Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghĩ về ảnh báo chí docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.77 KB, 6 trang )

Nghĩ về ảnh báo chí

Giải Ảnh báo chí thế giới năm 2003 thuộc về phóng viên Pháp
Jean-Marc Bouju của AP. Bức ảnh ghi lại một tù nhân chiến
Cả một quãng thời gian dài, ảnh báo chí hầu như bị chững lại. Tr
ên các
trang báo th
ấy thiếu vắng những tấm ảnh thời sự sinh động, đẹp, đi sâu
phản ánh công cuộc đổi mới của đất nước và v
ề những sự kiện mới,
con người mới, với những chủ đề mà mọi người quan tâm.
Có nhiều tờ báo và tạp chí cho đăng những tấm ảnh vô thư
ởng, vô
phạt, kém chất lư
ợng báo chí, không chú thích, phần lớn chỉ mang tính
minh hoạ, nhiều phóng viên nhiếp ảnh chỉ làm nhi
ệm vụ đi khai thác
ảnh theo yêu cầu của toà soạn nên không còn thời gian cần thiết đ

chụp ảnh hoặc có chụp cũng chỉ chụp một cách dễ dãi, miễn là có
ảnh
đăng báo.

Ngày 19-12-1946, khi chiếc xe tăng của giặc Pháp gầm rú nhả đạn v
ào
Bắc bộ phủ thì cùng lúc đó, anh tiểu đội trư
ởng tự vệ quyết tử đánh
bom ba càng đã bình tĩnh tránh đạn lao vào chi
ếc xe tăng địch nhằm
vào chỗ hiểm, đâm mạnh quả bom ba càng, ba m
ũi nhọn của quả bom


tự tạo đâm vào kịp hoả, nổ. Chiếc xe và bọn giặc ngồi trong bị ti
êu
diệt. Người chiến sĩ ấy, sau đó đã hy sinh, nhưng hình ảnh của anh th
ì
nhà báo Nguyễn Bá Khoản đã kịp thời ghi lại đư
ợc khi anh đang sẵn
sàng lao vào xe tăng địch. Cho đến nay chưa ai biết tên ngư
ời dũng sĩ
ấy, nhưng hình ảnh tuyệt vời của anh đã đư
ợc ghi lại kịp thời, có sức
truyền cảm lớn trong nhân dân Thủ đô và cả nư
ớc. Trong sự nghiệp
chống Mỹ cứu nư
ớc của dân tộc ta cũng xuất hiện khá nhiều tấm ảnh
làm rung động lòng người mà sức sống của nó đã vượt cả thời gian v
à
không gian đến với nhân dân cả nước và nhân loại trên khắp h
ành tinh,
động viên lớp lớp thanh niên chúng ta quyết tâm đánh thắng kẻ
thù và
xây d
ựng cuộc sống mới. Nhiều chục năm qua, ảnh báo chí của chúng
ta đã phát tri
ển mạnh mẽ, kịp thời phản ánh những sự kiện nóng bỏng
trong những năm khôi phục và xây dựng nền kinh tế của đất nước.

Xuất phát từ những yêu cầu của báo chí trong công cu
ộc xây dựng hiện
nay mà Hội Nhà báo Việt Nam hằng năm tổ chức Giải báo chí to
àn

quốc, trong đó ảnh báo chí được coi là một loại hình báo chí đ
ộc lập,
bình đẳng với các thể loại báo chí khác như: báo truyền h
ình, báo in,
báo phát thanh. Việc thành lập CLB ảnh báo chí trực thuộc Nh
à văn
hoá của Hội cũng không ngoài mục đích làm nơi trao đ
ổi, học tập nâng
cao nghiệp vụ với mong muốn giới thiệu ảnh báo chí chúng ta luôn m
ài
sắc vũ khí, nâng cao hơn nữa chất lư
ợng ảnh báo chí phục vụ cho công
cuộc đổi mới của đất nước. Rất mừng là đa số phóng viên
ảnh hiện nay
đang rất trẻ, sung sức, lại được đào tạo từ các trư
ờng đại học. Tuy
nhiên, chỉ mới duy nhất trường Đại học Sân khấu điện ảnh l
à có khoa
nhiếp ảnh bậc đại học nhưng không hẳn là để đào tạo các phóng vi
ên
ảnh báo chí. Còn các trường khác như Đ
ại học quốc gia, Học viện báo
chí chưa có chương trình riêng đào tạo phóng viên ảnh n
ên các sinh
viên được học rất ít về bộ môn nhiếp ảnh báo chí. Chính vì vậy mà l
ớp
phóng viên trẻ này rất đông nhưng không tinh thông nghi
ệp vụ ảnh báo
chí. Đội ngũ cộng tác viên
ảnh của các báo cũng rất đông, trong đó có

khá nhiều nghệ sĩ nhiếp ảnh nhưng l
ại ít hiểu sâu về ảnh báo chí. Một
kết cục hơi buồn là đã qua 9 l
ần, Việt Nam tham dự giải ảnh báo chí
quốc tế với khoảng 2000 ảnh nhưng đã không một ảnh nào đư
ợc chọn
trưng bày chứ đừng nói đến ảnh được giải của tổ chức n
ày. Trong
những năm qua Hội Nhà báo thành phố Hồ Chí Minh, báo Nhân dân
,
Hà Nội mới… cũng tổ chức các cuộc thi ảnh báo chí nhằm động vi
ên
đội ngũ phóng viên và các cộng tác viên đ
ến với các mũi nhọn của
cuộc sống trong công cuộc cải cách kinh tế và xây dựng đất nư
ớc,
nhằm mục đích có nhiều ảnh tốt đăng báo, nhưng k
ết quả cũng rất hạn
chế.

Đến nay, đã có tới hơn 600 tờ báo và tạp chí trên khắp đất nước đ
ều
dùng ảnh đăng báo. Số lượng ảnh mỗi ngày cần sử dụng tới h
àng ngàn
tấm, đòi hỏi có một đội ngũ phóng viên ảnh báo chí giỏi và phải rất y
êu
ngh
ề mới đáp ứng nổi. Tôi bất chợt giở một số tờ báo có uy tín, đếm
thử xem trên mỗi số báo dùng bao nhiêu ảnh, thấy trên các tờ Nhân dân


có số dùng 26 đến 28 ảnh tin và minh hoạ, có tờ Lao động
dùng các
ảnh trang nhất theo bài, có ảnh diện tích lớn hơn bài t
ới 90 cm2. Có số
báo đăng ảnh chiếm tới 28% diện tích toàn t
ờ báo (không kể ảnh quảng
cáo). Xem vậy, ảnh báo chí đã thực sự trở thành món ăn tinh th
ần
không thể thiếu đối với độc giả, giúp họ hình dung ra nh
ững sự vật, sự
kiện một cách chính xác, nhanh với đầy đủ ý nghĩa xã hội mà t
ấm ảnh
đề cập tới. Có thể nói, mỗi tấm ảnh báo chí là tài li
ệu sống của hiện
thực (trăm nghe không b
ằng một thấy) phản ánh thực tế khách quan
trong sự phát triển của xã hội, tác động mạnh vào tình c
ảm của bạn
đọc, nâng giá trị thông tin lên gấp bội. Thế nhưng, thử hỏi các c
ơ quan
báo chí có bao giờ phân công một đồng chí Phó tổng biên tập tr
ực tiếp
theo dõi riêng về ảnh, mà phần lớn chỉ là duy
ệt. Liệu với một phóng
viên nhiếp ảnh cho một tờ báo thì đồng chí phóng viên
ấy bao giờ có
được thời gian cho một chuyến đi về các địa ph
ương vài ngày. Chưa
nói, nhiều tờ báo không có phóng viên nhiếp
ảnh, mọi việc trông chờ

vào đồng chí phóng viên viết kiêm việc chụp ảnh minh hoạ cho b
ài báo
của mình.

Một yêu cầu lớn hiện nay là việc cần có những phóng viên
ảnh giỏi
nghiệp vụ báo chí và chuyên sâu để có thể chụp đư
ợc những tấm ảnh
giàu sức sống, kịp th
ời, phản ánh chân thực cuộc sống đang đổi mới
từng ngày trên phạm vi cả nước. Các báo địa phương cần phải đào t
ạo
các phóng viên ảnh riêng. Việc cấp loại máy bình thư
ờng cho các
phóng viên viết là việc cần làm nhưng chưa đủ. Nên t
ổ chức các lớp
bồi dưỡng nghiệp vụ ảnh báo chí ngắn ngày, vừa học, vừa làm, v
ừa rút
kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng ảnh đăng báo. Các trư
ờng đại
học nên có những lớp đào tạp phóng viên ảnh riêng; nhi
ều lớp bồi
dưỡng nghiệp vụ báo chí cho các báo địa phương thường chỉ bồi dưỡ
ng
nghiệp vụ viết nhiều hơn, nếu có bồi dưỡng về ảnh báo chí thì c
ũng chỉ
có "gọi là", thời gian không đủ cho những gì cần thiết phải học.

Do tính phổ cập rộng rãi của ảnh báo chí là thứ ngôn ngữ mà m
ọi

người dễ hiểu hơn nên ảnh báo chí có thể vượt qua hàng rào v
ề ngôn
ngữ (nước ta có 54 dân tộc anh em) về chủng tộc, về văn hoá… n
ên
bạn đọc có thể dễ dàng làm quen với những vấn đề mà báo chí đ
ã nêu,
hiểu được những gì mà báo chí đưa đ
ến bạn đọc. Xem vậy, ta thấy ảnh
báo chí rất cần cho một tờ báo khi đưa nó đ
ến với quần chúng, đặc biệt
bạn đọc là những người lao động bình thường, trình đ
ộ văn hoá (theo
nghĩa rộng) còn hạn chế.

Trong phạm vi hạn hẹp của một bài báo, tôi không đi sâu vào nh
ững
vấn đề thể loại ảnh cũng như những tính năng của ảnh báo chí mà ch

mong gợi ý cùng các đ
ồng nghiệp xem xét, suy nghĩ nhằm nâng cao
chất lư
ợng ảnh báo chí nhằm tạo ra những tấm ảnh báo chí tốt, phản
ảnh kịp thời, sinh động và chính xác bước đi của đất nư
ớc trong thời kỳ
đổi mới.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×