Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC CHƯƠNG 4: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 20 trang )




CNTC
CNTC SƠKỲ
SƠKỲ

CHỦ
CHỦ NGHĨA
NGHĨA PHÊ
PHÊ PHÁN
PHÁN KINH
KINH NGHIỆM
NGHIỆM

CHỦ
CHỦ
NGHĨA
NGHĨA
THỰC
THỰC
CHỨNG
CHỨNG

CNTC
CNTC MỚI
MỚI

THỰC
THỰC
CHỨNG


CHỨNG
LÔGÍC
LÔGÍC

TRIẾT
TRIẾT HỌC
HỌC
NGÔN
NGÔN NGỮ
NGỮ

CHỦ
CHỦ NGHĨA
NGHĨA HẬU
HẬU THỰC
THỰC CHỨNG
CHỨNG


Đại diện tiêu biểu của
chủ nghĩa phê phán
kinh nghiệm –
Empirio-Criticism, một
hình thức phát triển
của chủ nghĩa thực
chứng cuối thế kỷ XIX
Ernst Mach (1838 – 1916)


- Giáo sư đại học tổng hợp

Viên - một trong những
người lãnh đạo sớm nhất
của nhóm Viên
- Vật lý học có tầm quan
trọng nhất đối với triết
học bởi vì vật lý học hiện
đại tỏ ra là một học
thuyết chính xác và trụ
vững hơn mọi khoa học
khác.
Moritz Schlick (1882 – 1936)


Rudolf Carnap
(1891 – 1970)

• Thành viên tiêu biểu
của nhóm Viên
• Dựa vào vật lý học
người ta có thể tìm
sự thống nhất lôgíc,
tìm ngôn ngữ chung
của mọi khoa học.
• Triết học là logic học
khoa học


• Nhà triết học có đóng góp
rất lớn cho sự phát triển của
triết học phân tích.

• Thời kỳ đầu chủ trương xây
dựng mô hình ngôn ngữ lý
tưởng
• Thời kỳ sau đưa ra mô hình
trò chơi ngôn ngữ
(language-game) làm sáng
tỏ ngữ nghĩa theo văn cảnh
được hình thành trong quá
trình nhận thức của chủ thể
Lugwig Wittgenstein (1889 – 1951)


• Không phải chỉ có một
phương pháp triết học duy
nhất, mà có nhiều phương
pháp, nó giống như có
nhiều phương pháp để
chữa nhiều loại bệnh khác
nhau
• “Tất cả những gì mà tôi có
thể đem lại – đó là phương
pháp…kết quả đúng hay sai
không quan trọng, điều
quan trọng là phương pháp
đã tìm ra”

Lugwig Wittgenstein
(1889 – 1951)



Vấn đề triết học quan
trọng nhất là luận
chứng cho nhận thức
khoa học trong kinh
nghiệm cảm tính của
chủ thể
Bertrand Russell (1872 – 1970)


Bertrand Russell (1872 – 1970)

• Nhà toán học, lôgíc học,
người Anh, một đại diện
tiêu biểu của chủ nghĩa
thực chứng mới.
• Nhà triết học chú trọng
phân tích lôgíc, theo đuổi
tính chính xác của ngôn
ngữ lý tưởng
• Người tích cực phản đối
cuộc chiến tranh xâm lược
của Mỹ ở Việt nam


Willard Van Orman Quine (1908 – 2000)
giáo sư triết học
và lôgic học trường Havard

• Về nguyên tắc triết học
không khác các khoa học tự

nhiên, nó chỉ phân biệt bởi
mức độ chung lớn hơn chút
ít ở những luận điêm và
nguyên tắc của mình.
• Ngôn ngữ là một trong
những hình thức ứng xử
quan trọng nhất của con
người, còn khoa học - một
trong những con đường làm
cho cơ thê thích nghi với
môi trường xung quanh.




Mỗi người phải tự sáng tạo ra
những giá trị chứ không nên
dựa dẫm; tức là không nên làm
nô lệ của những giá trị do người
khác tạo ra!

Friedrich Nietzche (1844 -1900)


• Nhà triết học, nhà văn Pháp,
người sáng lập chủ nghĩa
hiện sinh vô thần Pháp
• “Tôi say mê tìm hiểu con người”

Jean Paul Sartre (1905 -1980)



Nhà triết học Đức, người
đóng vai trò quyết định trong
việc hình thành và phát triển
của chủ nghĩa Hiện sinh
“Sự cảm nhận được tính hữu
hạn của tồn tại người, bằng
cách này hay cách khác quy
định toàn bộ cuộc sống”

Martin Heidegger (1889 -1976)



Chủ nghĩa Phrớt là một trường phái triết học nhân bản phi duy lý có ảnh hưởng lớn đối
với xã hội phương Tây. Chủ nghĩa Phrớt hình thành vào đầu thế kỷ XX do Phrớt
(Sigmund Freud, 1856-1939), bác sĩ tâm thần học, nhà tâm lý học người Áo sáng lập.




×