Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ôn thi nghệ thuật học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.01 KB, 13 trang )

Phim của Kim Ki Duk xoáy sâu vào tâm lý con người, đôi khi vượt quá sự cảm
nhận thông thường. Nó cho thấy một cách nhìn, một thế giới quan khác lạ
của Kim Ki Duk. Những sự thật tàn nhẫn trong phim của ông luôn khi ến cho
khán giả cảm thấy sợ hãi cịn các nhà phê bình phim thì xem chúng nh ư 1 th ứ
gì đó rất kinh tởm. Nhưng nhìn lại thì nh ững đi ều ơng g ửi g ấm đ ều là đi ều
hoàn toàn có trong thực tế. Ơng đưa chúng ta vào cái th ực t ế ấy r ồi h ướng
chúng ta không bằng những lời thoại hoa mỹ, giáo điều mà đ ơn gi ản ch ỉ là
những tình tiết để người xem tự suy ngẫm.
Trong nhiều bộ phim điện ảnh trước đây của ông, người ta luôn c ảm nh ận
thấy cái tình ẩn giấu bên trong của con người mà ơng ln đ ưa vào trong tác
phẩm của mình ý nghĩa của gia đình và tình dụcTrong phim c ủa Kim Ki Duk,
bản năng của con người, phương thức gây nên tội lỗi cũng nh ư cách gi ải
thoát ln tạo nên những câu chuyện riêng có trong tác ph ẩm c ủa ông.
“Tôi không cố ý giảm lời thoại trong phim, mà đơn giản, tôi nghĩ, im l ặng
cũng là thoại”- Kim Ki Duk. “Giao tiếp có thể được biểu đạt bằng nhiều
cách khác nhau chứ không chỉ bằng lời nói. Càng sống lâu thì người ta sẽ càng
ít nói, vì nói là nhược điểm lớn nhất của con người. Khóc và c ười m ới là
những cách giao tiếp ý nghĩa nhất. Hơn nữa, tơi ít sử dụng ngơn ngữ vì s ợ m ột
bản dịch khơng chính xác có thể làm hỏng cả bộ phim” Phim tơi khơng có lời
đáp, mà phim tơi ln đưa ra câu hỏi. Tôi không muốn trở thành triết gia hay
người cầm quyền bằng phim ảnh. Tôi muốn đau buồn, phẫn n ộ, th ấu hi ểu và
nỗ lực, để cuối cùng làm thăng hoa thế giới mà tôi đang sống. Trong khi tôi
làm phim, tôi cực kỳ đau buồn, nhưng rất hạnh phúc. Nếu có ai xem phim tơi
và cũng cảm nhận như thế, thì có nghĩa là, họ cũng sống trên đ ời này v ới tâm
trạng như tôi. Tôi nghĩ, biểu đạt phải vượt lên cả đạo đức và luân lý đã đ ược
định sẵn để tiến đến một cảnh trí mới. Thế gian kh ống chế chúng ta b ằng
hai gam màu đỏ và màu xanh, nhưng biểu đạt, thì chúng ta có vơ s ố gam màu
để làm nó.
Một khán giả bất kỳ nào cũng dễ dàng nhận ra ch ất bạo li ệt đ ậm đ ặc trong
tất cả phim của Kim Ki Duk đều hàm chứa chất nhân văn sâu sắc, chúng luôn
khiến cho người xem choáng váng bởi những ấn t ượng c ực kỳ m ạnh mẽ và


sau đó là một câu hỏi đầy dằn vặt, dai dẳng: Tại sao?


Sử dụng tối đa hiệu ứng kỹ thuật của điện ảnh, tận dụng tối đa ngơn ngữ
hình ảnh, Kim Ki Duk luôn chủ động, đẩy đến cùng sự việc, không cho nhân
vật làm sai ý mình, cũng chính là khơng cho khán gi ả nh ận ra đ ường biên c ủa
thực tế và phim ảnh, nhấn chìm họ vào tâm trạng đầy bức bối nghẹt th ở của
nhân vật. Tình dục, như một yếu tố khơng th ể thiếu. Và cả tâm linh. Nh ững
góc khuất nhất. Phần chìm trong tối, như một đánh đố. Con ng ười, nh ư m ột
đối tượng, như một thế giới luôn cần khám phá. Cái nhìn c ủa đ ạo di ễn ln
vượt ra ngồi khn khổ chuyện phim. Có phải con ng ười có kh ả năng làm
tất cả? Đâu là giới hạn? Và con người sẽ đi đến đâu, đi về đâu? Cái ch ết, đó là
điểm gặp cuối cùng và tất yếu. Cái chết ln có m ặt nh ư m ột nhân v ật ch ủ
chốt. Nhưng chính cái chết lại mở ra một hướng khác, cho khán gi ả ch ứ
không phải cho nhân vật. Kim Ki Duk chứng tỏ một bản lĩnh tri ết h ọc cao
cường và một tâm hồn cực kỳ Á Đông khi lồng vào các chuy ện phim bình
thường những triết lý và tín ngưỡng phương Đơng rất phổ biến. Cái ch ết
mạnh hơn con người hay con người mạnh hơn cái chết? Cái chết là s ự ch ấm
dứt hay là sự tiếp tục?
Có một bộ phim mà trong đó tình u khơng đặt ra câu hỏi. Bản thân tình u
đã là sự khai sáng, sự trả lời: tình yêu của thầy dành cho trò, c ủa nhà s ư dành
cho chú tiểu trong Spring, Summer, Fall, Winter... and Spring (2004). B ối c ảnh
đầy chất trầm mặc của ngôi chùa nằm giữa hồ, ngăn cắt hẳn với th ế gian. Có
vẻ như những nhà tu sẽ được hồn tồn giải thoát kh ỏi phiền toái của cu ộc
đời. Thế nhưng, cái Ác ẩn bên trong con người. Dục vọng cũng có s ẵn bên
trong con người. Dù con người cố lẩn tránh nghiệp chướng nh ưng nghiệp
chướng vẫn cứ tìm đến. Cái ác phát ra m ột cách hồn nhiên cịn d ục v ọng thì
khơng thể cưỡng lại. Vì thế mà nhân vật Mùa Xuân đã ph ạm tội sát sinh, và
nhân vật Mùa Hè phạm giới tà dâm. Nhà sư nhìn thấy tất c ả nh ưng khơng th ể
cứu độ đệ tử. Chú tiểu phải tự mình nghiệm sinh, t ự mình phạm t ội, và t ự

mình giác ngộ. Vịng ln hồi nhân quả cứ thế tiếp tục trong cuộc nhân sinh
vô biên vô lượng của con người. Triết học Phật giáo đã được Kim Ki Duk trình
bày một cách gần như hồn hảo.
Đến khi Spring, Summer, Fall, Winter... And Spring (Xuân, Hạ, Thu, Đông rồi lại
Xuân) ra đời vào năm 2003 thì người ta m ới nhìn th ấy Kim ở m ột góc m ềm
mại hơn. Bộ phim nói lên nhân sinh quan của đạo diễn về s ự vòng luân h ồi


nhân quả trong cuộc sống của mỗi con người và con người vẫn l ặp đi l ặp l ại
những lỗi lầm xưa cũ rồi phải trả nợ cho những hành động thiếu suy nghĩ
của mình.
‘Xn, hạ, thu, đơng rồi lại xuân’ - chuyện của 4 mùa
Bộ phim của Kim Ki Duk có tham vọng lớn lao cắt nghĩa được bản ch ất
sự sống và cuộc đời thông qua câu chuy ện về ba thế h ệ nam s ư trong
một ngôi thủy am.
Bộ phim được chia thành 5 phần, tương ứng với các mùa trên nhan đề: Xuân,
Hạ, Thu, Đông rồi lại Xuân. Bối cảnh phim đặt tại n ơi thâm sơn cùng cốc, n ơi
có một cái hồ nhỏ được bao phủ bởi núi rừng, giữa hồ là một ngơi chùa nh ỏ.
Ở đó có một vị cao tăng và một chú tiểu h ằng ngày ăn chay, t ụng kinh ni ệm
Phật, vào rừng hái thuốc, sống chan hịa với thiên nhiên.
Đặt nhân vật của mình trong một bối cảnh mang đầy tính thi ện nh ư th ế, Kim
Ki Duk dường như phá vỡ quan điểm truyền thống vốn có thói quen đ ổ l ỗi
cho hồn cảnh làm tha hóa con người. Ơng muốn nhấn mạnh cái ác nh ư m ột
bản chất của con người, một điều không tránh khỏi, cho dù con ng ười ở b ất
cứ đâu và là bất cứ ai.
Bộ phim bắt đầu vào mùa Xuân, chú tiểu do buồn chán đã lần l ượt l ấy dây
buộc những hòn đá nhỏ vào ba con vật: Cá, Ếch và Rắn. Nhìn nh ững con v ật di
chuyển chật vật khó khăn, chú cười phá lên vô tư mà không hề biết rằng tồn
bộ những hoạt động của mình đều lọt vào tầm mắt nghiêm khắc của sư phụ.
Vị sư phụ không can thiệp ngay, đợi cho đến đêm tối bèn buộc đá vào l ưng chú

tiểu để cho chú hiểu được tội ác của mình đối với mấy con v ật. Sư ph ụ b ắt chú
phải quay trở lại giải phóng cho Cá, Ếch và Rắn cùng l ời đe “N ếu m ột trong
những nhân vật đó chết, con sẽ phải chịu dằn vặt suốt cuộc đời”.
Trong ba con vật đó, Cá và Rắn đã chết. Chú Tiểu bật khóc n ức n ở. Đó là n ước
mắt của sự sám hối muộn màng, sự thức tỉnh của lương tâm hay đó là s ự s ợ
hãi trước cái nghiệp mà chú sẽ phải gánh chịu suốt đời vì đã gây ra nh ững cái
chết đó? Khán giả không thể biết chắc được. Ch ưa kịp th ấm nhu ần bài h ọc
về nhân quả, nghiệp báo, mùa xuân của trời đất và của đời người đã qua đi…


Rồi mùa Hạ, mùa Thu và mùa Đông nối tiếp nhau. Chú ti ểu dần l ớn lên, ngã
vào tình yêu, phạm giới luật, bỏ đi, giết người, cuối cùng tr ở v ề thành m ột
ông sư… Như thể trải qua mọi hỷ, nộ, ái, ố của cuộc đời, người ta m ới đ ủ s ức
rũ bỏ được mọi ham muốn của cuộc sống trần tục để quay về với con đ ường
tu hành. “Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức th ị không, không t ức th ị
sắc” - những hàng chữ trong Bát nhã tâm kinh mà chú tiểu xưa lấy dao khắc ở
chùa, có lẽ đi đến tận cùng cũng được lĩnh hội.
Spring, Summer, Fall, Winter and Spring cũng đầy ám ảnh về lẽ nhân quả, báo
ứng ở đời. Chú tiểu xưa từng đeo đá hại chết những con v ật vô tội về sau
phải trải qua bao nhiêu sóng gió, khổ đau như một cách trả nợ. Gần cu ối
phim, chú tiểu, giờ đã trở thành một người đàn ông trung tuổi (do chính đ ạo
diễn Kim Ki Duk diễn xuất), vai mang đá n ặng, tay c ầm t ượng Ph ật trèo lên
núi cao như một cách để sám hối, chuộc tội. Đây cũng là một hình ảnh bi ểu
tượng cho việc con người luôn phải trả giá cho nh ững nghi ệp báo đ ược t ạo
ra từ những lỗi lầm trong quá khứ.
Spring, Summer, Fall, Winter… and Spring sẽ là một phim hay nếu dừng lại ở
đây, khi câu chuyện chấm dứt ở thế hệ sư nam thứ hai biết quay đầu là b ờ,
phục thiện. Nhưng bộ phim đã trở nên đặc biệt xuất sắc, xuất chúng khi có
thêm một phần nữa “và mùa Xuân”, tạo thành một vịng trịn khép kín v ới
phần đầu, thể hiện sự tuần hồn của tạo hóa.

Vẫn lại có một vị sư già và một chú tiểu nhỏ sống êm đềm bên nhau. Chú ti ểu
vì nhàm chán lại tìm cách hành hạ các con vật để mua vui, lần này tăng m ức
độ độc ác lên bằng cách nhét sỏi vào miệng cá, ếch và rắn.
Nếu cứ chăm chú quan sát thì chẳng cuộc đời nào giống cuộc đ ời nào, nh ưng
nếu từ cao và xa nhìn xuống thì sẽ thấy mọi thứ chẳng qua chỉ là s ự l ặp đi l ặp
lại, đời này qua đời khác, chẳng có gì thay đổi. Con ng ười v ẫn l ặp đi l ặp l ại
những lỗi lầm cũ và phải trả giá đắt cho những hành động của mình.
Giống như hầu hết những bộ phim khác của Kim Ki Duk; Spring, Summer, Fall,
Winter… and Spring sử dụng rất ít lời thoại. Hai phần cuối của phim là mùa
Đơng và mùa Xn gần như vắng bóng hồn tồn âm thanh, tiếng nói c ủa con
người. Đạo diễn Kim Ki Duk diễn giải một cách xuất sắc cho sự l ựa ch ọn có
chủ ý của mình: “Tơi khơng cố ý giảm lời thoại trong phim, mà đ ơn gi ản tôi
nghĩ, im lặng cũng là thoại”.


Phần hình ảnh đóng một vai trị quan trọng trong việc th ể hiện ch ủ đề phim.
Xuyên suốt bộ phim là hình ảnh cánh cửa mở ra khép vào nh ư m ột hình th ức
giới thiệu các mùa. Cảnh mây trời vẩn đục che lấp mặt trời khi chú ti ểu d ứt
áo ra đi đuổi theo tình yêu đầu đời như dự báo về một t ương lai nhi ều sóng
gió. Những đường kim mũi chỉ vội vã của người sư phụ khi đọc được mẩu tin
về người chồng giết vợ cho thấy người sư già đã nhận ra người học trị nh ỏ
của mình và biết rằng cậu sẽ quay trở về.
Hình ảnh con thuyền chở hai người cảnh sát và chú tiểu sang b ờ bên kia ch ợt
khựng lại, không đi nữa thể hiện sự vương vấn, nặng lòng c ủa ng ười s ư th ầy
đối với học trị của mình. Bộ phim hầu như khơng có cảnh quay th ừa và m ỗi
cảnh quay đều được gửi gắm dụng ý riêng của đạo diễn. Rõ ràng c ảnh quay
trong phim giàu tính ẩn dụ, thậm chí cịn diễn đạt hùng h ồn h ơn cả l ời nói.
Spring, Summer, Fall, Winter… and Spring cịn khiến khán giả say mê vì những
khung cảnh thiên nhiên đẹp như tranh vẽ. Đó là khu hồ vào mùa Xuân v ới làn
nước trong veo và cây cối bừng bừng sức sống, mùa Hạ với nh ững c ơn m ưa

bất chợt, sóng lăn tăn mặt hồ, mùa Thu với lá phong đỏ r ực, mùa Đông v ới
băng tuyết phủ trắng xóa. Cảnh ngơi chùa nhỏ xinh, rêu phong cổ kính t ọa l ạc
giữa mặt hồ bao quanh là rừng cây đặc biệt thơ mộng. Cảnh người đàn ơng
tóc điểm bạc lặng lẽ đi một mình giữa băng giá gây ám ảnh mạnh mẽ.
Bộ phim để lại một cảm giác đặc biệt pha trộn gi ữa n ặng nề và nh ẹ nhõm.
Cảm giác nặng nề bởi vì phim gợi nên quá nhiều trăn tr ở v ề cu ộc s ống, tình
yêu, cám dỗ, sự sa ngã và cứu rỗi cũng như quy luật nhân quả. Tuy nhiên c ảm
giác nhẹ nhõm thanh bình cũng sẽ đến với khán giả, vì sau tất c ả m ọi chuy ện,
hình ảnh cuối phim vẫn là Tượng Phật ung dung d ưới n ắng tr ời, t ừ trên cao
nhìn xuống tồn bộ khu hồ và thế giới lồi người. Từ điểm nhìn ấy, khán giả
sẽ cảm thấy mọi lo lắng, phiền muộn của mình đều phù phiếm nh ỏ bé,
chẳng có gì đáng kể.
Đạo diễn Kim Ki Duk từng chia sẻ: “Phim tơi khơng có l ời đáp, mà luôn đ ưa ra
những câu hỏi”. Spring, Summer, Fall, Winter… and Spring sẽ không cầm tay chỉ
lối khán giả đến bất kỳ một con đường, một quan điểm sống nào. B ộ phim
chỉ đặt ra những vấn đề giàu tính khơi gợi, khiến khán giả muốn d ừng l ại
ngẫm ngợi về cuộc đời để từ đó tìm ra câu trả lời của riêng mình và sống sâu
sắc hơn.


Spring, Summer, Fall, Winter and Spring
Một thuyết luân hồi, một luật nhân quả với "những ái, ố, hỷ, n ộ" c ủa cuộc
đời và cũng chính là một phần trong cuộc đời của Kim Ki Duk. M ột b ộ phim
có tiết tấu rất chậm, ngay cả các tình tiết căng thẳng nh ất, cao trào nh ất
cũng được thể hiện rất bình thản và nhẹ nhàng nhưng vẫn chuy ển tải đ ầy
đủ cảm xúc và ý nghĩa tới người xem.
Xin trích dẫn:
Bộ phim bắt đầu với mùa Xuân, mùa bắt đầu của một năm, mùa kh ởi sinh
của vạn vật. Một ngôi chùa nằm giữa một hồ nước, cách biệt hoàn toàn v ới
thế giới xung quanh, với hai người một già một trẻ ngày ngày tụng kinh ni ệm

Phật. Chú tiểu ngây thơ và đáng yêu trong ánh nhìn con trẻ, ch ắc ch ưa đ ầy 10
tuổi, hồn nhiên đến ác trong nh ững trò nghịch ngợm trẻ con. S ư thày tr ầm
mặc với những trải nghiệm của cuộc đời. Tất cả mới chỉ bắt đầu.
Sang mùa Hạ, lúc này cậu bé đã trở thành một chàng trai v ới nh ững khát khao
khám phá. Đến khi có sự xuất hiện của một cơ gái bị ốm đến d ưỡng bệnh
trong ngôi chùa, mọi việc đã thay đổi. Giữa chàng trai và cơ gái, tị mị nhi ều
hơn là tình cảm, khao khát nhiều hơn là yêu thương, đã nảy sinh m ối quan h ệ
cấm kỵ nơi cửa Phật. Cho đến khi nhà sư già bắt gặp đôi trẻ n ằm bên nhau
trong một buổi sớm mai, sự ra đi của cô gái là điều không th ể tránh kh ỏi. Và,
gần như một lẽ thường, ngay sau đó chàng trai đã bỏ ngơi chùa đã g ắn bó t ừ
thời ấu thơ để đi theo tiếng gọi của tự nhiên, mang theo bức tượng Ph ật duy
nhất của ngôi chùa.
Vào mùa Thu, ngôi chùa vẫn trầm mặc giữa sắc lá vàng ối như một bức tranh
phong cảnh. Chàng trai đã trở lại, những thù h ận, nh ững sát khí ng ời lên
trong đôi mắt dữ dằn. Chàng đang chạy trốn sau khi đã giết ch ết ng ười v ợ
của mình. Bức tượng Phật được chàng trai đặt lại vào ch ỗ cũ. Nhà s ư già, đã
biết rõ mọi chuyện, vẫn điềm nhiên như chưa hề có chuyện gì xảy ra, ch ỉ cho
đến khi chàng trai định tự sát, ông mới thể hiện sự giận dữ của mình v ới tr ận
đòn dữ dội dành cho chàng trai. Rồi đến khi hai thanh tra c ảnh sát tìm đ ến
ngơi chùa, bất chấp sự hoảng loạn của chàng trai, ông đã yêu cầu hai thanh


tra cảnh sát này để cho chàng trai hoàn thành nốt việc kh ắc trên sàn g ỗ bài
kinh sám hối.
Con dao gây án mạng được chàng trai mang theo, vẫn cịn dính máu, gi ờ đây
thành dụng cụ để khắc từng thớ gỗ trên sàn cho đến khi chàng trai g ục xu ống
vì kiệt sức, sau khi đã khắc xong đến t ừ cuối cùng. Và khi t ỉnh d ậy, n ỗi ng ạc
nhiên của chàng trai lên đến đỉnh điểm khi chứng kiến bài kinh đó đã đ ược tô
màu sơn với sự tham gia của cả hai viên thanh tra cảnh sát. Rồi nhà s ư già đã
tự hỏa thiêu trên con thuyền giữa hồ, trở về đất Phật sau khi hai viên thanh

tra cảnh sát dẫn chàng trai về chịu tội trước pháp luật.
Đến mùa Đơng, mặt hồ phủ kín băng. Chàng trai, lúc này đã tr ở thành m ột
người đàn ông trung niên, chin chắn và từng trải, trở về ngôi chùa cũ. Ông t ỷ
mẩn vớt từng viên xá lỵ tại nơi nhà sư già tự thiêu, và tr ở thành người kế tục
tụng kinh niệm Phật trong ngôi chùa cô tịch. Và rồi một ngày, m ột ng ười đàn
bà che kín mặt bế một đứa trẻ trên tay đến ngôi chùa, những mong g ửi g ắm
đứa bé vào nơi cửa Phật. Sự kỳ bí trong chi tiết ng ười đàn bà không đ ể cho
ông gỡ khăn bịt mặt, và khi người đàn bà đó quy ết định bỏ đi và bỏ mạng khi
rơi xuống hồ mà người đàn ơng đã kht trước đó. Bộ phim khơng đ ể cho
người xem thấy mặt người đàn bà này khi nhà s ư vớt xác bà ta lên và b ỏ khăn
bịt mặt. bên cạnh đứa trẻ đang bò trên mặt băng, khóc th ảm thiết.
Bộ phim kết thúc với vào chính thời điểm bắt đầu. Lại một mùa Xuân đến, và
cậu bé kia, lúc này đã lớn hơn và lại bắt đầu nh ững khám phá riêng v ề th ế
giới xung quanh. Và rồi, lại những trò nghịch dại
Dường như luật nhân quả thể hiện trong bộ phim như cũng th ẩm th ấu vào
cảm xúc của người xem. Và một khía cạnh nữa là dường nh ư khi xem phim,
lịng người xem như hịa vào những gì tĩnh lặng, trầm mặc dường nh ư đã tồn
tại từ bao đời nay của những cảnh vật trong bộ phim. B ức tranh thiên nhiên
bốn mùa như được vẽ bằng từng nét bút tài tình trong nh ững c ảnh quay ấn
tượng. Dòng suối trong vắt lung linh trong mùa xuân, sắc n ắng b ừng sáng và
bầu trời trong xanh của mùa hạ, sắc lá cây đỏ ối đến nào lòng c ủa mùa thu,


và màu băng tuyết trắng muốt đến lạnh buốt của mùa đông. Bộ phim là
những khung ảnh thiên nhiên động và đầy xúc cảm.
Xuân – Hạ - Thu – Đông, bốn thời khắc vĩnh hằng của thiên nhiên hay cũng là
bốn giai đoạn của một đời người. Vịng quay vơ th ường c ủa thiên nhiên,
tưởng chừng như hoàn toàn độc lập với những tâm tư mỗi người, lại chính là
chuỗi vận động theo quy luật của cuộc sống.



PHIM HÀI VIỆT NAM CUỐI THẬP NIÊN 80 – ĐẦU THẬP NIÊN 90 NHƯ MỘT
HIỆN TƯỢNG VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG
Điện ảnh ngay từ khi ra đời vốn đã được xem là một loại hình nghệ thuật nổi bật của
văn hóa đại chúng. Tuy nhiên, điện ảnh miền Bắc Việt Nam một thời kỳ dài, do những
yêu cầu thời đại, lại được đặt vào một không gian gián cách với đời sống văn hóa đại
chúng.
Sự xuất hiện của dịng phim hài ở cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 là dấu hiệu cho
thấy điện ảnh được trả lại về với bản chất giải trí. Dịng phim hay ở thời kỳ này ngoài
việc dùng tiếng cười để phê phán các hiện tượng tiêu cực nảy sinh trong đời sống xã hội
đương thời thì đã bắt đầu mang những sắt thái vui vẻ, suồng sã. Đặt dòng phim này trong
mối liên hệ với một số hiện tượng cùng loại như việc dịch Azit Nexin, vai trị ngày càng
đậm nét của truyền hình, sự trở lại của cái hài trong văn học... chúng tơi nghĩ có thể bước
đầu mơ tả được sự kiến tạo lại khơng gian văn hóa đại chúng ở Việt Nam thời kỳ hậu
chiến.
Chúng tôi sẽ chọn nghiên cứu bộ phim Thằng Bờm của đạo diễn Lê Đức Tiến
(1987) như một trường hợp tiêu biểu cho thể loại phim hài ở Việt Nam giai đoạn này.
Chúng tôi sẽ tập trung làm nổi bật việc chuyển thể các chất liệu dân gian để biến thành
một ngụ ngôn mang ý nghĩa đương đại ở bộ phim này và sẽ so sánh với một hiện tượng
tương tự ở sân khấu- vở kịch Hồn Trương Ba, da Hàng Thịt của Lưu Quang Vũ. Hai hiện
tượng này cho thấy: giữa văn học dân gian truyền thống và văn hóa đại chúng ở thời kỳ
này có sự móc nối mật thiết với nhau.


PHIM CHUYỂN THỂ - NHỮNG GHI CHÉP CHUNG
Mảnh đất sáng tạo của nghệ thuật là dương vô cùng, nhưng đến một th ời
điểm nào đó, chính những người đi dài đi rộng trên chính mảnh đất này l ại quay
trở về với những thứ tưởng là xưa cũ, làm mới nó bằng một thứ ngơn ngữ riêng
biệt và lạ lùng – ngôn ngữ điện ảnh. Trong bối cảnh khan hiếm kịch bản, thiếu
vắng phim hay thì văn học ln được xem như vùng đối l ưu để tạo nên nh ững tác

phẩm điện ảnh đích thực. Sau “thời hồng kim” của phim màn ảnh r ộng, văn h ọc
tưởng đã bị lãng quên thì một vài năm trở lại đây, các đạo di ễn đã b ắt đ ầu chú
trọng hơn với thể loại truyền thống này dù chỉ mới chạm được vào m ột ph ần r ất
nhỏ.
Phim chuyển thể, có thể coi là một dạng cụ thể trí tưởng tượng của người
tiếp nhận văn học bằng hình ảnh và chuyển động. Thực chất nó là suy nghĩ, t ưởng
tượng và cảm nhận của một hoặc một vài cá nhân (đạo diễn, nhà biên kịch) bày lên
trên màn ảnh một cách đủ khéo để tìm kiếm đồng cảm của cộng đồng ng ười xem
nó. Nói một cách khác, phim chuyển th ể là thế gi ới hình ảnh của tác ph ẩm văn h ọc,
nó làm cho văn học sống một cuộc đời riêng, tinh tế h ơn nhưng cũng m ạo hi ểm
hơn.
Chính vì thế, một bộ phim chuyển thể có thành cơng hay khơng, đi ều quan
trọng nhất chính là cách tư duy nghệ thuật, cách cảm quan của người đ ạo di ễn.
Việc nghiên cứu phim chuyển thể cũng địi hỏi đặt nó trong m ột hệ quy chi ếu khoa
học, hệ thống và khách quan từ góc độ nghệ thuật thẩm mĩ.
Văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930 – 1945 phát tri ển khá rực r ỡ.
Một thành tựu điển hình nhất của giai đoạn văn h ọc này chính là trào l ưu văn h ọc
hiện thực phê phán với nhiều tác phẩm thuộc hàng kinh đi ển. Nhi ều hình t ượng
nhân vật đã trở thành những điển hình bất hủ.
Cụ thể, giai đoạn 1936 – 1939 có tác phẩm hiện thực phê phán n ổi ti ếng
như: “Bước đường cùng” của Nguyễn Công Hoan, “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, “S ố
đỏ”, “Giông tố” của Vũ Trọng Phụng... Đến giai đoạn 1939 – 1945 thì văn h ọc xu ất


hiện một thế hệ nhà văn hiện thực mới như Nam Cao, Nguy ễn Tuân, M ạnh Phú T ư,
Nguyễn Ðình Lạp… Những nhà văn hiện thực này vẫn ti ếp tục miêu tả cu ộc s ống
tăm tối của người nơng dân giai đoạn lịch sử đó qua các tác ph ẩm như: “Chí Phèo”,
“Lão Hạc” của Nam Cao; “Sống nhờ” của Mạnh Phú Tư.
Trên thực tế, hầu hết mọi nền điện ảnh trên thế giới đều chuy ển th ể nh ững
tác phẩm văn học nổi tiếng thành phim, thậm chí đó cịn là một ph ần tất y ếu trong

công nghệ sản xuất phim của họ. Điện ảnh Việt Nam cũng vậy, các nhà làm phim
của chúng ta cũng từng tạo được ấn tượng với những bộ phim chuyển thể. Ngay từ
năm 1989 – 1995, thời kỳ bùng phát của phim video thì đã có nhi ều b ộ phim đ ược
chuyển thể kịch bản từ các tác phẩm văn học nổi ti ếng ra đời. “Gánh hàng hoa”,
“Nửa chừng xuân”, “Số đỏ”, “Lan và Điệp”, “Bỉ vỏ”... và một s ố phim đ ược chuy ển th ể
từ tác phẩm của các nhà văn như: Nhất Linh, Khái Hưng, Vũ Tr ọng Ph ụng, Nguy ễn
Công Hoan, Hồ Biểu Chánh…
Dù chưa từng có bộ phim nào chuyển thể từ tác phẩm văn h ọc nổi ti ếng tầm
cỡ quốc tế, nhưng điện ảnh Việt Nam đã có những mốc thành cơng đáng ghi nh ận
về giải thưởng uy tín, doanh thu “khủng”. Phim “Mùa len trâu” (đạo di ễn Nguy ễn Võ
Nghiêm Minh, dựa trên tác phẩm “Mùa len trâu” trong tập truy ện “H ương r ừng Cà
Mau” của nhà văn Sơn Nam) từng giành Giải đặc bi ệt ở LHP Locarno, Th ụy Sĩ; Gi ải
đạo diễn xuất sắc nhất ở LHP Chicago, Mỹ; Gi ải cao nhất, Grand prix c ủa LHP
Amiens, Pháp; Giải đặc biệt của LHP Amazonas, Brasil… Phim “Cánh đ ồng b ất t ận”
(đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình, chuyển thể từ truyện ngắn cùng tên của nhà
văn Nguyễn Ngọc Tư) đạt doanh thu gần 20 tỷ đồng khi ra rạp. “Đất ph ương Nam”
của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn chuyển thể từ tiểu thuyết “Đất rừng Phương Nam”
của nhà văn Đoàn Giỏi là phim dài tập đầu tiên của đi ện ảnh Vi ệt Nam đ ược “xu ất
khẩu” sang Mỹ với sự đón nhận nhiệt tình của khán giả.
Gần đây nhất, các bộ phim chuyển thể tại Việt Nam có ph ần đa d ạng h ơn v ề
thể loại, nghệ thuật hơn về cảnh quay, bố cục và cô đọng hơn về các chi ti ết, hình
ảnh. Có thể kể đến những cái tên như “Dịu dàng” (Đạo diễn Lê Văn Kiệt) chuy ển


thể từ tác phẩm “Người đàn bà dịu dàng” của đại văn hào Nga Fyodor Dostoyevsky
hay ngay trong tháng 10/2015 này là một bộ phim của đạo di ễn Victor Vũ – “Tôi
thấy hoa vàng trên cỏ xanh”, chuyển thể từ truyện dài cùng tên của nhà văn Nguy ễn
Nhật Ánh.
“Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” đem đến cho người xem những th ước phim
đẹp, cái hay của bộ phim chính là việc tác giả tìm thấy đi ểm nhấn cho “đ ứa con”

của mình. Victor Vũ khá thơng minh khi cô đọng thần thái c ủa văn b ản g ốc b ằng
những khung hình gây xúc động mạnh, người ta tìm thấy ở đấy những Việt Nam
vừa quen vừa lạ, vừa yên bình và cũng vừa thân thương, hoài ni ệm. Những ai đã
từng rơi nước mắt trên những trang sách của Nguyễn Nhật Ánh thì gi ờ đây m ột l ần
nữa sống cùng trí tưởng tượng của đạo diễn. Người xem tìm thấy ở phim những chi
tiết nhỏ nhặt nhưng đắt giá: cảnh Thiều chạy dưới mưa ơm con cóc tr ả v ề v ới khu
rừng ven sông, chi tiết Tường bị Thiều đánh nhưng vẫn nhất quyết bảo v ệ anh hay
những hình ảnh về trung thu tại làng quê nghèo,… Đi ều đáng nói là ở ch ỗ, b ộ phim
đã ghi trọn thần thái của văn bản gốc và tạo dựng nó thành m ột tác ph ẩm ngh ệ
thuật đẹp – một trong những thứ quá khan hiếm ở phim Việt Nam.
Một điểm đáng ghi nhận của bộ phim đó là sự thẩm mĩ hóa khơng gian của
đạo diễn. Victor Vũ thể hiện mình là người khá tinh tế khi tạo dựng không gian
phim – tỉnh Phú Yên quen thuộc thành một bức tranh đồng nội nhiều màu s ắc và
cảm xúc. Đó là những cánh đồng xanh bát ngát thẳng cánh cị bay, những khu nhà
lợp ngói lụp xụp, những cánh ruộng trơ trọi và xác gia súc n ằm sình lên sau thiên
tai, những khóm tre "giữ đất" đầu làng hay bãi biển nghèo nuôi cả ngôi làng ven
biển… Đó cịn là những con người nơng thơn chất phác, đùm bọc nhau trong lúc
khốn khó và cả những hủ tục trong giai đoạn đất nước còn nhi ều hạn chế, những
cảm xúc thơ ngây đến vụng dại của lứa tuổi học trò hay cả những ký ức v ề m ột
thời bao cấp khó khăn, thời mà chiếc Tivi đen trắng cũng tr ở nên xa x ỉ... Bộ phim sử
dụng gam màu trầm mờ của những năm 90 của thế kỉ trước, v iệc khai thác góc
quay từ drone khiến vẻ đẹp miền quê Việt Nam được nhân lên và các nhà kỹ x ảo


xử lý điều màu (color grading) tốt khi chọn một gam màu đ ậm ch ất "ký ức", không
quá cũ kỹ nhưng cũng khơng q giả tạo.
Bên cạnh đó, diễn xuất của các diễn viên trong phim đã dẫn dắt cảm xúc c ủa
người xem một cách tài tình. Cả 3 diễn viên chính đều đã phá b ỏ được định ki ến v ề
phim việt – lời thoại rườm rà, diễn xuất kịch và màu mè, cái người ta tìm th ấy ở
những nhân vật này là sự trong sáng và chân thật như bước ra từ chính câu chuy ện

của Nguyễn Nhật Ánh. Có thể nói thành cơng lớn nhất của bộ phim chính là nh ờ
diễn xuất của những diễn viên nhí này.
Nhìn chung, “Tơi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” là một bộ phim đ ẹp và di ễn
xuất khá tốt, chuyển thể được đúng thần thái và cốt lõi của tác phẩm g ốc, v ừa đủ
thỏa mãn người xem, có những giá trị nhất định về mặt th ẩm mĩ trong nghiên cứu
nghệ thuật điện ảnh.



×