điểm tâm lý của thanh niên học sinh
Trường THPT Nguyễn Trường Tộ được Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp giấy phép thành lập từ năm
học 1998-1999. Hơn 10 năm qua, trường Nguyễn Trường Tộ đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy
cho học sinh và phụ huynh về chất lượng học tập văn hoá và rèn luyện đạo đức. Hằng năm tỉ
lệ tốt nghiệp lớp 12 đều vượt tỉ lệ trung bình của thành phố và những năm gần đây đạt tỉ lệ

trên 98%, có từ 30- 40% học sinh thi đỗ vào các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học
chuyên nghiệp - Dạy nghề. Hiện nay nhà trường có 39 lớp với 1942 học sinh và 173 cán bộgiáo viên.
CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1Nghiên cứu chính thức
* Nghiên cứu về các nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường:
Nhà tâm lý học tội phạm vonvonga (Liên Xô cũ) cho biết: ảnh hưởng của nhóm bạn
khơng chính thức tiêu cực đến hành vi phạm pháp của trẻ em được thể hiện qua bốn điểm sau:
một là, các nhóm tiêu cực là cơ sở hình thành quan điểm và định
hướng dẫn đến hành vi phạm pháp hai là, trẻ vị thành niên tuân theo những quyết định của
nhóm dù bản thân có quan điểm riêng. [6; 45]
*Nghiên cứu về thực trạng bạo lực học đường:
Năm 2008 có một cuộc khảo sát trên quy mơ lớn của Trung tâm kiểm sốt và phịng
ngừa bệnh tật (CDC) tại Mỹ có tên “Hiểu biết về bạo lực học đường” (Underdtanding school
vilolence). Nghiên cứu đã đưa ra những con số thống kê về tình trạng về mơi trường học
đường, những hành vi đe dọa, những trường hợp bạo lực không gây tử vong và những trường
hợp bạo lực gây tử vong.
Năm 2010, báo cáo có tên “Understanding school violence” (Hiểu biết về bạo lực học
đường) của tổ chức Center for disease control and prevention (Trung tâm kiểm soát và phòng
ngừa bệnh tật) đã chỉ ra một thực trạng đáng báo động về bạo lực học đường ở Mỹ. [23]
* Nghiên cứu về các hành vi lệch chuẩn dẫn tới bạo lực học đường:
Một cơng trình nghiên cứu của Glew GM và các cộng sự tiến hành năm 2005 trên 3530
học sinh lớp ba, lớp bốn, lớp năm tại Mỹ với đề tài “Bắt nạt, tâm lý xã hội điều chỉnh và kết
quả học tập ở trường tiểu học” với mục tiêu xác định tỷ lệ bắt nạt
“Bắt nạt, bạo lực và hành vi nguy hiểm ở học sinh trung học Nam Phi là tên một đề tài
nghiên cứu về bạo lực học đường được Liang H và cộng sự được tiến hành tại Anh năm 2007.
Nghiên cứu nhằm kiểm tra tỉ lệ của hành vi bắt nạt của 5074 học sinh vị thành niên đang học
lớp 8 (tuổi trung bình 14.2 năm) và lớp 11 (tuổi trung bình 17.4 tuổi) ở 72 trường học ở Cape
và Durban, Nam Phi. Làm rõ mối liên quan giữa những hành vi này với mức độ bạo lực và

các hành vi nguy hiểm ở thanh thiếu niên. [5]
* Nghiên cứu về các hình thức của biểu hiện bạo lực học đường:
Cơng trình nghiên cứu của WangJ và cộng sự năm 2009 được tiến hành tại Mỹ với đề tài:
“Bắt nạt trường học trong thanh thiếu niên tại Hoa Kỳ: thể chất, bằng lời nói, quan hệ, và trên


Internet” đã nghiên cứu 4 hình thức của hành vi bắt nạt trong trường học ở nhóm thanh thiếu
niên Mỹ và mối liên quan với các đặc điểm về mặt nhân học xã hội hỗ trợ của cha mẹ, và bạn
bè đã được khảo sát.
Hiện nay, mặc dù tại Việt Nam, tình trạng bạo lực học đường được báo chí phản ánh khá
nhiều nhưng chưa có nghiên cứu sâu về hành vi gây hấn của thanh niên nói chung và mơi
trường học đường nói riêng.
*Nghiên cứu về các ngun nhân dẫn tới bạo lực học đường:
Đề tài “Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường tại trường trung học cơ sở Lê LaiQuận 8- Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 do Lê Thị Hồng Thắm, Tô Gia Kiên thực hiện.
Hai tác giả nghiên cứu về lĩnh vực Y tế công cộng. Nghiên cứu này được thực hiện bằng
phương pháp nghiên cứu định lượng (điều tra bằng bảng hỏi, áp dụng phương pháp chọn mẫu
đa dạng và đồng nhất với mục đích kiểm tra chéo các thơng tin của các đối tượng cung cấp,
nghiên cứu định tính bao gồm phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm. [4].
Mã Ngọc Thể với cơng trình nghiên cứu “Ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính thức
đến hành vi phạm pháp của trẻ” (1998), đã nói lên sự nhức nhối của các nhà nghiên cứu và
tồn xã hội trước tình trạng gia tăng hành vi phạm pháp của các em tuổi vị thành niên. [7].
TS. Nghiêm Thị Phiến tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của nhóm bạn bè tới
hành vi lệch chuẩn của học sinh” trên 31 học sinh thiếu niên cá biệt tại trường THCS Thịnh
Quang (Hà Nội), đã liệt kê những hành vi lệch chuẩn của nhóm học sinh
Nguyễn Thị Hoa với cơng trình nghiên cứu “Hành vi có vấn đề của trẻ vị thành niên:
những ảnh hưởng của bố mẹ cho thấy, nhân cách và mối quan hệ của bố mẹ có ảnh hưởng sâu
sắc đến hành vi có vấn đề của trẻ vị thành niên. Bên cạnh đó, tác giả đã chỉ ra rằng các ứng xử
của bố mẹ với con cái trong xã hội hiện nay chủ yếu theo hai xu hướng: bố mẹ thiếu quan
tâm, chăm sóc con cái hoặc quá nuông chiều con cái. Tác giả kết luận rằng, trong những
nguyên nhân dẫn đến hành vi có vấn đề của trẻ ở lứa tuổi này, bố mẹ phải chịu một phần trách

nhiệm. Vấn đề đặt ra là cần có sự quan tâm và giáo dục đúng mực từ phía cha mẹ của các em.
[10] |
*Nghiên cứu khảo sát về thực trạng bạo lực học đường hiện nay:
Bài viết về “Thực trạng bạo lực học đường hiện nay” của TS. Phan Mai Hương trong
kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế tháng 08/2009 về chủ đề: Nhu cầu, định hướng và đạo tạo
tâm lý học đường tại Việt Nam đã trình bày khảo sát của tác giả vềthực trạng bạo lực học


đường bằng phương pháp phân tích tài liệu và các số liệu thứ cấp được công bố trên diễn đàn.
[15]
*Nghiên cứu về nhận thức của học sinh THPT dẫn tới bạo lực học đường:
Tiêu biểu là đề tài nghiên cứu của Ông Thị Mai Thương (2008) về “Hành vi bạo lực
trong nữ sinh THPT khảo sát trên 200 khách thể tại 2 trường THPT thuộc quận Đống Đa (Hà
Nội) đã đưa ra một số vấn đề quan trọng về thực trạng hành vi bạo lực trong nhóm nữ sinh
THPT như mức độ xảy ra hiện tượng bạo lực trong nhà trường, phương thức, công cụ,
phương tiện tiến hành hành vi bạo lực. [13]
Bài nghiên cứu: “Gây hấn học đường ở học sinh trung học phổ thông của Trần Thị
Minh Đức, tác giả nghiên cứu về bạo lực học đường hay gây hấn học đường dưới góc độ Tâm
lý học. Nghiên cứu này cũng áp dụng các phương pháp nghiên cứu định tính như phân tích tài
liệu, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm phương pháp nghiên cứu định lượng là trưng cầu ý kiến
trên 771 học sinh phổ thông trung học ở 3 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình.
CHƯƠNG IV :ĐĨNG GĨP CỦA NGHIÊN CỨU
4.1 Về mặt lý thuyết
Để xác định qui mô của khách thể nghiên cứu, việc chọn mẫu được tiến hành theo
các bước:
Chọn ngẫu mỗi khối học một lớp (lớp 10-11-12) là 90 học sinh, - Bước 2: Liên hệ với
Giáo viên các lớp lập danh sách học sinh.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chủ yếu được sử dụng là nghiên cứu tài liệu và điều tra bảng hỏi. Các
phương pháp phụ trợ làm phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp quan sát, phương pháp

thống kế tốn học.
Tiến trình nghiên cứu
Từ tháng 9/2010 – 1/2011: Xây dựng đề cương và cơ sở lý luận của đề tài. Từ tháng
02/2011 - 09/2011: Hoàn thiện cơ sở lý luận, xây dựng bảng hỏi sau đó tiến hành điều tra thử.
Từ tháng 09/2011 – 01/2012: điều tra thực tế trên số lượng khách thể đã xác định và tiến hành
phân tích

kết quả nghiên cứu từ thực tế.

4.2 Về nghiên cứu thực tiễn:


- Khảo sát thực trạng nhận thức của học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ
(TP.Vinh-Nghệ An) về bạo lực học đường với các nội dung: Nhận thức về khái niệm, về hình
thức, về nguyên nhân, về hậu quả, về cách phòng tránh bạo lực học đường
Đề xuất một số kiến nghị nhằm ngăn chặn hiện tượng bạo lực học đường cho học sinh
trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP Vinh-Nghệ An) về vấn đề bạo lực học đường hiện nay.

CHƯƠNG V : KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
5.1 Thời gian thực hiện
5.2 Dự trụ kinh phí
Giao động khoảng 5 triệu VND
/>91%C6%B0%E1%BB%9Dng
/> />


×