Tải bản đầy đủ (.pptx) (346 trang)

Slide bài giảng triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.2 MB, 346 trang )

8/19/22

PHƯƠNG KỲ SƠN
TẠI MẶT TRẬN QUẢNG TRỊ NĂM 1972

1


MỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN

8/19/22

2


MỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN

8/19/22

3


MỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN

8/19/22

4


MỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN


8/19/22

5


MỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN

8/19/22

6


MỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN

8/19/22

7


MỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN

8/19/22

8


PGS TS PHƯƠNG KỲ SƠN – GiẢNG VIÊN CAO CẤP

8/19/22


• ĐT : 0913.316.854
• Gmail:

9


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HỌC PHẦN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

8/19/22

HÀ NỘI - 2020

10


TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
(3 TÍN CHỈ)

PGS.TS PHƯƠNG KỲ SƠN – GIẢNG VIÊN CAO CẤP
8/19/22

11


YÊU CẦU, NHIỆM VỤ HỌC PHẦN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
SỐ TÍN CHỈ: 03 => CẤU TRÚC: 36, 9

- YÊU CẦU, NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI SV:
1. Lên lớp đầy đủ (Tối thiểu 80%) => Điểm chuyên cần =
10% tổng điểm HP
2. Phần thực hành => Điểm thực hành = 30% tổng điểm
HP. Gồm 2 ND:
+ Làm 2 bài kiểm tra giữa kỳ
+ Thảo luận nhóm
3. Thi hết học phần => Điểm thi = 60% tổng điểm HP

- Tài liệu bắt buộc:
Giáo trình: Triết học Mác-Lênin - Bộ Giáo dục & Đào tạo –
NXBCTQG
2019
8/19/22
12


CHƯƠNG 1

ỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TR
RONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘ

8/19/22

PGS.TS. PHƯƠNG KỲ SƠN

13


Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT

HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Khái lược về triết học
I. TRIẾT HỌC VÀ
VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC

II. TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN VÀ
VAI TRÒ CỦA
TRIẾT HỌC MÁC
- LÊNIN TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ
HỘI
8/19/22

2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
1. Sự ra đời và phát triển của triết
học Mác – Lênin
2. Đối tượng và chức năng của triết
học Mác – Lênin
3. Vai trò của triết học M-L trong
đời sống xã hội và trong sự nghiệp
14
đổi mới ở Việt Nam hiện nay


ẢNH BÌA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA
C.MÁC, ĂNGHEN & LÊNIN


8/19/22

15


1. Khái lược về Triết học
a. Nguồn gốc của triết học
b. Khái niệm Triết học
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
8/19/22

16


a. Nguồn gốc của triết học
• Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI
tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời
Cổ đại (Phương Đông: Ấn độ và Trung hoa; Phương
Tây: Hy lạp…)

8/19/22

17


a. Nguồn gốc của triết học
(1). Nguồn gốc nhận thức:
 Trước khi triết học xuất hiện, thế giới quan
thần thoại chi phối hoạt động nhận thức thế

giới của con người…
 Triết học ra đời khi các khoa học đã phát triển
đến trình độ tư duy lý luận, với những lý thuyết
KH và XH có tính trừu tượng, khái qt rất cao
của con người để giải quyết tất cả các vấn đề
lý luận chung nhất (tổng quát nhất) về thế giới
8/19/22
18
(tự nhiên, xã hội, tư duy)…


a. Nguồn gốc của triết học
(2). Nguồn gốc xã hội:
 Phân công lao động xã hội phát triển… dẫn đến hình
thành tầng lớp trí thức (lao động trí óc)…. Trong đó có
những người trực tiếp khái quát các tri thức… thành
triết học….
 Khi này xã hội đã có sự phân chia và đối kháng giai
cấp, triết học ra đời đáp ứng nhu cầu lý luận của xã hội,
mà trước hết là của G/cấp thống trị (Chủ nô)…, với
nhiệm vụ trước hết của nó là luận chứng và bảo vệ lợi
ích của giai cấp thống trị…
8/19/22

19


b. Khái niệm triết học
- Trung Quốc: Triết = Trí: Sự truy tìm bản
chất của đối tượng nhận thức, thường là

con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng (TH
XH)
- Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là
“chiêm ngưỡng”, là con đường suy ngẫm,
chiêm nghiệm... để dẫn dắt con người đến
với lẽ phải, thấu đạt được chân lý về vũ trụ
và nhân sinh... (THTG)
- Phương Tây (THTN): “Philosophia” = Yêu
mến sự thơng thái, vừa mang nghĩa là giải
thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành
vi…, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm
chân lý của con người…
- Có thể nói, TH là sự thơng thái, sự khơn
ngoan của con người…
8/19/22

20


b. Khái niệm triết học
- Tính đặc thù của triết học:
Khác với TGQ tôn giáo và huyền thoại được xây dựng dựa trên
niềm tin và sự tưởng tượng…, TH sử dụng các cơng cụ lý tính,
các tiêu chuẩn logic, kinh nghiệm về thực tại, để diễn tả và khái
quát thế giới quan bằng lý luận. Triết học là hình thức đặc biệt
của nhận thức và ý thức xã hội về thế giới, là loại hình nhận thức
có trình độ trừu tượng và khái quát cao nhất..., nhằm xây dựng
bức tranh tổng quát nhất về thế giới và con người...

- Có rất nhiều quan niệm về TH, nhưng quan niệm Mác

– Lênin là đầy đủ nhất, theo đó: “Triết học là hệ thống
quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con
người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật
vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và
8/19/22
21

duy”.


c. Vấn đề đối tượng của triết học trong LS
Thời kỳ Hy
Lạp Cổ đại

Triết học là TH tự nhiên, bao hàm tất cả những tri
thức mà con người có được, trước hết là các tri thức
thuộc khoa học tự nhiên sau này như toán học, vật lý
học, thiên văn học... , và siêu hình học…

Thời Trung cổ Triết học kinh viện với PP tư biện… TH chỉ là nữ
tỳ của thần học Kito giáo…
học TN phân ngành ra thành các mơn khoa
Thời kỳ phục Triết
học cụ thể: Tốn học, tự nhiên học, bản thể luận,
hưng, cận đại
nhận thức luận, vũ trụ luận, logic học…

Triết học cổ Tham vọng: “Triết học là khoa học của mọi khoa
điển Đức học”…
Tiếp tục giải quyết mối QH VC-YT trên lập trường

DV triệt để (DVBC) và nghiên cứu những quy luật
Triết
học
M-L
8/19/22
22
chung nhất của TN, XH, tư duy


d. Triết học - Hạt nhân lý luận của TGQ
Thế giới quan: Là khái niệm triết học để chỉ hệ thống
các tri thức chung, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý
tưởng xác định… về thế giới và về vị trí, vai trò của con
người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong
thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái
độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động
thực tiễn của con người. TGQ thường bao gồm tri thức
(về TG), niềm tin và lý tưởng…
 Thế giới quan theo nghĩa rộng thì bao gồm cả nhân
sinh quan, tức những Q.điểm khái quát về con người và
cuộc sống…
 Các loại hình thế giới quan: TGQ huyền thoại, TGQ tơn
giáo, TGQ triết học…, Trong đó TGQ triết học là phổ
8/19/22
23
biến nhất và chi phối mọi TGQ khác…


d. Triết
Hạt nhân

lý luận
củagiới
TGQ
d. Triết
học,học
hạt- nhân
lý luận
của thế
quan
 Vai trò của thế giới quan: TGQ đóng vai trị đặc biệt
quan trọng, không thể thiếu được trong mọi hoạt động
sống của con người và xã hội…:

Thứ nhất
Tất cả những vấn đề
được triết học đặt ra
và tìm lời giải đáp
trước hết là những vấn
đề thuộc thế giới quan.

Thứ hai
- TH là tiền đề quan trọng để xác
lập phương thức tư duy hợp lý
và nhân sinh quan tích cực; là
tiêu chí quan trọng đánh giá sự
trưởng thành của mỗi cá nhân
cũng như của mỗi cộng đồng xã
hội nhất định…

 Triết học với tính cách là hạt nhân lý luận… luôn chi

24
8/19/22
phối mọi thế giới quan, dù tự giác hay tự phát…


Triếthọc
học, -hạt
nhân
lý luận
của thế
giớiTGQ
quan
d. d.Triết
Hạt
nhân
lý luận
của
Thứ
nhất

- TH là những QĐ, Q.Niệm chung nhất của TGQ, là những
NDg căn bản nhất của TGQ…, đem lại những hiểu biết về
bản chất sâu xa nhất của T.giới…

Thứ
hai

Trong các thế giới quan khác như TGQ tôn giáo, TGQ
thông thường…, TGQ triết học bao giờ cũng là thành
phần quan trọng nhất, đóng vai trị là nhân tố cốt lõi…


Thứ ba

Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các thế
giới quan khác như: thế giới quan tôn giáo, thế giới
quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường…,

Thứ tư

8/19/22

Thế giới quan TH quy định các TGQ và quan niệm khác…, Nó ẩn
dấu sâu đằng sau mỗi suy nghĩ và hành vi của con người… Dù
muốn hay không, mọi ý thức của con người đều bị chi phối bởi
TH, vấn đề là TH nào mà thôi. Trong thực tế, những người định
kiến với TH, thường hay bị chi phối bởi một thứ TH tồi tệ nhất…

TGQ DVBC là đỉnh cao của TGQ… TGQ DVBC bao gồm tri
25
thức KH, niềm tin KH và lý tưởng cách mạng….


×