Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

HUONG DAN XAY DUNG BAN DO CHUC NANG RUNG THEO YEU CAU CUA BO TIEU CHI QLRBV TAI TT 28 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.64 MB, 35 trang )

TẬP HUẤN
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QLRBV

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG
BẢN ĐỒ CHỨC NĂNG RỪNG THEO YÊU CẦU
CỦA BỘ TIÊU CHÍ QLRBV TẠI TT 28/2018

Đồng Nai, 2020


Nội dung





Khái niệm phân vùng chức năng rừng
Đặc điểm các vùng chức năng
Các lớp (layer) cần có trên bản đồ PVCN
Phương pháp xây dựng bản đồ PVCN


Khái niệm
• Phân vùng chức năng là q trình phân chia các khu vực theo chức
năng định sẵn trên cơ sở dữ liệu về khơng gian, địa hình, hệ động
thực vật, giá trị về môi trường, xã hội và kinh tế.
• Q trình phân chia tồn bộ diện tích do công ty quản lý nhằm đảm
bảo mỗi khu vực sau khi được phân vùng chức năng sẽ có biện
pháp kỹ thuật quản lý tương ứng nhằm quản lý một cách bền vững.
• Bản đồ phân vùng chức năng là bản đồ thể hiện vị trí, ranh giới,
màu sắc các vùng chức năng trên nền bản đồ hiện trạng của công ty





Các ngun tắc có liên quan
• Ngun tắc 2: Chủ rừng phải tôn trọng quyền của cộng đồng dân cư và
người dân địa phương (tiêu chí 2.4)
• Ngun tắc 5: Quản lý và bảo vệ môi trường trong các hoạt động lâm
nghiệp (tiêu chí 5.2)
• Ngun tắc 6. Duy trì, bảo tồn và nâng cao đa dạng sinh học (tiêu chí 6.1)
• Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính Phủ
nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định về việc lập, quản lý
hành lang bảo vệ nguồn nước;
• Thơng tư số 87/2009/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thiết kế khai thác chọn gỗ
rừng tự nhiên;


Xác định các phân vùng chức năng
• Khu vực có ý nghĩa về văn hóa, tín ngưỡng và giải trí
• Khu vực có chức năng bảo vệ đất và nguồn nước
• Khu vực có tầm quan trọng về sinh thái

• Khu vực sản xuất, kinh doanh


Khu vực có ý nghĩa về văn hóa, tín
ngưỡng và giải trí







Chỉ sử dụng tại chỗ
Sử dụng tại chỗ kết hợp sử dụng thương mại
Bảo vệ địa danh văn hoá
Các mục đích xã hội khác
=>Khơng khai thác/gỗ thương mại, được
các bên cùng nhau bảo vệ


Khu vực có chức năng bảo vệ đất
và nguồn nước
Khu vực có độ dốc trung bình > 350
• Khơng khai thác
• Trồng cây bản địa
• Giữ nguyên thảm thực vật
Khu vực có độ dốc trung bình 20 - 350
• Khai thác tác động thấp
• Hạn chế phát dọn thực bì

Khu vực có độ dốc <200
Quản lý kinh doanh bền vững


Khu vực có chức năng bảo vệ đất
và nguồn nước







Sơng, suối cấp 1 (bề rộng trên 20m): hành lang bảo vệ mỗi bên 30m;
Sông, suối cấp 2 (bề rộng từ 10÷20m): hành lang bảo vệ mỗi bên 20m;
Sơng, suối cấp 3 (bề rộng từ 5 ÷10m): hành lang bảo vệ mỗi bên 10m
Khoảng cách đến hồ chứa nước: 30m
Đối với chủ rừng nhỏ, tổng diện tích phịng hộ sơng suối, hồ chứa
nước khơng nên chiếm q 10% tổng diện tích rừng quản lý của chủ rừng.


Khu vực có chức năng bảo vệ đất
và nguồn nước


Khu vực có chức năng bảo vệ đất
và nguồn nước


Khu vực có tầm quan trọng về sinh thái
Hệ sinh thái rừng quý, hiếm, dễ bị tổn
thương hoặc hệ sinh thái đặc trưng như
các vùng cửa sông, ven biển, vùng đất
ngập nước khác, núi đá


Khu vực có tầm quan trọng về sinh thái
• Khu vực có các lồi đặc hữu và
mơi trường sống của các lồi bị đe
dọa theo quy định

• Các nguồn gen tại chỗ đang bị
nguy cấp và cần được bảo vệ


Khu vực sản xuất, kinh doanh



• Không khai thác
• Xây dựng kế hoạch bảo vệ










Không khai thác
Trồng cây bản địa
Xây dựng hành lang bảo vệ
Hạn chế phát dọn thực bì

Bảo vệ nghiêm ngặt
Khơng khai thác gỗ
Xây dựng kế hoạch bảo tồn
Tuần tra, kiểm tra định kỳ



Các lớp (Leyer) cần có khi xây dựng
bản đồ
1. Hiện trạng rừng


Các lớp (Leyer) cần có khi xây dựng
bản đồ
1. Hiện trạng rừng
2. Địa hình


Các lớp (Leyer) cần có khi xây dựng
bản đồ
1.
2.
3.
4.

Hiện trạng rừng
Địa hình
Giao thơng
Sơng suối


Các lớp (Leyer) cần có khi xây dựng
bản đồ
1.
2.
3.

4.
5.

Hiện trạng rừng
Địa hình
Giao thơng
Sơng suối
Text, point


Các lớp (Leyer) cần có khi xây dựng
bản đồ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Hiện trạng rừng
Địa hình
Giao thơng
Sơng suối
Text (hành chính)
Khung
Lưới tọa độ


Các lớp (Leyer) cần có khi xây dựng

bản đồ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Hiện trạng rừng
Địa hình
Giao thơng
Sơng suối
Text (hành chính)
Khung
Lưới tọa độ
Chú dẫn
Tiêu đề


Các lớp (Leyer) cần có khi xây dựng
bản đồ
1. Hiện trạng rừng
2. Địa hình
3. Giao thơng
4. Sơng suối
5. Text (hành chính)
6. Khung

7. Lưới tọa độ
8. Chú dẫn
9. Tiêu đề
10. Chức năng rừng


Phương pháp xây dựng bản đồ
phân vùng chức năng rừng
• Thu thập các tài liệu có liên quan: Bản đồ ranh giới, quy hoạch hiện
trạng sử dụng đất.
• Sử dụng phương pháp chuyên gia kết hợp với các thông tin điều tra,
phỏng vấn ngoại nghiệp để xác định từng vùng chức năng trên bản
đồ hiện trạng của cơng ty.
• Khoanh vẽ từng khu vực chức năng lên bản đồ
• Tham vấn các bên liên quan
• Kiểm tra ngoại nghiệp
• Cập nhật, hoàn thiện bản đồ



×