Tải bản đầy đủ (.docx) (276 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN 10 TẬP 1 P1BỘ KẾT NỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 276 trang )

Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Bài 1. SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ
…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 10 - Lớp: ……..
Số tiết: 11 tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 1
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện nói chung và thần thoại nói
riêng như: cốt truyện, khơng gian, thời gian, nhân vật, lời người kể chuyện ngôi
thứ ba và lời nhân vật.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thơng điệp của văn bản; phân tích
được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc
về nghệ thuật của một tác phẩm truyện.
- Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) về nội dung và nghệ thuật của một tác
phẩm truyện.
- Sống có khát vọng, có hồi bão và thể hiện được trách nhiệm với cộng đồng.

1


Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT …: VĂN BẢN 1. TRUYỆN VỀ CÁC VỊ THẦN SÁNG TẠO THẾ GIỚI
(Thần thoại Việt Nam)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được đặc điểm cơ bản của truyện thần thoại nói chung và của
từng nhóm truyện: thần thoại suy nguyên, thần thoại sáng tạo.
- HS nhận biết và phân tích được các yếu tố cơ bản của chùm truyện về các vị
thần sáng tạo thế giới: cốt truyện, thời gian, không gian, nhân vật.


- HS hiểu được cách nhận thức, lí giải thế giới tự nhiên của người xưa; thấy
được vẻ đẹp "một đi không trở lại" làm nên sức hấp dẫn riêng của thể loại thần
thoại.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Truyện kể về các vị thần
sáng tạo.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Truyện kể về
các vị thần sáng tạo.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản
khác có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
2


- Sống có khát vọng, có hồi bão và thể hiện được trách nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học Truyện kể về các vị
thần sáng tạo.
b. Nội dung: GV cho HS xem một đoạn video về truyện thần thoại và đặt câu
hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và đáp án về tìm hiểu truyện thần thoại.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Em có biết tên một truyện hoặc bộ phim nào có nhân
vật chính là các vị thần không? Theo em phim hoặc truyện đó có yếu tố nào hấp
dẫn và lơi cuốn người đọc, người nghe.
- GV mở đọan video truyện Nữ Oa vá trời – thần thoại của Trung Quốc
Nữ Oa vá trời - Truyện thần thoại Trung Quốc - YouTube
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi, nhìn vào hình ảnh, đốn tên và các nhân vật trong vở chèo.
3


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trả lời từng hình ảnh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt:
- GV dẫn dắt vào bài: Trong kho tàng văn học dân gian, các câu chuyện kể của
cha ông ta không chỉ nhằm giải thích các hiện tượng tự nhiên, nguồn gốc của các
sự vật mà đó cịn là sự sáng tạo nghệ thuật có sức lơi cuốn, hấp dẫn và sống mãi
với thời gian. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các truyện thần thoại
về các vị thần sáng tạo thế giới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, đặc điểm thần thoại và đọc
văn bản Truyện kể về các vị thần sáng tạo.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
liên quan đến thể loại thần thoại và văn bản Truyện kể về các vị thần sáng tạo.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên
quan đến văn bản Truyện kể về các vị thần sáng tạo.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về khái I. Tìm hiểu chung
niệm và đặc điểm truyện thần 1. Truyện thần thoại
thoại.

a. Khái niệm thần thoại

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm - Thần thoại là thể loại truyện kể xa xưa
vụ học tập

nhất, ra đời từ buổi đầu sơ khai của lịch

- GV mời đại diệ các nhóm dựa vào sử lồi người, kể về các vị thần, thể hiện
nội dung đã đọc ở nhà:

quan niệm về vũ trụ và khát vọng chinh

+ Hãy trình bày khái niệm về phục thế giới tự nhiên của các thị tộc, bộ
4



truyện thần thoại.

lạc thời nguyên thủy.

+ Thần thoại được phân thành mấy
loại? Đặc điểm các nhóm thần b. Phân loại
thoại?

- Căn cứ theo chủ đề:

+ Khi đọc một truyện thần thoại, + Thần thoại suy nguyên: kể về nguồn
cần chú ý những yếu tố cơ bản gốc vũ trụ và mn lồi.
nào?

+ Thần thoại sáng tạo: kể về cuộc chinh

- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

phục thiên nhiên và sáng tạo văn họa

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Căn cứ theo đề tài, nội dung:
học tập

+ Truyện kể về việc sinh ra trời đất, núi

- Các nhóm thảo luận để vẽ sơ đồ.

sông, cây cỏ, muông thú.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt + Truyện kể về việc sinh ra loài người

động và thảo luận

và các tộc người.

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng + Truyện kể về kì thích sáng tạo văn
vẽ sơ đồ, u cầu các nhóm khác hóa.
nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập

c. Đặc điểm

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

- Cốt truyện đơn giản.
- Thời gian, không gian: Câu chuyện
mang thời gian phiếm chỉ, ước lệ và
không gian vũ trụ với nhiều cõi khác
nhau.
- Nhân vật chính: là các vị thần hoặc
những con người khổng lồ, có sức mạnh
phi thường và có chức năng giải thích
nhiều vấn đề trong đời sống xã hội của
5


cộng đồng.
- Thủ pháp nghệ thuật: cường điệu,
phóng đại.
- Lối tư duy hồn nhiên, chất phác, trí

tưởng tượng bay bổng, lãng mạn, niềm
tin thần thoại.
� sức sống lâu bền cho thần thoại.
Nhiệm vụ 2: Đọc văn bản

2. Đọc văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm
vụ học tập

- Thể loại: thần thoại suy nguyên

- GV yêu cầu HS đọc văn bản SHS.
- GV lưu ý: khi đọc, cần theo dõi,
nắm bắt các chi tiết mở đầu câu
chuyện, các miêu tả hình dáng, cử
chỉ, hành động của thần Trụ Trời,
thần Sét và thần Gió.
- GV đặt câu hỏi: Dựa vào phần
phân loại truyện thần thoại nêu
trên, theo em ba văn bản này thuộc
nhóm thần thoại gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS đọc thông tin trong SGK,
chuẩn bị trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
6



- GV mời 2 – 3 HS phát biểu, yêu
cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
Dự kiến sản phẩm: HS dựa vào
SHS, nêu được khái niệm, phân
loại, đặc điểm truyện thần thoại.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được văn bản Truyện kể về các vị thần sáng
tạo.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
liên quan đến văn bản Truyện kể về các vị thần sáng tạo.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên
quan đến văn bản Truyện kể về các vị thần sáng tạo.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Phân nhóm và tìm II. Tìm hiểu chi tiết
hiểu nội dung, đặc điểm truyện 1. Thần trụ trời
thần thoại thể hiện qua các văn - Thời gian: từ thuở chưa có vũ trụ,
bản.

chưa có mn vật và lồi người.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Khơng gian: chưa có mn vật và
học tập


lồi người.

- GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu - Nhân vật: thần Trụ Trời
cầu HS làm việc theo nhóm tìm hiểu - Hình dạng: thân thể to lớn, vóc dáng
các văn bản (thời gian: phút)

kì vĩ
7


+ Nhóm 1,2: Thần trụ trời

- Cơng việc:

+ Nhóm 3,4: Thần sét

+ Ơng thần đứng dậy dùng đầu đội

+ Nhóm 4,5: Thần gió

trời, đào đất, đá đắp thành cột cao, to

- GV hướng dẫn tìm hiểu các nội để trống trời.
dung sau:

+ Khi trời đã cao vừa ý, ông thần phá

+ Xác định thời gian, không gian, cột đá đi. Thần ném vung đá và đất đi
nhân vật trong truyện.


khắp nơi. Mỗi hịn đá văng ra tạo

+ Tóm tắt các sự việc chính trong thành một hịn núi hay một hịn đảo.
truyện.

Đất tung tóe mọi nơi tạo thành cồn

+ Trong cái nhìn của người cổ đại, đồi, cao nguyên.
các vị thần có hình dạng và tính khí + Sau thần Trụ Trời, các vị thần khác
ra sao?

được phân công kiến thiết thế giới:

+ Tìm các chi tiết miêu tả cơng việc thần lào sao, thần đào sông, thần tát
của các vị thần? Cơng việc đó được biển, thần trồng cây…..
miêu tả như thế nào, nhằm mục đích
gì?
- Sau thời gian thảo luận nhóm, các
thành viên trong nhóm thực hiện tách
nhóm theo phương pháp mảnh ghép 2. Thần Sét
và thảo luận cùng các nhóm cịn lại.
- GV cho HS đại diện các nhóm lên - Thời gian: khơng nêu rõ trong
báo cáo kết quả.

truyện.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

- Không gian: Trên thiên đình và dưới


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học trần gian.
tập

- Nhân vật: Thần Sét (Thiên Lôi),

- HS làm việc theo nhóm, đọc lại văn Ngọc Hồng, ông Cường Bạo
bản theo yêu cầu, suy nghĩ để hoàn - Hình dạng: mặt mũi rất nặng ác,
8


thành nhiệm vụ.

tiếng quát tháo rất dữ dội.

- HS thực hiện ghép nhóm theo - Tính khí: nóng nảy , cực oai, cực dữ
phương pháp mảnh ghép và trao đổi - Cơng việc: chun thi hành luật
với nhóm bạn.

pháp ở trần gian. Hành động của thần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động phản ánh sự thịnh nộ của Ngọc
và thảo luận

Hồng.

- GV mời 2 – 3 HS trình bày trước
lớp, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

- Tuyên dương các nhóm đã hồn 3. Thần Gió
thành bài tập.

- Thời gian: Khơng có thời gian cụ thể

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến - Không gian: trên trời
thức.

- Các nhân vật: Thần Gió, thần Mưa,
thần Sét, Ngọc Hồng, đứa con của
thần Gió.
- Hình dạng: kì quặc, khơng có đầu,
có một thứ quạt nhiệm màu.
- Cơng việc: tạo ra gió, bão ở trần
gian

Nhiệm vụ 2: Nhận xét về đặc điểm
truyện thần thoại qua các văn bản
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS từ phần tìm hiểu ba * Nhận xét chung:
văn bản, hãy thảo luận, trả lời các câu - Lời kể truyện giải thích về sự hình
9


hỏi theo trình tự sau:

thành thế giới và thói quen, hành vi:

+ Các truyện thần thoại được kể thần Trụ Trời xây dựng vũ trụ; thần

nhằm giải thích cho điều gì?

Sét lí giải cho hiện tượng sấm sét;

+ Theo em, những tưởng tượng của thần Gió lí giải cho hiện tượng gió,
nhân dân về hình dạng và tính khí lốc, tên gọi cây ngải "tướng quân" và
của các vị thần bắt nguồn từ đâu?

"hành vi" dùng loại cây này chữa

+ Cơng việc của các vị thần có chi bệnh cho trâu, bị.
tiết nào đậm chất hiện thực, có chi - Việc miêu tả hình dạng, tính khí của
tiết nào mang màu sắc hoang đường, các vị thần được khắc họa qua vài nét
kì ảo?

chấm phá: Thần Trụ Trời có vóc dáng

+ Hình tượng của vị thần trong kì vĩ, thần Sét mặt mũi nanh ác, thần
truyện đó phản ánh những quan niệm, Gió hình dáng kì quặc. Việc miêu tả
nhận thức gì của người xưa về thế đó bắt nguồn từ thế giới và từ cuộc
giới tự nhiên? Khát vọng nào đã sống lao động, sinh hoạt của con
được họ gửi vào các hình tượng đó.

người ngun thủy. Họ đã quan sát,
hình dung về chúng như những con

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

người, trao đổi cho chúng các hình


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học dạng tương ứng.
tập

- Công việc của mỗi vị thần cụ thể,

- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

hướng tới mục đích nhận thức, lí giải

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động các hiện tượng tự nhiên. Vì vậy cơng
và thảo luận

việc của họ lớn lao, kì vĩ, thần bí,

- GV mời 2 – 3 HS trả lời, yêu cầu cả đáng sợ ( tạo lập vũ trụ, trừng trị kẻ
lớp nhận xét, góp ý, bổ sung.

ác, dùng quạt màu nhiệm làm ra gió

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện bão) nhưng cũng là những người lao
nhiệm vụ học tập

động bình thường, vất vả, cần mẫn

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến (thần Trụ Trời) và có lúc chểnh mảng,
10


thức � Ghi lên bảng.


sai sót (thần Gió).

- GV giải thích, bổ sung:

- Qua hình tượng các vị thần, người

+ Đặc điểm ngoại hình của ba vị thần xưa đã thể hiện quan niệm vạn vật
sáng tạo thế giới đều rất khác lạ: Thần đều có lính hồn nên họ đã nhân hóa tự
Trụ Trời có vóc dáng kì vĩ, thần Sét nhiên thành các vị thần (thần Gió,
mặt mùi nanh ác, thần Gió lại có hình thần Sét, thần Nước, thần Đất…) và
dạng rất kì quặc. Đặc điểm này giống trao cho các thần công việc kiến tạo
với một số truyện thần thoại suy thế giới.
nguyên có cùng đề tài của các dân tộc

� người xưa gửi vào các vị thần khát

khác. Ví dụ, tất cả các vị thần sáng tạo vọng nhận thức, lí giải và chinh phục,
ra trời đất đều có vóc dáng kì vĩ: sáng tạo thế giới.
thần Bàn cổ (dân tộc Dao) có đầu là
trời, chân là đất, đôi mắt là mặt trời và
mặt trăng; thẩn Ai Điê (dân tộc Ê-đê)
có đầu là bầu trời, trán là mây, đôi tay
là hai trụ phân chia trời đất; ông Thu
Tha, bà Thu Thiên (dân tộc Mường)
sinh ra từ cành cây cao chọc trời; ông
bà Ải Lậc Cậc (dân tộc Thái) thân
nằm trải từ thượng nguồn đến hạ
nguồn của sịng Rơm;...
- Như vậy, những tưởng tượng về
hình dạng của thần Trụ Trời, thần Sét,

thần Gió và các nhân vật thần trong
thần thoại suy nguyên nói chung bắt
nguồn từ thế giới quan "vạn vật hữu
linh" và từ cuộc sống lao động, sinh
11


hoạt của con người nguyên thuỷ. Họ
đã quan sát, nắm bắt những đặc điểm
nổi bật của các hiện tượng tự nhiên;
hình dung về chúng như những con
người, trao cho chúng các hình dạng
tương ứng. Ví dụ, vũ trụ bao la, kì vĩ
nên thần Trụ Trời phải có thân hình
khổng lổ, sức vóc phi thường; mỗi khi
có sét thì sẽ có mây đen, âm thanh dữ
dội, tia lửa lóe lên nên thần Sét
cũng được các tộc người hình dung
khá giống nhau: thân hình to lớn, mặt
mũi dữ tợn, có thanh gươm chặt ra lửa
hoặc cao lớn, tay long lá, tính khí
nóng nảy,...
- Thần thoại ra đời từ nhu cầu nhận
thức, lí giải và khát vọng chinh phục
tự nhiên; phản chiếu cuộc sống lao
động và sinh hoạt; thể hiện thế giới
quan, kiểu tư duy,... của con người cổ
đại. Quan niệm vạn vật đều có linh
hồn nên họ đã nhân hố tự nhiên
thành các vị thần (thần Sét, thần

Gió, thẩn Nước, thẩn Đất, thần
Núi,...) và "trao cho" các thẩn công
việc kiến tạo thế giới. Nhờ có thần
Trụ Trời, thế giới hỗn mang, mờ mịt,
12


hỗn độn đã được tạo lập lại, phân
thành trời và đất, có núi đồi, biển cả.
Họ gửi vào các hình tượng thần khát
vọng nhận thức, lí giải và chinh phục,
sáng tạo thế giới.
Nhiệm vụ 3: Tổng kết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập

III. Tổng kết
1. Nội dung
– Truyện kể về các vị thần đã sáng tạo

- GV yêu cầu HS tổng kết nội dung và ra thế giới. Qua truyện, người xưa
ý nghĩa của văn bản Truyện kể về các nhằm giải thích các hiện tượng tự
vị thần sáng tạo.

nhiên và khát vọng nhận thức, lí giải

- GV đặt câu hỏi: Hãy chỉ ra những và chinh phục, sáng tạo thế giới.
dấu hiệu nhận biết giúp người đọc 2. Nghệ thuật
nhận biết ba truyện thuộc nhóm thần - Đặc trưng cho nhóm thần thoại suy
thoại suy nguyên? Chỉ ra đặc điểm nguyên:

nổi bật

+ Cốt truyện đơn giản.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học + Thời gian, không gian: Câu chuyện
tập

mang thời gian phiếm chỉ, ước lệ và

- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

không gian vũ trụ với nhiều cõi khác

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động nhau (thiên đình, trần gian…)
và thảo luận

+ Nhân vật chính: là các vị thần Trụ

- GV mời một số HS trình bày kết quả Trời, thần Sét, thần Gió có hình dạng
trước lớp, u cầu cả lớp nhận xét, bổ dị thường, có sức mạnh phi thường,
sung.

tính cách đơn giản, luôn gắn với công

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện việc cụ thể.
nhiệm vụ học tập

+ Thủ pháp nghệ thuật: cường điệu,
13



- GV nhận xét, chốt kiến thức � Viết phóng đại.
lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Truyện kể về các vị thần sáng tạo
đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học viết đoạn văn phân tích một chi
tiết kì ảo trong truyện thần thoại đã học hoặc đã đọc.
c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một chi tiết kì ảo
trong một truyện thần thoại đã học hoặc tự đọc thêm.
- GV hướng dẫn HS: chọn đề tài, gợi ý triển khai nội dung theo các bước: Giới
thiệu chi tiết và lí do lựa chọn; phân tích giá trị của chi tiết trong việc khắc hoạ
nhân vật hoặc thể hiện chủ đề của truyện kể.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS nào đã làm xong bài, có thể đem lên để GV nhận xét, chỉnh
sửa.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cho cả lớp nghe một số đoạn văn, yêu cầu cả lớp về nhà hoàn thành nốt
đoạn văn (nếu chưa viết xong).
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để phân tích được đặc điểm thần thoại.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học về thần thoại và cách phân tích đặc điểm
thần thoại để phân tích một văn bản khác
c. Sản phẩm học tập: bài tập hoàn thành của HS.
14



d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
ƠNG SẰN NƠNG
Ơng Sằn Nơng thường đi trong các rừng núi, gặp nhiều thứ quả, thứ hạt. Ơng
có phép mời được các loại hạt, đặc biệt là hạt thóc về nhà mình ở. Mùa xn các
hạt tự ra đồng mọc, cuối vụ lại trở về kho, về bồ.
Năm ấy, Sằn Nông đi xa không về kịp mùa lúa. Thóc ngơ ngồi đồng đã
chín, rủ nhau kéo về nhà. Bà vợ Sằn Nông đang gội đầu, chưa mở được kho, sắp
được bồ. Bà bảo thóc hãy đợi ngồi cửa. Thóc đợi mãi, mà bà chỉ lo chải vuốt
mái tóc của mình. Thóc giục giã ầm lên, vì trời nắng to, chúng chen chúc mãi
ngồi cửa bị nóng bức quá. Chúng chen nhau rồi đánh nhau túi bụi đất cát tung
mù lên. Gió thổi làm bụi bặm và một số hạt thóc bám lên đâu lên cổ bà. Bà tức
quá, vác gậy đánh chúng, vừa đánh vừa chửi. Thóc kéo nhau ra ruộng, thề từ nay
khơng bị về nữa.
Sằn Nông trở về không biết làm thế nào. ông mắng vợ rồi bỏ đi, ra ruộng dỗ
dành, nhưng thóc khơng chịu. Buồn rầu, ơng nắm lấy một nắm thóc bay thẳng
lên trời. Nắm thóc ấy tung ra, rải rác thành các ngơi sao, cịn chỗ tụ lại thì thành
sơng Ngân Hà bây giờ. Cịn dưới trần gian từ đó, khi lúa chín, con người phải
mang hái liềm ra gặt.
(Theo Tuyển tập VH dân gian Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, 2007, tr. 103)
1. Nêu các sự kiện chính của truyện ông Sằn Nông.
2. Chỉ ra những lời kể mang tính suy nguyên trong văn bản.
3. Nhân vật chính trong truyện kể trên là ai? Nhân vật ấy được sáng tạo
nhằm mục đích gì?
4. Trong tưởng tượng của con người thời xưa, các loại hạt được dùng làm
15



lương thực thuở sơ khai có những đặc điểm gì? Sự tưởng tượng về các loại hạt
đó thể hiện quan niệm gì của họ về thế giới?
5. Sự biến đổi trong đặc tính của thóc phản ánh những thay đổi nào trong
cuộc sống của con người cổ sơ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đọc lại văn bản và hoàn thành các câu hỏi.
- GV đi quanh lớp, hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trình bày dàn ý phân tích của mình, yêu cầu cả lớp theo dõi,
nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, góp ý cho HS.
- GV gợi ý trả lời:
1. Các sự kiện chính:
- Ơng Sằn Nơng có phép mời các hạt các quả trong rừng về nhà mình. Mùa
xuân các hạt tự ra đồng mọc, cuối vụ lại trở về kho, về bồ.
- Một năm, ông Sằn Nông đi xa không về kịp mùa lúa. Bà vợ ở nhà mải gội đầu
không mở được kho, thóc tức giận vì đứng mãi ở ngồi. Bà vợ vừa đánh vừa chửi
nên thóc kéo nhau ra ruộng, khơng về nhà nữa.
- Ơng Sằn Nơng trở về buồn rầu, ông mắng vợ rồi bỏ đi, ra ruộng dỗ dành,
nhưng thóc khơng chịu. Ơng nắm lấy một nắm thóc bay thẳng lên trời. Nắm thóc
ấy tung ra, rải rác thành các ngơi sao, cịn chỗ tụ lại thì thành sơng Ngân Hà.
2. Lời kể mang tính suy ngun: Nắm thóc ấy tung ra, rải rác thành các ngơi
sao, cịn chỗ tụ lại thì thành sơng Ngân Hà bây giờ. Cịn dưới trần gian từ đó, khi
lúa chín, con người phải mang hái liềm ra gặt.
16



3. Nhân vật chính trong truyện kể trên là ơng Sằn Nơng. Nhân vật được sáng
tạo nhằm lí giải cho hiện tượng dải Ngân Hà và các vì sao và khi lúa chín, con
người sẽ ra đồng gặt về.
4. Trong tưởng tượng của con người thời xưa, các loại hạt được dùng làm
lương thực thuở so khai tự sinh trưởng ngồi ruộng, đến mùa thu hoạch thì tự tìm
về nhà, tự vào kho, vào bồ. Chúng cũng có cảm giác, cảm xúc và có thể "giao tiếp"
với con người,... Sự tưởng tượng ấy thể hiện quan niệm của con người cổ so về thế
giới "vạn vật hữu linh"...
5. Sự biến đổi trong đặc tính của thóc phản ánh hành trình sống, quá trình tiếp
cận cây lúa của con người cổ sơ: phát hiện ra cây lúa, thừa hưởng thành quả có sẵn
trong tự nhiên - chuyển từ đời sống hái lượm, hồn tồn lệ thuộc vào tự nhiên sang
thuần hóa cây lúa, tìm ra cách gieo trồng, thu hoạch thóc lúa,...
6. Có thể sưu tầm truyện thần thoại về thần Lúa, thần Nông của một số dân tộc
như: Kinh, Tày, Thái, Mường, Cao Lan, Kho-mú, Xo-đăng,... Khi so sánh, nhận
xét cần chú ý những nét tương đồng như: ban đầu hạt lúa có kích thước rất lớn, tự
gieo, mọc, kết bơng rồi tự tìm về nhà; sau đó vì sự"lười biếng" hoặc nóng giận của
một người phụ nữ mà đặc tính của lúa thay đổi - hạt lúa nhỏ đi, con người phải
gieo cấy, chăm sóc và đến mùa lúa chín phải mang liềm gặt lúa về,...
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dị HS:
+ Ơn tập lại đặc điểm của chèo và tuồng, ôn lại bài học về văn bản Truyện kể về
các vị thần sáng tạo.
+ Soạn bài Tản Viên từ Phán sự lục.

17


Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

TIẾT …: VĂN BẢN 2. TẢN VIÊN TỪ PHÁN SỰ LỤC
(Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên)
____Nguyễn Dữ____
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện (truyền kì): cốt
truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, chi tiết; qua đó hiểu được vai trị của các
yếu tố này trong việc tạo nên sức hấp dẫn của truyện kể.
- HS phân tích và đánh giá được chủ đề của truyện, hiểu được tư tưởng và
những thông điệp mà Nguyễn Dữ gửi gắm vào tác phẩm.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chuyện chức
Phán sự đền Tản Viên.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản
khác có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Hình thành, bồi đắp cho HS lòng can đảm, tinh thần đấu tranh bảo vệ lẽ phải.
18


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học Chuyện chức
Phán sự đền Tản Viên.
b. Nội dung: GV cho HS xem tranh và gợi nhớ đến tác phẩm của Nguyễn Dữ đã
học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và đáp án về các
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Hình ảnh sau gợi em nhớ đến tác phẩm nào đã học
trong chương trình Ngữ văn THCS? Trong tác phẩm đó, em có nhớ chi tiết nào
là chi tiết kì ảo, hoag đường? Tác phẩm ấy đã gợi lên vấn đề gì trong xã hội.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trị chơi, nhìn vào hình ảnh, đốn tên tác phẩm và chia sẻ suy nghĩ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trả lời câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
19


- GV nhận xét, đánh giá: Hình ảnh trên gợi đến tác phẩm Chuyện Người con gái
Nam Xương (Nguyễn Dữ). Trong truyện có chi tiết kì ảo là: Phan Lang đêm nằm
mộng thấy có người xin chàng thả rùa xanh mà chàng vừa bắt được (Linh phi hóa
thân) và linh hồn Vũ Nương trở về trên bến sông khi Trương Sinh lập đàn giải oan,

nàng nói vài lời tỏ minh rồi từ từ biến mất trong sương khói mịt mờ.
- GV dẫn dắt vào bài: Những truyện kể có yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện trở
nên lung linh, huyền ảo, tạo nên sự thú vị và hấp dẫn người đọc. Thơng qua đó,
các tác giả cịn gửi gắm những tâm tư, nguyện vọng của mình, thái độ khi đứng
trước những bất công, ngang trái trong xã hội. Bài học hơm nay các em sẽ đi tìm
hiểu một văn bản của tác giả Nguyễn Dữ - Tản Viên từ Phán sự lục.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, đặc điểm truyền kì và đọc
văn bản Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
liên quan đến thể loại thần thoại và văn bản Chuyện chức Phán sự đền Tản
Viên.

20


c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên
quan đến văn bản Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về khái I. Tìm hiểu chung
niệm và đặc điểm truyện truyền 1. Truyền kì


a. Khái niệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm - Truyện truyền kì là những câu chuyện
vụ học tập


kì lạ được ghi chép tản mạn, thường có

- GV nhắc lại yêu cầu về nhà của yếu tố hoang đường kì ảo, nhân vật
HS: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm thường là người phụ nữ đức hạnh, khao
thể loại truyền kì.

khát cuộc sống yên bình, hạnh phúc

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ b. Đặc điểm
học tập

- Truyện có cốt truyện hồn chỉnh như

- Các nhóm thảo luận để vẽ sơ đồ.

những tác phẩm nghệ thuật, có thắt nút,

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt phát triển và mở nút.
động và thảo luận

- Truyện có thể kết thúc có hậu hay

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng khơng.
vẽ sơ đồ, yêu cầu các nhóm khác - Truyện chú trọng vào việc hơn là chú
nhận xét, góp ý, bổ sung.

trọng vào người, lấy việc mà biểu hiện


Bước 4: Đánh giá kết quả thực người, răn người.
hiện nhiệm vụ học tập

- Truyện thường có lời bình (hay lời

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

bàn) để bình luận về mặt đạo đức, nghệ
thuật.
Theo Thi pháp văn học trung đại Việt
Nam (Trần Đình Sử, Nxb. Đại học Quốc
21


gia Hà Nội, tr. 295-296)
Nhiệm vụ 2: Đọc văn bản

2. Đọc văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm
vụ học tập

- Thể loại: truyền kì

- GV yêu cầu HS dựa vào phần đọc - Bố cục: Gồm 3 phần: mở đầu, nội
trước ở nhà hãy tóm tắt văn bản dung và kết thúc.
SHS.

+ Mở đầu: Giới thiệu nhân vật Ngô Tử


- GV yêu cầu HS xác định thể loại, Văn.
ngôi kể, bố cục của truyện.

+ Nội dung: Chia làm 4 đoạn:

- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác ● Đoạn 1: Ngô Tử Văn và hành động
phẩm.

đốt đền.

- GV yêu cầu HS tóm tắt các sự ● Đoạn 2 ("Đốt đền xong" đến "khó
kiện chính và cho biết các sự kiện

lịng thốt nạn"): Tử Văn gặp hồn ma

được trình bày theo trình tự nào?

tên Bách hộ Thơi và Thổ thần.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

● Đoạn 3 ("Tử Văn vâng lời" đến

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

"không bệnh mà chết"): Tử Văn bị

học tập

bắt và cuộc đối chất ở Minh ti trước


- HS đọc thông tin trong SGK,

Diêm Vương.

chuẩn bị trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận

● Đoạn 4 (Phần còn lại): Tử Văn thắng
lợi trở về, nhận chức Tản Viên.
+ Kết thúc: Cuộc gặp gỡ giữa quan phán

- GV mời 2 – 3 HS phát biểu, yêu sự và người quen cũ.
cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến 3. Tác giả, tác phẩm
thức.

a. Tác giả
22


- GV bổ sung:

- Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh và năm

+ Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, mất)
thời ông sống, triều đình nhà Lê đã - Quê quán: Hải Dương

bắt đầu khủng hoảng suy thối, các - Ơng thi đỗ khoa cử nhưng làm quan
tập đoàn phong kiến tranh giành chưa đầy một năm, sau đó từ quan, về
quyền lực gây ra liên tiếp các cuộc quê sống ẩn dật trọn đời.
nội chiến kéo dài.

b. Tác phẩm

+ Quê hương: Hải Dương.

- Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên

+ Gia đình: Ơng xuất thân trong gia trích từ tập truyện Truyền kì mạn lục của
đình khoa bảng, cha đỗ tiến sĩ đời Nguyễn Dữ.
Lê Thánh Tơng.

- Truyền kì mạn lục:

+ Ơng là học trị của trạng trình + Truyền kì: loại truyện có yếu tố li kì,
Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã từng đỗ hoang đường;
hương tiến sĩ (cử nhân), từng làm + Mạn: tản mạn;
quan nhưng khơng bao lâu thì lui + Lục: sao lục, ghi chép.
về ẩn dật.

=> Ghi chép các truyện li kì, tản mạn

+ Ơng để lại tác phẩm nổi tiếng của dân chúng.
là Truyền kì mạn lục thể hiện rõ - Truyền kì mạn lục là tác phẩm viết
quan điểm sống và tấm lòng của bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời
ông với cuộc đời.


vào nửa đầu thế kỉ XVI.
- Đề tài: Chuyện chức Phán sự đền Tản
Viên viết về đề tài nho sĩ.

Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được văn bản Chuyện chức Phán sự đền
Tản Viên.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
liên quan đến văn bản Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên.
23


c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên
quan đến văn bản Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nguồn gốc và II. Tìm hiểu chi tiết
hành động đốt đền của Tử Văn
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập

1. Tìm hiểu nguồn gốc và hành
động đốt đền
a. Nguồn gốc và hành động đốt đền

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: * Cách giới thiệu nhân vật Ngơ Tử
Đọc lại đồn (1) và trả lời các câu hỏi: Văn
+ Nhân vật Tử Văn được giới thiệu - Tên họ: Ngô Tử Văn tên là Soạn.
qua những chi tiết nào? Hãy nhận xét - Quê quán: huyện Yên Dũng, đất

về cách giới thiệu nhân vật trong Lạng Giang.
truyện?

- Tính tình: Khảng khái, nóng nảy,

+ Lí do Tử Văn đốt đền là gì? Cách thấy sự gian tà không chịu được => từ
Tử Văn hành động như thế nào?

ngữ mang tính khẳng định.

+ Từ đó hãy nhận xét về thái độ và => Cách mở đầu trực tiếp, ngắn gọn
tình cách của nhân vật Tử Văn?

theo phương pháp truyền thống của

- GV cho HS đại diện các nhóm lên văn học trung đại, chưa thốt khỏi lối
báo cáo kết quả.

kể dân gian, gây sự chú ý của người

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

đọc.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học * Nguyên nhân đốt đền:
tập

- Đền là nơi thờ người có cơng với

- HS làm việc theo cặp đôi, đọc lại nước, với dân. Bách hộ họ Thôi là tên

văn bản theo yêu cầu, suy nghĩ để tướng giặc bại trận, đi cướp nước thì
hồn thành nhiệm vụ.

không đáng phải thờ => Tức giận

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động trước việc “hưng yêu tác quái” của tên
24


và thảo luận

hung thần Bách hộ họ Thôi.

- GV mời 2 – 3 HS trình bày trước - Muốn trừ hại cho dân.
lớp, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

* Hành động:

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Chuẩn bị: tắm gội sạch sẽ, khấn
nhiệm vụ học tập

trời… => thái độ tơn kính, nghiêm

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến túc.
thức.

- Tin vào việc làm chính nghĩa của

- GV bổ sung: Tử Văn đã thể hiện mình.
một thái độ dứt khốt, bất chấp hậu - Châm lửa đốt đền: mọi người lắc

quả xấu cho bản thân. Hành động dù đầu lè lưỡi, Tử Văn vung tay khơng
nhanh gọn nhưng là hành động có ý cần gì…
thức, có suy nghĩ cẩn trọng, khơng � Thái độ dứt khốt, hành động nhanh
đáng trách vì hợp lịng dân. Qua đó, gọn.
nhân vật Tử Văn hiện lên là một kể sĩ => Ngơ Tử Văn là một kẻ sĩ tính tình
có tính tình khẳng khăng, cương khảng khái, cương trực, dũng cảm vì
trực, sẵn sàng vì chính nghĩa mà dân trừ hại. Có tinh thần dân tộc
khơng màng danh lợi, lo sợ những mạnh mẽ.
điều bất lợi cho bản thân mình.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cuộc đối mặt
với Bách hộ và Thổ công
2. Cuộc đối mặt với Bách hộ và Thổ
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập

công
- Hậu quả sau khi Tử Văn đốt đền: Bị

- GV yêu cầu HS đọc tiếp văn bản bệnh nặng, Tử Văn thấy “khó chịu,
phần (2) và trả lời

đầu lảo đảo và bụng run run, rồi nổi

+ Sau khi đốt đền, Tử Văn đã gặp lên một cơn sốt nóng, sốt rét”.
25


×