Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

2 FILE TOM TAT KET QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.84 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG

BÁO CÁO TĨM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ

PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO
CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC
Mã số: B2018-33-06

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Thành

Hà Nội, năm 2019
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG

BÁO CÁO TĨM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ

PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO
CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC
Mã số: B2018-33-06

Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài
(ký, họ tên, đóng dấu)


Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên)

ThS. Nguyễn Thị Thành
HÀ NỘI, 10/2019
2


DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỚI HỢP CHÍNH
Danh sách những thành viên tham gia

TT

1
2

3
4
5

6

Họ và tên

Đơn vị công tác và
lĩnh vực chuyên mơn

ThS. Nguyễn Thị
Phó trưởng khoa Mỹ Thuật,

Thành
trường CĐSP Trung ương
TS. Nguyễn Ngọc Trưởng phịng QLNCKH và
Linh
HTQT

TS. Lê Thị Lan Phó trưởng khoa GDTH
Anh
Trường ĐHSP Hà Nội2
ThS. Nguyễn Cẩm
Giang
Giảng viên khoa GDMN
Phó trưởng bộ mơn Giáo dục
Trí tuệ, Giảng viên khoa
TS. Phạm Thị Thu GDMN
Hiệu phó, Trường MN thực
ThS. Trương Thị hành Hoa Sen
Minh Phượng
Trường CĐSPTW

7
ThS. Lê Thị Thu

Giảng viên khoa TTMT CĐSPTW

8

ThS. Nguyễn Thị
Thảo
Khoa Mỹ thuât - CĐSPTW


9

ThS. Ngô Thị
Ngân
Khoa Mỹ thuât - CĐSPTW
CVH. Huỳnh Thị
Cao học viên khoa GDMN,
Xuân Kiều
ĐHSPHN2

10

Nội dung nghiên cứu
cụ thể được giao
- Chủ nhiệm đề tài
- Xây dựng quy trình tạo ra sản phẩm
- Thư ký đề tài
- Xây dựng cơ sở lý luận
- Phụ trách phần phương án thực
hiện
- Xây dựng cơ sở lý luận
- Hướng dẫn thạc sỹ nghiên cứu và
bảo vệ đề tài
- Xây dựng phương án thử nghiệm
sản phẩm ở trường MN
- Xây dựng cơ sở lý luận
- Lựa chọn truyện và tham gia vào
các khâu quá trình tạo ra sản phẩm.
- Lựa chọn truyện và tham gia vào

các khâu quá trình tạo ra sản phẩm.
- Phụ trách phần khảo sát thực trạng
và thử nghiệm sản phẩm
- Thể hiện thành tranh vẽ
- Phụ trách phần điều tra thực trạng
đề tài
- Thể hiện thành tranh vẽ
- Lựa chọn truyện và tham gia vào
các khâu quá trình tạo ra sản phẩm.
- Thể hiện thành tranh vẽ
- Phụ trách phần đồ họa trên máy tính
và CNTT
- Thể hiện thành tranh vẽ
- Phụ trách phần khảo sát thực trạng
và thử nghiệm sản phẩm

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
Tên đơn vị
trong và ngồi nước

Nội dung phối hợp
nghiên cứu

Họ và tên
người đại diện đơn vị

1.Viện phát triển Công nghệ - Phối hợp thực hiện khâu nghiên - PGS.TS. Dương Tiến Sỹ
và Giáo dục.
cứu sản phẩm và hỗ trợ kinh phí
nghiên cứu

2.Trường MN Thực hành Hoa - Phối hợp thực hiện khâu thử - ThS. Trương Thị Minh
Sen – CĐSPTW
nghiệm sư phạm cho đề tài
Phượng

3


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CBQL
CNTT
CSVC
CSGD
ĐDĐC
GDMN
GV
GVMN
HS
LQVTPVH
GD
MN
MG
PTNN
TB
TBDHMN
TBDH
TGXQ
TTTT
PPGD


Cán bộ quản lý
Công nghệ thông tin
Cơ sở vật chất
Chăm sóc giáo dục
Đồ dùng đồ chơi
Giáo dục mầm non
Giáo viên
Giáo viên mầm non
Học sinh
Làm quen với văn học
Giáo dục
Mầm non
Mẫu giáo
Phát triển ngôn ngữ
Thiết bị
Thiết bị dạy học mầm non
Thiết bị dạy học
Thế giới xung quanh
Truyện tranh tương tác
Phương pháp giáo dục

4


THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung
Tên đề tài: Phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua hoạt động làm quen với tác
phẩm văn học
- Mã số: B2018-33-06
- Chủ nhiệm: ThS. Nguyễn Thị Thành

- Cơ quan chủ trì: Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019
2. Mục tiêu: Đề xuất được nội dung, quy trình và các phương thức phát triển tính sáng tạo cho trẻ
mầm non thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non
3. Tính mới và sáng tạo: Nghiên cứu thiết kế xây dựng hệ thống học cụ kết hợp với việc đổi mới hình
thức tổ chức giờ học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhắm tới việc phát triển tính sáng tạo cho
trẻ mầm non
4. Kết quả nghiên cứu:
4.1. Tổng quan được cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học theo hướng
phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non;
4.2. Xác định thực trạng tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học theo hướng tới phát triển
tính sáng tạo cho trẻ mầm non trong các trường mầm non hiện nay.
4.3. Xây dựng khung tiêu chí sáng tạo của trẻ mầm non.
4.4. Xây dựng được nội dung, quy trình và phương thức phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non
thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học.
4.5. Nghiên cứu bộ giáo cụ mẫu phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non và quy trình sử dụng.
4.6. Biên soạn tài liệu tập huấn về tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học theo hướng phát
triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non trong các trường MN
5. Sản phẩm đề tài:
5.1. 02 bài báo khoa học (đăng ký 2 bài)
- Bài báo 1: (2019) Thiết kế hệ thống nhân vật phục vụ tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học trong trường mầm non, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 6/2016.
- Bài báo 2: (2019) Ứng dụng phần mềm ACTIVINSPRIRE trong xây dựng truyện tranh
tương tác cho trẻ mầm non, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 11/2017.
* 5.2. 01 luận văn thạc sĩ (đăng ký 01)
STT
Tên luận văn
Học viên
Năm bảo vệ
1

Sử dụng rối nhằm phát triển ngôn Huỳnh Thị Xuân Kiều
2018
ngữ cho trẻ mầm non 5 - 6 tuổi,
ĐHSPHN
* 5.3. Tài liệu tập huấn cho giáo viên mầm non (01 quyển)
* 5.4. Khung tiêu chí tính sáng tạo trẻ mầm non (số lượng: 01)
* 5.5. Bản đề xuất nội dung, quy trình và phương thức hoạt động phát triển tính sáng tạo cho trẻ
mầm non thơng quan hoạt động làm quen với tác phẩm văn học (số lượng: 01)
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu, khả năng áp dụng:
- Sản phẩm cụ thể của đề tài là 01 bộ học cụ và phương thức sử dụng để tổ chức hoạt động
giáo dục làm quen tác phảm văn học nhằm phát triển sáng tạo cho trẻ mầm non.
- Kết quả nghiên cứu bổ sung cả về lý luận, phương pháp và học cụ cụ thể cho lĩnh vực phát
triển sáng tạo của trẻ mầm non.
- Việc ứng dụng kết quả nghiên cứu sẽ giúp trẻ mầm non phát triển sáng tạo thay vì giáo viên
phải đầu tư thời gian và công sức để tạo ra các học cụ và phương thức tương tự.
- Bộ học liệu không chỉ phù hợp với việc tổ chức hoạt động giáo dục trong trường mầm non
mà còn phù hợp ở các mơi trường ngồi nhà trường mầm non như ở nhà, mẹ hướng dẫn con học, ...

5


INFORMATIONS OF RESEARCH RESULTS
1. General information
Project title: Developing creativity for preschool children through activities of familiarizing with
literary works
- Code: B2018-33-06
- Chairman: MSc. Nguyen Thi Thanh
- Hosting agency: Central Pedagogy College
- Implementation time: From January 2018 to December 2019
2. Objective: Proposing contents, processes and methods of developing creativity for preschool

children through activities of familiarizing with literary works in preschools
3. Creativity: Studying and designing the system of learning materials in combination with innovating
the form of organizing lessons for children to get acquainted with literary works aimed at developing
creativity for preschool children.
4. Research results:
4.1. Overview of theoretical basis of organizing activities to get acquainted with literary works in the
direction of developing creativity for preschool children;
4.2. Identify the situation of organizing activities to get acquainted with literary works towards
developing creativity for preschool children in preschools today.
4.3. Develop creative criteria framework for preschool children.
4.4. Building content, processes and methods to develop creativity for preschool children through
activities acquainted with literary works.
4.5. Research model kits to develop creativity for preschool children and the use process.
4.6. Compilation of training materials on organizing the familiarization with literary works towards
developing creativity for preschool children in kindergarten
5. Product subject:
5.1. 02 scientific articles (register 2 articles)
- Article 1: (2019) Designing a system of characters for lessons to help children become familiar with
literary works in preschools, Journal of Special Digital Education, June 2016.
- Article 2: (2019) Application of ACTIVINSPRIRE software in developing interactive comics for
preschool children, Journal of Special Digital Education, November 2017.
5.2. 01 Master's thesis (01 registration)
No
Name of thesis Student Year of protection
Student
Year of Defend
1
Using puppet to develop language for Huynh Thi Xuan Kieu 2018
preschool children 5-6 years old, Hanoi
University of Education

5.3. Training material for preschool teachers (01 copy)
5.4. Criteria for creativity of preschool children (number: 01)
5.5. Proposal of the content, process and operation method to develop creativity for preschool children
through activities familiarizing with literary works (quantity: 01)
6. Effectiveness, mode of transfer of research results, applicability:
- The specific product of the project is 01 set of tools and methods used to organize educational
activities to get acquainted with literary works in order to develop creativity for preschool children.
- Additional research results both on theory, method and specific study for the creative development
field of preschool children.
- The application of research results will help preschool children develop creatively instead of teachers
must invest time and effort to create similar tools and methods.
- The learning kit is not only suitable for organizing educational activities in preschools but also
suitable for non-preschool environments such as at home, mothers guide their children to learn, ...

6


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ các Chỉ thị, Nghị quyết đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
1.2. Xuất phát từ định hướng tiếp cận năng lực trong xây dựng chương trình giáo dục sau năm 2015
1.3. Phát triển sáng tạo cho trẻ đồng nghĩa với phát triển tư duy cho trẻ ở độ tuổi mầm non
1.4. Xuất phát từ thế mạnh vượt trội của hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong việc
phát triển tính sáng tạo cho trẻ trong trường mầm non
1.5. Xuất phát từ thực tiễn cần nâng cao chất lượng thẩm mĩ đồ dùng dạy học cho trẻ mầm non trong
hoạt động làm quen tác phẩm văn học
2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
2.1. Khách thể: Quá trình cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non
2.2. Đối tượng nghiên cứu: Phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua việc sử dụng đồ dùng
trực quan trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

3. Mục tiêu đề tài:
3.1. Mục tiêu chung: Đề xuất được nội dung, quy trình và các phương thức phát triển tính sáng tạo
cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
3.2.1. Tổng quan được cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học theo hướng
phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non;
3.2.2. Xác định thực trạng tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học theo hướng tới phát triển
tính sáng tạo cho trẻ mầm non trong các trường mầm non hiện nay.
3.2.3. Xây dựng khung tiêu chí sáng tạo của trẻ mầm non.
3.2.4. Xây dựng được nội dung, quy trình và phương thức phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non
thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học.
3.2.5. Nghiên cứu bộ giáo cụ mẫu phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non và quy trình sử dụng.
3.2.6. Biên soạn tài liệu tập huấn về tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học theo hướng
phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non trong các trường MN
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Tổng quan cơ sở lý luận về: Phát triển tính sáng tạo của trẻ mầm non thông qua tổ chức hoạt
động làm quen với tác phẩm văn học.
4.1.1. Nghiên cứu tổng quan về tính sáng tạo của trẻ mầm non.
4.1.2. Nghiên cứu tổng quan về phát triển tính sáng tạo của trẻ mầm non thông qua hoạt động làm
quen với tác phẩm văn học.
4.1.3. Nghiên cứu tổng quan về phát triển tính sáng tạo của trẻ mầm non thông qua việc sử dụng
phương tiện trực quan trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
4.2. Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển sáng tạo của trẻ mầm non thông qua tổ chức hoạt
động làm quen với tác phẩm văn học trong các trường MN hiện nay.
4.2.1. Điều tra thực trạng về phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thơng qua các hoạt động giáo
dục trong trường mầm non.
4.2.2. Điều tra thực trạng về phát triển sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua hoạt động làm quen với tác
phẩm văn học.
4.2.3. Điều tra thực trạng về phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua sử dụng phương tiện
trực quan trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học.

4.2.4. Xây dựng báo cáo tổng quan về kết quả điều tra.
4.3. Xây dựng khung tiêu chí sáng tạo của trẻ mầm non.
4.3.1. Xác định yêu cầu khung tiêu chí;
4.3.2. Xác định phương thức xây dựng khung tiêu chí;
4.3.3. Xác định căn cứ xây dựng khung tiêu chí;

7


4.3.4. Tiến hành xây dựng khung tiêu chí sáng tạo của trẻ mầm non gồm các bước:
Bước 1: Lập kế hoạch xây dựng khung tiêu chí sáng tạo của trẻ mầm non;
Bước 2: Biên soạn khung tiêu chí sáng tạo của trẻ mầm non;
Bước 3: Tổ chức Hội thảo lấy ý kiến cho dự thảo khung tiêu chí sáng tạo của trẻ mầm non;
Bước 4: Xử lý ý kiến và hồn chỉnh dự thảo khung tiêu chí sáng tạo của trẻ mầm non;
4.4. Nghiên cứu xây dựng nội dung, quy trình và phương pháp phát triển tính sáng tạo cho trẻ
mầm non thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học.
4.4.1. Nghiên cứu xây dựng Nội dung phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động
làm quen với tác phẩm văn học;
4.4.2. Nghiên cứu xây dựng bản Quy trình phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua hoạt
động làm quen với tác phẩm văn học;
4.4.3. Nghiên cứu xây dựng Phương thức phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thơng qua hoạt
động làm quen với tác phẩm văn học;
4.5. Nghiên cứu xây dựng các bộ học cụ phục vụ tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non.
4.5.1. Xây dựng hệ thống tranh logic theo các câu chuyện
4.5.2. Xây dựng hệ thống nhân vật đồng thoại
4.6. Thử nghiệm sản phẩm trong trường mầm non
4.6.1. Thiết kế phương án thử nghiệm
4.6.2. Tổ chức thử nghiệm sản phẩm trên trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trường mầm non
4.6.3. Xin ý kiến chuyên gia

4.6.4. Tổng hợp và xử lý kết quả thử nghiệm
4.6.5. Đánh giá và chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm
4.7. Biên soạn tài liệu tập huấn về tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học hướng tới
phát triển sáng tạo của trẻ mầm non trong các trường MN
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học.
5.2. Đối tượng nghiên cứu: Phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non trong quá trình cho trẻ mầm non
làm quen với tác phẩm văn học.
6. Phạm vi nghiên cứu:
6.1. Về phạm vi tác động đến trẻ của sản phẩm của đề tài: Chỉ tập trung hướng đến việc phát triển
tính sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
6.2. Về phạm vi sản phẩm đề tài: Trong khn khổ nguồn kinh phí của đề tài cấp bộ, nhóm nghiên
cứu chỉ dừng lại ở việc xây dựng thí điểm 05 câu chuyện thể hiện mục đích nghiên cứu của đề tài và
chỉ thiết kế một số trạng thái điển hình cho các nhân vật đồng thoại.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp điều tra:
7.2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:.
7.3. Phương pháp tham khảo chuyên gia:
7.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm:
7.5. Phương pháp thử nghiệm sư phạm:
8. Sản phẩm khoa học của đề tài
8.1. Báo cáo tổng kết và Báo cáo tóm tắt đề tài: 01
8.2. Khung tiêu chí tính sáng tạo trẻ mầm non: 01
8.3. Bản đề xuất nội dung, quy trình và phương thức hoạt động phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm
non thông quan hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
8.4. Bộ giáo cụ mẫu phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non và quy trình sử dụng: 05 truyện
8.5. Bài báo khoa học: 02 bài báo khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành
8.6. Hướng dẫn học viên cao học: Góp phần hướng dẫn 01 thạc sỹ

8



8.7. Tài liệu tập huấn cho giáo viên mầm non: 01 quyển
9. Thời gian thực hiện: năm 2018 và 2019
10. Cấu trúc của đề tài:
* Phần 1: Mở đầu
* Phần 2: Nội dung nghiên cứu
- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
- Chương 2: Giải pháp phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thơng quan hoạt động
làm quen với tác phẩm văn học
- Chương 3: Thử nghiệm sản phẩm
* Phần 3: Kết luận và khuyến nghị

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO
CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ
LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.2. Tổng quan về việc phát triển tính sáng tạo của trẻ mầm non thông qua tổ chức hoạt động làm
quen với tác phẩm văn học
1.1.2. Tổng quan về phát triển tính sáng tạo của trẻ mầm non thơng qua hoạt động làm quen với
tác phẩm văn học
1.1.3. Tổng quan về phát triển tính sáng tạo của trẻ mầm non thông qua việc sử dụng phương tiện
trực quan trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
1.1.4. Quan niệm về tính sáng tạo của trẻ mầm non
1.1.4.1. Khái niệm
1.1.4.2. Mối quan hệ giữa tưởng tượng và sáng tạo
1.1.4.3. Mối quan hệ giữa tính sáng tạo và trí thơng minh

1.1.4.5. Đánh giá tính sáng tạo của trẻ mầm non
1.1.5. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ 5 - 6 tuổi.
1.1.5.1. Đặc điểm phát triển tri giác
1.1.5.2. Đặc điểm phát triển trí nhớ
1.1.5.3. Đặc điểm phát triển tư duy
1.1.5.4. Đặc điểm phát triển xúc cảm, tình cảm
1.1.6. Làm quen với tác phẩm văn học trong chương trình giáo dục mầm non
1.1.6.1. Khái niệm
1.1.6.2. Nội dung làm quen với tác phẩm văn học trong chương trình giáo dục mầm non
1.1.6.3. Hình thức tổ chức các hoạt động làm quen văn học
1.1.4. Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học
1.1.4.1. Phương pháp dùng lời:
1.1.4.2. Phương pháp trực quan:
1.1.4.3. Phương pháp thực hành
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.2.1. Mục đích khảo sát thực trạng
1.2.2. Xác định nội dung khảo sát
1.2.3. Địa bàn khảo sát: Chọn một số Trường mầm non trên địa bàn thành phố Hà Nội.

9


1.2.4. Phương án khảo sát
1.2.4.1. Đối tượng và phạm vi khảo sát
1.2.4.2. Phạm vi điều tra
1.2.4.3. Thời gian điều tra
1.2.4.4. Phương pháp thu thập thông tin
1.2.4.5. Phương pháp xử lý thông tin
1.2.4.6. Các bước tiến hành khảo sát
1.2.4.7. Kế hoạch tiến hành

1.2.5. Kết quả điều tra khảo sát thực trạng phát triển tính sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt
động làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non
1.2.5.1. Kết quả khảo sát giáo viên
a, Nội dung 1: Biện pháp giáo viên sử dụng để trẻ 5 – 6 tuổi đưa ra được các ý tưởng sáng tạo
khi tổ chức hoạt động làm quen với văn học.
Bảng 1.1: Biện pháp GV sử dụng để trẻ 5 – 6 tuổi đưa ra được các ý tưởng sáng tạo khi tổ chức hoạt
động làm quen với văn học.
b, Nội dung 2: Câu hỏi giáo viên thường sử dụng trong hoạt động làm quen văn học để trẻ 5 - 6
tuổi đưa ra nhiều ý tưởng
Bảng 1.2: Loại câu hỏi GV sử dụng trong hoạt động làm quen văn học, để trẻ 5 - 6 tuổi đưa ra nhiều
ý tưởng
STT

Ý kiến

Số lượng

Tỷ lệ %

1

Câu hỏi tình huống

24

80%

2

Câu hỏi phát hiện


19

63%

3

Câu hỏi liên hệ kinh nghiệm bản thân của trẻ

24

80%

4

Câu hỏi giáo dục

13

43%

Tổng cộng

30

c, Nội dung 3: Biện pháp giáo viên thường sử dụng giúp trẻ phát hiện những mâu thuẫn, thiếu
logic trong hoạt động làm quen văn học
Bảng 1.3: Biện pháp GV sử dụng giúp trẻ phát hiện những mâu thuẫn, thiếu logic trong hoạt
động làm quen văn học
Ý kiến


STT
1

Kể sai một chi tiết trong tác phẩm

2

Sắp xếp tranh/đồ dùng không logic với lời kể, đọc
tác phẩm

3

Cường điệu một chi tiết

4

Tất cả ý kiến trên

Tổng cộng

Số lượng

30

Tỷ lệ %

100%

30


d, Nội dung 4: Biện pháp giáo viên sử dụng rèn cho trẻ các thao tác tư duy (so sánh, phân tích,
tổng hợp) trong hoạt động làm quen văn học

10


Bảng 1.4: Biện pháp GV sử dụng rèn cho trẻ các thao tác tư duy (so sánh, phân tích, tổng
hợp) trong hoạt động làm quen văn học
Ý kiến

STT
1

Sử dụng tình huống có vấn đề

2

Đàm thoại

3

Sử dụng trị chơi học tập

4

Tất cả ý kiến trên

Số lượng


30

Tổng cộng

Tỷ lệ %

100%

30

e, Nội dung 5: Phương tiện giáo viên thường sử dụng để trẻ dễ nảy sinh cấu trúc mới trong hoạt
động làm quen văn học
Bảng 1.5: Phương tiện GV sử dụng để trẻ dễ nảy sinh cấu trúc mới trong hoạt động làm quen
văn học
Ý kiến

STT

Số lượng

1

Tranh

2

Rối

1


3

Vật thật

1

4

Tất cả ý kiến trên

28

Tổng cộng

Tỷ lệ %

3

30

f, Nội dung 6: Nhận thức của giáo viên về yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tính sáng tạo của
trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động làm quen văn học
Bảng 1.6: Nhận thức của GV về yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tính sáng tạo của trẻ 5 - 6
tuổi trong hoạt động làm quen văn học
Ý kiến

STT
1

Cảm xúc trong quá trình sáng tạo


2

Động cơ trong quá trình sáng tạo

3

Kĩ năng trong quá trình sáng tạo

4

Kiến thức của trẻ về thế giới xung quanh

Tổng cộng

Số lượng

Tỷ lệ %

26

86,7%

4

13,3%

30

g, Nội dung 7: Nhận thức của giáo viên về nguyên tắc thúc đẩy tính sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi

trong hoạt động làm quen văn học
Bảng 1.7: Nhận thức của GV về nguyên tắc thúc đẩy tính sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi trong
hoạt động làm quen văn học

11


Ý kiến

STT
1

Tạo môi trường để trẻ tự do thể hiện và chơi với
những ý tưởng của mình mà khơng có sự cấm
đốn.

2

Khích lệ mọi ý tưởng sáng tạo của trẻ

3

Chấp nhận những ý tưởng khác lạ của trẻ, không
đánh giá, khơng phê phán, cho trẻ cơ hội giải thích
rõ các ý tưởng này.

4

Tất cả ý kiến trên.


Số lượng

30

Tỷ lệ %

100%

Tổng cộng
1.2.5.2. Kết quả khảo sát trên trẻ trong một số giờ học cụ thể ở một số lớp được chọn quan sát
1.3. Tiểu kết chương 1
Trong nội dung chương 1, đề tài đã đề cập đến các nội dung sau:
- Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển tính sáng tạo của trẻ mầm non thông qua tổ chức hoạt
động làm quen với tác phẩm văn học
- Nghiên cứu tổng quan về phát triển tính sáng tạo của trẻ mầm non thông qua hoạt động làm
quen với tác phẩm văn học
- Nghiên cứu tổng quan về phát triển tính sáng tạo của trẻ mầm non thông qua việc sử dụng
phương tiện trực quan trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
- Đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi gồm: Tri giác, Trí nhớ, Tư duy và Cảm xúc
của trẻ độ tuổi 5 - 6 tuổi
- Lý luận về sử dụng phương tiện trực quan trong việc phát triển tính sáng tạo cho trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
- Chương trình GDMN làm quen với tác phẩm văn học thuộc lĩnh vực giáo dục phát triển
ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi và các con đường cho trẻ mầm non tiếp cận với tác phẩm văn học
- Cơ sở thực tiễn của đề tài đã làm rõ các nội dung điều tra tập trung vào các nội dung sau:
+ Điều tra thực trạng về phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua các hoạt động
giáo dục trong trường mầm non.
+ Điều tra thực trạng về phát triển sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua hoạt động làm quen
với tác phẩm văn học.
+ Điều tra thực trạng về phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua sử dụng phương

tiện trực quan trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học và kết quả khảo sát trên trẻ trong một số
giờ học cụ thể ở một số lớp được chọn quan sát

Chương 2
PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM
QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC
2.1. Xây dựng khung tiêu chí phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non
2.1. Tổng quan các cơng trình xây dựng khung tiêu chí sáng tạo ở trẻ mầm non
2.2. Tổng quan các mơ hình sáng tạo
2.2.1. Mơ hình 4P về sáng tạo
2.2.2. Mơ hình 4C về sáng tạo

12


2.3. Tổng quan nghiên cứu các cấp độ của sáng tạo ở trẻ mầm non
2.4. Xây dựng khung tiêu chí sáng tạo của trẻ mầm non
2.4.1. Xác định yêu cầu khung tiêu chí
Trên cơ sở các nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu xác định khung tiêu chí cần có những yêu
cầu cơ bản sau:
2.4.1.1. Khung tiêu chí phải mang tính khoa học: Xây dựng tiêu chí dựa trên cơ sở khoa học đặc biệt là
tâm lí học, khoa học đánh giá, đo lường.
2.4.1.2. Khung tiêu chí mang tính tồn diện: Khung tiêu chí bao quát tất cả các mặt biểu hiện thông
qua ngôn ngữ/hành vi hay kết hợp cả 2 và mang tính bao phủ tồn diện những biểu hiện của trẻ.
2.4.1.3. Khung tiêu chí phải tường minh: Tính tường minh ln là tiêu chí quan trọng trong bất kỳ một
sự viết lách nào, đối với việc xây dựng khung tiêu chí sáng tạo nó càng quan trọng hơn hết. Các tiêu
chí phải rõ rằng, dễ hiểu, dễ quan sát và dễ đánh giá.
2.4.2. Xác định phương thức xây dựng khung tiêu chí;
2.4.3. Xác định căn cứ xây dựng khung tiêu chí;
2.5. Nghiên cứu đề xuất quy trình, giải pháp phát triển tính sáng tạo cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua

hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
2.5.1. Giải pháp 1: Nghiên cứu xây dựng nội dung, quy trình và phương pháp phát triển tính sáng
tạo cho trẻ mầm non thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học.
2.5.1.1. Nghiên cứu xây dựng nội dung phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua hoạt động
làm quen với tác phẩm văn học;
2.5.1.2. Nghiên cứu đề xuất quy trình phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua hoạt động
làm quen với tác phẩm văn học;
2.5.1.3. Nghiên cứu xây dựng Phương thức phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua hoạt
động làm quen với tác phẩm văn học;
2.5.2. Giải pháp 2: Nghiên cứu xây dựng hệ thống tranh logic phục vụ tổ chức hoạt động làm quen
với tác phẩm văn học nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non.
2.5.3. Giải pháp 3: Nghiên cứu xây dựng hệ thống nhân vật đồng thoại phục vụ tổ chức hoạt động
làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non.
2.5.4. Giải pháp 4: Nghiên cứu xây dựng giáo án thử nghiệm có sử nhân vật đồng thoại và tranh
logic để tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ
trong trường mầm non.
2.5.5. Giải pháp 5: Nghiên cứu đề xuất phương án sử dụng sản phẩm nghiên cứu nhằm phát triển
tính sáng tạo cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
2.6. Tiểu kết chương 2
Trong khn khổ chương 2, nhóm nghiên cứu đã đề xuất được 05 giải pháp cơ bản và mỗi giải
pháp đều có các bước thực hiện rõ ràng và khoa học để phát triển tính sáng tạo của trẻ bao gồm:
+ Giải pháp 1: Nghiên cứu xây dựng nội dung, quy trình và phương pháp phát triển tính sáng
tạo cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học.
+ Giải pháp 2: Nghiên cứu xây dựng hệ thống tranh logic phục vụ tổ chức hoạt động làm quen
với tác phẩm văn học nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non.
+ Giải pháp 3: Nghiên cứu xây dựng hệ thống nhân vật đồng thoại phục vụ tổ chức hoạt động
làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non.
+ Giải pháp 4: Nghiên cứu xây dựng giáo án thử nghiệm có sử dụng nhân vật đồng thoại và
tranh logic để tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ
trong trường mầm non.

+ Giải pháp 5: Nghiên cứu đề xuất phương án sử dụng sản phẩm nghiên cứu nhằm phát triển
tính sáng tạo cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

13


Chương 3:
THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC
3.1. Mục đích thử nghiệm
Mục đích thực nghiệm nhằm kiểm chứng khả năng thực thi và tính hiệu quả của sản phẩm
nghiên cứu mang lại trong việc phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua tổ chức hoạt động
cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non.
3.2. Nội dung thử nghiệm
Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non bằng 05 tác
phẩm văn học trong chương trình giáo dục mầm non
3.3. Tổ chức thử nghiệm
3.3.1. Khái quát về thử nghiệm:
3.3.2. Lớp thử nghiệm
3.3.2. Tiến trình thử nghiệm
3.4. Kết quả thử nghiệm sư phạm đề tài
3.4.1. Kết quả kể chuyện sáng tạo Chiếc ấm sành nở hoa
3.4.2. Kể chuyện sáng tạo SĨI VÀ CỪU NON
3.4.3. Kể chuyện sáng tạo SỰ TÍCH NGÀY VÀ ĐÊM
3.5. Nhận xét và phân tích kết quả thử nghiệm:
3.5.1. Ý tưởng của trẻ:
3.5.2. Trẻ linh hoạt trong các thao tác tư duy:
3.5.3. Trẻ tìm ra sự khác biệt:
3.5.4. Trẻ phát hiện mâu thuẫn, thiếu logic:
3.5.5. Trẻ nảy sinh cấu trúc mới:

3.6. Tiểu kết chương 3
Từ kết quả thử nghiệm sản phẩm đề tài tại các trường mầm non, chúng tôi rút ra một số kết luận
sau:
- TST của trẻ 5 - 6 tuổi qua hoạt động làm quen văn học của trẻ trong nhóm thử nghiệm có
kết quả cao ở tất cả thuộc tính. Điều này cho thấy các biện pháp thử nghiệm trong hoạt động
LQVTPVH đã đạt hiệu quả cao trong việc phát triển TST của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.
- Qua quan sát thực tế trên lớp học, trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tiếp nhận các biện pháp phát triển
TST rất thoải mái, dễ dàng vì tất cả các hoạt động đều được tổ chức dưới các dạng trò chơi khác nhau.
- Vai trò của hệ thống nhân vật trong các câu chuyện để tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học trong trường mầm non xây dựng phù hợp với nội dung chương trình GDMN
hiện hành.
- Việc sử dụng hệ thống nhân vật trong các câu chuyện để tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học trong trường mầm non gắn liền với việc đổi mới phương pháp giảng dạy nói
chung là phát huy tính tích cực của người học hay dạy học lấy người học làm trung tâm.

14


PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Kết luận
- Đề tài đã hệ thống hóa được hệ thống các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực phát triển tính
sáng tạo cho trẻ mầm non.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đề xuất được khung tiêu chí tính sáng tạo của trẻ mầm non
bao gồm 5 dấu hiệu cơ bản gồm: Ý tưởng của trẻ; Trẻ linh hoạt trong các thao tác tư duy; Trẻ tìm ra
sự khác biệt; Trẻ phát hiện mâu thuẫn, thiếu logic; Trẻ nảy sinh cấu trúc mới. Có thể đây chỉ là những
phát hiện ban đầu của nhóm nghiên cứu cần có thêm nhiều nghiên cứu khác để củng cố và hoàn thiện
khung tiêu chí này hơn.
- Đề tài đã đề xuất được 05 giải pháp cơ bản và mỗi giải pháp đều có các bước thực hiện rõ
ràng và khoa học để phát triển tính sáng tạo của trẻ bao gồm:
+ Giải pháp 1: Nghiên cứu xây dựng nội dung, quy trình và phương pháp phát triển tính sáng

tạo cho trẻ mầm non thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học.
+ Giải pháp 2: Nghiên cứu xây dựng hệ thống tranh logic phục vụ tổ chức hoạt động làm quen
với tác phẩm văn học nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non.
+ Giải pháp 3: Nghiên cứu xây dựng hệ thống nhân vật đồng thoại phục vụ tổ chức hoạt động
làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ mầm non.
+ Giải pháp 4: Nghiên cứu xây dựng giáo án thử nghiệm có sử nhân vật đồng thoại và tranh
logic để tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ trong
trường mầm non.
+ Giải pháp 5: Nghiên cứu đề xuất phương án sử dụng sản phẩm nghiên cứu nhằm phát triển
tính sáng tạo cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
- Nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm sản phẩm ở một số trường mầm non và thu được những kết
quả bước đầu. Trên cơ sở kết quả thực nghiệm sản phẩm đề tài, nhóm nghiên cứu cho rằng vai trị của
hệ thống phương tiện, đồ dùng nhân vật rối, tranh ảnh có vai trị quan trọng trong tổ chức hoạt động
cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non theo hướng phát triển tính sáng tạo
của trẻ. Việc sử dụng hệ thống nhân vật trong các câu truyện để tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học trong trường mầm non gắn liền với việc đổi mới phương pháp giảng dạy nói
chung.
II. Khuyến nghị
- Đề nghị các nghiên cứu sau tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu tính sáng tạo cho trẻ mầm
non dựa trên các lĩnh vực phát triển khác của trẻ nhằm từng bước nâng cao chất lượng GDMN Việt
Nam
- Đề nghị phổ biến sản phẩm của đề tài đến các trường mầm non để tổ chức hoạt động cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học.
- Đề nghị giới thiệu hệ thống sản phẩm của đề tài đến các cơ sở đào tạo ngành GDMN để có
thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và đào tạo giáo viên mầm non ở các trường
sư phạm.
- Đề nghị các chuyên gia, các nhà sản xuất nghiên cứu để đưa sản phẩm đề tài ra thị trường
đáp ứng xu thế ứng dụng CNTT trong trường mầm non hiện nay.

15



16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×