Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Cảm nhận về ‘Cảm xúc Hà Nội’ của NSNA Hoài Linh ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.63 KB, 12 trang )

Cảm nhận về ‘Cảm xúc Hà Nội’ của NSNA Hoài Linh

Quê tôi ở phía Bắc, cách Hà Nội 100 km. Tuổi thơ c
ủa tôi gắn liền với
bãi mía bờ tre. Ngày xưa, mỗi đêm hè dưới trăng, mẹ thư
ờng hay kể về
Hà Nội. Một Hà Nội xa xăm, một Hà Nội nằm im l
ìm trong vòng tay
của một khúc sông Hồng.
Hà N
ội với những mái ngói nâu trầm nằm lẩn khuất sau những con phố
nối dài. Mười bảy tuổi, lên thành phố trọ học tôi bắt gặp ở Hà N
ội
những toà nhà cao tầng kiêu hãnh vươn mình. Đây đó ng
ổn ngang gạch
đá. Đây đó những mớ dây điện chằng chịt như những chiếc thòng l
ọng
rình rập người qua lại. Tôi còn nhìn th
ấy cả những thân cây cổ thụ “đeo
biển”: “Đề phòng trộm cắp, cướp giật ”. Tôi muốn lục tìm trong ký
ức
một Hà Nội hồn hậu, may thay, tôi đã “gặp” Cảm xúc Hà Nội của Ho
ài
Linh.
Tôi biết Hoài Linh từ khi anh còn là phóng viên của báo Thiếu ni
ên
Tiền phong - Hoa Học Trò. Thời ấy mỗi khi đón đọc tờ báo d
ành cho
lứa tuổi của mình, tôi rất thích những bức ảnh của anh. Đó là nh
ững
bức ảnh bìa đẹp bởi ý tưởng và sự kỳ công của người chụp cùng v


ới sự
kết hợp ăn ý của “người mẫu” học trò. Thế nhưng nh
ững bức ảnh trong
Cảm xúc Hà Nội của anh mới thực sự để lại trong tôi nhiều ấn tượng.

Hà Nội là chốn phồn hoa đô hội. Là trái tim của cả nước. Hà Nội đã
đi
vào thơ, văn, nhạc hoạ của không biết bao nhiêu ngh
ệ sĩ. Trong những
tác phẩm sống mãi với thời gian đó, tôi bắt gặp một Hà Nội h
ào hùng,
một Hà Nội tráng lệ, một Hà Nội với những con phố ngạ
t ngào hoa
sữa, một Hà Nội với những kiều nữ trong tà áo dài nh
ẹ bay trong gió
Nhưng ở Cảm xúc Hà Nội của Hoài Linh tôi không bắt gặp những h
ình
ảnh như thế. Tôi chỉ nhìn thấy Sông Hồng mùa nước lũ; bánh m
ì rong
ga Hàng Cỏ, ở Ngõ Tạm Thương, thợ bốc than chân cầu Long Bi
ên
hay bác thợ già cần mẫn khâu giầy bên góc phố Nguyễn Thái Học
Đó
không phải là mặt trái của Hà Nội, mà là góc khuất, là âm thanh t
ĩnh
lặng trong sự náo nhiệt của chốn Hà thành mà chỉ có Hoài Linh m
ới
nhìn thấy, mới nhận ra. Hoài Linh đã đón nh
ận những âm thanh trầm
lắng đó bằng trái tim nóng bỏng đầy nhiệt huyết và ghi l

ại cảm xúc để
người xem thấy được những hình ảnh bình dị nhưng xúc động l
òng
người. Đó là người thợ bốc than lặng lẽ dưới chân cầu Long Biên, m
ặc
cho dòng đời đang cuồn cuộn chảy phía trên cầu. Đó là chị bán m
ì rong
ở ga Hàng Cỏ. Người xem đã bắt gặp một nụ cư
ời gần gũi, quen thuộc
trên môi người bán hàng xa lạ ấy. Hay hình ảnh ông gi
à đang thong
dong bên hồ Hoàn Kiếm. Dáng vẻ của ông, hướng nhìn c
ủa ông cho
người xem như thấy ông đang hoài vọng, ông đang đi tìm nh
ững kỷ
niệm, những dấu ấn của một thời đã qua Tôi thích tiếng cười đùa c
ủa
hai em nhỏ, xen lẫn tiếng rao của người bán hàng rong ở ngõ H
ội Vũ.
Tiếng cười nhỏ thôi, tiếng rao cũng nhỏ thôi nhưng đã làm thức d
ậy
một khu phố già nua đang im lìm trôi vào quá khứ Tôi yêu l
ắm cái rét
của mùa Đông Hà Nội. Từng đợt gió mùa trư
ờn đến bứt tung đám lá
ném xuống đường để mùa Xuân tới cây cối đâm chồi. Hoài Linh c
ũng
chờ mùa Đông tới. Khi đám lá cuối cùng vừa trút hết, anh đã ch
ọn một
góc phố Yên Phụ để ghi lại dấu ấn của mùa Đông. Những hàng cây c


thụ trơ trụi lá. Những làn sương mong manh phảng bay. Con ngư
ời
cũng lặng lẽ đi về nơi cuối phố, bỏ lại sau lưng t
ất cả sự ồn áo náo
nhiệt của chốn đô thành
Tiếp cận với tác phẩm của Hoài Linh nói chung và Cảm xúc Hà Nội

của anh nói riêng, tôi không bắt gặp những phong cảnh lãng m
ạn,
những kiều nữ mĩ miều như
ảnh của một số tác giả khác. Tôi chỉ thấy
những khuôn mặt, những ánh mắt của người lao động nghèo và nh
ịp
sống của họ Đưa thắc mắc này hỏi Hoài Linh, tôi đư
ợc anh cho biết:
Những phong cảnh lãng mạn, những mĩ nữ kiêu sa đã có r
ất nhiều
người thể hiện và thể hiện rất thành công. Hoài Linh chụp ảnh trư
ớc
hết là cho chính mình, vì vậy anh đã ghi lại những gì làm anh
rung
động. Anh muốn đắm mình vào cuộc sống để hiểu và chia s
ẻ theo cách
của riêng mình, bằng ngôn ngữ của nhiếp ảnh. Hoài Linh tâm s
ự: nhiếp
ảnh đối với anh là “bữa cơm hàng ngày mà tôi vẫn ăn, là t
ất cả những
gì đang hiện hữu quanh tôi mà tôi không thể sống thi
ếu chúng”. Vâng!

Với Hoài Linh, nhiếp ảnh là bữa cơm hàng ngày mà anh v
ẫn ăn. Nghĩa
là bữa cơm với tương, cà, mắm, muối Một bữa cơm bình d
ị chứ
không phải là những món đặc sản trong bữa tiệc thịnh soạn. Chính v
ì
vậy, những tác phẩm của Hoài Linh không có những thứ vừa b
ày ra
người xem đã ồ lên thích thú, nhưng khi thoả mãn nhãn quan r
ồi,
những hình ảnh đó lại rơi vào quên lãng. Ngư
ợc lại, những bức ảnh của
anh khiến người đọc phải trăn trở, nghĩ suy
Hoài Linh sinh năm 1967, anh là phóng viên của báo Thiếu niên Ti
ền
phong – Hoa Học Trò, báo ảnh Việt Nam và anh còn c
ộng tác cho một
số tạp chí nước ngoài. Làm việc trong môi trư
ờng đó, anh có điều kiện
sáng tác nhiều. Những sáng tác của anh khá ổn định. Anh l
à tay máy
nổi lên khi tuổi đời còn rất trẻ. Anh đoạt nhiều giải thư
ởng cao trong
các cuộc triển lãm: Triển lãm ảnh Nghệ thuật Toàn qu
ốc lần thứ 17,
18, Triển lãm ảnh Nghệ thuật Hà Nội năm 1996, 1997, Triễn lãm
ảnh
Quốc tế FIAP 1996, Triển lãm
ảnh Quốc tế cộng đồng Pháp ngữ
2001 Không những thế, anh còn tham gia nhiều triển lãm t

ại Nhật
Bản, Mỹ, Thụy Điển Cũng chính vì vậy, tác phẩm của anh đư
ợc
nhiều người biết đến. Khi bàn về ảnh của Hoài Linh, có ý ki
ến cho
rằng anh quá lạm dụng ống kính góp rộng. Tìm hi
ểu những tác phẩm
của Hoài Linh, tôi thấy sử dụng ống kính góc rộng là phong cách c
ủa
anh. Anh chỉ sử dụng ống kính có tiêu cự ngắn khi cần l
àm rõ con
người và đ
ặc điểm nghề nghiệp của họ. Anh không tuỳ tiện sử dụng
ống kính. Anh muốn tạo lớp lang. Muốn nhân vật của mình không b

bó hẹp bởi khuôn hình. Anh còn muốn người xem hiểu đư
ợc bối cảnh
xung quanh đối tượng mà anh giới thiệu. Vì v
ậy anh sử dụng ống kính
góc rộng để tạo hiệu quả Và tôi thấy anh có lý. Nếu tác phẩm
“Sông
Hồng mùa nước lũ”, anh không sử dụng ống kính góc rộng, người x
em
sẽ không thấy được cái mênh mông của sông nư
ớc. Không thấy cây
cầu Long Biên dài hun hút bị nước sông Hồng dềnh lên như nu
ốt
chửng. Không thấy được sự thực hiểm nguy mà con ngư
ời phải đối mặt
với thiên nhiên. Hay như tác phẩm “Ngõ Hội Vũ”, nếu sử dụng ố

ng
kính có tiêu cự trung bình hoặc tiêu cự ngắn, người xem khó thấy đư
ợc
những chỗ loang lổ, những vết bong tróc ghi tạc dấu thời gian tr
ên
những bức tường
Xem những tác phẩm của Hoài Linh, tôi còn thích thú bởi những d
òng
chú thích. Có lần tôi hỏi anh: “T
ại sao anh không đặt cho những “đứa
con tinh thần” của mình một cái tên “thơ” hơn?”. Anh trả lời: Vì b
ản
thân mỗi bức ảnh đều bật lên một cái tên và anh mu
ốn khi xem ảnh,
người xem tự gọi tên theo cảm nhận của riêng mình. Anh ch
ỉ giúp
người xem hiểu rõ hơn về ảnh của mình b
ằng những chú thích: “Ai?
Cái gì? Ở đâu? Khi nào? và Tại sao? ”. Và tôi hiểu vì sao nh
ững tác
phẩm của anh lại có những tên gọi giản dị. Giản dị như tên m
ột con
phố, một ngõ nhỏ ở Hà Nội
Từ khi xuất bản đến nay, Cảm xúc Hà Nội của Hoài Linh đã đư
ợc tái
bản lần thứ 5, mỗi lần in 2000 cuốn - một con số biết nói. Tuy nhi
ên,
có thể những tác phẩm của Hoài Linh nói chung và Cảm xúc Hà Nội

của anh nói riêng chưa làm thoả mãn con mắt của những người l

ãng
mạn ưa bóng bẩy. Nhưng tôi muốn tìm lại một Hà N
ội cổ kính với
những con người bình dị nên tôi thích và tôi “gặp” cảm xúc của Ho
ài
Linh. Nếu ví Hà Nội như một cô gái đẹp thì tôi đã tìm th
ấy vẻ đẹp tâm
hồn của cô gái đó. Nếu vì Hà Nội như một khuôn nhạc thì tôi đã th
ấy
Hà Nội ngân nga sâu lắng. Cám ơn Hoài Linh đã cho tôi tr
ở về với ký
ức tuổi thơ. Cho tôi thấy một Hà Nội hiền hoà như trong câu chuy
ện
ngày xưa mẹ tôi kể.
Một số tác phẩm trong sách ảnh cảm xúc Hà Nội của NSNA Ho
ài
Linh:

Sông Hồng mùa nước lũ – 1995


Bãi xích lô chân cầu Long Biên - 1995


Thợ bốc than chân cầu Long Biên – 1998


Ngõ Hội Vũ – 1998



Hồ Gươm – 2000


Phố Nguyễn Thái Học – 2000


Phố Yên Phụ - 2000


×