Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG TRÍ NHỚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.17 KB, 5 trang )

Câu 22. Những đặc điểm nào dưới đây phù hợp với đặc điểm trí nhớ của con người?
1. Tồn bộ khối lượng của tài liệu không bao giờ được ghi nhớ một cách nguyên vẹn.
2. Các quá trình tri giác, giữ gìn, xử lí thơng tin đều mang tính chất chọn lọc.
3. Sự ghi nhớ thông tin được tiêu chuẩn hố một cách chặt chẽ.
4. Tồn bộ khối lượng của tài liệu có thể được ghi nhớ nguyên vẹn.
5. Sự ghi nhớ thơng tin khơng được tiêu chuẩn hố.
Phương án đúng: a: 2, 4, 5

b: 1, 3, 4

c: 1, 3, 5

d: 1, 2, 5

Câu 23. Trong cuộc sống ta thấy có hiện tượng chợt nhớ hay sực nhớ ra một điều gì đó gắn
với một hồn cảnh cụ thể. Đó là biểu hiện của q trình:
a. Nhớ lại khơng chủ định.
b. Nhận lại khơng chủ định.
c. Nhớ lại có chủ định.
d. Nhận lại có chủ định.
Câu 24. Học sinh thường ghi nhớ máy móc khi:
1. Khơng hiểu ý nghĩa của tài liệu.
2. Tài liệu học tập quá dài.
3. Giáo viên yêu cầu trả lời đúng như trong sách vở.
4. Nội dung tài liệu khơng có quan hệ lơgíc.
5. Tài liệu học tập ngắn, dễ học.
Phương án đúng: a: 1, 4, 5

b: 1, 3, 4

c: 1, 3, 5



d: 1, 2, 5

Câu 25. Trường hợp nào dưới đây là ghi nhớ có chủ định?
a. Học sinh chú ý nghe giảng để hiểu bài. tư duy
b. Học sinh thuộc quy tắc trong quá trình giải bài tập.
c. Học sinh làm thí nghiệm, quan sát, tự rút ra kết luận nhờ vậy mà nhớ được bài. tư duy
d. Học sinh đọc chuyện rồi kể lại cho bạn nghe.
Câu 26. Trong học tập, học sinh xây dựng đề cương để ghi nhớ tài liệu là cách:
a. Ghi nhớ khơng chủ định.
b. Ghi nhớ có chủ định.
c. Ghi nhớ máy móc.
d. Ghi nhớ ý nghĩa.
Câu 27. Sản phẩm của trí nhớ là:
a. Hình ảnh.
b. Biểu tượng.


c. Khái niệm.
d. Rung cảm.
Câu 28. Trường hợp nào dưới đây là ghi nhớ không chủ định?
a. Sau khi đọc bài khoá một lần, học sinh lập đề cương bài khoá.
b. Học sinh làm nhiều bài tập nhờ vậy mà nhớ được quy tắc.
c. Khi nghe giảng, học sinh ghi nhớ để hiểu bài.
d. Học sinh đọc đi đọc lại nhiều lần tài liệu để ghi nhớ.
Câu 29. Ghi nhớ không chủ định thường được thực hiện khi:
1. Nội dung tài liệu trở thành mục đích chính của hành động.
2. Hành động được lặp đi lặp lại nhiều lần dưới hình thức nào đó.
3. Tài liệu địi hỏi cá nhân phải ghi nhớ đầy đủ.
4. Những đối tượng gây ấn tượng xúc cảm mạnh đối với cá nhân.

5. Nội dung của tài liệu ngắn, dễ nhớ.
Phương án đúng: a: 1, 4, 5

b: 1, 3, 4

c: 1, 2, 4

d: 1, 2, 5

Câu 30. Những trường hợp nào dưới đây là ghi nhớ có ý nghĩa?
1. Học sinh dùng ngơn ngữ của mình để diễn đạt lại nội dung tài liệu cần ghi nhớ.
2. Học sinh sử dụng một số thủ thuật để ghi nhớ.
3. Học sinh xây dựng đề cương của tài liệu cần nhớ.
4. Học sinh hệ thống hoá kiến thức, nhờ vậy mà nhớ bài được dễ dàng.
5. Học sinh đọc đi, đọc lại tài liệu nhiều lần để nhớ.
Phương án đúng: a: 1, 2, 3

b: 1, 2, 4

c: 1, 3, 5

d: 1, 2, 5

Câu 31. Biện pháp nào trong các biện pháp sau giúp học sinh giữ gìn tài liệu có hiệu quả?
1. Đọc đi đọc lại nhiều lần tài liệu cần nhớ.
2. Ôn tập một cách đều đặn và tích cực.
3. Lập đề cương của tài liệu học tập.
4. Tích cực tư duy khi ơn tập.
5. Ơn liên tục trong một thời gian dài.
Phương án đúng: a: 2, 3, 4


b: 1, 3,5

c: 1, 3, 4

Câu 32. “Đi truy về trao” là một biện pháp giúp học sinh:
a. Ghi nhớ tốt.
b. Giữ gìn tốt.
c. Nhớ lại tốt.
d. Nhận lại tốt.

d: 1, 2,3


Câu 33. Mối quan hệ nào dưới đây giữa các q trình cơ bản của trí nhớ (ghi lại, giữ gìn,
nhận lại, nhớ lại, quên) phản ánh đúng bản chất của q trình trí nhớ?
a. Các q trình trí nhớ diễn ra theo một trình tự xác định.
b. Các quá trình trí nhớ diễn ra đan xen nhau.
c. Các q trình trí nhớ tác động theo một hướng nhất định.
d. Các q trình trí nhớ thâm nhập vào nhau, tác ng nh hng ln nhau.
Câu 40: Đối t-ợng của trí nhớ đ-ợc thể hiện đầy đủ nhất trong luận điểm nào?
a. Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của thế giới mà con ng-ời đà tri
giác.
b. Các cảm xúc, tình cảm, thái độ mà con ng-ời đà trải qua.
c. Kinh nghiệm của con ng-ời.
d. Các kết quả mà con ng-ời tạo ra trong t- duy, t-ởng t-ợng.
Câu 41: Cơ sở để phân loại trí nhớ thành trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ từ ngữ lôgic là:
a. tính mục đích của trí nhớ.
b. thời gian củng cố và giữ gìn tài liệu.
c. giác quan đóng vai trò chủ đạo trong trí nhớ.

d. nội dung đ-ợc phản ánh trong trí nhớ.
Câu 42: "Nó đỏ mặt lên khi nhớ lại lần đầu tiên hai đứa gặp nhau". Hiện t-ợng trên xảy ra do ảnh h-ởng
của loại trí nhớ nào?
a. Trí nhớ hình ảnh.
b. Trí nhớ từ ngữ lôgic.
c. Trí nhớ cảm xúc.
d. Trí nhớ vận động.
Câu 43: Điều nào không đúng với trí nhớ có chủ định?
a. Có sử dụng biện pháp để ghi nhớ.
b. Có tr-ớc trí nhớ không chủ định trong đời sống cá thể.
c. Có mục đích định tr-ớc.
d. Có sự nỗ lực ý chí trong ghi nhớ.
Câu 44: Trí nhớ thao tác rất gần với loại trí nhớ nào ?
a. Trí nhớ vận động.
b. Trí nhớ hình ảnh.
c. Trí nhớ ngắn hạn.
d. Trí nhớ dài hạn.
Câu 45: Tiêu chí cơ bản nhất để đánh giá chất l-ợng trí nhớ vận động là:
a. nhớ đ-ợc nhiều vận động phức tạp trong khi hình thành một kĩ xảo.


b. nhớ một kĩ xảo nào đó thật lâu.
c. tốc độ học nhanh một kĩ xảo phức tạp.
d. tốc độ hình thành kĩ xảo nhanh và độ bền cao.
Câu 46: Điều nào mà ghi nhớ không chủ định ít phụ thuộc nhất?
a. Sự nỗ lực của chủ thể khi ghi nhớ.
b. Tài liệu có liên quan đến mục đích hành động.
c. Tài liệu tạo nên nội dung hoạt động.
d. Sự hấp dẫn của tài liệu với chủ thể.
Câu 47: Khi nói về sự khác nhau giữa con ng-ời và con vật, Ph.Ăngghen đà viết: "Mắt chim đại bàng nhìn

thấy xa hơn mắt ng-ời rất nhiều, nh-ng mắt ng-ời nhìn thấy trong sự vật đ-ợc nhiều hơn mắt đại
bàng rất nhiều. Sù -u viƯt ®ã cđa ng-êi so víi ®éng vËt chủ yếu là do:
a. các giác quan của con ng-ời phát triển hơn và có bản chất xà hội, nó là sản phẩm của hoạt động
xà hội của con ng-ời.
b. tế bào thần kinh thị giác của ng-ời đ-ợc cấu tạo tốt hơn của chim đại bàng.
c. tế bào thần kinh thị giác của ng-ời đ-ợc chuyên môn hoá hơn của chim đại bàng.
d. vùng cảm giác đ-ợc của con ng-ời phát triển tốt hơn của động vật, do con ng-ời có hoạt động
xà hội.
Câu 48: Cách hiểu nào không đúng về ghi nhớ ý nghĩa?
a. Dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu và quan hệ lôgic giữa các phần trong tài liệu.
b. Tốn ít thời gian, dễ hồi t-ởng lại.
c. Tiêu hao năng l-ợng thần kinh ít.
d. Lo¹i ghi nhí chđ u cđa con ng-êi trong häc tập.
Câu 49: Điều nào không đúng với học thuộc lòng?
a. Giống với "học vẹt" (lặp đi lặp lại tài liệu nhiều lần một cách không thay đổi đến khi nhớ toàn bộ tài
liệu).
b. Ghi nhớ máy móc dựa trên thông hiểu tài liệu.
c. Ghi nhớ có chủ định.
d. Cần thiết trong học tập.
Câu 50: Đặc tr-ng của ghi nhớ có chủ định là hiệu quả phụ thuộc chủ yếu vào:
a. động cơ, mục đích ghi nhớ.
b. khả năng gây cảm xúc của tài liệu.
c. hành động đ-ợc lặp lại nhiều lần.
d. tính mới mẻ của tài liệu.
Câu 51: HÃy hình dung đầy đủ về lí do mà ng-ời học đà sử dụng ph-ơng thức ghi nhớ máy móc trong học tập.
a. Không hiểu hoặc không chịu hiểu ý nghĩa tài liệu.
b. Tài liệu không khái quát, không có quan hệ giữa các phần của tài liệu.
c. Giáo viên th-ờng xuyên yêu cầu trả lời đúng từng chữ trong sách giáo khoa.



d. Cả a, b, c.
Câu 52: Hiểu biết nào không ®óng vỊ tht nhí?
a. Thđ tht do chđ thĨ tù đặt ra để dễ nhớ tài liệu.
b. Dựa vào chính các mối liên hệ lôgic giữa nội dung các phần trong tài liệu để nhớ.
c. Dựa vào việc chủ thể tự tạo ra mối liên hệ giả tạo bên ngoài tài liệu để dễ nhớ.
d. Cấu trúc lại tài liệu.
Câu 57: Đâu là dấu hiệu đặc tr-ng nhất để phân biệt giữ gìn tiêu cực với giữ gìn tích cực?
a. Chỉ giữ gìn tài liệu không cần thiết cho hoạt động.
b. Giữ gìn dựa trên sự tri giác lại tài liệu nhiều lần một cách rập khuôn.
c. Thực chất là quá trình ôn tập.
d. Chủ thể không phải hoạt động tích cực để giữ gìn tài liệu cần nhớ.
Câu 58: Điều nào không đúng với hồi t-ởng?
a. hồi t-ởng còn gọi là hồi ức.
b. hồi t-ởng là loại nhớ lại có chủ định.
c. hồi t-ởng không cần đặt các sự kiện đ-ợc nhớ lại theo đúng không gian.
d. hồi t-ởng đòi hỏi sự nỗ lực ý chí.
Câu 59: Điều nào không đúng với sự quên?
a. Quên cũng diễn ra theo quy luật.
b. Quên là xoá bỏ hoàn toàn "dấu vết" của tài liệu trên vỏ nÃo.
c. Quên cũng là hiện t-ợng hữu ích với con ng-ời.
d. ở giai đoạn đầu (lúc mới học xong), tốc độ quên lớn, sau đó giảm dần.
Câu 60: HÃy chỉ ra một cách đầy đủ nguyên nhân của sự quên.
a. Khi gặp kích thích mới hay kích thích mạnh.
b. Nội dung tài liệu không phù hợp nhu cầu sở thích, không gắn với xúc cảm.
c. Tài liệu ít đ-ợc sử dụng.
d. Cả a, b, c.
Câu 61: "Khi cô ấy nhắc lại chuyện x-a, tôi mới dần dần nhận ra cô ấy là ai". Sự kiện xảy ra trong hiện
t-ợng trên thuộc mức độ quên nào?
a. Quên hoàn toàn.
b. Quên tạm thời.

c. Quên cục bộ.
d. Không có sự quên xảy ra.



×