Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Xây dựng phần mềm lưu trữ file hình ảnh, âm thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 63 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỦ - THÔNG TIN

ĐỒ ÁN
TỐTTnu'NGHIỆP
ĐẠI HỌC
viẹn Vlẹn £>ại học Mơ Ha Nọi

Đề tài: "XÂ Y DỤNG PHÀN MÈM Lưu TRỮ FILE HÌNH ẢNH, ÂM THANH

Giảng viên hướng dẫn : TS. LÊ MINH TN

Sinh viên thực hiện:
Lớp
Khố :

Hệ

:

:

NGUN DUY PHƯƠNG

K16

2013-2017
ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

Hà Nội, tháng 4/2017




ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC BÁNG, so DỊ, HÌNH......................................................................... 5

MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 7
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU..................................................................................................... 8

1.1.

Tổng quan đề tài..................................................................................................8

1.2.

Mô tả ứng dụng................................................................................................... 8

1.2.1.

Đối tượng sử dụng....................................................................................... 8

1.2.2.

Chức năng xem và tải Hình nền................................................................8

1.2.3.


Chức năng nghe thử và tài nhạc chuông.................................................... 8

1.3.

Yêu cầu ứng dụng.............................................................................................. 9

1.3.1.

Yêu cầu chức năng....................................................................................... 9

1.3.2.

Yêu cầu phi chức năng................................................................................ 9

1.4.

Phạm vi và phương pháp triến khai................................................................... 9

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIÉT KẾ ÚNG DỤNG........................................... 10

2.1.

Tổng quan hệ[tỊ0jigl..tệfì..yịện..9ạj..|ìọe..^t)...pỊ^.^ộ.ị........................10

2.2.

Biếu đồ Usecase................ .......... ........ ........................................................... 11

2.2.1.


Usecase tông quan..................................................................................... 11

2.2.2.

Usecase cho chức năng xem và tài Hình nền........................................... 11

2.2.3.

Usecase cho chức năng nghe thử và tài nhạc chuông............................... 12

2.3.

Thiết kế cơ sở dữ liệu....................................................................................... 12

CHƯƠNG 3: XÂY DỤNG VÀ TRIÈN KHAI SẢN PHÂM........................................14

3.1.

Tổng quan về Android...................................................................................... 14

3.2.

Tống quan về môi trường phát triển Android Studio.......................................19

3.3.

Các cơng cụ hỗ trợ phát triển:.......................................................................... 20

Các tính năng mói của Eclipse là gì ?....................................................................... 20
Ưu và nhược điểm của Eclipse là gì ?.......................................................................21


3.3.2.

Tổng quan về JAVA..................................................................................22

3.3.3.

Giới thiệu cơ bản về Android studio........................................................ 24

3.3.4.

Sử dụng Android Emulator....................................................................... 40

3.4.

Tim hiểu về API............................................................................................... 49

REST For Web Developers.................................................................................... 50

Cấu trúc REST là gì?.............................................................................................. 51
3


Đồ ÁN TÓT NGHIỆP

càn chú ý với RESTful APIs............................................................................ 51

Truy cập API Resources.......................................................................................... 53
Tự build API............................................................................................................ 54


Tài liệu nghiên cứu................................................................................................... 55
3.5.

Thực hiện chương trình.................................................................................... 55

3.4.1.

Thực hiện chức năng xem và tài Hình nền............................................ 55

3.4.2.

Thực hiện chức năng nghe thữ và tài nhạc chng................................. 57

3.4.3.

Những khó khăn gặp phái khi thực hiện chương trình.............................59

3.4. Hình ành thực tế về sản phẩm............................................................................ 60
KẾT LUẬN................................................................................................................................ 62

LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................... 63

Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội

4


ĐỊ ÁN TĨT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC BẢNG, so ĐỊ, HÌNH

Danh mục Hình anh

Hình 1: Biếu đồ tồn cánh................................................................................................. 10
Hình 2: Usecase tống quan................................................................................................ 11
Hình 3: Usecase chức năng xem và tải Hình nền................................................................ 11
Hình 4: Usecase chức năng nghe thử và tái nhạc chng................................................... 12
Hình 5: Logo Android.......................................................................................................14
Hình 6: Lịch sử phát triển Android.................................................................................... 16
Hình 7: Kiến trúc Android................................................................................................. 18
Hình 8: Các phiên bản Android......................................................................................... 19
Hình 9: Giao diện Eclipse................................................................................................. 21
Hình 10: Trang chào Hình của Eclipse............................................................................... 22
Hình 11: Đặc tính của Java..................................................................................................23
Hình 12: Trang chào mừng Android Studio........................................................................ 25
Hình 13: Tạo Project mới trong Android Studio.................................................................. 26
Hình 14: Lựa chọn Target Devices...................................................................................... 27
Hình 15: Lựa chọn Layout................................................................................................... 28
Hình 16: Lựa chọn loại Project............................................................................................ 29
Hình 17: Creating Project................................................................................................... 30
Hình 18: Android Studio hướng dẫn................................................................................ 31
Hình 19: Project được tạo ra................................................................................................ 32
Hình 20: cấu trúc một Project trong Android Studio............................................................ 33
Hình 21: Vùng 1................................................................................................................. 34
ỉímh 23: Vhn| 5 ^.^TMyiin;yien"D|ttigc TO;Ha
36
Hmh 24: Boundaries touching other widgets....................................................................... 37
Hình 25:Run và Debug....................................................................................................... 38
Hình 26:Quàn lý máy ão AVD............................................................................................ 38
Hình 27:Quàn lý Android SDK Manager 1.......................................................................... 39
Hình 28:Quán lý Android SDK Manager 2.......................................................................... 39

Hình 29:Cài đặt Android Emulator 1.................................................................................. 40
Hình 30:Cài đặt Android Emulator 2...............
41
Hình 31:Cài đạt Android Emulator 3.................................................................................. 41
Hình 32:Tạo thiết bịmơ phỏng Nexus 5-1............................................................................ 42
Hình 33:Tạo thiết bịmơ phịng Nexus 5-2............................................................................ 43
Hình 34:Tạo thiệt bịmơ phỏng Nexus 5-3............................................................................ 44
Hình 35:Tạo thiết bịmơ phỏng Nexus 5-4............................................................................ 44
Hình 36: Tạo thiết bị mơ phịng Nexus 5-5.......................................................................... 45
Hình 37:Thay đồi kích thước của cứa sổ mơ phỏng-1..........................................................45
Hmh 38:Thay đổi kích thước của cửa sổ mơ phỏng-2..........................................................46
Hình 39:Thay đồi kích thước của cửa so mơ phịng-3..........................................................47
Hình 40:Chọn thiết bị mơ phỏng mặc định-1....................................................................... 48
Hình 41:Chọn thiết bị mơ phỏng mặc định-2....................................................................... 48
Hình 42:Chọn thiết bị mơ phỏng mặc định-3....................................................................... 49
Hình 43: API..........................
50
Hình 44:Cấu trúc REST là gì?............................................................................................. 51
Hình 45:Cần chú ý tới RESTful APIs................................................................................. 52
Hình 46:Truy cập API Resources....................................................................................... 53
Hình 47: Trang chủ ứng dụng........................................................................................... 60
Hình 48: Danh mục nhạc chuông...................................................................................... 60
5


ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP

Hình 49: Danh mục Hình nền............................................................................................ 61
Hình 50: Tính năng về Hình nền mà ứng dụng cung cấp.................................................... 61
Danh mục bảng biểu


Báng 1: Danh sách tác nhân và mô tá.................................................................................. 10
Báng 2: Danh sách Usecase và mô tã.................................................................................. 10
Báng 3: Thơng tin Hình ánh............................................................................................... 12
Báng 4: Thơng tin danh mục Hình ánh............................................................................... 12
Báng 5: Thơng tin nhạc chuông........................................................................................... 13
Báng 6: Thông tin danh mục nhạc chuông........................................................................... 13

Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội

6


ĐỊ ÁN TĨT NGHIỆP

MỞ ĐÀU
Trong cuộc sống hiện đại, khi mà công nghệ thông tin đang ngày một phát triển, nhiều
thành tựu mới nối tiếp nhau ra đời đề phục vụ, đơn giàn hoá cuộc sống cúa con người.
Trong bối cành đó, với vị trí đang là những con người trường thành và lớn lên, bàn
thân em câm thấy cần phái liên tục và học hói để đem những kiến thức học được trên
trường phục vụ vào cuộc sống thường ngày.
Khi mà mạng internet dần dần trờ nên không thế thiếu trong cuộc sống hiện đại, máy
tính và smartphone đã trờ nên quá phố biến với mọi người, bất kì thao tác hay cơng
việc nào cũng đều có thể thực hiện được khi mỗi người đều có thiết bị cá nhân kết nối
internet.
Nhận thấy nhu cầu sử dụng smartphone cùa mọi người ngày càng lăng và mong muốn
sờ hữu cho mình những wallpaper chất lượng đi kèm với những nhạc chng đình dám
hiện hành bây giờ, em hướng tới việc xây dựng 1 app cho điện thoại có khả năng lưu
trữ các file âm thanh và Hình ánh đế những người sử dụng có thế tài về. Chương trình
này e xin đặt tên là Zizi Ringtone and wallpaper


Vì khâ năng cúa bàn thân còn hạn chế. hiện Zizi mới chi được hồn thiện ớ phần
wallpaper, cịn phan ringtone thì vần còn nhiều vấn đề em chưa giâi quyết kịp, mong
các thầy và cô thông cảm.

Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội

7


ĐỊ ÁN TĨT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1.

Tổng quan đề tài

Trong cuộc sống hiện đại, khi mà công nghệ thông tin dang ngày một phát triển, nhiều
thành tựu mới nối tiếp nhau ra đời để phục vụ, đưn giản hoá cuộc sống của con người.
Trong bối cánh đó, với vị trí đang là những con người trướng thành và lớn lên, bàn
thân cm cảm thay can phái liên tục và học hói đê đem những kiến thức học dược trên
trường phục vụ vào cuộc sống thường ngày.
Khi mà mạng internet dần dần trờ nên không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, máy
tính và smartphone đã trớ nên quá phố biến với mọi người, bất kì thao tác hay cơng
việc nào cũng dều có thể thực hiện được khi mỗi người đều có thiết bị cá nhân kết nối
internet.

Nhận thấy nhu cầu sữ dụng smartphone của mọi người ngày càng tăng và mong muốn
sờ hữu cho mình những wallpaper chất lượng đi kèm với những nhạc chng đình dám
hiện hành bây giờ, em hướng tới việc xây dựng 1 app cho điện thoại có khả năng lưu

trữ các file âm thanh và Hình ánh để những người sứ dụng có thể tài về. Chương trình
này e xin đặt tên là Zizi Ringtone and wallpaper
1.2.

Mô tã ứng dụng

Úng dụng Zizi được thiệu là một ứng dụng phía client, trực tiếp lay các dữ liệu từ phía
server và hiển thị lại trếiì gĩẩểâiện.
L^n il<
.
ứng dụng có 2 chức năng chính và được chia làm 2 phần riêng biệt trên giao diện sử
dụng: xem và tái Hình nền hoặc nghe thử và tái nhạc chuông.

1.2.1. Dối tượng sử dụng

Úng dụng hướng den những người sử dụng smartphone năng dộng, liên tục muốn làm
mới hoặc the hiện các tính bán thân thơng qua các Hình nền hay nhạc chuông độc đáo,
làm nồi bật bãn thân trong cuộc sống hiện đại.
1.2.2. Chức năng xem và tái Hình nền






Xem Hình nền theo các phân loại khác nhau
Tài Hình nền
Thêm Hình nền vào danh mục u thích
Đặt Hình ánh thành ánh nền điện thoại


1.2.3. Chức năng nghe thứ và tai nhạc chng







Xem danh mục nhạc chng theo phân loại
Nghe thử nhạc chuông trực tuyến
Tài nhạc chuông
Thêm nhạc chuông vào danh sách yêu thích
Đặt bài hát trong danh mục thành nhạc chuông điện thoại
8


ĐỊ ÁN TĨT NGHIỆP

1.3.

u cầu ứng dụng

1.3.

ỉ. u cầu chức năng

Do là một ứng dụng phía client nên chì có một tác nhân duy nhất tham gia và thụ
hướng trực tiếp các chức nàng mà ứng dụng cung cấp là người sử dụng ứng dụng.
Người sử dựng cần được sử dụng đầy đủ các chức năng mà ứng dung cung cấp:
• Chức năng xem và tái Hình

o Xem Hình nền theo các phân loại khác nhau
o Tài Hình nền
o Thêm Hình nen vào danh mục u thích
o Đặt Hình ảnh thành ánh nền điện thoại
• Chức năng nghe thứ và tái nhạc chuông
o Xem danh mục nhạc chuông theo phân loại
o Nghe thứ nhạc chuông trực tuyến
o Tải nhạc chuông
o Thêm nhạc chng vào danh sách u thích
o Đặt bài hát trong danh mục thành nhạc chng điện thoại
1.3.2.






u cầu phi chức năng
Tốc độ truy cập ứng dụng phái ồn định, nhanh chóng
Giao diện đơn giãn, dễ sử dung
Dam bao toàn vẹn dừ liệu khi người dùng lull trừ lại các tài nguyên
Đám báo tính riêng tư về các nội dung mà người dùng tìm kiếm

1.4. Phạm vi và phưong pháp triển khai

ửng dụng được triền khai như một ứng dụng Android trên điện thoại di động. Được
xây dựng và lập trình bang ngơn ngữ Java sừ dụng mơi trường phát trien Android
Studio.
Úng dụng sau khi phát triến sẽ được phân phối miền phí trên chợ ứng dụng Play Store
của Google.


9


ĐỊ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIÉT KÉ ỦNG DỤNG

2.1.

Tổng quan hệ thống

--Reqiiest->

ứng dụng

<—Response—

Người sử dụng

Hình I: Biêu đồ tồn cành
Danh sách tác nhân và mơ tả

Người sử dụng

Ghi chú

Mơ tả tác nhân

Tác nhân


• Chức năng xem và tải Hình
o Xem Hình nền theo các phân loại khác
nhau
o Tài Hình nền
o Thêm Hình nền vào danh mục yêu thích
o Đặt Hình ảnh thành ảnh nền điện thoại
• Chức năng nghe thứ và tai nhạc.chuóng
o Xem danh mục nhạc chuông theo phân
loại
o Nghe thứ nhạc chuông trực tuyến
o Tài nhạc chng
o Thêm nhạc chng vào danh sách u
thích
o Đặt bài hát trong danh mục thành nhạc
chuông diện thoại
Bàng 1: Danh sách tác nhân và mô tà

Người sử
dụng

Danh sách Usecase và mơ tả

ID

Actor sử dụng

Tên Use case

1.


Xem và tải Hình nền

Người sử dụng

2.

Nghe thử và tải nhạc chuông

Người sử dụng

Báng 2: Danh sách Usecase và mô tá

10


ĐỊ ÁN TĨT NGHIỆP

2.2.

Biểu đồ Usecase

2.2.1.

Usecase tơng quan

2.2.2.

Usecase cho chức năng xem và tài Hình nền


Hình 3: Usecase chức năng xem và tài Hình nền

11


ĐỊ ÁN TĨT NGHIỆP

2.2.3.

Usecase cho chức năng nghe thứ và tài nhạc chuông

Xem danh mục
nhạc chuông

Nghe thử

Thêm nhạc
vào danh sách
yêu thích

Người sử dụn

Tải nhạc

Hình^VhiyỉSỈỈ cìíii-ĩịỉăỉt&tyh^.yfuỶ\>ị}'ìàị hfiạc'bỉniơng
2.3. Thiết kế cơ sỏ' dữ liệu

Tên cột

Thuộc tích


Ràng buộc

Chúr năng

id_pic

int(ll)

Mã Hình nền

Pic_name
Pic_author
Pic_desc

varchar(50)
varchar(50)
varchar( 150)

NOT NULL.
AUTOJNCREMENT.
Primary,
NOT NULL
NOT NULL
NOT NULL

Is_fav

Bit


NOT NULL

Is_downloaded

Bít

NOT NULL

ld_cate_pic

lnt(3)

NOT NULL

Tên Hình ánh
Tên tác giá
Mơ tà về Hình
ánh
Trạng thái u
thích
Trạng thái
download
Mã danh mục

Bàng3: Thơng tin Hình ánh

Tên cột

Thuộc tích


Ràng buộc

Chức năng

Id_cate_pic
Pic_cate_name

lnt(3)
varchar(50)

NOT NuLl
NOT NULL

Mã danh mục
Tên danh mục

Báng4: Thơng tin danh mục Hình ánh

12


ĐỊ ÁN TĨT NGHIỆP

Tên cột

Thuộc tích

Ràng buộc

Chúc năng


Id_audio

int(l 1)

Mã bán nhạc

Audio_name
Audio_author
Audio_desc

varchar(50)
varchar(50)
varchar( 150)

NOT NULL,
AUTOJNCREMENT.
Primary.
NOT NULL
NOT NULL
NOT NULL

Is_fav

Bít

NOT NULL

Is_downloaded


Bit

NOT NULL

ld_cate_audio

Int(3)

NOT NULL

Tên bản nhạc
Tên tác giá
Mơ tã về bán
nhạc
Trạng thái u
thích
Trạng thái
download
Mã danh mục

Bàng5: Thơng tin nhạc chng

Tên cột

Thuộc tích

Ràng buộc

Chức năng


Id_cate_audio
Audio_cate_name

Int(3)
varchar(50)

NOT NULL
NOT NULL

Mã danh mục
Tên danh mục

Bàngó: Thơng tin danh mục nhạc chuông

Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội

13


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 3: XÂY DỤNG VÀ TRIỀN KHAI SẢN PHÂM
3.1.

Tổng quan về Android

Android là một hệ điều hành dựa trên nền tàng Linux dược thiết kế dành cho các thiết

bị di động có màn Hình căm ứng như diện thoại thơng minh và máy tính bàng. Ban
đầu. Android được phát triền bời Tống công ty Android, với sự hỗ trợ tài chính từ

Google và sau này được chính Google mua lại vào năm 2005. Android ra mắt vào năm
2007 cùng với tuyên bố thành lập Liên minh thiết bị cầm tay mớ: một hiệp hội gồm
các công ty phần cứng, phần mềm, và viền thông với mục tiêu đẩy mạnh các tiêu
chuẩn mờ cho các thiết bị di động. Chiếc điện thoại đầu tiên chạy Android được bán
vào tháng 10 năm 2008.

Hình 5: Logo Android

Android có mã nguồn mở và Google phát hành mã nguồn theo Giấy phép Apache
Chính mã nguồn mớ cùng với một giấy phép khơng có nhiều ràng buộc đã cho phép
các nhà phát triền thiết bị, mạng di động và các lập trình viên nhiệt huyết được điều
chinh và phân phối Android một cách tự do. Ngồi ra, Android cịn có một cộng đồng
lập trình viên đơng đáo chun viết các ứng dụng đế mớ rộng chức năng cúa thiết bị.
bâng một loại ngôn ngữ lập trình Java có sửa đỏi.Vào tháng 10 năm 2012, có khống
700.000 ứng dụng trên Android, và số lượt tải ứng dụng từ Google Play, cửa hàng ứng
dụng chính cũa Android, ước tính khoảng 25 tỹ lượt.

14


ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

Những yếu tố này đã giúp Android trờ thành nền táng điện thoại thông minh phổ biến
nhất thế giới, vượt qua Symbian vào quý 4 năm 2010, và được các công ty công nghệ
lựa chọn khi họ cần một hệ điều hành khơng nặng nề, có khả năng tinh chinh, và giá rẻ
chạy trên các thiết bị cơng nghệ cao thay vì tạo dựng từ đầu. Kết quà là mặc dù được
thiết kế đề chạy trên điện thoại và máy tính bảng, Android đã xuất hiện trên TV, máy
chơi game và các thiết bị điện từ khác. Bàn chất mớ của Android cũng khích lệ một
đội ngũ đơng đăo lập trình viên và những người dam mê sử dụng mã nguồn mở để tạo
ra những dự án do cộng đồng quản lý. Những dự án này bồ sung các tính năng cao cấp

cho những người dùng thích tìm tịi hoặc đưa Android vào các thiết bị ban đầu chạy hệ
điều hành khác.
Android chiếm 75% thị phan điện thoại thơng minh trên tồn thế giới vào thời điếm
q 3 năm 2012, với tống cộng 500 triệu thiết bị dã được kích hoạt và 1,3 triệu lượt
kích hoạt mỗi ngày. Sự thành công của hệ điều hành cũng khiến nó trở thành mục tiêu
trong các vụ kiện liên quan den bang phát minh, góp mặt trong cái gọi là "cuộc chiến
điện thoại thông minh" giữa các công ty công nghệ.

Lịch sử phát triển Anroid

Tháng 7 năm 2005, Google mua lại Android, Inc., một cơng ty nhị mới thành lập có
trụ sở ờ Palo Alto, California, Mỹ. Những nhà đồng sáng lập của Android chuyển sang
làm việc tại Google gồm có Andy Rubin (đồng sáng lập cơng ty Danger), Rich Miner
(đồng sáng lập công ty Wildfire Communications), Nick Sears (từng là phó chú tịch
cùa T-Mobile), và Chris White (trường nhóm, thiết kế vẩ phát triền giao diện tại
WebTV). Khi đó, có rất ít thơng tin về các cơng việc cúa Android, ngoại trừ việc họ
đang phát triển phần mềm cho điện thoại di động. Điều này tạo những tin đồn về việc
Google có ý định bước vào thị trường điện thoại di động.

15


ĐỊ ÁN TĨT NGHIỆP

LỊCH SỬ ANDROID
Android là hệ điều hành dựa trên nền táng Linux
đươc thiết kế dành riêng chó những thiết bị di động
như điện thoại thông minh và may tính bảng

Cupcake

Bàn phim áo
Mớ rộng khẳ năng Widget
Cái tiến Clipboard
Quay phim
-Tm kiềm bằng giong nói
- Android Market
- Hỗ trọ mán tinh
độ phấn giãi cão hơn

nhiêu tài khoăn

bán phim ão
duyệt rriới
Giao diện mói
Live Wallpaper, màn hình khóa mới
Chuyến giong nỏi thánh văn bàn

Froyo
- Giao diện chính thay đồi
- Dây nút kích hoat nhanh
-Trinhxemãnh mói
-WiFi hotspot
- Duyệt Web với Flash
- HỔ trợ dĩ chuyển ứng dụng
sáng thê nhá _________

Gingerbread
Thanh chặn khi chọn văn bân
phim áo cải ti ển
cụ quán lý pin. ứng dụng

trợ máyánhtrươc
Hõ trọ NFC

Honeycomb
- Giao diện tông màu đen
và xanh dưcr ng
- Homescreen, widget
được thiết kế lại
- Khơng cịn nút nhấn vặt II
-Cải thiện đa nhiệm
- Thanh Action Bar

Sừ dung bộ font Roboto
thổng thơng báo tiện dụng
Bàn phím tự đọng sữ lồi. việc
sao chép cắt dán được cài thiên
- Hợp nhất hễ điêu hành cho điên
thoai vãmáy tính báng

Jelly Bean
- Khá năng sắp xếp giap diện
vâ widget
- HỖ trọ dịch vụ Google Wallet
- Trinh duyệt web Chrome với
khặ năng đồng bộ tài khoản
- Google Now

f

Kĩt-kat


- Cloud
- Giao diện Ịmới
- Yẽu cầu cấu hlnh thấp hơn
- Thời lượng pin tăng
- Bão mạttơthon
/weblineindia

/Weblineindia.Site

www.weblineindia.com

.____ . _

Designed By:

B3

91

/company/weblineindia.com

WEBLINEINDIA

Hình 6: Lịch sứ phát triên Android

16

etr>3=»<OQVir>



ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP

Tại Google, nhóm do Rubin đứng đầu đã phát triển một nền tàng thiết bị di động dựa
trên hạt nhân Linux, được họ tiếp thị đen các nhà sán xuất thiết bị cầm tay và các nhà
mạng trên những tiền đề về việc cung cấp một hệ thống mềm dẻo, có khả năng nâng
cấp mở rộng cao.[cần dẫn nguồn] Một số nguồn tin cho biết trước đó Google đã lên
danh sách các thành phần phần cứng và các đối tác phần mềm, đồng thời ra hiệu với
các nhà mạng rang họ sằn sàng hợp tác ờ nhiều cấp độ khác nhau. Ngày càng nhiều
suy đoán rằng Google sẽ tham gia thị trường điện thoại di động xuất hiện trong tháng
12 năm 2006. Tin tức cùa BBC và Nhật báo phố Wall chú thích rằng Google muốn
đưa cơng nghệ tìm kiếm và các ứng dụng cùa họ vào điện thoại di động và họ đang nồ
lực làm việc để thực hiện điều này. Các phương tiện truyền thông in và online cũng
sớm có bài viết về những tin đồn cho rằng Google đang phát triển một thiết bị cầm tay
mang thương hiệu Google. Và lại càng có nhiều suy đoán sau bài viết về việc Google
đang định nghĩa các đặc tá cơng nghệ và trình diễn các mẫu thử với các nhà sán xuất
điện thoại di động và nhà mạng.

Lịch sừ phiên bàn cùa hệ điều hành di động Android bat đau với bán Android beta vào
tháng 11 năm 2007. Phiên bàn thương mại đau tiền, Android 1.0, được phát hành vào
tháng 9 nảm 2008. Android đang được phát triển bới Google và Open Handset
Alliance (OHA), và dã có một số bân cập nhật cho hệ điều hành này kể từ khi ra mat.
Từ tháng 4 năm 2009, phiên bàn Android được phát triền dưới tên mã là chù đề bánh
kẹo và phát hành theo thứ tự bảng chữ cái: Cupcake (1.5), Donut (1.6), Eclair (2.02.1), Froyo (2.2-2.23), Gingerbread (2.3-23.7), Honeycomb (3.0-3.2.6), Ice Cream
Sandwich (4.0-4.0 4), Jelly Bean (4J-43), KiiKat 44,4), I Lollipop (5.0-5.1,1),
Marshmallow (6.0). Noúgat(7.0). Vào 3 tháng 9 năm 2013, Google công bố rang I ti
thiết bị đã được kích hoạt hiện sứ dụng Android OS trên toàn cầu. Bàn cập nhật
Android gần đây nhất là KitKat 4.4. nó được phát hành bản thương mại trên thiết bị 22
tháng 11 năm 2013, thông qua cập nhật OTA


Tính Năng Mỏ’ cúa hệ điều hành Android là gì?

Android được xây dựng đế cho phép các nhà phát triền đế tạo ra các ứng dụng di động
hấp dần tận dụng tất cả một chiếc điện thoại đã cung cấp. Nó được xây dựng đe được
thực sự mớ. Ví dụ, một ứng dụng có thế kêu gọi bất kỳ chức năng lõi của điện thoại
như thực hiện cuộc gọi, gửi tin nhắn văn ban. hoặc bằng cách sử dụng máy ảnh. cho
phép các nhà phát triển đế tạo ra phong phú hơn và nhiều hơn nữa những kinh nghiệm
cố kết cho người dùng. Android được xây dựng trên mở Linux Kernel. Hơn nữa, nó sừ
dụng một máy áo tuỳ chinh được thiết kế đế tối ưu hóa bộ nhớ và tài nguyên phần
cứng trong một môi trường di động. Android là mã nguồn mớ, nó có thể được liberally
mớ rộng. Nen tàng này sẽ tiếp tục tiến triền như cộng đồng nhà phát triến công việc
cùng nhau đẻ xây dựng các ứng dụng di dộng sáng tạo.

17


ĐỊ ÁN TĨT NGHIỆP
Applications
Browser

Home

Contacts

Activity
Manager

Window
Manager


Content
Providers

View
System

Package
Manager

Telephony
Manager

Resource
Manager

Location
Manager

XMPP
Service

Phone

Application Framework
Notification
Manager

Libraries
Surface
Manager


Media
Framework

so....

OpenGLJES

Preeĩỳpe

WebKit

SGL

SSL

llbc

LINUX

Kernel

Display
Driver

Camera
Driver

Bluetooth
Driver


Flash Memory
Driver

Binder (IPC)
Driver

USB
Driver

Keypad
Driver

WiFi
Driver

Audio
Drivers

Power
Management

Hình 7: Kiên trúc Android

Tất cả các ứng dụng có thế đưọc tạo ra cho Android?

Android không phân biệt giữa các ứng dụng lõi của điện thoại và các ứng dụng của
bên thứ ba. Họ tất cà có thể được xây dựng đế có thề truy cập bằng khá năng của một
người cung cấp cho người sứ dụng điện thoại với một dài rộng các ứng dụng và dịch
vụ. Với các thiết bị xây dựng trên Hệ điều hành Android, người dùng có thề hồn tồn

thích ứng với điện thoại đen lợi ích của họ. Họ có thế trao đồi trên màn Hình cúa điện
thoại, những phong cách của dialer, hoặc bất kỳ ứng dụng. Họ thậm chí có thế hướng
dẫn điện thoại của họ đế sứ dụng Hình ánh ưa thích cùa họ xem các ứng dụng đế xử lý
xem tất cả các Hình ánh.
Phá bỏ các rào cản ứng dụng của Android?

Android phá bỏ rào cán đế xây dựng các ứng dụng mới và sáng tạo. Ví dụ, một nhà
phát triền có thể kết hợp thông tin từ các trang web với dữ liệu trên điện thoại di động
của một cá nhân - ví dụ như địa chi liên hệ cùa người dùng, lịch, hoặc vị trí địa lý - đe
cung cấp một trái nghiệm người dùng có liên quan hơn. Với Android, một nhà phát
triền có thế xây dựng một ứng dụng cho phép người dùng xem vị trí cúa bạn bè của họ
và được cánh báo khi họ đang có trong vùng phụ cận cho họ một cơ hội đế kết nối.
Vói Android tốc độ nhanh & phát triển ứng dụng dễ dàng

Android cung cấp truy cập đen một loạt các thư viện cơng cụ hữu ích và có the được
sứ dụng đế xây dựng các ứng dụng phong phú. Ví dụ. Android cho phép các nhà phát
18


ĐỊ ÁN TỐT NGHIỆP

triền đề có được vị trí cùa điện thoại, và cho phép các thiết bị đế giao tiếp với nhau tạo
điều kiện cho đồng đăng rich-to-peer ứng dụng xã hội. Ngoài ra. Android bao gồm một
tập hợp đầy đù công cụ đã được xây dựng từ mặt đất lên cùng với việc cung cấp nền
tảng phát triền, với năng suất cao và cái nhìn sâu vào các ứng dụng cùa họ.
Phần mềm điện thoại Android

Phái nói rằng Android ra đời đã mang lại cho người dùng điện thoại sự cảm nhận khác
biệt về 1 chiếcSmartphone, chưa đầy 2 năm kho phần mềm cho Android đã lên đến
còn số hơn 30 nghìn ứng dụng và cho đến bây giờ đã là hơn 800.000 ứng dụng —.

• Phần mềm hay nhất cho android
• Tồng hợp các trị chơi cho android
• Hướng dẫn làm ứng dụng, trị chơi trên android
3.2.

Tổng quan về môi trường phát triển Android Studio

Android Studio là cơng cu lập trình dựa trên ncn IntelliJ. cung cap các tính năng mạnh
mẽ hơn ADT (Android Developer Tools), bao gồm:
• Hồ trợ xây dựng dự án Grandle.
• Hồ trợ sứa lỗi nhanh và tái sừ dụng cấu trúc phương thúc.
• Cung cấp các cơng cụ kiếm tra tính khá dụng, khá năng hoạt động của ứng
dụng, tương thích nền tâng...
• Hồ trợ bão mật mã nguồn và đóng gói ứng dụng.
• Trình biên tập giao diện cung cấp tống quan giao diện ứng dụng và các thành
phần, cho phép tùy chinh trên nhiều cấu Hình khác nhau.
• Cho phép tương tác với nen Google Cloud.

Các bạn nền tài các ứng dụng Android Studio để dùng làm công cụ lập trình bao gồm
các ứng dụng sau:
• Android Studio
19


ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP






3.3.

Genymotion: máy áo (nền xài Genymotion vì máy ăo của Android Studio build
rất chậm)
Oracle VM: đây là phần mềm hồ trợ Genymotion, trong quá trình cài đặt
Genymotion thì hệ thong sẽ yêu cầu cài đặt Oracle VM
Java Development Kit (JDK): trong quá trình cài đặt Android Studio thì sẽ u
cầu bạn cài đặt JDK.

Các cơng cụ hỗ trọ' phát triến:

3.3.1. Eclipse

Eclipse là "công cụ hỗ trợ lập trình mã nguồn mở" được phát triến bời
IBM. Eclipse như một mơi trường phát triển Java tích hợp (IDE), với Eclipse chúng

ta có thế mờ rộng hơn mã nguồn bang cách chèn thêm các plugins cho project(PDEPlug-in)

Eclipse như một môi trường phát triền Java tích hợp (IDE), với Eclipse chúng ta có thể
mớ rộng hơn mã nguồn bắng cách chèn thêm các plugins cho project (PDE- Plug-in
Development Environment). Mặc dù Eclipse được viết bang ngơn ngữ lập trình Java,
nhưng việc sử dụng nó khơng hạn chế chi cho ngơn ngữ Java. Eclipse cịn hỗ trợ
cho lập trình viên code theo các mơ Hình phát triển như MVC, tạo thêm các lib hỗ trợ
phát triển phần

mềnThư viện Viện Đại học Mở Hà Nội

Ví dụ: Eclipse hỗ trợ sẵn hoặc có thế cài thêm các plugins đe hỗ trợ cho các ngôn ngữ
lập trình như c/c + + và COBOL. Ngồi ra, cịn rất nhiều ngơn ngữ khác như PHP,
Groovy.

Các tính năng mới của Eclipse là gì ?

Cơng cụ lập trình Eclipse có rất nhiều tính năng giúp cho việc soạn tháo chương trình
Java như :








Code Completion: Nhằm hồ trợ người lập trình viết mã chương trình Java có độ
chính xác hơn và không cần phai nhớ quá nhiều cú pháp và câu lệnh. Người
dùng chi can ấn tổ hợp phím Ctr + Space để sổ ra các câu lệnh gợi ý tương ứng
Quick Fix: Khi bạn gặp phài lỗi thì Eclipse sẽ giúp bạn có một danh sách các
phương pháp khắc phục lồi tương ứng, và có những biện pháp hồ trợ sữa lồi
một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Refactor : Eclipse sẽ tự động cập nhật tòan bộ Project cho phù hợp với tên mới.
Đống thời, Refactor còn giúp người lập trình rút ra được lớp Interface từ các
lớp dựng sẵn & tự động cài đặt Interface trên các lớp mà sừ dụng giao diện này.
Local History: Với mục đích là so sánh giữa phiên bản cũ cới phiên bán
mới của tập tin bạn dang làm việc.
20


ĐỊ ÁN TỐT NGHIỆP




Java Scrapbook pages: Nhằm giúp người lập trình viết một chương trình nhị
rời ra bằng việc sứ dụng trình soạn thào đơn giãn được thực thi dưới dạng
command prompt.

Hình 9: Giao diện Eclipse

ưu và nhược diếm của Eclipse là gì “

U u điếm của Eclipse










Tích hợp liên mạch các công cụ bên trong.
Hỗ trợ các công cụ như : HTML ,C,Java, XML.JSP, GIF.EJB.
Hỗ trợ môi trường phát triển GUI.
Có thế chạy trên nhiều hệ điều hành : Windows . Linux.
Hồ trợ xây dựng nhiều công cụ lập trình.
Khơng hạn chế các nhà cung cấp cơng cụ.
Load nhanh hơn nhờ việc sử dụng SWT/JFace.
Viết được nhiều các công cụ nhờ tính phổ biến Java .

Nhưọc điếm cua Eclipse


Cài đặt phức tạp.
21


ĐỊ ÁN TỐT NGHIỆP

• Tốn bộ nhớ máy.
• Có nhiều plugins q nên thiếu tính nhất qn.

Hình 10: Trang chào Hình cùa Eclipse

Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội
3.3.2. Tổng quan về JAVA
Ngơn ngữ lập trình Java ban đau được phát triến bới Sun Microsystems do James
Gosling khới xướng và phát hành vào năm 1995 (Java 1.0 [J2SE]). Tính đen thời điếm
này (tháng 2/2015) phiên bán mới nhất của Java Standard Edition (JSE) là 8. Với ưu
thế về đa nền tàng (multi platform) Java càng lúc càng được ứng dụng rộng rãi trên
nhiều thiết bị từ máy tính den mobile và nhiều thiết bị phần cứng khác...

Java là ngôn ngừ lập trình hướng đối tượng nên nó cũng có 4 đặc diêm chung cũa các
ngơn ngừ hướng đối tượng


Tính trừu tượng (Abstraction): là tiến trình xác định và nhóm các thuộc tính,

các hành động liên quan đến một thực thế đặc thù, xét trong mối tương quan với
ứng dụng đang phát triển.
• Tính đa Hình (Polymorphism): cho phép một phương thức có các tác động
khác nhau trên nhiều loại đối tượng khác nhau. Với tính đa Hình , nếu cùng một
phương thức ứng dụng cho các đối tượng thuộc các lớp khác nhau thì nó đưa

đến những kết q khác nhau. Bán chat cùa sự việc chính là phương thức này
bao gồm cùng một số lượng các tham số.
• Tính ke thừa (Inheritance): Điều này cho phép các đối tượng chia sé hay mớ
rộng các đặc tính sẵn có mà không phải tiến hành định nghĩa lại.
22


ĐỊ ÁN TỐT NGHIỆP


Tính đóng gói (Encapsulation): là tiến trình che giấu việc thực thi những chi

tiết cúa một đối tượng đối với người sừ dụng đối tượng ấy.

Bên cạnh đó Java cịn có một số đặc tính khác:










Độc lập nền (Write Once, Run Anywhere): Không giống như nhiều ngôn ngữ

lập trình khác như c và c ++, khi Java được biên dịch, nó khơng được biên
dịch sang mã máy cụ thể. mà thay vào đó là mã byte code chạy trên máy ào
Java (JVM). Điều này đồng nghĩa với việc bất cứ thiết bị nào có cài đặt JVM sẽ

có thề thực thi được các chương trình Java.
Đon giản: học Java thật sự dễ hơn nhiều so với C/C++, nếu bạn đã quen với
các ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng thì việc học Java sẽ dễ dàng hơn. Java
trờ nên đơn giản hơn so với C/C++ do đã loại bó tính đa kế thừa và phép tốn
con trị từ C/C++.
Bảo mật: Java hồ trợ bảo mật rất tốt bời các thuật tốn mã hóa như mã hóa một
chiều (one way hashing) hoặc mã hóa cơng cộng (public key)...
Đa luồng: Với tính năng đa luồng Java có thế viết chương trình có thể thực thi
nhiều task cùng một lúc. Tính năng này thường được xử dụng rất nhiều trong
lập trình game.
Hiệu suất cao nhờ vào trình thu gom rác (garbage collection), giãi phóng bộ
nhớ đối với các đối tượng không được dùng đến.
Linh hoạt: Java được xem là linh hoạt hơn c/c ++ vì nó được thiết kế đế thích
ứng với nhiều mơi trường phát triền.

Hình li: Đặc tính cùa Java

Java được sử dụng để làm gì?





Viết ứng dụng web (J2EE): Java thường được sứ dụng để xây dựng các hệ
thống web lớn đòi hoi dộ bào mật cao, số lượng người dùng lớn như ngân
hàng, phần mềm quân lý bệnh viện, CRM. HRM.... Đối với các website nhỏ
thông thường rất ít viết bằng Java.
Viết ứng dụng mobile (J2ME): Trước đây nền tâng J2ME thường dược sừ dụng
đế viết game và app cho di động feature phone (file .jar) và giờ đây khi
smartphone Android lên ngôi Java lại tiếp tục được sứ dụng đề viết app và

game cho nền táng Android (file .apk).
23


ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP

• Viết ứng dụng desktop (J2SE): Các ứng dụng desktop viết bằng Java thật sự
khơng nhiều có thể kề đến một số phần mềm như JMeter hoặc Designer Vista.
Lợi thế lớn nhất cùa ứng dụng Java là bạn chi viết một lần và sau đó có thế đem
chương trình lên Windows, Linux hay Mac đề chạy mà không cần phái viết lại.
Tuy nhiên do chạy trên JVM nên performance của ứng dụng thấp hơn một chút
so với các ngơn ngừ như C/C++, c#.
Sử dụng gì để lập trình Java?

Để lập trình Java bạn cần đến:


Java Development Kit (JDK - Bộ công cụ cho người phát triền ứng dụng bang

ngơn ngữ lập trình Java) là một tập hợp những công cụ phan mềm được phát
triển bới Sun Microsystems dành cho các nhà phát triền phần mềm. dùng để
viết những applet Java hay những ứng dụng Java - bộ cơng cụ này được phát
hành mien phí gồm có trình biên dịch, trình thơng dịch, trình giúp sứa lỗi
(debugger, trình chạy applet và tài liệu nghiên cứu.

Kể từ khi ngôn ngữ Java ra đời, JDK là bộ phát triển phần mềm thông dụng
nhất cho Java. Ngày 17 tháng 11 năm 2006. hãng Sun tuyên bố JDK sẽ được
phát hành dưới giấy phép GN General Public License (GPL), JDK trờ thành
phần mềm tự do. Việc này đã được thực hiện phần lớn ngày 8 tháng 5 năm
2007 và mã nguồn được đóng góp cho OpenJDK.



IDE (Integrated Development Environment): là phần mềm cung cấp cho các lập

trình viên một mơi trường tích hợp bao gơm nhiêu cơng cụ khác nhau như
chương trình viết mã lệnh hay code editor, chương trình sửa lồi hay debugger,
chương trình mơ phóng ứng dụng khi chạy thực tế hay simulator.... Nói cách
khác thì IDE là một phan mềm bao gồm những gói phần mềm khác giúp phát
triển ứng dụng phần mềm.
Các IDE phổ biến đang được sử dụng gồm có Netbeans IDE, Eclipse,
PhpStorm. XCode (sử dụng trên hệ điều hành MacOS đế phát triên ứng dụng
mobile)... Phần liếp theo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số IDE phố biến.

3.3.3. Giới thiệu cơ bản về Android studio
Cách tạo một Project trong Android Studio.

- Mở Android Studio lên, chọn "Start a new Android Studio project"

24


ĐỊ ÁN TĨT NGHIỆP

X

Android studio
Version 2.2
I


Start a new Android Studio project

Cu Open an existing Android Studio project

♦ Check out project from Version Control -r
Import project (Eclipse ADT, Gradle, etc.)
L,' Import an Android code sample

Configure ▼

Hình 12: Trang chào mừng Android Studio

Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội

25

Get Help *


ĐỊ ÁN TỐT NGHIỆP

-

Màn Hình Create New Project sẽ hiền thị ra, nhập đúng thơng tin rồi bấm Next:

Hình ì3: Tạo Project mới trong Android Studio

Thư viện Viện Đại học Mơ Hà Nội
-


Xuất hiện màn Hình cấu Hình Target Android Devices như dưới đây (Bạn hiếu

nơm na là cấu Hình thiết bị mục tiêu mà ứng dụng Support tot nhất):

26


×