SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI
TRUNG TÂM DN-GDTX-HN
TỈNH QUẢNG NGÃI
KỲ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012-2013
Môn thi: Hóa học 10-cơ bản Buổi:…………
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 083
Họ và tên :…………………………………….
Lớp :…………………………………….
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm: 0,25 điểm mỗi câu)
Câu 1: Cho các chất: Na
2
O, MgCl
2
, NaCl, H
2
S. Chất có liên kết cộng hóa trị là
A. Na
2
O và MgCl
2
. B. MgCl
2
. C. NaCl và H
2
S. D. H
2
S.
Câu 2: Nguyên tố có Z = 15 thuộc loại nguyên tố
A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 3: Nguyên tố X có thứ tự là 20, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm IIA.
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 4: Cấu hình electron không đúng là
A. 1s
2
2s
2
2p
2
3s
2
3p
3
.
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. C. 1s
2
2s
2
2p
5
.
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.
Câu 5: Khi tạo thành ion S
2-
nguyên tử S đã
A. nhận 2 electron. B. nhường 1 electron.
C. nhường 2 electron. D. nhận 1 electron.
Câu 6: Nguyên tố R ở chu kì 3 nhóm VA thì nguyên tử của nguyên tố có
A. 13 electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. B. 13 electron, lớp ngoài cùng có 5 electron.
C. 15 electron, lớp ngoài cùng có 5 electron. D. 17 electron, lớp ngoài cùng có 7.
Câu 7: Chọn đáp án đúng nhất:
Các nguyên tử là đồng vị của nhau thì
A. có cùng số proton và số notron. B. có cùng số proton, khác nhau số notron.
C. có cùng số proton và số electron. D. có cùng số notron và số khối.
Câu 8: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. nơtron và electron. B. electron và proton.
C. proton và nơtron. D. electron, proton và nơtron.
Câu 9: Các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính phân cực là
A. NaCl, HCl, Cl
2
. B. HCl, Cl
2
, NaCl. C. NaCl, Cl
2
, HCl. D. Cl
2
, HCl, NaCl.
Câu 10: Tìm câu sai trong những câu dưới đây:
A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu
kì 7 chưa hoàn thành).
C. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
D. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau.
Câu 11: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số khối. B. số nơtron.
C. số proton. D. số nơtron và số proton.
Câu 12: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R
2
O
5
Trong bảng tuần hoàn R thuộc nhóm
A. IVA. B. IIA C. VA. D. IIIA.
Câu 13: Nguyên tố S có số oxi hóa +4 trong chất nào sau đây?
A. H
2
S B. SO
2
C. H
2
SO
4
D. Na
2
SO
4
Câu 14: Cho cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố sau:
10
Ne: 1s
2
2s
2
2p
6
11
Na: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
13
Al: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
17
Cl: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Những nguyên tố cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Ne, Na, Al. B. Na, Al, Cl. C. Al, Cl, Ne. D. Cl, Ne, Na.
Câu 15: Chọn đáp án đúng nhất:
Trang 1 | Mã đề 083
Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
D. A và C đều đúng.
Câu 16: Nguyên tử
23
11
Na
có số proton, electron và nơtron lần lượt là
A. 11, 11, 13. B. 11, 12, 13. C. 11, 12, 11. D. 11, 11, 12.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (4 điểm) Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hai nguyên tố A, B cùng
một nhóm, ở 2 chu kì kế tiếp nhau và đều ở chu kì nhỏ. Cho biết tổng số hạt mang điện tích dương
trong nguyên tử của hai nguyên tố là 24 và Z
A
< Z
B
.
a. Tìm số hiệu nguyên tử (Z) của hai nguyên tố A và B.
b. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của hai nguyên tố A và B trong bảng hệ thống
tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 2: (2 điểm) Tính số oxi hóa của nguyên tố nitơ (N) trong các chất và ion sau: N
2
O, NaNO
3
,
NH
4
+
, NO
3
-
.
(Lưu ý: không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
Hết
Trang 2 | Mã đề 083