Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Làm gì đề không còn những ảnh xấu, chất lượng thấp trên báo pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.61 KB, 6 trang )

Làm gì đề không còn những ảnh xấu, chất lượng thấp trên báo -
Ảnh có chất lượng tốt trên báo không chỉ là m
ột bộ phận quan trọng để
thông tin sự kiện mà còn nhằm nâng cao nội dung, hình th
ứ tờ báo.
Trong những năm qua, ảnh trên các báo đã có những đóng góp đáng k

vào quá trình vận động đổi mới của đất nư
ớc, tuy vậy, nó cũng bộ lộ
những điều bất cập. Chúng tôi xin đề cập một số khía cạnh đ
ã làm cho
ảnh trên báo còn bị hạn chế về chất lượng thông tin.
1. Việc tổ chức nội dung truyên truyền bằng ảnh của một số c
ơ quan
báo chí vẫn mang tính “ổn định cố hữu”, thường vẫn chỉ tuyên truy
ền
cái “mình có”, chưa hẳn đã vì “cái công chúng cần”. Điều n
ày không
phù hợp với quy luật vận động của báo chí trong cơ chế thị trư
ờng. Báo
chí kiểu này là của thời kỳ hành chính. Nhiều báo chưa lập ch
ương
trình tuyên truyền bằng ảnh cho các chuyên đ
ề trong tuần, trong tháng,
ít sử dụng các thể loại ảnh khác nhau. Ảnh trên các báo chủ yếu là
ảnh
tin và ảnh minh họa.
2. Khá nhiều lãnh đạo các cơ quan báo chí cho rằng, ai cũng có th

chụp được ảnh báo chí khi máy ảnh tự động chụp phim và k
ỹ thuật số


bán tràn lan trên thị trường. Điều này rất sai lầm, bởi tư duy của ảnh l
à
tư duy trực tiếp trước đối tượng, đòi hỏi xử lý tình hu
ống nhanh, tạo
hình đẹp, chọn góc độ hợp lý Thời gian qua, nhiều c
ơ quan báo
không có phóng viên chuyên ảnh. Ảnh của phóng viên viết và c
ộng tác
viên có lúc được chăng hay chớ. Ban thư ký rơi vào c
ảnh ăn đong, có
bài mới lo chạy ảnh, nhiều khi không có ảnh không đăng được b
ài. Do
vậy, ban biên tập phải “nhắm m
ắt cho qua” nhiều bức ảnh kém cả về
nội dung và hình thức.
Chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp nâng cao hơn chất lư
ợng thông
tin bằng hình ảnh trên các báo và tạp chí.
Thứ nhất, cần đào tạo, xây dựng đội ngũ phóng viên ảnh chuy
ên
nghiệp ở các cơ quan báo chí
Nhìn trên các trang báo hiện nay, chúng ta nhận thấy còn khá nhi
ều ảnh
chất lượng thông tin kém, hình thức đơn đi
ệu, bố cục lỏng lẻo, chụp
tuỳ tiện, chú thích không có nghề. Phòng thư ký nhìn vào hình
ảnh, tiện
cho vấn đề gì của trang và bài viết nói v
ấn đề đấy. Công chúng đọc báo
thấy họ không được tôn trọng. Do vậy việc đào t

ạo, xây dựng đội ngũ
phóng viên ảnh cho các báo là cần thiết cấp bách. Trong đào t
ạo không
chỉ quan tâm đến các khâu kỹ thuật, tạo hình mà cần rèn luy
ện kỹ năng
tiếp cận, nhận thức, khai thác, sử lý vấn đề. Thực hàng k
ỹ các thể loại,
chuyển tải sinh động các sự kiện vào tác ph
ẩm. Điều quan trọng trong
công tác đào tạo đội ngũ phóng viên ảnh là khả năng tư duy s
ự kiện,
phán đoán sự vận động của sự kiện, phạm vi sự kiện để tìm hình th
ức
thể hiện sao cho vừa rõ bản chất vấn đề vừa có giá trị thẩm mỹ.
Thời gia qua, ảnh trên nhiều báo chủ yếu sử dụng ảnh tin và minh ho
ạ.
Cách thông tin này làm cho tờ báo đơn đi
ệu, nhiều khi ít thông tin
trong khi nhiều loại hình báo chí khác luôn s
ử dụng đa dạng các thể
loại. Nguyên nhân trên là do phóng viên ngại tìm hình thức thể hị
ên,
am hiểu không nhiều về thể loại ảnh và còn một nguyên nhân c
ố hữu,
bảo thủ, thâm căn cố đế là nhiều cơ quan báo chí còn được bao cấp n
ên
không năng động, chủ động tìm hình th
ức thông tin sao cho hiệu quả
hơn.
Gần như báo nào cũng sử dụng khá nhiều ảnh của cộng tác viên. H


cần được quan tâm hướng dẫn thường xuyên về đề tài, ch
ỉ ra những sai
sót trong chọn vấn đề, nội dung, hình th
ức của từng bức ảnh cụ thể.
Nếu báo nào có điều kiện, có thể kết hợp với các trung tâm đào t
ạo m ở
những lớp ngắn ngày đào tạo hoặc đào tạo lại theo chuyên đ
ề về ảnh
cho phóng viên và cộng tác viên.
Thứ hai, Nâng cao trình độ của thư ký tòa soạn, biên t
ập về ảnh
báo chí
Sản phẩm báo chí luôn mang dấu ấn đậm nét của phòng thư ký, nó th

hiện không chỉ qua cách thức trình bày mà cả trong nội dung b
ài và
ảnh. Việc chọn ảnh nào nội dung gì, chú thích nên để như nó v
ốn có từ
tác giả hay phải sửa, bỏ phần nào đều qua phòng thư ký tòa soạn.
Thư ký tòa soạn và biên tập viên có chuyên môn v
ững, hiểu biết nghề
làm báo sẽ dễ dàng chọn đúng thể loại, dàn d
ựng đúng cấu trúc các thể
loại, biết chọn ảnh, không dùng ảnh xấu, kém chất lượng, biết hư
ớng
dẫn phóng viên và cộng tác viên tìm đề tài có giá trị thông tin cao.
Những vấn đề cần thông in sâu, rộng, biên tập viên có th
ể chọn ảnh có
sẵn của cộng tác viên, phóng viên để xây dựng thành một chùm

ảnh, ví
dụ như ảnh tài li
ệu hoặc một phóng sự ảnh. Mỗi một thể loại ảnh đều
có mục đích thông tin và hình thức trình bày khác nhau, do v
ậy, các
báo cũng cần những biên tập viên có ki
ến thức sâu về ảnh báo chí, am
hiểu từng thể loại để tham gia có chất lượng cao trong việc lựa chọn v
à
trình bày ảnh trên báo.
Thứ ba, Cần thật sự quan tâm đến chú thích ảnh trên báo
Một số người làm công tác quản lý cơ quan báo chí còn cho r
ằng, ảnh
báo chí thì ảnh là chính, không cần chú thích cũng được. Điều này th
ật
sự là sai lầm. Ngư
ời đọc báo cần thông tin của một sự kiện cụ thể,
trong ảnh là ai? Sự việc diễn ra trong thời gian nào? Di
ễn ra ở đâu?
Diễn ra thế nào? K
ết quả ra sao, chứ không phải họ xem ảnh nghệ
thuật.Mục đích của ảnh trên báo chí là thông tin ch
ứ không phải để
trang trí. Nếu chúng ta là ngư
ời đọc báo, chắc hẳn chúng ta cũng rất
khó chịu vì cách chú thích tác trách của một vài bản báo. Phóng vi
ên
ảnh và cộng tác viên trước khi chụp bất cứ bức ảnh nào vì m
ục đích
đăng bão cũng cần khai thác thật sâu, cụ thể về vấn đề mình đ

ịnh thông
tin. Chú thích đầy đủ, hay, nhưng chân thật làm tăng thêm tính h
ấp dẫn
cho không chỉ tác phẩm ảnh cụ thể mà còn góp phần làm tăng tính h
ấp
dẫn cho tờ báo. Một só phóng viên làm việc còn tác trắch, khi xuống c
ơ
sở, thấy hay, chụp một kiểu. Ảnh gửi cho báo đành chú thích ki
ểu “vô
thưởng vô phạt”: Thu hoạch lúa ở Đồng bằng sông Cửu
Long, Xây
dựng nhà máy thuỷ điện Nậm Cang, Những ngôi nhà m
ới xây, Thâm
canh lúa ở Thái Bình Kiểu chú thích “Không báo chí” như trên c
òn
khá phổ biến ở nhiều báo.
Đối với chú thích đi kèm tin hoặc bài viết, (ảnh chụp cùng lúc di
ễn ra
sự kiện của tin, bài), chú thích không nên nhắc lại những nội dung đ
ã
có trên tít hoặc trong bài viết mà nên bổ sung thông tin khác, nh
ưng
gắn bó chặt chẽ với tác phẩm, với sự kiện. Ngư
ời đọc không muốn một
câu, một ý, một thông tin phải đọc tới hai lần.
Với ảnh có tên của một nhân vật cụ thể nào đó trong ảnh, kể cả nguy
ên
thủ quốc gia, chú thích cần ghi rõ, họ đứng bên trái, bên ph
ải hay thứ
mấy trong ảnh. Nhiều khi chúng ta cứ nghĩ rằng, họ là ngư

ời nổi tiếng,
ai cũng biết, nhưng công chúng báo chí không phải ai cũng hiểu
như
tác giả.
Công chúng của báo chí trong thời kỳ toàn cầu hóa thông tin l
à công
chúng có trình đ
ộ cao. Do đó họ khó chấp nhận cách thông tin của ảnh
theo kiểu áp đặt, kiểu có sao nói vậy mà họ cần báo chí có tính chuy
ên
nghiệp cao.
Còn nhiều vấn đề cần bàn để nâng cao hơn chất lượng ảnh tr
ên báo chí,
nhưng ở đây chúng tôi chỉ trình bày đôi điều vì thấy nó là đi
ều khá phổ
biến trên các báo.

×