Tải bản đầy đủ (.doc) (256 trang)

Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 ở các trường trung học phổ vùng đồng bằng sông cửu lon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 256 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG
VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ

ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG
VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chuyên ngành

: Quản lý Giáo dục

Mã số

: 62140114



LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022


3

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi; các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, được các tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác
Tác giả luận án:


4

MỤC LỤC
Trang phụ bìa


5

BCHTWĐ

: Ban Chấp hành Trung ương Đảng

BĐDCMHS


: Ban đại diện cha mẹ học sinh

CB

: Cán bộ

CBQL

: Cán bộ quản lý

CMHS

: Cha mẹ học sinh

CNH, HĐH

: Cơng nghiệp hố – Hiện đại hóa

CSVC

: Cơ sở vật chất

GD

: Giáo dục

GD&ĐT

: Giáo dục và Đào tạo


GV

: GV

GVBM

: GV bộ môn

GVCN

: GV chủ nhiệm

HS

: Học sinh

HT

: Hiệu trưởng

KHCN

: Khoa học – Công nghệ

NCKH

: Nghiên cứu khoa học

PHHS


: Phụ huynh học sinh

PHT

: Phó hiệu trưởng

QL

: Quản lý

QLGD

: Quản lý giáo dục

THPT

: Trung học phổ thông

UBND

: Ủy ban nhân dân

XHH

: Xã hội hóa


6


DANH MỤC CÁC BẢNG


7

MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn vấn đề
Lịch sử và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, khơng có kỳ tích về kinh tế
hay bước nhảy vọt nào về xã hội diễn ra mà không gắn với đột phá về GD&ĐT
Muốn đất nước phát triển bền vững thì GD&ĐT phải là quyết sách hàng đầu Do
đó, Luật Giáo dục 2019 nêu: “Mục tiêu GD&ĐT là đào tạo con người Việt Nam
phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp,
trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi
dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, 2019)
Sự tham gia của tất cả mọi người, mọi tổ chức, đặc biệt là gia đình của người
học vào GD tạo nên hiệu quả GD&ĐT con người Vì vậy, Luật Giáo dục 2019 cũng
quy định: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để
thực hiện mục tiêu, nguyên lý GD” và “Trách nhiệm của gia đình: Cha mẹ hoặc
người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, GD và chăm sóc, tạo điều kiện cho con
em hoặc người được giám hộ được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của
nhà trường” (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2019) Như vậy,
nhà trường phối hợp với gia đình trong quản lý, hỗ trợ HS học tập là quan điểm, là
nguyên tắc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta trong phát triển sự nghiệp GD&ĐT,
đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập quốc tế và tồn cầu hóa sâu rộng hiện nay Đây
cũng là xu hướng tất yếu ở tất cả các nước phát triển trên thế giới
Muốn người học học tập hiệu quả các cấp QL cần quan tâm đến hai yếu tố
chính: (1) nội dung học tập và các thành phần liên quan và (2) mơi trường học tập
an tồn và tích cực Có thể nói yếu tố (1) do nhà trường thiết kế và thực hiện với sự

chỉ đạo, hỗ trợ của các cấp QL cao hơn và yếu tố (2) do nhà trường và gia đình phối
hợp để người học đạt được mục đích và mục tiêu GD và học tập nhằm tạo ra những
con người có các đặc điểm nhân cách xã hội yêu cầu, gia đình mong đợi
Mục tiêu của mối quan hệ phối hợp, đặc biệt là giữa gia đình và nhà trường,
làm việc cùng nhau là hỗ trợ cho người học đạt được kết quả học tập tốt nhất Việc


8

cha mẹ tham gia cùng nhà trường liên quan rất nhiều đến điều kiện kinh tế - xã hội,
cũng như kinh nghiệm của cha mẹ về GD Nhóm phụ huynh có mức thu nhập thấp
và sống ở những nơi có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn ít có khả năng tham gia
với nhà trường Nhà trường cần cung cấp các hình thức riêng biệt hỗ trợ cho các bậc
cha mẹ nhóm này như lớp xóa mù chữ, hỗ trợ kỹ năng làm cha mẹ … để họ có thể
tham gia phối hợp cùng nhà trường trong QL việc học tập của con em mình
Các nghiên cứu đã chứng minh rằng trường học hiệu quả thường có sự tham
gia ở mức độ cao của CMHS và cộng đồng Sự tham gia này liên quan chặt chẽ đến
việc cải thiện kết quả học tập, sự chuyên cần và hành vi của người học Sự tham gia
của gia đình có thể tác động chính đến việc học tập của người học, khơng kể nền
tảng xã hội văn hố của gia đình Vì vậy, gia đình tham gia vào hoạt động dạy học ở
trường học là trọng tâm cho GD chất lượng cao và là một trong những hoạt động
cốt lõi của nhà trường

(Workplace Relations, Family - School Partnerships

Framework, 2020, tr 5)
Sự tham gia tích cực của cha mẹ vào hoạt động dạy học của nhà trường có thể
giúp thúc đẩy một cộng đồng học tập, trong đó HS có thể tham gia tích cực với
nhân viên nhà trường và bạn bè của các em Trường học có thể hưởng lợi từ việc
phát triển hợp tác tích cực với cha mẹ bằng việc đưa họ tham gia vào tất cả các

quyết định ảnh hưởng đến GD và học tập của con em họ
Nơi nào giữa nhà trường và gia đình có mối quan hệ tin tưởng và tơn trọng lẫn
nhau có thể có sự giao tiếp hiệu quả, việc này hỗ trợ cho cả phụ huynh và GV Nhà
trường càng cung cấp thơng tin cho CMHS , họ càng có thể hỗ trợ việc học của con
em họ và nhà trường Thông tin phụ huynh chia sẻ với GV có thể hỗ trợ họ trong
việc vận dụng vào phương pháp giảng dạy và GD của mình cho phù hợp với phong
cách học tập của HS và xem xét bất kỳ vấn đề cụ thể có được
Trong thực tế, hoạt động GD, học tập chỉ đạt hiệu quả khi có một mơi trường
tích cực như sự an ninh, an toàn, được thúc đẩy bởi những nhà GD, người thầy có
trách nhiệm, yêu thương người học và người học có bạn bè yêu mến, sẻ chia
Vê phia CMHS ơ Viêt Nam, đai đa sô đêu mong muôn con cai đươc nuôi
dương va hoc hanh hiêu qua đê thanh ngươi co ich cho ban thân, gia đinh va xã hội


9

Do đo, viêc CMHS co con em hoc lơp 10 THPT mong muôn con minh co một môi
trương hoc tâp an toan, thân thiên la chinh đang Ở cấp hoc nay, nhưng CMHS
chưa co kinh nghiêm hương dẫn cho con em hoc tập se găp nhiêu trơ lực trong
viêc hỗ trơ cac em thich ưng vơi môi trương hoc tâp mơi Vi vậy, ho cân co sự hỗ
trơ từ nha trương
Đặc biệt đôi vơi lơp 10 đây la khôi lơp đâu tiên của cấp THPT, la khôi lơp đặt
nên mong cho ca cấp THPT Vê phia HS lơp 10 ơ cac trương THPT nhất la ơ vùng
nông thôn, thương cac em chưa xac đinh đươc đông cơ hoc tâp nên cac em co thê
bỏ hoc giưa qua trinh hoc THPT Hơn nưa đôi vơi HS lơp 10 khi cac HS nay vao
trương THPT la một ngôi trương gân như hoan toan mơi đôi vơi cac em, môi
trương mơi, trương mơi, thây cô mơi, ban hoc mơi, cach day va cach hoc mơi, cac
hoat động đêu mơi… Vi vậy, gia đinh va nha trương phai co sự phôi hơp GD hoc
tập, đăc biêt la GV cân theo dõi, động viên, giúp đơ đê cac em co thê hoc tâp hi êu
qua cho đến hết lơp 12

Một số trường học ở Việt Nam hiện nay chưa giải quyết một cách triệt đễ
những vấn nạn còn tồn tại trong trường học như: HS có hành vi ứng xử khơng phù
hợp với u cầu của xã hội, khơng học tập đạt trình độ theo cấp lớp, tệ nạn như bắt
nạt, bạo lực học đường, HS bị cô lập, HS lạm dụng chất gây nghiện, rượu bia, v v…
Muốn giải quyết những tệ nạn này cần có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và
xã hội
Thực tế cho thấy, cac kênh thông tin chủ yếu đê phôi hơp giưa gia đinh va nha
trương bao gồm tổ chưc hop phụ huynh, gặp gơ trực tiếp, liên lac qua email hoặc
điện thoai (đa sô phụ huynh lựa chon hinh thưc liên lac nay) va phôi hơp thông qua
BĐDCMHS của lơp Đa sô CMHS đanh gia cao hoat động trao đổi vê kết qua hoc tập
va rèn luyện đao đưc của HS thông qua hop phụ huynh va điện thoai, đanh gia thấp
hơn đôi vơi nội dung phôi hơp QL thơi gian của HS va đặc biệt la phôi hơp đê tao
môi trương hoc tâp tôt tai nha, trong va ngoai trương cho HS hoc tâp va rèn luy ên
hiêu qua


10

Phôi hơp giưa nha trương - gia đinh la chủ trương, đương lôi của Đang va Nha
Nước va đươc cac cấp QL thê hiên thanh nhưng văn ban cụ thê Tuy nhiên, đây la
môt linh vực mơi trong GD Cac HT, GV va NV tai cac trương THPT chưa đươc đao
tao, bồi dương chuyên môn đê thực hiên phôi hơp Vi thế, co môt sô nơi chưa
thực hiên đây đủ nhiêm vụ phôi hơp giưa nha trương - gia đinh
Trong những năm qua, ở các tỉnh ĐBSCL, việc phối hợp giữa nhà trường - gia
đình trong hoạt động học tập của HS nói chung và HS THPT nói riêng đã đạt được
nhiều kết quả rất đáng khích lệ, đó là nhận thức của gia đình HS về trách nhiệm và
nghĩa vụ tham gia phát triển GD nhà trường đã được nâng lên; các trường THPT đã
huy động được nhiều hơn sự đóng góp từ các cá nhân CMHS về đầu tư xây dựng
trường, lớp, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập Tuy nhiên,
trong công tác phối hợp giữa nhà trường - gia đình vẫn cịn nhiều khó khăn, hạn chế

và bất cập, nhất là đối với HS khối lớp 10 là lớp đầu cấp, bản thân HS đang là tuổi
mới lớn, tâm sinh lý đang có sự thay đổi lớn; đứng trước mơi trường mới, như phần
trên tác giả đã có đề cập thì HS lớp 10 rất cần sự quan tâm giúp đỡ tồn diện của
nhà trường và gia đình: việc hỗ trợ của CMHS chủ yếu là hỗ trợ cho nhà trường
chưa phải là quan tâm hỗ trợ việc học của con em họ tại gia đình nên ít có tác động
vào thành tích người học; việc phối hợp gặp một số trở lực như CMHS thiếu thời
gian, thiếu kiến thức và kỹ năng về GD, rào cản ngôn ngữ; GV thiếu kỹ năng về
phối hợp với CMHS; nhà trường chưa thực sự đặt CMHS ở vị trí đối tác quan trọng;
ngồi ra, việc QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình cũng chưa đạt kết quả cao
Đặc biệt, đối với cấp lớp 10 THPT, thì những điểm yếu trong cơng tác phối hợp
giữa nhà trường - gia đình có thể nhiều hơn do cả gia đình và GV chưa có nhiều
kinh nghiệm trong sự phối hợp và QL sự phối hợp Tính đến thời điểm hiện nay, QL
sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình ở vùng ĐBSCL thì chưa có nghiên cứu nào
được thực hiện chun sâu
Từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Quản lý sự phối hợp giữa nhà
trường và gia đình trong hoạt động giáo dục học tập cho học sinh lớp 10 ở các
trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long”


11

2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và đánh giá thực trạng QL sự phối hợp giữa
nhà trường và gia đình trong hoạt động GD học tập HS lớp 10 ở các trường THPT
vùng ĐBSCL, đề tài đề xuất các biện pháp QL sự phối hợp giữa nhà trường và gia
đình, nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác QL sự phối hợp và
công tác GD học tập HS
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3 1 Khách thể nghiên cứu
QL sự phối hợp các lực lượng GD trong trường THPT

3 2 Đối tượng nghiên cứu
QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong hoạt động GD học tập cho HS
lớp 10 ở các trường THPT vùng ĐBSCL
4 Giả thuyết khoa học
Sự phối hợp và QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong hoạt động GD
học tập cho HS lớp 10 ở các trường THPT đã được các trường THPT vùng ĐBSCL
triển khai thực hiện và đã đạt được một số kết quả đáng kể Tuy nhiên, vẫn cịn một
số bất cập, từ dó chưa phát huy được đầy đủ kết quả Nếu căn cứ trên cơ sở lý luận
và xác định đúng thực trạng sự phối hợp và QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia
đình trong hoạt động GD học tập HS lớp 10 ở các trường THPT vùng ĐBSCL, thì
đề tài có thể đề xuất biện pháp QL sự phối hợp này đảm bảo tính cần thiết và khả thi
thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động GD học tập HS lớp 10 ở
các trường THPT vùng ĐBSCL
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5 1 Nghiên cứu lý luận về QL sự phối hợp GD giữa nhà trường - gia đình trong
hoạt động GD học tập HS lớp 10 ở trường THPT
5 2 Khảo sát, đánh giá thực trạng QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình
trong hoạt động GD học tập HS lớp 10 ở các trường THPT vùng ĐBSCL
5 3 Xác lập hệ thống các biện pháp QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình
trong hoạt động GD học tập HS lớp 10 ở trường THPT vùng ĐBSCL


12

5 4 Thực nghiệm một nội dung đề xuất của biện pháp QL sự phối hợp giữa nhà
trường - gia đình trong hoạt động GD học tập HS lớp 10 ở trường THPT vùng
ĐBSCL


13


6 Phạm vi nghiên cứu
6 1 Nội dung
- Nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng và xác lập hệ thống biện pháp QL
hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động GD học tập HS lớp
10 tại trường THPT ở các tỉnh vùng ĐBSCL
- Chủ thể QL là HT nhà trường và những người được HT ủy quyền QL hoạt
động phối hợp giữa gia đình - nhà trường và CMHS
6 2 Địa bàn
Thực hiện ở các tỉnh vùng ĐBSCL: Cà Mau, Bạc Liêu, Cần Thơ, An Giang,
Đồng Tháp, Long An và Tiền Giang theo lối chọn mẫu ngẫu nhiên (bốc thăm) từ 13
tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long gồm: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang,
Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh
Long và Trà Vinh
6 3 Thời gian:
- Đợt khảo sát 1: tháng 12 năm 2015
- Đợt khảo sát 2: tháng 10 năm 2020
- Thực nghiệm vào học kỳ 2 năm học 2015 - 2016, từ đầu tháng 3/2016 đến
tháng 5/2016, tại trường THPT Hồ Thị Kỷ thành phố Cà Mau
- Bổ sung cập nhật thêm một số nội dung đến năm học 2020 - 2021
7 Phương pháp nghiên cứu
7 1 Phương pháp luận
7 1 1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc
Luận án tiếp cận theo quan điểm hệ thống để nghiên cứu về “ QL sự phối hợp
giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 ở các
trường THPT vùng ĐBSCL” là xem xét các thành tố và các mối quan hệ của chúng
trong cấu trúc hệ thống QL sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động
GD học tập cho HS QL sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động
GD học tập cho HS có mối liên hệ chặt chẽ với các hoạt động GD và QLGD khác
trong trường THPT



14

Xem xét và xây dựng hệ thống QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình
trong hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 ở các trường THPT theo hệ thống cấu
trúc thứ bậc QL và các thành phần cấu thành quá trình QL gồm BGH, GV , NV,
CMHS, HS Nhận diện các yếu tố bên trong và bên ngoài nhà trường tác động đến
hệ thống QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong hoạt động giáo GD học
tập cho HS lớp 10 ở các trường THPT vùng ĐBSCL
7 1 2 Quan điểm lịch sử - logic
Xem xét vấn đề QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong hoạt động
GD học tập cho HS lớp 10 ở các trường THPT trong một q trình phát triển lâu
dài, từ đó phát hiện ra những mối liên hệ đặc trưng về quá khứ - hiện tại - tương lai
của vấn đề QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình thơng qua phép suy luận biện
chứng, logic Bên cạnh đó, nghiên cứu các mơ hình QL sự phối hợp giữa nhà trường
- gia đình và tính logic khi áp dụng vào trường THPT theo từng giai đoạn lịch sử
7 1 3 Quan điểm thực tiễn
Luận án tiếp cận theo quan điểm thực tiễn để nghiên cứu về thực trạng và đề
xuất biện pháp QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong hoạt động GD học
tập cho HS lớp 10 ở các trường THPT vùng ĐBSCL Qua khảo sát sẽ phát hiện
những mặt mạnh, mặt yếu của QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong hoạt
động GD học tập HS lớp 10 ở các trường THPT và nguyên nhân của nó để từ đó đề
ra các biện pháp nhằm cải thiện thực trạng; đáp ứng được yêu cầu mới trong giai
đoạn hiện nay
7 1 4 Tiếp cận Quản lý theo kết quả
Đề tài vận dụng mơ hình QL theo kết quả để xây dựng cơ sở lý thuyết cho QL
hoạt động học tập của HS QL theo kết quả (Results Based Management - RBM) là
mơ hình QL chú trọng đến các kết quả (đầu ra, kết quả đầu ra, tác động), quá trình
và các yếu tố đầu vào; chú trọng đến lập kế hoạch theo kết quả; chú trọng đến đo

lường và đánh giá kết quả thực hiện; chú trọng đến cải thiện kết quả liên tục; chú
trọng đến các bên liên quan; chú trọng đến sự minh bạch và cơng bằng… Lợi ích
quan trọng nhất của QL theo kết quả là góp phần thay đổi tác phong của các thành


15

viên, nhà QL trong cơ quan, tổ chức; hướng mọi thành viên trong cơ quan tập trung
suy nghĩ về những kết quả cần đạt được
Các hoạt động nghiên cứu trong luận án đều dựa vào các quan điểm QL theo
kết quả để nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng QL hoạt động phối hợp giữa
nhà trường và gia đình trong hoạt động GD học tập HS lớp 10
7 2 Phương pháp nghiên cứu
7 2 1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Hồi cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa các tài liệu, bài báo,
cơng trình khoa học

có liên quan đến đề tài gồm các tác phẩm kinh điển của chủ

nghĩa Mác – Lê nin và Hồ Chí Minh có liên quan đến đề tài; Các văn kiện của Đảng
Cộng sản Việt Nam, các văn bản luật; Các tài liệu tâm lý học, GD học ở trong và
ngồi nước; Các cơng trình nghiên cứu khoa học GD ở trong và ngồi nước có liên
quan đến đề tài như các luận văn, luận án, các báo cáo khoa học, các bài báo, các
chuyên khảo; Các tài liệu về QLGD, QL nhà trường, về QL trong mối quan hệ với
cộng đồng …
7 2 2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Mục đích: Khảo sát, đánh giá thực trạng QL sự phối hợp giữa nhà trường gia đình trong hoạt động GD học tập HS lớp 10 ở 11 trường THPT vùng ĐBSCL;
- Nội dung: Thực trạng phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động
GD học tập cho HS lớp 10 ở các trường THPT vùng ĐBSCL và thực trạng QL sự

phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 ở
các trường THPT vùng ĐBSCL
- Công cụ cụ nghiên cứu: Phiếu khảo sát thực trạng phối hợp và QL sự phối
hợp giữa nhà trường - gia đình trong hoạt động GD học tập HS lớp 10 ở 11 trường
THPT vùng ĐBSCL:
+ Phương pháp phỏng vấn
- Mục đích: Phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập thông tin hỗ trợ
khảo sát thực trạng QL sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động GD
học tập cho HS lớp 10


16

- Đối tượng: phỏng vấn 02 HT, 04 PHT, 10 GVCN của các trường: THPT Hồ
Thị Kỷ, THPT Cà Mau, THCS &THPT Lý Văn Lâm thành phố Cà Mau; THPT Giá
Rai tỉnh Bạc Liêu và THPT Bùi Hữu Nghĩa thành phố Cần Thơ
+ Phương pháp thực nghiệm
- Mục đích: Phương pháp này được sử dụng nhằm chứng minh tính khả thi và
hiệu quả của một số biện pháp QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong hoạt
động GD học tập cho HS lớp 10
- Cách thức thực hiện: Thực nghiệm một biện pháp phối hợp giữa nhà trường gia đình trong hoạt động GD học tập cho HS để kiểm chứng biện pháp được xây
dựng là cần thiết và khả thi, phù hợp với cơ sở lý luận và thực tiễn về QL sự phối
hợp giữa nhà trường - gia đình trong hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 vùng
ĐBSCL
7 2 3 Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp Toán thống kê toán học được sử dụng với phần mềm SPSS for
Window (phiên bản 13 0) để xử lý số liệu thu được bằng: Tính tỷ lệ %, tính trung
bình, kiểm nghiệm ANOVA, Independent T- test, tương quan Pearson của kết quả
nghiên cứu
8 Những đóng góp mới của luận án

8 1 Về lý luận
- Hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động QL
phối hợp giữa nhà trường - gia đình Từ đó, đề xuất một số biện pháp QL sự phối
hợp giữa nhà trường - gia đình trong hoạt động GD học tập HS
- Luận án có thể được sử dụng như một tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên
cứu GD; giảng viên, sinh viên trường sư phạm; nhà QLGD và góp phần hỗ trợ GV
trong việc phối hợp các lực lượng GD học tập cho HS
8 2 Về thực tiễn
- Khảo sát thực trạng hoạt động phối hợp và QL sự phối hợp trong hoạt động
GD học tập HS lớp 10 ở các trường THPT ở các tỉnh ĐBSCL, phát hiện những bất
cập qua đó giúp các trường QL, huy động sức mạnh tổng hợp của nhà trường, gia


17

đình và xã hội nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả và chất lượng GD học
tập của nhà trường
- Luận án góp phần giải quyết một trong những vấn đề của thực tiễn GD hiện
nay là tìm kiếm những hình thức cụ thể trong QL sự phối hợp giữa nhà trường - gia
đình trong hoạt động GD học tập HS đạt hiệu quả
9 Cấu trúc của luận án
Mở đầu
- Chương 1: Cơ sở lý luận về QL sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình
trong hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 ở trường THPT
- Chương 2: Thực trạng QL sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong
hoạt động GD học tập cho HS lớp 10 ở các trường THPT vùng ĐBSCL
- Chương 3: Biện pháp QL sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt
động GD học tập cho HS lớp 10 ở các trường THPT vùng ĐBSCL
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

Phụ lục


18

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP
GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
1 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1 1 1 Nghiên cứu ở nước ngoài
+ Nghiên cứu về mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong
GD HS
Những nội dung nghiên cứu về sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình được
phân theo các mục in nghiêng dưới đây:
- Khái niệm và đặc điểm của mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường - gia đình
Quan hệ phối hợp giữa nhà trường - gia đình là mối quan hệ và hoạt động hợp
tác liên quan đến nhân viên nhà trường, phụ huynh và các thành viên khác trong gia
đình của người học tại một trường học Quan hệ phối hợp hiệu quả được dựa trên sự
tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau và chia sẻ trách nhiệm trong việc GD HS giữa nhà
trường và gia đình (Dodson, 2010)
Điều quan trọng khơng chỉ là sự gắn bó chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình
mà cịn là sự phối hợp đó diễn ra như thế nào Tập sách này cho thấy, quan hệ đối
tác tốt phải dựa trên phương pháp tiếp cận “có ngun tắc” cơng nhận và xây dựng
dựa trên kiến thức chuyên môn của phụ huynh, nơi các chuyên gia và phụ huynh
thực sự lắng nghe và học hỏi lẫn nhau theo những cách được chính phụ huynh coi
trọng và đánh giá cao Trong việc khám phá và thể hiện các nguyên tắc chung mà sự
tham gia trở thành hiện thực trong công việc tổ chức của họ, các thành viên của
nhóm tương tác với phụ huynh về học tập sớm (ELPPEG) đã có những đóng góp có

giá trị cho cuộc tranh luận về sự cần thiết phải có phân định rõ ràng trách nhiệm và
quyền hạn giữa nhà trường và gia đình trong GD cho HS, quy định cụ thể những nội
dung mà gia đình tham gia trong quá trình GD Vấn đề được chứng minh ở đây là
tầm quan trọng của các quá trình gắn kết và tầm quan trọng của việc làm rõ ràng


19

những niềm tin và giá trị được nắm giữ bởi những người làm việc để gắn kết với
các gia đình HS (Dwynwen Stepien, et al , 2014, tr 2)
Như vậy, quan hệ phối hợp giữa nhà trường - gia đình cần tích cực mới có thể
mời gọi CMHS tham gia vào sự phối hợp với nhà trường
- Các loại quan hệ phối hợp giữa nhà trường - gia đình
Nghiên cứu trong những năm qua do Epstein chỉ ra có sáu loại tiêu biểu nhà
trường - gia đình phối hợp và hình thành sự phối hợp Epstein giải thích từng loại
của sự tham gia có ý nghĩa đối với thực tiễn quan hệ phối hợp và giải thích cách
mỗi loại trong thực tiễn tham gia có thể đóng vai trị như một chất xúc tác cho việc
phát triển một chương trình hợp tác tồn diện mà cuối cùng sẽ có lợi cho HS, cha
mẹ/người chăm sóc và tồn bộ cộng đồng nhà trường Dưới mỗi loại tham gia được
liệt kê là một ví dụ về vai trị của nhà trường có thể đóng góp được mơ tả như sau:
Loại 1: Trợ giúp phụ huynh - giúp tất cả các gia đình thiết lập mơi trường gia
đình để hỗ trợ HS là người học
Loại 2: Giao tiếp - Hãy linh hoạt trong lịch trình của các cuộc họp và có phiên
dịch sẵn nếu cần thiết
Loại 3: Tình nguyện - Tuyển dụng và tổ chức giúp đỡ và hỗ trợ phụ huynh
Loại 4: Học tại nhà - Cung cấp thông tin và ý tưởng cho các gia đình về làm
thế nào để giúp con em làm bài tập ở nhà và các hoạt động khác liên quan đến
chương trình giảng dạy, quyết định và lập kế hoạch
Loại 5: Đưa ra quyết định - Bao gồm cha mẹ trong các quyết định của trường,
phát triển các nhà lãnh đạo phụ huynh và đại diện

Loại 6: Phối hợp với cộng đồng Xác định và tích hợp các nguồn lực và dịch
vụ từ cộng đồng để tăng cường các chương trình trường học, thực hành trong gia
đình và học tập và phát triển của HS (Hamilton, Anna Rawlings, 2010)
Các loại phối hợp giữa nhà trường và gia đình được đánh giá thơng qua mức
độ tham gia của CMHS ở từng giai đoạn của sự phối hợp

(Hamilton, Anna

Rawlings, 2010, tr 8-9)
- Ảnh hưởng của sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình đến kết quả học tập
của HS
Về tầm quan trọng của quan hệ đối tác nhà trường - gia đình, các nghiên cứu
chứng minh rằng trường học hiệu quả luôn là trường thu hút được CMHS và cộng


20

đồng tham gia vào hoạt động của nhà trường ở mức cao Sự tham gia này liên quan
chặt chẽ đến việc cải thiện thành tích học tập, tính chuyên cần và hành vi của HS
Sự tham gia của gia đình có tác động chính đến việc học tập của HS, khơng kể nền
tảng xã hội, văn hố của gia đình (Dodson, 2010) Vì vậy, sự tham gia của gia đình
HS vào hoạt động ở các trường học là trọng tâm cho GD chất lượng cao và là một
trong những công việc cốt lõi của nhà trường HS sẽ đạt được kinh nghiệm
tốt nhất khi nhà trường và gia đình các em có mối quan hệ phối hợp chặt chẽ và
thường xuyên
Ba thập kỷ nghiên cứu của Drake đã chứng minh rằng khi phụ huynh và gia
đình tham gia vào hoạt động của trường thì họ sẽ góp phần đáng kể, bằng nhiều
cách khác nhau, đối với kết quả học tập của HS và sự thành công của trường học
Những phát hiện này vẫn còn khá phù hợp mặc dù thực tế rằng các gia đình đã trải
qua những thay đổi đáng kể theo thời gian và trường học hiện nay cũng "hoạt động”

rất khác so với trường học cách đây một hoặc hai thập kỷ" Một trong tám mục tiêu
trong năm 1994, bao gồm mục tiêu pháp luật năm 2000 được dành riêng cho lĩnh
vực quan trọng này: "Mỗi trường thúc đẩy quan hệ phối hợp sẽ tăng cường được sự
tham gia của CMHS trong việc thúc đẩy sự phát triển xã hội, tình cảm và học tập
của HS" (Bộ Giáo dục Hoa Kỳ, 1994)
Tầm quan trọng của sự tham gia của phụ huynh và gia đình được tái khẳng
định trong năm 1997, khi PTA tái khẳng định tầm quan trọng, sự cần thiết của sự
hợp tác giữa các nhà GD, các chuyên gia và CMHS bằng cách ban hành sáu tiêu
chuẩn quốc gia cho các chương trình phối hợp giữa gia đình và nhà trường (Susane
Carter, 2002, tr 1)
Kathleen Cotton and Karen Reed Wikelund cho rằng, để giúp học viên và các
nhà GD biết được phương pháp xây dựng các kết nối tích cực với các kiểu gia đình
HS, giúp nâng cao thành tích học tập của HS từ mẫu giáo đến lớp 12 Ngoài việc
đơn giản đưa phụ huynh tham gia vào việc học ở trường, cuốn sách mơ tả q trình
mà các chun gia và các bậc cha mẹ có thể làm việc cùng nhau, cộng tác để xã hội
hóa và hỗ trợ HS như những người học Căn cứ vào lý thuyết và nghiên cứu, cuốn
sách có nêu những ví dụ trường hợp, bài tập tự phản hồi và câu hỏi thảo luận trong


21

mỗi chương Những chiến lược và các công cụ được cung cấp - bao gồm cả bảng tự
ghi dấu, tự đánh giá hữu ích - để giúp các chuyên gia đánh giá các kết nối cả nhà
trường - gia đình hiện nay đang ở vị trí nào, trên cơ sở đó, họ sẽ phát triển, thực
hành hiệu quả mới hơn (Kathleen Cotton and Karen Reed Wikelund, 1989, tr 4)
Khơng có gì ngạc nhiên khi phụ huynh tham gia với các trường học đã trở
thành một vấn đề chính của GD trong những năm 1980 Đây là một kỷ nguyên của
mối quan tâm ngày càng tăng về chất lượng GD ở đất nước này Các tiểu bang đang
tham gia một vai trị lớn hơn trong việc theo dõi và duy trì các tiêu chuẩn học thuật
Cộng đồng chưa bao giờ xem xét thận trọng hơn về các chi phí của GD cơng lập

Trường học địa phương có liên quan đến việc tiếp tục để cung cấp chất lượng giảng
dạy cao và các dịch vụ khác với các nguồn tài nguyên cạn kiệt; và CMHS muốn
đảm bảo rằng con cái của họ sẽ nhận được sự chuẩn bị đầy đủ để sống một cuộc
sống xứng đáng dành cho người lớn
Công trinh khoa hoc của tac gia Mircea Agabrian đăng trên tap chi Qualitative
Social Research năm 2007 co tựa đê: “Relationships between family and school:
The Adolescents perspective”
Mircea Agabrian (2007)

Relationships between family and school: The

Adolescents perspective Qualitative Social Research
Công trinh đã nghiên cưu môi quan hệ phôi hơp giưa nha trương, gia đinh
thông qua khao sat nhu câu của HS đôi vơi sự tham gia của gia đinh vao qua trinh
hoc tập của cac em tai hat Alba, Romania (Rumani) Tac gia nghiên cưu môi quan
hệ phôi hơp nha trương, gia đinh trong GD cho HS trên quan điêm, cach nhin nhận
của ngươi hoc, không phai trên quan điêm của nha QL Điêu nay mang tính thực
tiễn cao bơi le cac quy trinh trong GD, QLGD đêu nhắm đich đến la nâng cao chất
lương hoat động hoc tập của HS Kết qua hoc tập, năng lực, phẩm chất đao đưc
của HS…la kết qua xac thực nhất đê đanh gia sự hiệu qua của một phương phap
GD hay một phương thưc QLGD Trong nghiên cưu của minh, tac gia sử dụng
phương phap nghiên cưu thực tiễn, cụ thê la phương phap phỏng vấn sâu Việc
chon mẫu đươc xac đinh trên cac tiêu chi: giơi tính, độ tuổi HS, khu vực đia lý trong
hat Alba, hoan canh gia đinh Do đặc thù nghiên cưu tập trung vao đôi tương HS


22

nên cac phiếu điêu tra, khao sat đươc sử dụng cho HS Nghiên cưu của tac gia chi
tiết va cụ thê, lam sang rõ quan điêm của HS đôi vơi môi quan hệ nha trương vơi


gia đinh trong GD hay cụ thê hơn la sự tham gia của gia đinh trong hoat động hoc
tập của cac em Kết qua nghiên cưu chỉ ra rằng, trong hơn 2 000 HS tai cac trương
trung hoc đươc khao sat tai hat Alba, 54 % sô HS không đanh gia cao môi quan hệ
phôi hơp giưa nha trương vơi gia đinh HS cho rằng vai trò của gia đinh trong hoat
động GD rất mơ nhat, khơng cân thiết Qua tìm hiêu, tac gia đã tìm ra nguyên nhân
của thực trang trên Đo la xuất phat từ đặc điêm truyên thông gia đinh va quan
điêm của gia đinh vê việc GD HS Phân lơn phụ huynh co rất it thơi gian danh cho
việc hoc của con, hơn nưa cac chương trinh GD hiện hanh chưa yêu câu sự phôi
hơp chặt che từ gia đinh Điêu nay dẫn đến trong gia đinh tồn tai khoang cach giưa
phụ huynh va cac em HS Đê cai thiện,

tac gia đê xuất một sô mô hinh hoat

động, chương trinh trong đo tăng cương hơn nưa vai trò của gia đinh trong môi
quan hệ phôi hơp nha trương vơi gia đinh đôi vơi hoat động GD cho HS Nổi bật
nhất la mô hinh chương trinh GD HS bao gồm cac hoat động CMHS co thê tham gia
Biện phap đươc đê

xuất trên cơ sơ khao sat ý kiến của HS trung hoc tai hat Alba

vê nhưng hoat động ma HS cho rằng sự tham gia của CMHS la cân thiết
Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa phân tích các nội dung sau:
- Thư nhất, tac gia đanh gia kết qua công tac phôi hơp nha trương, gia đinh trên
phương diện kết qua hoc tập thuân túy, chưa đanh gia trên tiêu chi kết qua rèn
luyện, tu dương đao đưc của HS
- Thư hai, việc xây dựng chương trinh phôi hơp giưa nha trương vơi gia đinh dựa
trên nhu câu của HS chưa đủ điêu kiện đê ap dụng trên diện rộng Xuất phat từ
việc mô hinh chưa đươc thực hiện thi điêm, khao sat, đanh gia; đặc điêm


HS,

gia đinh tai từng khu vực đia lý lai khac nhau, vi vậy cân co nhưng nghiên cưu thực
tiễn cụ thê hơn
- Thư ba, nội dung nghiên cưu của tac gia vơ tình lam mơ nhat vai trò của nha QL
trong qua trinh GD Tac gia tập trung phân tích nhưng mong mn của HS đôi vơi


23

sự tham gia của gia đinh trong việc tập Tuy nhiên, qua trinh GD HS vẫn cân phai
đươc đặt trong sự QL của nha trương, giam sat của nha QL Điêu đo đam bao
nhưng phương phap đươc thực hiện không lam kết qua đat đươc xa rơi mục tiêu
GD ban đâu
Như vậy, sự thành công trong học tập của HS cũng như sự thành công trong
GD của nhà trường phụ thuộc vào quan hệ phối hợp giữa nhà trường - gia đình Có
thể nói, sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình ảnh hưởng tích cực đến kết quả học
tập của người học và sự thành công của nhà trường trong hoạt động GD và dạy học
cho HS
Tóm lại, những nghiên cứu trên đây mang tính chiều sâu của việc phối hợp
giữa gia đình và nhà trường trong việc GD học tập cho HS ở trường Nói cách khác,
gia đình và nhà trường đạt niềm tin và trách nhiệm cũng như làm rõ quy trình thực
hiện sự phối hợp
Có thể nói rằng sự phối hợp giữa gia đình – nhà trường được nghiên cứu khá
đầy đủ về những nội dung liên quan, một phần do các nước này có điều kiện đầu tư
cho GD, nghiên cứu khoa học để tìm ra những giải pháp phù hợp cho việc GD HS ở
trường cũng như tại gia đình
+ Nghiên cứu về QL hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình
Các chương trình QL sự tham gia của phụ huynh
Luận an tiến sỹ của tac gia Sandra Christenson thực hiện tai Đai hoc

Minnesota (Hoa Kỳ) năm 2002 vơi tựa đê: “Collaborative Family-School
Relationships for Children, s learning: Belief and Practices”
Dựa trên nhưng công trinh nghiên cưu trong qua khư, tac gia đã co nhưng
phân tích cụ thê cac vấn đê lý luận vê môi quan hệ phôi hơp nha trương vơi gia
đinh trong qua trinh hoc tập của HS Tac gia khẳng đinh, gia đinh giư vai trò quan
trong trong qua trinh hoc

tập của cac em HS Trên thế giơi, co 3 hinh thưc phôi

hơp giưa nha trương - gia đinh: Một la, phụ huynh tham gia vao qua trinh GD HS
tai gia đinh; hai la, gia đinh tham gia vao một sô nộ i dung GD HS tai nha trương;
thư

ba, môi quan hệ nha trương vơi gia đinh đươc triên khai như quan hệ đôi


24

tac, hai

bên cùng phôi hơp trong moi hoat động đê đat đươc mục tiêu GD Mỗi

hinh thưc đêu co nhưng mặt manh va mặt han chế, tuy nhiên điêm han chế lơn
nhất đôi vơi ca ba hinh thưc phôi hơp, đo la sự khac biệt vê đặc điêm của cac gia
đinh dẫn đến trong triên khai môi quan hệ phôi hơp nha trương vơi gia đinh gặp
kha nhiêu kho khăn Đê giai quyết vấn đê nay, tac gia đã tập trung nghiên cưu việc
triên khai môi quan hệ đôi tac nha trương vơi gia đinh, xây dựng môi trương thân
thiện vơi gia đinh HS trên cơ sơ phat huy quyên lam chủ của gia đinh HS, qua đo
tao tiên đê thực hiện hiệu qua môi quan hệ nha trương vơi gia đinh HS Cụ thê,
nha trương se coi gia đinh HS như đồng chủ thê va chia sẻ vơi gia đinh HS tất

ca cac nội dung trong qua trinh GD Điêm mấu chôt la hai bên tôn trong lẫn nhau,
hơp tac QL qua trinh hoc tập của HS Tùy vao điêu kiện thực tế, việc thực hiện
môi quan hệ phôi hơp se co sự điêu chỉnh Điêm nổi bật trong luận an của tac
gia Christenson la đã co nhưng phân tích vê vai trị của nha QL trong thực hiện môi
quan hệ phôi hơp Nha QL se đê ra mục tiêu, cach thưc thực hiện phôi hơp, đê ra
nội dung chương trinh phôi hơp, giai quyết nhưng vấn đê phat sinh từ thực tế
qua đo co nhưng điêu chỉnh trong qua trinh thực hiện phôi hơp…Tac gia cũng chỉ ra
cach thưc nha QL cân thực hiện đê duy tri chặt che môi quan hệ nha trương vơi gia
đinh sao cho khơng rơi vao tình trang xung đột mẫu thuẫn Vi dụ: nha trương vơi
gia đinh se co phân đinh rõ rang trach nhiệm va quyên han trong GD cho HS, quy
đinh rõ rang từ đâu nhưng nội dung ma gia đinh tham gia trong qua trinh GD…
Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa làm rõ nội dung sau:
- Thư nhất, nghiên cưu của tac gia tập trung qua nhiêu vao nghiên cưu lý luận
vê môi quan hệ phôi hơp nha trương vơi gia đinh, tac gia chưa lam rõ nhưng vấn
đê phat sinh từ thực thực tiễn đê đôi chiếu va so sanh vơi cơ sơ lý luận
- Thứ hai, khi nghiên cứu về ảnh hưởng của gia đình đến q trình học tập của
HS, tác giả chưa mơ tả chính xác mức độ ảnh hưởng của gia đình tới quá trình học
tập của HS


25

- Thư ba, mô hinh triên khai môi quan hệ đôi tac nha trương vơi gia đinh la
một mô hinh tơt, mang tính kha thi Tuy nhiên, kinh phi, CSVC đê vận hanh mô hinh
nay kha tôn kém Theo đo, trong qua trinh hoc tập của HS, yêu câu cân thiết la tập
huấn cho phụ huynh nhưng kiến thưc vê QL nha trương
UNESCO cho rằng khơng có chương trình QL sự tham gia của CMHS lý
tưởng duy nhất để làm mơ hình cho tất cả các trường Các trường hợp duy nhất của
mỗi trường xác định là cách thức tham gia của CMHS nên được lên kế hoạch và QL
trong trường Các yếu tố quan trọng cho một chương trình tham gia của CMHS

thành cơng bao gồm: Một chính sách bằng văn bản: chỉ định các lĩnh vực có sự
tham gia của CMHS và nói lên quyền hạn và nghĩa vụ của CMHS; Đào tạo hỗ trợ
hành chính; Phương pháp hợp tác giao tiếp hai chiều; và Đánh giá
Một chương trình tối thiểu để QL sự tham gia của CMHS có thể là: Lập kế
hoạch chiến lược cho sự tham gia của CMHS: Ủy ban QL nhà trường, hiệp hội
CMHS - GV, trưởng phịng, GV quan tâm và CMHS có thể tham gia soạn thảo kế
hoạch Một ủy ban bao gồm đại diện của NV và CMHS có thể được thành lập Khi
CMHS tham gia ngay từ giai đoạn lập kế hoạch theo cách này, CMHS và cộng đồng
có khả năng phát triển ý thức sở hữu trường học; Tạo bầu khơng khí nhà trường mời
gọi: bầu khơng khí nhà trường, học đường nên mời đến CMHS Nó nên truyền đạt
sự ấm áp và chân thành và CMHS nên cảm thấy được chào đón và thoải mái khi họ
đến thăm trường; Hướng dẫn/hội thảo của GV và CMHS về các yếu tố liên quan
đến CMHS Ví dụ về các chủ đề có thể được đề cập trong các buổi làm việc như
cách nuôi dạy con cái, trách nhiệm làm cha mẹ, giao tiếp giữa CMHS và HS, dạy
cách ra quyết định độc lập, phương pháp học tập và lựa chọn môn học, QL, đào tạo
GV hợp tác thực tế với CMHS, v v ; Giao tiếp giữa nhà trường và gia đình của
CMHS: Giao tiếp thành cơng là một phần quan trọng trong bất kỳ kế hoạch nào của
CMHS Giao tiếp hai chiều là điều cần thiết nếu có bất kỳ mối quan hệ đối tác thực
sự nào giữa CMHS và GV Điều này có thể được thực hiện thơng qua thảo luận
khơng chính thức, thảo luận chính thức, nói chuyện qua điện thoại, trao đổi thư từ,
thông tư, thăm nhà, một tờ báo của trường; Phân lớp Hội CMHS: Sự hợp tác của


×