Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tìm hiểu phần mềm hỗ trợ kê khai thuế GTGT 3.8.3 tại công ty TNHH MTV TMDV XâyDựng Vận Tải Phan Thành I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.83 MB, 38 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài

Tại mỗi doanh nghiệp cơng việc tổ chức hạch tốn kế tốn có rất nhiều khâu quan
trọng, trong đó cơng tác tổ chức kế toán thuế là một phần hành kế toán khơng thể thiếu
trong hệ thống kế tốn. Đối với doanh nghiệp, kế tốn thuế phản ánh được kết quả tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách
nhà nước và từ đó phản ánh được các vấn đề hạch tốn, chi phí, doanh thu, lợi nhuận của
doanh nghiệp. Thực hiện tốt công tác kế toán thuế giá trị gia tăng (GTGT) giúp cho
doanh nghiệp xác định đúng số thuế GTGT phải nộp vào ngân sách Nhà nước từ đó
doanh nghiệp có kế hoạch chủ động nộp thuế, thực hiện đúng nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Kết quả cơng tác kế tốn thuế GTGT sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của các
phần hành kế tốn khác, vì thế tổ chức cơng tác kế tốn thuế GTGT cần phải hồn thiện
kịp thời, chính xác đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, sau q trình thực tập tại Công ty TNHH
MTV TMDV Xây Dựng Vận Tải Phan Thành II được tìm hiểu thực tiễn phần mềm hỗ trợ
cho việc kê khai thuế tại công ty, đi sâu nghiên cứu cách sử dụng phần mềm và nhằm giải
quyết các sai sót, hạn chế trong phần mềm thuế GTGT em đã chọn đề tài “Tìm hiểu
phần mềm hỗ trợ kê khai thuế GTGT 3.8.3 tại công ty TNHH MTV TMDV Xây
Dựng Vận Tải Phan Thành II” cho chuyên đề thực tập của mình.
2. Nội dung thực tập
- Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán, sổ chi tiết, sổ tổng hợp liên quan đến thuế GTGT
tại công ty TNHH MTV TMDV Xây Dựng Vận Tải Phan Thành II.
- Các thủ tục kế toán liên quan đến việc ghi nhận thuế GTGT tại công ty TNHH MTV
TMDV Xây Dựng Vận Tải Phan Thành II.
- Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm hỗ trợ kê khai thuế GTGT 3.8.3 tại công ty.
3. Địa điểm thực tập
- Tên công ty: Công ty TNHH MTV TMDV Xây Dựng Vận Tải Phan Thành II.
- Địa chỉ: Số 203 KV Long An 1, phường Trà Lồng, TX Long Mỹ, Hậu Giang.
1



CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV TMDV XÂY DỰNG VẬN
TẢI PHAN THÀNH II
1.1. Tổng quan về Công ty TNHH MTV TMDV Xây Dựng Vận Tải Phan Thành II
1.1.1. Lịch sử hình thành của Cơng ty TNHH MTV TMDV Xây Dựng vận tải
Phan Thành II


Tên Cơng Ty: Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Thương Mại Dịch Vụ
Xây Dựng Vận Tải Phan Thành II.
• Mã số thuế: 6300 040 075.

• Trụ sở chính: KV Long An 1, P. Trà Lồng, Thị Xã Long Mỹ, Tỉnh Hậu Giang.
• Điện thoại: 02933 875 355.


Fax: 02933 875 355.

Vốn điều lệ : 1.000.000.000 đồng.

1.1.2. Q trình phát triển của Cơng ty TNHH MTV TMDV Xây Dựng Vận Tải
Phan Thành II
Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển công ty TNHH MTV TMDV
XDVT Phan Thành II đã và đang khẳng định được vị thế của mình, một hành trình phát
triển liên tục không ngừng của công ty trong lĩnh vực dịch vụ thương mại. Công Ty
TNHH MTV TMDV XDVT Phan Thành II được thành lập 07/08/2007. Quy mô ban đầu
của công ty là một doanh nghiệp nhỏ, với số vốn ít ỏi, bất chấp khó khăn, gian khổ, làm
việc trong điều kiện hết sức khó khăn, thiếu thốn đủ đường, lãnh đạo công ty cùng với
cán bộ công nhân viên đã khởi nghiệp từ những mặt hàng thông dụng như: cát, đá, xi
măng...không mang lại lợi nhuận cao nhưng cơng ty vẫn quyết tâm thực hiện, trước mắt

là vì mục tiêu an sinh xã hội và sau đó là khẳng định uy tín thương hiệu của mình.
Với phương châm “coi con người là nhân tố trung tâm để quyết định thành cơng,
phồn thịnh và phát triển bền vững”, vì vậy lãnh đạo công ty luôn quan tâm đến đời sống
của người lao động, bằng những việc làm cụ thể như mở rộng quy mơ sản xuất, đa dạng
hóa loại hình kinh doanh góp phần tạo cơng ăn việc làm ổn định và tăng thu nhập cho cán

2


bộ công nhân viên của công ty. Công ty đã tập trung được trí tuệ tập thể, sự nhiệt huyết,
đồn kết và phát triển một cách toàn diện.
1.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty
KẾ TỐN TRƯỞNG

Kế
Thủhàng
quỹ
Kế tốn
tiềnđầu
lương,
tốn
Kế tốn ngun
vật liệu
vào kế tốn bán
tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Kế toán thuế

1.2.3. Chức năng nhiệm vụ của các phần hành kế toán
Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo cơng tác kế tốn trong công ty,

kiểm tra, hướng dẫn công việc của nhân viên kế tốn, chịu trách nhiệm trước cơng ty và
nhà nước về các thơng tin kinh tế do kế tốn cung cấp.
Kế tốn tiền mặt, tiền gửi: Có nhiệm vụ kiểm tra chứng từ liên quan đến thu, chi
tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các chứng từ tạm ứng. Cập nhật kịp thời chứng từ (các giấy
báo có, báo nợ) của ngân hàng, theo dõi số dư tài khoản tại các ngân hàng.
Kế toán nguyên vật liệu đầu vào: Phản ánh kịp thời tình hình biến động trong kỳ
các loại vật tư, hàng hóa, tính giá vốn hàng xuất của ngun vật liệu xuất kho. Lập báo
cáo về hàng tồn kho của nguyên vật liệu đầu vào.
Kế toán tiền lương, Kế tốn bán hàng: Tính tốn chính xác, thanh tốn kịp thời
các khoản tiền lương cho người lao động. Theo dõi, phản ánh kịp thời tình hình bán hàng,
xuất hóa đơn bán hàng, tính và phản ánh kịp thời giá vốn hàng bán.
Thủ quỹ: là người giữ tiền mặt của Công ty, căn cứ vào chứng từ thu – chi của Kế
toán thanh toán chuyển qua để thi hành. Trực tiếp giao dịch với ngân hàng giúp kế toán
vốn bằng tiền.
3


Kế toán thuế: Theo dõi, tổng hợp thuế GTGT đầu ra, đầu vào, báo cáo tình hình
nộp thuế GTGT vào ngân sách Nhà nước.

4


CHƯƠNG 2:NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH MTV TMDV
XÂY DỰNG VẬN TẢI PHAN THÀNH II
2.1. Cở sở lý luận về kế toán thuế GTGT
2.1.1. Khái niệm và các phương pháp tính thuế GTGT
2.1.1.1. Khái niệm
Thuế giá trị gia tăng ( VAT: Value Added Tax) là loại thuế gián thu được tính trên
phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong q trình vận chuyển từ sản

xuất, lưu thông đến tiêu dùng và được nộp vào ngân sách Nhà nước theo mức độ tiêu thụ
hàng hóa dịch vụ. Người tiêu dùng là người chịu thuế cuối cùng bằng tổng số tiền mà các
cơ sở sản xuất lưu thơng nộp cho Nhà nước.
2.1.2. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng
2.1.2.1. Phương pháp trực tiếp
a. Phương pháp trực tiếp trên doanh thu
 Đối tượng áp dụng:

Doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động kinh doanh có doanh thu năm dưới mức
ngưỡng 1 tỷ đồng không đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ. Hộ, cá nhân
kinh doanh, tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không theo luật Đầu tư, tổ chức
kinh tế khác khơng phải là doanh nghiệp.
 Cơng thức tính thuế:
Thuế GTGT phải nộp
= Doanh thu

x

Tỷ lệ %

 Tỷ lệ % để tính thuế giá trị gia tăng được quy định như sau:

-

-

Phân phối, cung cấp hàng hoá: 1%

-


Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%

Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hố, xây dựng có bao thầu nguyên
vật liệu: 3%
-

Hoạt động kinh doanh khác: 2%

b. Phương pháp trực tiếp trên GTGT
 Đối tượng áp dụng:

Các cơ sở kinh doanh mua bán, chế tác vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.
5


 Cơng thức tính thuế:

-

Thuế GTGT
Gía trị gia tăng của
Thuế suất thuế GTGT
=
×
phải nộp
hàng hóa, DV bán ra
của hàng hóa, DV đó
Thuế suất thuế GTGT của hoạt động mua bán, chế tác vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ là 10%.
Trong đó:
GTGT của hàng

hóa, dịch vụ

=

Giá thanh tốn của hàng
hóa, dịch vụ bán ra

Giá thanh tốn của hàng



hóa, dịch vụ mua vào

2.1.2.2. Phương pháp khấu trừ
a. Đối tượng áp dụng
Các đơn vị, tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp
nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và
các đơn vị, cơ sở kinh doanh khác thực hiện đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ
theo quy định của pháp luật về kế tốn, hóa đơn, chứng từ và đăng kí nộp thuế theo
phương pháp khấu trừ thuế, trừ các đối tượng áp dụng tính thuế theo phương pháp trực
tiếp trên GTGT.


Phương pháp xác định thuế GTGT phải nộp

Số thuế GTGT phải

=

Số thuế GTGT đầu


nộp
ra
b. Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng

-

Số thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ

- Giá tính thuế là giá chưa thuế GTGT, được xác định theo cơng thức sau:
Giá chưa có thuế
giá trị gia tăng

Giá thanh toán
=
[1 + thuế suất thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ]

2.1.3. Kê khai, quyết toán và nộp thuế (hoàn thuế) giá trị gia tăng
2.1.3.1. Thời gian kê khai và nộp tờ khai
 Kê khai thuế GTGT theo tháng:

- Áp dụng đối với doanh nghiệp có tổng doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch
vụ của năm trước liền kề lớn hơn 50 tỷ đồng.
- Đối với các cơ sở kinh doanh thực hiện kê khai và nộp tờ khai hàng tháng theo
6


thơng báo của cơ quan thuế thì thời hạn kê khai và nộp tờ khai của tháng chậm nhất
không quá ngày 20 của tháng tiếp theo.

 Kê khai thuế GTGT theo quý:

- Áp dụng đối với doanh nghiệp có tổng doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch
vụ của năm trước liền kề nhỏ hơn 50 tỷ đồng.
- Đối với các cơ sở kinh doanh thực hiện kê khai và nộp tờ khai theo quý theo
thông báo của cơ quan thuế thì thời hạn kê khai và nộp tờ khai của quý chậm nhất không
quá ngày 30 của tháng đầu tiên của quý tiếp theo.
2.1.3.2. Hồ sơ kê khai
a. Phương pháp khấu trừ thuế GTGT
- Hồ sơ khai thuế bao gồm tờ khai thuế và các tài liệu liên quan làm căn cứ để
người nộp thuế khai thuế, tính thuế với cơ quan thuế.
- Hồ sơ khai thuế GTGT bao gồm: tờ khai thuế GTGT mẫu số 01/GTGT (kèm
bảng kê phụ lục PL 01-1/GTGT và bảng kê phụ lục PL 01-2/GTGT làm cơ sơ cho tờ khai
thuế GTGT và được lưu giữ tại công ty).
b. Phương pháp trực tiếp
 Phương pháp trực tiếp trên doanh thu

- Hồ sơ kê khai: mẫu 03/GTGT
 Phương pháp trực tiếp trên GTGT
-

Hồ sơ kê khai: mẫu 04/GTGT, kèm theo phụ lục 04-1/GTGT, mẫu 03/GTGT

đối với doanh nghiệp mua, bán, chế tác kinh doanh vàng bạc.
2.1.3.3. Thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng
- Đối với các cơ sở kinh doanh thực hiện nộp thuế theo tháng hoặc theo quý, mà có
số thuế GTGT phải nộp, thì thời hạn nộp thuế cũng chính là thời hạn kê khai.
- Cách xác định ngày chậm nộp
+ Tính từ ngày thứ 21 (nếu DN kê khai theo tháng); ngày thứ 31 (nếu DN kê khai
theo quý) của kỳ tính thuế.

+ Nếu trường hợp DN đã hồn thuế nhưng phát hiện sai sót điều chỉnh thì tính từ
ngày cơ quan thuế ra quyết định hoàn thuế.
7


Số tiền phạt nộp chậm =0,03% x Số ngày phạt nộp chậm x Số tiền thuế chậm nộp.
2.1.3.4. Kê khai bổ sung, điều chỉnh thuế GTGT
 Các trường hợp cần kê khai bổ sung:

Thứ nhất: Đối với hóa đơn đầu vào:
- Nếu hóa đơn bỏ sót của tháng kê khai (tức là chưa kê khai) ho ặc hóa đơn đầu vào
bị sai mà kế toán phát hiện ra tại bất kì thời điểm nào thì sẽ được kê khai vĩnh viễn trước

khi cơ quan thuế ra quyết định thanh tra, kiểm tra lại tháng phát hiện mà không phải kê
khai bổ sung của tháng bỏ sót.
Thứ hai: Đối với hóa đơn đầu ra:
- Nếu hóa đơn đầu ra bị bỏ sót hoặc bị sai của tháng kê khai (tức là hóa đơn chưa
kê khai) mà kế tốn phát hiện ra tại bất cứ thời điểm nào trước khi cơ quan thuế cơng bố
quyết định kiểm tra, thanh tra thì sẽ được kê khai bổ sung tại tháng kê khai thiếu.
- Hồ sơ kê khai: Tờ khai 01/GTGT bổ sung và giải trình khai bổ sung điều chỉnh.
- Nộp phạt: Trong trường hợp phát hiện sai sót khi đã hết hạn nộp tờ khai mà làm
tăng số thuế phải nộp của kì kê khai bổ sung thì ngồi hồ sơ kê khai phải nộp, doanh
nghiệp còn phải nộp số tiền phạt nộp chậm và số tiền thuế tăng lên.
2.1.4. Phương pháp hạch tốn thuế giá trị gia tăng
2.1.4.1. Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
a. Chứng từ hạch toán
- Hợp đồng mua bán hàng hóa
- Hóa đơn GTGT hàng hóa mua vào
- Hóa đơn GTGT hàng hóa bán ra
b. Tài khoản sử dụng



Tài khoản sử dụng : TK133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Nợ
Tài khoản 133
SDĐK: Thuế GTGT đầu vào được khấu
trừ của kỳ trước chuyển sang.

8




SPS:

SPS:

- Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ do - Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ.
mua vật tư, HHDV bên ngoài.

- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không
được khấu trừ.
- Thuế GTGT đầu vào của HHDV mua vào
nhưng đã trả lại, được giảm giá.
- Số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại.

SDCK:
- Số thuế GTGT đầu vào cịn được khấu
trừ, được hồn lại.

 Tài khoản sử dụng: TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

Tài khoản này dùng để phản ánh thuế GTGT đầu ra số thuế GTGT phải nộp, số
thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
* Kết cấu TK 3331:
Nợ
Tài khoản 3331

SDĐK: số thuế đã nộp được xét miễn,
SDĐK: Số thuế GTGT của kỳ trước
giảm hoặc cho thoái thu nhưng chưa thực

chưa nộp vào NSNN.

hiện việc thoái thu kỳ trước chuyển sang
SPS:

SPS:

- Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ. - Số thuế GTGT đầu ra và số thuế
- Số thuế GTGT đã nộp vào Ngân sách GTGT hàng NK phải nộp.
Nhà nước.

- Số thuế GTGT còn phải nộp vào Ngân

- Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải sách Nhà nước.
nộp.
- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị
giảm giá.
SDCK:


SDCK:

- Phản ánh số thuế đã nộp được xét miễn, - Số thuế GTGT còn phải nộp vào
giảm hoặc cho thoái thu nhưng chưa thực NSNN.
hiện việc thoái thu.
9




Tài khoản 3331 có hai tài khoản cấp 3:

- Tài khoản 33311 – Thuế GTGT đầu ra: dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra,
số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, cịn phải nộp của hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ.
- Tài khoản 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu: dùng để phản ánh thuế GTGT
phải nộp, đã nộp, cịn phải nộp của hàng nhập khẩu.
2.1.4.2. Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
a. Chứng từ hạch tốn
- Hợp đồng mua bán hàng hóa
- Hóa đơn bán hàng
b. Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng: TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Tài khoản này dùng để phản ánh thuế GTGT đầu ra số thuế GTGT phải nộp, số
thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
* Kết cấu TK 3331:
Nợ

Tài khoản 3331


SDĐK: Số thuế GTGT của kỳ trước chưa nộp
vào NSNN.
SPS:

SPS:

- Số thuế GTGT đã nộp trong kỳ vào - Số thuế GTGT đầu ra phát sinh trong kỳ.
NSNN.
SDCK: Số thuế GTGT kỳ này chưa nộp vào
NSNN.
2.2. Áp dụng phần mềm HTKK 3.8.3 vào kê khai thuế GTGT tại Công ty TNHH
MTV TMDV Xây Dựng Vận Tải Phan Thành II
2.2.1. Chứng từ kê khai
- Công ty thực hiện kê khai thuế theo hàng quý
- Cuối quý, căn cứ vào hóa đơn chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra và các
chứng từ tài liệu liên quan khác lập bảng kê mua vào, bán ra và tờ khai thuế GTGT.
2.2.2. Kê khai bổ sung, điều chỉnh thuế GTGT của quý IV/2017
10


 Trước khi bước vào kê khai tờ khai 01/GTGT cho quý I/2018, kế toán phải tiến hành kê khai

bổ sung điều chỉnh cho quý IV/2017. Do trong quý IV/2017 phát hiện có HĐ 0000548 (mua
vào), HĐ 0002361 (bán ra) bị bỏ sót, chưa được kê khai, cụ thể:
- Ngày 27/03/2018, phát hiện bỏ sót HĐ-0000548 ngày 09/10/2017 chưa kê khai.

Với nội dung nhập kho xi măng Hà Tiên PCB40 của CTY TNHH Tiết Cuội, số tiền là
272.727.273 đồng, VAT 10% đã thanh toán bằng chuyển khoản. (HĐ-0000548 xem phụ
lục 01 )
HĐ-0000548 là hóa đơn đủ điều kiện khấu trừ thuế, nhưng kế toán chưa kê khai

vào tờ khai 01/GTGT của quý IV/2017.
- Ngày 27/03/2018, phát hiện bỏ sót HĐ-0002361 ngày 31/12/2017 chưa kê khai.
Với nội dung bán xi măng Hà Tiên PCB40, số tiền là 252.000.000 đồng, VAT 10% khách
hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản. (HĐ-0002361 xem phụ lục 02)
 Các bước bổ sung, điều chỉnh thuế GTGT quý IV/2017:
-

Căn cứ vào tờ khai chính thức của quý IV/2017 để điều chỉnh cho tờ khai bổ sung. (xem
phụ lục 03)
- Lựa chọn dòng “Tờ khai GTGT khấu trừ (01/GTGT)” tại mục kê khai phần
thuế giá trị gia tăng trên phần mềm HTKK 3.8.3.

-

Sau khi chọn kỳ tính thuế, danh mục ngành nghề, kế tốn viên sẽ tích chuột vào ơ kê khai
bổ sung. Sau đó chọn phụ lục tờ khai rồi tích chuột vào nút “ Đồng ý”.
Vì trong q IV/2017 kế tốn đã bỏ sót hóa đơn GTGT nên làm giảm số thuế
GTGT đầu vào, đầu ra của công ty, công ty điều chỉnh trực tiếp trên các chỉ tiêu [23],
[24], [25], [27], [28], [32], [33] theo nguyên tắc sai đâu sửa đấy.
-

Số đã kê khai
Số điều chỉnh
Số chỉ tiêu
Chỉ tiêu [23]
9.021.399.567
9.294.126.840
Chỉ tiêu [24]
902.139.954
929.412.681

Chỉ tiêu [25]
902.139.954
929.412.681
Chỉ tiêu [27]
8.779.831.863
9.030.781.863
Chỉ tiêu [28]
877.983.187
903.183.187
Chỉ tiêu [32]
8.779.831.863
9.030.781.863
Chỉ tiêu [33]
877.983.187
903.183.187
 Sau khi điều chỉnh xong, kế toán nhấn nút “ Tổng hợp KHBS”.

11


 Lúc này sẽ xuất hiện ‘‘tờ giải trình khai bổ sung, điều chỉnh’’ với chỉ tiêu số [43] là

2.072.727 đồng. Như vậy, đã có hồ sơ kê khai thuế bổ sung của quý IV/2017 gồm:
-

Tờ khai GTGT khấu trừ 01/GTGT bổ sung. (xem phụ lục 04)

Tờ giải trình khai bổ sung, điều chỉnh. (xem phụ lục 05)

-


2.2.3. Kê khai chính thức q IV/2018
-

Căn cứ vào hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào:







Để kê khai tờ khai 01/GTGT cho quý I/2018, trước tiên kế toán tiến hành lập hai bảng kê:

HĐ-0008753 (xem phụ lục 06)
HĐ-0037527 (xem phụ lục 07)
HĐ-0004410 (xem phụ lục 08)
HĐ-0004288 (xem phụ lục 09)
HĐ-0004394 (xem phụ lục 10)
 Tiến hành lập bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào. (xem phụ lục 11)
Căn cứ vào hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra:
• HĐ-0002370 (xem phụ lục 12)
• HĐ-0002375 (xem phụ lục 13)
• HĐ-0002404 (xem phụ lục 14)
• HĐ-0002414 (xem phụ lục 15)
• HĐ-0002419 (xem phụ lục 16)
 Tiến hành lập bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra (xem phụ lục 17)
-

Sau khi kê khai xong hai bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra,

kế tốn tiến hành lập tờ khai 01/GTGT cho quý I/2018. (xem phụ lục 18)
2.2.4. Giải trình các chỉ tiêu trong tờ khai thuế 01/GTGT
A. Không phát sinh hoạt động mua bán trong kỳ.

-

Chỉ tiêu số [21]: Không phát sinh hoạt động mua, bán trong kỳ
Nếu trong kỳ kê khai công ty không phát sinh các hoạt động mua, bán hàng
hóa,dịch vụ thì công ty vẫn phải lập tờ khai và gửi đến cơ quan thuế. Trên tờ khai, công
ty đánh dấu “X” vào ơ chỉ tiêu [21].
B. Thuế GTGT cịn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang.
-

Chỉ tiêu [22]: Số thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang. Chỉ tiêu này sẽ
được lấy từ chỉ tiêu [43] của quý IV/2017. (trên tờ khai chính thức quý IV/2017).
→ [22]: 24.156.767
12


C. Kê khai thuế GTGT phải nộp NSNN.
I. Hàng hóa dịch vụ mua vào trong kỳ.

1. Giá trị và thuế GTGT của HHDV mua vào trong kỳ
-

Chỉ tiêu [23]: Tổng số giá trị HHDV mua vào trong kỳ chưa có thuế GTGT.
→ [23]: 8.262.592.154

-


Chỉ tiêu [24]: Tổng số thuế GTGT của HHDV mua vào trong kỳ.
→ [24]: 826.259.217
2. Tổng số thuế GTGT được khấu trừ kỳ này.
-

Chỉ tiêu [25]: Tổng số thuế GTGT được khấu trừ kỳ này.

→ [25]: 826.259.217
II. Hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ.

1.
-

Hàng hóa, dịch vụ bán ra không chịu thuế GTGT.

Chỉ tiêu [26]: Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ thuộc diện không chịu thuế
của cơ sở kinh doanh.
→ [26]: Khơng phát sinh trong kỳ

2. Hàng hóa, dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT.
-

Chỉ tiêu [27]: Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT.

→ [27]: 8.204.089.092
-

Chỉ tiêu [28]: Tổng số thuế GTGT đầu ra của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.
→ [28]: 820.408.907
a. Hàng hóa, dịch vụ bán ra chịu thuế suất 0%

-

Chỉ tiêu [29]: Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ chịu thuế suất 0%.

→ [29]: Không phát sinh trong kỳ
b. Hàng hóa, dịch vụ bán ra chịu thuế suất 5%
-

Chỉ tiêu [30]: Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ chịu thuế suất 5%.

→ [30]: Không phát sinh trong kỳ
-

Chỉ tiêu [31]: Số thuế GTGT tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ theo
thuế suất 5% .
13


→ [31]: Khơng phát sinh trong kỳ
c. Hàng hóa, dịch vụ bán ra chịu thuế suất 10%
-

Chỉ tiêu [32]: Giá trị chưa thuế của hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ chịu thuế suất 10%.
→ [32]: 8.204.089.092

-

Chỉ tiêu [33]: Số thuế GTGT tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ bán trong kỳ chịu
thuế suất 10%.
→ [33]: 820.408.907

d. Hàng hóa, dịch vụ bán ra khơng tính thuế.

-

Chỉ tiêu [32a]: Tổng hàng hóa, dịch vụ bán ra khơng tính thuế.
→ [32a]: Không phát sinh trong kỳ
3. Tổng doanh thu và thuế GTGT của HHDV bán ra.
-

Chỉ tiêu [34]: Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ.

→ [34] = [26] + [27] = 8.204.089.092
-

Chỉ tiêu [35]: Tổng số thuế GTGT của HHDV bán ra trong kỳ.

→ [35] = [28] = 820.408.907
III. Thuế GTGT phát sinh trong kỳ.
-

Chỉ tiêu [36]: Thuế GTGT phát sinh trong kỳ.

→ [36] = [35] - [25] = (5.850.530)
IV. Điều chỉnh tăng, giảm thuế GTGT còn được khấu trừ của các kỳ trước.
-

Chỉ tiêu [37] và Chỉ tiêu [38]: phát sinh khi kê khai bổ sung, điều chỉnh.

Khi kê khai bổ sung của các kỳ trước, nếu xuất hiện chỉ tiêu [43] trên tờ khai bổ
sung KHBS là số âm (tức là ghi trong ngoặc) thì nhập vào chỉ tiêu [37], nếu là số

dương thì nhập vào chỉ tiêu [38] của kỳ hiện tại.
-

Chỉ tiêu [37]: Số điều chỉnh giảm của tổng giá trị HHDV bán ra (chưa thuế GTGT) của
các kỳ kê khai trước.
→ [37]: Không phát sinh trong kỳ.

-

Chỉ tiêu [38]: Số điều chỉnh tăng thuế GTGT còn được khấu trừ của quý IV/2017.
→ [38]: 2.072.727
14


V. Thuế GTGT đã nộp ở địa phương khác của hoạt động kinh doanh xây
dựng, lắp đặt, bán hàng, bất động sản ngoại tỉnh.
-

Chỉ tiêu [39]: Số thuế GTGT đã nộp ở địa phương khác của hoạt động kinh doanh xây
dựng, lắp đặt, bán hàng, bất động sản ngoại tỉnh.
→ [39]: Không phát sinh trong kỳ
VI. Xác định nghĩa vụ thuế GTGT phải nộp trong kỳ.

1. Thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
-

Chỉ tiêu [40a] = [26] – [22] +[37] –[38] – [39] ≥ 0
→ [40a]: Không phát sinh trong kỳ

2. Thuế GTGT mua vào của dự án đầu tư bù trừ với thuế GTGT còn phải nộp của hoạt động

sản xuất kinh doanh cùng kỳ tính thuế.
-

Chỉ tiêu [40b]: Số thuế GTGT mua vào của dự án đầu tư.

→ [40b]: Không phát sinh trong kỳ
3. Thuế GTGT còn phải nộp trong kỳ.
-

Chỉ tiêu [40] = [40a] –[40b].

4. Thuế GTGT chưa khấu trừ hết kỳ này
-

Chỉ tiêu [41] : Nếu [36] – [22] + [37] – [38] – [39] < 0 thì mới ghi vào chỉ tiêu này.
→ [41]: 32.079.804
4.1. Tổng số thuế GTGT đề nghị hoàn
- Chỉ tiêu [42]: Số thuế GTGT mà cơng ty đề nghị hồn theo chế độ quy định.
→ [42]: Khơng phát sinh trong kỳ này.
4.2 Thuế GTGT cịn được khấu trừ chuyển kỳ sau.

-

Chỉ tiêu [ 43] = [41] – [42]
Kết quả của chỉ tiêu [43] của tờ khai thuế GTGT kỳ này sẽ được dùng để ghi vào
chỉ tiêu [21] của tờ khai thuế GTGT kỳ tiếp theo.
→ [43]: 32.079.804
2.2.5. Khấu trừ thuế GTGT
2.2.5.1. Chứng từ kế toán
15



- Hóa đơn GTGT đầu vào, đầu ra
- Tờ khai quyết toán thuế GTGT
- Bảng kê mua vào, bán ra
2.2.5.2. Tài khoản sử dụng
- TK 1331, TK 3331
2.2.5.3. Hạch toán nghiệp vụ khấu trừ thuế GTGT
- Căn cứ vào tờ khai quý I/2018, hạch toán khấu trừ thuế GTGT (xem phụ lục 18)
Nợ TK 3331

820.408.097đ

Có TK 1331 820.408.097
CHƯƠNG 3: SO SÁNH THỰC TẾ VỚI LÝ THUYẾT HỌC TẠI TRƯỜNG
3.1. Điểm giống và khác nhau giữa lý thuyết và thực tế được học tại trường
3.1.1. Giống nhau

-

Các mẫu chứng từ, hóa đơn, sổ sách mà công ty sử dụng không khác gì so với mẫu mà
thầy cơ hướng dẫn trên lớp.

-

Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ phát sinh cơ bản là giống với lý thuyết học ở
trường.

-


Trình từ vào sổ kế toán: nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái,...đúng với trình tự mà thầy cơ
hướng dẫn.
3.1.2. Khác nhau

-

Về định khoản nghiệp vụ: Mặc dù những nghiệp vụ phát sinh tại công ty cũng đã được
học và làm bài tập ở trường nhưng không giống với khi học được nêu sẵn là mua hàng
hóa, mua ngun vật liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp hay chi phí tiếp khách,...mà khi
cầm hóa đơn phải nhận biết được hóa đơn này sẽ liên quan đến phát sinh nghiệp vụ kinh
tế ở tài khoản nào để mà ghi nhận vào sổ nhật ký chung.

-

16


17


PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1.1. Ưu điểm

- Việc công ty sử dụng phần mềm HTKK thuế đã giảm thiểu tối đa việc nhầm lẫn
trong tính tốn, ghi chép kế tốn, đảm bảo được chính xác, trung thực cao, tiết kiệm được
nhân lực và chi phí, thuận lợi cho cơng tác kiểm tra, theo dõi hạch tốn kế tốn.
- Cơng ty đã tổ chức thực hiện đầy đủ hệ thống chứng từ kế tốn về thuế GTGT
như: Hóa đơn bán hàng (GTGT), bảng kê hóa đơn, chứng từ của hàng hóa dịch vụ mua
vào, bảng kê hóa đơn, chứng từ của hàng hóa dịch vụ bán ra, tờ khai thuế GTGT….

- Kê khai đầy đủ các hóa đơn chứng từ của hàng hóa, dịch vụ mua vào cũng như
bán ra theo đúng thời gian quy định.
- Việc khấu trừ thuế GTGT đều thực hiện theo đúng quy định về cách thức tiến
hành cũng như thời gian.
1.1.2. Hạn chế
- Đối với hóa đơn mua vào: khơng kiểm tra kỹ các thơng tin trên hóa đơn (tên
cơng ty, mã số thuế, địa chỉ) dẫn đến thông tin kê khai sai.
- Việc quản lý hóa đơn mua vào, bán ra chưa được chu đáo, vẫn cịn bị sót hóa
đơn, dẫn đến thơng tin kê khai bị thiếu, kế tốn phải làm biên bản bổ sung, điều chỉnh.
- Trong cùng một ngày cơng ty mua liên tiếp nhiều hàng hóa của một đơn vị gồm
1 hóa đơn trên 20 triệu và một hóa đơn dưới 20 triệu, nhưng khi thanh tốn thì cơng ty
chỉ thanh tốn hóa đơn trên 20 triệu qua chuyển khoản ngân hàng, hóa đơn cịn lại dưới
20 triệu thanh tốn bằng tiền mặt. Như vậy, hóa đơn dưới 20 triệu sẽ bị xuất tốn thuế
GTGT.
1.2.3. Giải pháp hồn thiện
- Nhân viên kế toán nên kiểm tra kỹ các thơng tin hóa đơn mua vào, tránh trường
hợp sai thơng tin mà vẫn kê khai thuế GTGT được khấu trừ, sai sót nằm ngồi thời hạn
nộp tờ khai thuế GTGT và làm tăng số thuế phải nộp của kỳ khai bổ sung thì ngồi việc
nộp hồ sơ kê khai bổ sung, điều chỉnh; cơng ty cịn phải nộp số tiền thuế chậm nộp và số
tiền phạt chậm nộp.
18


- Để tránh trường hợp hóa đơn mua vào và bán ra bị bỏ sót, khi đến kỳ kê khai
thuế GTGT hàng quý, nhân viên kế toán nên đối chiếu sổ thanh tốn cơng nợ với nhà
cung cấp và khách hàng, xem hóa đơn mua vào đã được nhà cung cấp chuyển đầy đủ hay
chưa và hóa đơn bán ra kế toán đã chuyển đầy đủ cho khách hàng hay chưa.
- Nhân viên phải kiểm tra lại khi nhận hóa đơn của một đơn vị trong một ngày
xem tổng số tiền thanh tốn có vượt q 20 triệu đồng hay khơng, nếu vượt thì phải thanh
tốn tất cả hóa đơn đó qua chuyển khoản ngân hàng.

2.1. Kiến nghị
2.1.1. Kiến nghị cơ quan thực tập
- Đứng trước sự phát triển vượt bậc không ngừng của ngành công nghệ thông tin,
công ty nên đầu tư cho việc sử dụng phần mềm kế tốn để giúp cho việc kê khai được
nhanh chóng, hiệu quả. Hơn nữa, công ty nên thường xuyên cử nhân viên kế toán học lớp
đào tạo bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ kế toán, để củng cố kiến thức, đồng thời bổ sung
kiến thức mới cho phù hợp với sự phát sinh các nghiệp vụ kinh tế mới.
2.1.2. Kiến nghị nhà trường
- Theo em, thời gian thực tập 6 tuần là cịn q ngắn vì ngành kế tốn cần phải có
thời gian dài hơn để sinh viên tích lũy được nhiều kinh nghiệm và kiến thức để làm hành
trang sau này cho mình.
2.1.3. Ý kiến bản thân sau khi hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sau đợt thực tập vừa qua, em đã có cơ hội để trải nghiệm mơi trường làm việc và
tìm hiểu thực tế về cơng việc kế tốn. Qua đó, em đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm
cũng như nhìn nhận được những mặt hạn chế của bản thân trong cách làm việc ở môi
trường thực tế nói chung và đặc biệt là trong cơng tác kế tốn nói riêng.
2.1.3.1. Ưu điểm
-

Dễ dàng hịa nhập với môi trường làm việc, tạo được mối thân thiện với các chị em trong

-

công ty.
Tiếp thu nhanh kiến thức mà các anh chị trong công ty hướng dẫn và chỉ bảo.
Ứng dụng được những kiến thức cơ bản đã học vào thực tế.
Ln cố gắng và hồn thành các công việc được giao, năng nổ, hứng thú với các cơng
việc kế tốn.
19



2.1.3.2.
Khuyết điểm
- Lần đầu làm việc thực tế nên có nhiều việc cịn bỡ ngỡ, chậm chạp và có nhiều sai sót
- Chưa có cơ hội làm quen nhiều với với sổ sách, bảng kê, chứng từ kế toán khi học ở

trường nên khi tiếp xúc với công việc thực tế vẫn còn chậm.
Sau những điều hạn chế em tự nhận ra ở bản thân sau lần thực tập này, em nhận
thấy bản thân cần cố gắng trao dồi thêm kiến thức và chun ngành kế tốn, phải tự tìm
cơ hội để được thực tập nhiều hơn với công việc thực tế để có nhiều kinh nghiệm hơn, tạo
cơ hội tốt cho bản thân tìm việc làm sau khi tốt nghiệp.

20


PHỤ LỤC 1

21


PHỤ LỤC 2
DNTN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ XÂY DỰNG VẬN TẢI PHAN THÀNH II
Mã số thuế: 6300040075
Địa chỉ: 203 ấp Long An1, thị trấn Trà Lồng, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
Điện thoại: 07113 875355
Fax: 07113 554 355
Mẫu số:
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
01GTKT3/001
Liên 3: Nội bộ

Ký hiệu: PT/11P
Ngày 31 tháng 12 năm 2017
Số: 0002361
Họ tên người mua hàng:………………………………….
Tên đơn vị: Công ty TNHH Trung Vĩnh
Mã số thuế: 2200220694
Địa chỉ: Ấp Trà Lồng 1, xã Thuận Hưng, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng
Hình thức thanh tốn: TM/CK
Số tài khoản:…… …
Số
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
ĐVT
Đơn giá
lượng
1
2
3
4
5
01 Xi măng Hà Tiên PCB40
Bao
4200
60.000

Thành tiền

Cộng tiền hàng:
Thuế suất GTGT: 10%
Tiền thuế GTGT:

Tổng cộng tiền thanh toán:
Số tiền bằng chữ: Hai trăm bảy mươi bảy triệu hai trăm ngàn đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký,ghi rõ họ tên)

Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)

252.000.000
25.200.000
277.200.000

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ
tên)

(Cần kiểm tra đối chiếu khi lập, giao, nhân hóa đơn)

22

6=5x4
252.000.000


PHỤC LỤC 6

23


PHỤ LỤC 7


PHỤ LỤC 8
24


25


×