Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Báo cáo Tự đánh giá trường học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.57 KB, 90 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĂN YÊN
TRƯỜNG PTDTBT THCS LANG THÍP

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

YÊN BÁI –NĂM 2022


2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĂN YÊN
TRƯỜNG PTDTBT THCS LANG THÍP

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ
THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
8
9
10
11
12
13



Họ và tên
Trần Ngọc Quang
Lê Minh Liệu
Nguyễn Thị Hồng Châu
Phan Thị Yến
Nguyễn Thanh Tuấn
Phạm Thị Bích Lan
Trần Nam Trung
Nguyễn Thị Hường
Trần Thị Duyên
Phạm Thị Dung
Trần Khánh Tồn
Phạm Thị Dung
Phạm Thị Thuỳ Dương
Ngơ Kim Chiến

Chức danh, chức
vụ
Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng
Giáo viên
CTCĐ
TTCM
TTCM
TTQL học sinh BT
TTVP
TPCM
TPCM

TPCM
TPT Đội
Kế tốn

Nhiệm vụ
Chủ tịch Hội đồng
Phó Chủ tịch Hội đồng
Phó Chủ tịch Hội đồng

Thư ký Hội đồng
Uỷ viên Hội đồng
Uỷ viên Hội đồng
Uỷ viên Hội đồng
Uỷ viên Hội đồng
Uỷ viên Hội đồng
Uỷ viên Hội đồng
Uỷ viên Hội đồng
Uỷ viên Hội đồng
Uỷ viên Hội đồng
Uỷ viên Hội đồng


3
YÊN BÁI –NĂM 2022


4
MỤC LỤC
NỘI DUNG


Trang

Mục lục

2

Danh mục các chữ viết tắt

4

Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá

5

Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU

8

Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ

13

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

13

B. TỰ ĐÁNH GIÁ

15


I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3

15

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

15

Mở đầu
Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà
trường

16

Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường và các Hội đồng khác

20

Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ
chức khác trong nhà trường
Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chun mơn và tổ văn
phịng

21
23

Tiêu chí 1.5: Lớp học

25


Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản

26

Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên

28

Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục

29

Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

31

Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học

32

Kết luận về Tiêu chuẩn 1

34

Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

35

Mở đầu


35

Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng

36


5
Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên

37

Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên

40

Tiêu chí 2.4: Đối với học sinh

42

Kết luận về Tiêu chuẩn 2

44

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

45

Mở đầu


45

Tiêu chí 3.1: Khn viên, khu sân chơi, bãi tập

45

Tiêu chí 3.2: Phịng học, phịng bộ mơn và khối phục vụ học tập

47

Tiêu chí 3.3: Khối hành chính - quản trị

49

Tiêu chí 3.4: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thốt nước

51

Tiêu chí 3.5: Thiết bị

53

Tiêu chí 3.6: Thư viện

54

Kết luận về Tiêu chuẩn 3

56


Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

57

Mở đầu

57

Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ học sinh

58

Tiêu chí 4.2: Cơng tác tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền và phối
hợp với các tổ chức, cá nhân của nhà trường
Kết luận về Tiêu chuẩn 4

59
58

Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục

58

Mở đầu

58

Tiêu chí 5.1: Thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng

59


Tiêu chí 5.2: Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh có hồn cảnh
khó khăn, học sinh có năng khiếu, học sinh gặp khó khăn trong học
tập và rèn luyện
Tiêu chí 5.3: Thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định

61
63

Tiêu chí 5.4: Các hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp

65

Tiêu chí 5.5: Hình thành, phát triển các kỹ năng sống cho học sinh

67

Tiêu chí 5.6: Kết quả giáo dục

69


6
Kết luận về Tiêu chuẩn 5

72

II. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 4

74


PHẦN III. KẾT LUẬN CHUNG

80

PHẦN IV. PHỤ LỤC

82

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chuỗi ký tự viết tắt

Từ, cụm từ được viết tắt

1

BCHCĐ

Ban chấp hành Cơng đồn

2

BGH

Ban giám hiệu

3


CB, GV, NV

Cán bộ, giáo viên, nhân viên

4

CBQL

Cán bộ quản lý

5

CMHS

Cha mẹ học sinh

6

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

7

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

8


PCGD

Phổ cập giáo dục

9

TĐG

Tự đánh giá

10

TDTT

Thể dục thể thao

11

THCS

Trung học cơ sở

12

THPT

Trung học phổ thông


7

TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Kết quả đánh giá
(Đánh dấu (×) vào ơ kết quả tương ứng Đạt hoặc Khơng đạt)
1.1-Đánh giá tiêu chí Mức 1, 2 và 3
Kết quả
Tiêu chuẩn,
tiêu chí

Đạt
Khơng đạt
Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tiêu chuẩn 1

Tiêu chí 1.1
Tiêu chí 1.2

x
x

Tiêu chí 1.3

x

Tiêu chí 1.4


x

Tiêu chí 1.5

x

Tiêu chí 1.6

x

Tiêu chí 1.7

x

Tiêu chí 1.8

x

Tiêu chí 1.9

x

Tiêu chí 1.10

x

Tiêu chuẩn 2

Tiêu chí 2.1


x


8
Tiêu chí 2.2

x

Tiêu chí 2.3

x

Tiêu chí 2.4

x

Tiêu chuẩn 3
Tiêu chí 3.1
Tiêu chí 3.2
Tiêu chí 3.3

x
x
x

Tiêu chí 3.4

x

Tiêu chí 3.5


x

Tiêu chí 3.6

x

Tiêu chuẩn 4
Tiêu chí 4.1

x

Tiêu chí 4.2

x

Tiêu chuẩn 5
Tiêu chí 5.1

x

Tiêu chí 5.2

x

Tiêu chí 5.3

x

Tiêu chí 5.4


x

Tiêu chí 5.5

x


9
Tiêu chí 5.6

x

Kết quả: Khơng đạt.
1.2. Đánh giá tiêu chí Mức 4
Tiêu chí
Đạt
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
Tiêu chí 3
Tiêu chí 4
Tiêu chí 5
Tiêu chí 6

Kết quả
Khơng đạt
x
x

Kết quả:Khơng đạt Mức 4

2. Kết luận: Trường không đạt.

x
x
x
x

Ghi chú


10
Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường: Trường Trung học cơ sở Lang Thíp
Tên trước đây: Trường trung học cơ sở Lang Thíp
Cơ quan chủ quản: Phịng giáo dục và Đào tạo huyện Văn Yên.
Tỉnh

Yên Bái

Họ và tên
Hiệu trưởng

Trần Ngọc Quang

Huyện

Văn
Yên


Điện thoại

0834688678



Lang
Thíp

Fax

Đạt chuẩn quốc gia

Website


ddtvanyen.edu.vn/
1

Năm thành lập trường

2012

Số điểm trường

Cơng lập

x

Loại hình khác

Thuộc vùng khó
khăn

Tư thục
Trường chun biệt

Thuộc vùng đặc
biệt khó khăn

x

x

Trường liên kết với
nước ngoài

1. Số lớp học
Số lớp học

Năm học
2017-2018

Năm học
2018-2019

Năm học
2019-2020

Năm học
2020-2021


Năm học
2021-2022

Khối lớp 6

3

4

3

3

4

Khối lớp 7

3

3

4

3

3

Khối lớp 8


3

3

3

4

3

Khối lớp 9

3

3

3

3

3


11
Cộng

12

13


13

13

13

2. Cơ cấu khối cơng trình của nhà trường
TT Số liệu
I

1
a
b
c
2
a
b
c
3
a
b
c
II

1
2
3
III
IV


Phịng học,
phịng học
bộ mơn và
khối phục vụ
học tập
Phịng học
Phịng kiên
cố
Phịng bán
kiên cố
Phịng tạm
Phịng học
bộ mơn
Phịng kiên
cố
Phịng bán
kiên cố
Phịng tạm
Khối phục
vụ học tập
Phịng kiên
cố
Phịng bán
kiên cố
Phịng tạm
Khối phịng
hành chính
- quản trị
Phịng kiên
cố

Phịng bán
kiên cố
Phịng tạm
Thư viện
Các
cơng
trình, hhối

Năm học
Năm học
2020-2021 2021-2022

Năm học
2017-2018

Năm học
2018-2019

Năm học
2019-2020

7

7

14

14

14


6
6

6
6

13
13

13
13

13
13

0

1
0

0

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

3

3

3

3

3


3

3

3

3

3

1
32

1
32

1
32

1
32

1
32

Ghi
chú

Tin

học

Y tế

Tạm


12

1
2
3
4
5

phịng chức
năng
khác
(nếu có)
Phịng cơng
vụ
Phịng ở bán
trú
Kho gạo
Bếp bán trú
Nhà vệ sinh
Cộng

8


8

8

8

8

20

20

20

20

20

1
3
50

1
1
3
50

1
1
3

50

1
3
43

1
3
43

3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm TĐG
Tổng
số

Nữ

Dân
tộc

Trình độ đào tạo
Chưa đạt
chuẩn

Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng
Giáo viên
Nhân viên

1

2
26
2

1
17
2

1
1

Đạt
chuẩn
1
2
24
1

Cộng

31

20

2

30

Trên
chuẩn


1

Ghi chú

1

b) Số liệu của 5 năm gần đây
TT

Số liệu

1

Tổng số giáo
viên
Tỉ lệ giáo
viên/lớp
Tỉ lệ giáo
viên/học sinh
Tổng số giáo
viên dạy giỏi
cấp huyện hoặc
tương đương
trở lên (nếu có)
Tổng số giáo
viên dạy giỏi
cấp tỉnh trở lên

2

3
4

5

Năm học
2020-2021

Năm học
2021-2022

25

26

1,92

2,0

0.049

0.05

0.05

6

6

6


04

0

0

0

Năm học
2017-2018

Năm học
2018-2019

Năm học
2019-2020

26

26

25

2.16

2

1,92


0.05

0.052

6
0

0


13

6

(nếu có)
Các số liệu
khác (nếu có)

4. Học sinh
a) Số liệu chung
T
T

1
2
3
4
5
6
7


8
9
10

11
...

Số liệu

Năm học
Năm học
Năm học
2017-2018 2018-2019 2019-2020

Tổng số học sinh
- Nữ
-Dân tộc thiểu số

515
229

510
227

356

335

- Khối lớp 6

- Khối lớp 7
- Khối lớp 8
Khối lớp 9
Tổng số tuyển
mới
Học 2 buổi/ngày
Bán trú
Nội trú
Bình quân số học
sinh/lớp học
Số lượng và tỉ lệ
% đi học đúng độ
tuổi
- Nữ
- Dân tộc thiểu
số
Tổng số học sinh
giỏi cấp huyện/tỉnh
(nếu có)
Tổng số học sinh
giỏi quốc gia (nếu
có)
Tổng số học sinh
thuộc đối tượng
chính sách
- Nữ
- Dân tộc thiểu số
Tổng số học sinh
(trẻ em) có hồn
cảnh đặc biệt

Các số liệu khác
(nếu có)

124
134
131
126

145
122
128
115

124

145

0
345
0

497
233
328

Năm học
Năm học
2020-2021 2021-2022
491
521

229
242
323
336

137
136
115
109

118
132
130
111

137

118

151
115
127
128
151

0
279
0

0

240
0

0
259
0

0
269
0

42.9

39.2

38

38

40

91

92

94

94

95


15

13
13

2

6

0

0

0

0

6

203

197

128

122

158


81
165

83
171

61
106

46
76

68
88

4

4

4

3

7

Ghi
chú


14

b) Kết quả giáo dục
Số liệu
Tỉ lệ học
sinh
xếp
loại giỏi
Tỉ lệ học
sinh
xếp
loại khá
Tỉ lệ học
sinh
xếp
loại
yếu,
kém
Tỉ lệ học
sinh
xếp
loại
hạnh
kiểm tốt
Tỉ lệ học
sinh
xếp
loại
hạnh
kiểm khá
Tỉ lệ học
sinh

xếp
loại
hạnh
kiểm trung
bình
Tỉ lệ học
sinh hồn
thành
chương trình
lớp học
Tỉ lệ học
sinh 11 tuổi
hồn thành
chương trình
tiểu học
Tỉ lệ trẻ em
đến 14 tuổi
hồn thành
chương
trình
tiểu
học
Các số liệu
khác (nếu
có)

Năm học
Năm học
2019-2020 2020-2021


Năm học
20212022

Năm học
2017-2018

Năm học
2018-2019

4

5,0

5,0

6,1

7,9

23,6

26,4

31,0

31,2

30,5

5,8


2,2

1,0

0,2

0,4

65,5

71.4

82,1

89,6

91,2

24,8

23.1

9,8

8,6

9,7

5.4


0,6

0,2

5. Các số liệu khác (nếu có)

14,9

3,0

Ghi chú

Đối với
nhà
trường có
lớp tiểu
học


15
Phần II
TỰ ĐÁNH GIÁ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tình hình chung của nhà trường
Trường PTDTBT THCS Lang Thíp thành lập tháng 01 năm 2012, tiền
thân là trường THCS Lang Thíp. Dưới sự chỉ đạo của Phịng GD&ĐT huyện
Văn n, của chính quyền các cấp cùng với sự cố gắng phấn đấu của đội ngũ
cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, tháng 01 năm 2012 trường THCS Lang
Thíp được UBND Huyện Văn n chuyển đổi mơ hình thành trường PTDTBT

THCS.
Trong những năm qua, nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo
kịp thời của các cấp, các ngành đặc biệt là phịng GD&ĐT huyện Văn n,
Đảng ủy, chính quyền địa phương xã Lang Thíp, các đồn thể chính trị xã hội.
Qua đó phát huy được các nguồn lực về mọi mặt, đặc biệt cơng tác xã hội hố để
nhà trường hoạt động có hiệu quả. Tuy là một trường thuộc xã vùng cao của
huyên Văn Yên nhưng trường PTDTBT THCS Lang Thíp đã từng bước khẳng
định được uy tín, chất lượng của nhà trường so với các trường trong huyện. Nhà
trường đã xây dựng được đội ngũ giáo viên tương đối đồng đều về chuyên môn,
nghiệp vụ. Hàng năm, trường đều có giáo viên tham gia Hội thi giáo viên giỏi
cấp huyện và đạt được các thành tích cao, từ 10% đến 15% cán bộ, giáo viên
được công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Chất lượng giáo dục hằng
năm được từng bước nâng cao, số lượng học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh các
môn văn hóa, năng khiếu ngày càng tăng. Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS luôn
đạt 99% trở lên, tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng luôn đạt trên 98%, chất lượng giáo
dục đại trà ổn định và giữ vững từ 98% trở lên.
Nhà trường có chi bộ Đảng độc lập, có ban giám hiệu, đủ các tổ chuyên
môn, các tổ chức đồn thể chính trị hoạt động đúng quy định theo Điều lệ
trường học. Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên nhiệt tình, có tinh thần trách
nhiệm, học sinh của trường ngoan, có ý thức học tập tốt. Trong những năm gần
đây mọi điều kiện phục vụ cho công tác dạy và học của nhà trường được chú
trọng đầu tư trang bị đầy đủ thuận tiện cho việc dạy và học.
Cán bộ, giáo viên, nhân viên đoàn kết, tận tụy với nghề. Tỉ lệ cán bộ quản
lý, giáo viên, nhân viên đạt chuẩn là 31/31 đạt 100 %. Tỉ lệ giáo viên trên lớp
26/13 lớp đạt 2,0 thấp hơn quy định 0,2, năm học 2021 - 2022 trường có số
lượng học sinh bán trú là 269/521 = 51,6%.
Cơ sở vật chất của nhà trường bao gồm 13 phòng học văn hóa, các
phịng học đảm bảo đủ chỗ ngồi cho học sinh. Nhà trường chưa có phịng học bộ
mơn, phịng thí nghiệm, khối phịng hành chính quả trị thiếu các phịng, như
phịng PHT, phịng Đội, Y tế… có nhà để xe cho cán bộ giáo viên, chưa có nhà

để xe cho học sinh; hệ thống khu bán trú gồm có 20 phịng xây dựng kiên cố
khép kín, khu nhà bếp… cơ bản đáp ứng điều kiện tối thiểu cho việc ăn, ở của


16
học sinh bán trú.
2. Mục đích TĐG
Q trình tự đánh giá nhà trường dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá do Bộ
GD&ĐT ban hành, tự xem xét, đánh giá thực trạng chất lượng các hoạt động
giáo dục, cơ sở vật chất, các vấn đề liên quan khác của nhà trường để điều chỉnh
các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đạt tiêu chuẩn đánh giá trường trung
học.
Từ việc tự đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục nhằm xác định trường
học đạt mức đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn; lập kế hoạch cải
tiến chất lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường;
thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng
chất lượng của trường trung học; để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công
nhận hoặc không công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục.
Thông qua kết quả tự đánh giá đề nghị cấp có thẩm quyền cơng nhận đạt
chuẩn quốc gia đối với trường học nhằm khuyến khích đầu tư và huy động các
nguồn lực cho giáo dục, góp phần tạo điều kiện đảm bảo cho trường trung học
không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
3. Tóm tắt q trình và những vấn đề nổi bật trong hoạt động TĐG
Để tiến hành TĐG, nhà trường đã căn cứ vào Thông tư số 18/TT-BGDĐT
ngày 22 tháng 08 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quy định về việc Ban
hành Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhân đạt chuẩn quốc
gia đối với trường THCS, trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học;
Hướng dẫn số 5932/BGDĐT-QLCL ngày 28 tháng 12 năm 2018 về việc hướng
dẫn TĐG và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông; Hướng dẫn số
135/SGDĐT-QLCL ngày 12 tháng 02 năm 2019 của Sở GD&ĐT Yên Bái về

việc hướng dẫn thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận
trường đạt chuẩn quốc gia; Kế hoạch số 19/KH-PGDĐT ngày 18 tháng 02 năm
2021 của Phòng GD&ĐT Văn Yên tổ chức Hội nghị tập huấn công tác kiểm
định chất lượng gắn với xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.
Trong quá trình thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục, nhà trường
đã thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm 13 thành viên với
đầy đủ các thành phần: Cấp uỷ chi bộ, Ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn,
trưởng các tổ chức, đoàn thể trong trường. Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo
dục phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng thành viên theo chức năng, năng lực
mỗi ủy viên. Đồng thời, thành lập các nhóm cơng tác và nhóm thư kí, mỗi nhóm
cơng tác do một thành viên Hội đồng tự đánh giá làm nhóm trưởng. Tất cả các
bước trên đều được thực hiện đúng hướng dẫn số 5932/BGDĐT-QLCL ngày 28
tháng 12 năm 2018 về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo
dục phổ thơng. Việc tự đánh giá và đánh giá ngồi đảm bảo tính dân chủ, cơng
khai, khoa học.
- Tập huấn cơng tác tự đánh giá cho cán bộ giáo viên trong trường theo
đúng hướng dẫn;


17
- Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu
và xác định các thành viên Hội đồng tự đánh giá;
- Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng TĐG, công bố quyết định
thành lập Hội đồng TĐG, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên; phân
công; dự thảo kế hoạch TĐG;
- Xây dựng kế hoạch triển khai công tác kiểm định tại nhà trường;
- Xây dựng kế hoạch công tác tự đánh giá cơ sở trường;
- Phổ biến chủ trương triển khai TĐG đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân
viên của nhà trường;
- Tổ chức Hội thảo về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai TĐG cho các

thành viên của Hội đồng TĐG, giáo viên và nhân viên;
- Hoàn thành cơ sở dữ liệu;
- Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG;
- Thu thập thơng tin và minh chứng;
- Mã hố các thông tin và minh chứng thu được;
- Các cá nhân, nhóm chun trách hồn thiện các Phiếu đánh giá tiêu chí;
- Họp Hội đồng TĐG: Xác định các vấn đề phát sinh từ các thông tin và
minh chứng thu được; Xác định nhu cầu thu thập thông tin bổ sung; Điều chỉnh
đề cương báo cáo TĐG và xây dựng đề cương chi tiết;
- Họp Hội đồng TĐG. Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG; Kiểm
tra lại thông tin và minh chứng được sử dụng trong báo cáo TĐG;
- Hoàn thiện báo cáo TĐG;
- Họp Hội đồng TĐG để thông qua bản báo cáo TĐG đã sửa chữa; công
bố báo cáo TĐG trong nội bộ nhà trường và thu thập các ý kiến đóng góp;
- Xử lý các ý kiến đóng góp và hồn thiện bản báo cáo TĐG.
- Cơng bố báo cáo TĐG đã hồn thiện trong nhà trường theo đúng quy
định;
- Nộp báo cáo TĐG năm học 2021-2022 cho Phịng GD&ĐT.
Báo cáo được trình bày lần lượt từng tiêu chí của từng tiêu chuẩn theo các
Mức độ 1,2,3. Trong tổng số 28 tiêu chí, có 18 tiêu chí viết gộp các mức 1,2,3.
Mỗi tiêu chí đều được mô tả rõ ràng, cụ thể hiện trạng của nhà trường đạt được
trong mỗi tiêu chí. Sau khi mơ tả hiện trạng, báo cáo TĐG còn nêu ra những
điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường và kế hoạch cải tiến chất lượng trong từng
tiêu chí, tuy ngắn gọn nhưng rõ ràng và có tính khả thi.
B. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lí nhà trường
Mở đầu
Trường PTDTBT THCS Lang Thíp được thành lập từ năm 2012, sau 10
năm hình thành và phát triển, cơ cấu nhà trường đã từng bước được bổ sung,

củng cố, hoàn thiện và đi vào hoạt động ngày càng đạt hiệu quả. Đến nay,


18
trường có đủ cơ cấu tổ chức theo quy định của Điều lệ trường THCS. Nhà
trường có Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỉ luật, các
tổ chun mơn, Tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh..., có đủ giáo viên dạy các mơn
học cơ bản và giáo viên chuyên trách theo Điều lệ trường trung học và các quy
định hiện hành. Nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động quản lý, xây dựng
kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá theo đúng quy chế góp phần
quan trọng trong thành tích chung của nhà trường.
Căn cứ trên tình hình thực tế, Hội đồng tự đánh giá của cơ sở giáo dục
trường THCS Lang Thíp xin báo cáo kết quả tự đánh giá của 10 tiêu chí trong
tiêu chuẩn 1 với các nội dung cụ thể như sau:
Tiêu chí 1.1: Phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà
trường
Mức 1
a) Phù hợp với mục tiêu giáo dục được quy định tại Luật giáo dục, định
hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các
nguồn lực của nhà trường;
b) Được xác định bằng văn bản và cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c) Được cơng bố cơng khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc
đăng tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường (nếu có) hoặc đăng tải trên
các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trang thông tin điện tử
của phòng giáo dục và đào tạo, sở giáo dục và đào tạo.
Mức 2
Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng chiến
lược xây dựng và phát triển.
Mức 3

Định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương hướng, chiến lược xây dựng
và phát triển. Tổ chức xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng và phát
triển có sự tham gia của các thành viên trong Hội đồng trường (Hội đồng quản
trị đối với trường tư thục), cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh,
CMHS và cộng đồng.
1. Mô tả hiện trạng
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
a) Nhà trường đã xây dựng phương hướng chiến lược và phát triển giai
đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến 2030 phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông
được quy định tại Luật giáo dục (Điều 29 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày
14/06/2019); phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương


19
theo từng giai đoạn và phù hợp với các nguồn lực của nhà trường [H1-1.1-01];
[H1-1.1-02];
b) Phương hướng chiến lược và phát triển trường PTDTBT THCS Lang
Thíp được UBND xã Lang Thíp và Phịng GD&ĐT huyện Văn n phê duyệt
[H1-1.1-01].
c) Phương hướng chiến lược và phát triển được công bố công khai bằng
hình thức niêm yết tại văn phịng nhà trường và trên trang Web của nhà trường
[H1-1.1-01]; [1.1-01].
Mức 2
Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng chiến
lược xây dựng và phát triển như tiến hành họp để đưa ra phương hướng phân
công các thành viên các hội đồng thực hiện giám sát (Hội đồng trường, hội đồng
thi đua khen thưởng, ban thanh tra nhân dân vv). Việc giám sát được ghi trong
số nghị quyết và kế hoạch công tác [H1-1.1-03].
Mức 3

Đầu các năm học, Nhà trường đều tiến hành rà soát, bổ sung, điều chỉnh
phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường. Nhà trường tổ
chức xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển có sự tham gia
của các thành viên trong Hội đồng trường, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên,
học sinh, CMHS và cộng đồng. Tuy nhiên việc xin ý kiến đóng góp của cộng
đồng chưa hiệu quả, nhân dân và cha mẹ học sinh chưa mạnh dạn đóng góp ý
kiến [H1-1.1-04].
2. Điểm mạnh
Phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường được xây
dựng phù hợp với mục tiêu giáo dục được quy định tại Luật giáo dục Điều 27
Văn bản hợp nhất Luật giáo dục số 07/VBHN-VPQH ngày 31 tháng 12 năm
2015, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã Lang Thíp. Phương hướng
chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường được cơng bố cơng khai bằng hình
thức niêm yết tại nhà trường, đăng lên trang thông tin điện tử của nhà trường.
Định kỳ hàng năm, nhà trường đã tiến hành rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương
hướng, chiến lược xây dựng và phát triển.
3. Điểm yếu
Cộng đồng và cha mẹ học sinh chưa mạnh dạn đóng góp ý kiến khi nhà
trường rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương hướng, chiến lược xây dựng và phát
triển.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
-Phát huy điểm mạnh: Hàng năm, nhà trường định kỳ rà soát, bổ sung,
điều chỉnh việc thực hiện phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà


20
trường phù hợp với các văn bản hiện hành và điều kiện kinh tế, xã hội của địa
phương.
-Khắc phục từng điểm yếu: Xin ý kiến của cộng đồng và cha mẹ học
sinh đóng góp ý kiến khi nhà trường rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương hướng,

chiến lược xây dựng và phát triển.
+Giải pháp: Hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm các lớp gửi bản mềm
phương hướng chiến lược lên trang wed nhà trường, nhóm zalo của lớp, đề nghị
cộng đồng và cha mẹ học sinh nghiên cứu và đóng góp ý kiến.
+Người thực hiện: Ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm xin ý kiến, thư
kí hội đồng sư phạm tổng hợp và báo cáo hội đồng rà soát, bổ sung, điều chỉnh
phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển
+Thời gian thực hiện và hồn thành: Trong kì họp cha mẹ học sinh đầu
năm học 2022-2023.
+Lực lượng giám sát: Hội đồng trường
5. Tự đánh giá: Đạt mức 3
Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường và các hội đồng khác
Mức 1
a) Được thành lập theo quy định;
b) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định;
c) Các hoạt động được định kỳ rà soát, đánh giá.
Mức 2
Hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà
trường.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
a) Hội đồng trường được thành lập và kiện toàn vào đầu các năm học theo
Điều 10 của Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và
trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2020/TTBGDĐT ngày 15/9/2020. Thành viên hội đồng trường đủ thành phần theo mục b
khoản 1 Điều 10 Điều lệ trường phổ thơng gồm bí thư cấp ủy; hiệu trưởng; chủ
tịch Cơng đồn; bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; đại diện tổ chun
mơn, tổ văn phịng; đại diện chính quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh và
đại diện học sinh [H1-1.2-01]. Các hội đồng khác được thành lập theo Điều 12

Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ

thơng có nhiều cấp học gồm hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng kỉ luật và
các hội đồng tư vấn gồm hội đồng thi giáo viên giỏi cấp trường, hội đồng chấm
sáng kiến, hội đồng kiểm tra học kì [H1-1.2-02]; [H1-1.2-03]; [H1-1.2-04].
b) Các hội đồng thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy


21
định. Hội đồng trường thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo mục c khoản 1 Điều
10 Điều lệ trường phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học [H1-1.2-02];
[H1-1.2-03]. Hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng kỉ luật và các hội đồng tư
vấn thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo Điều 12 Điều lệ trường
phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học [H1-1.2-05]
c) Các hoạt động của các hội đồng được định kỳ rà sốt, đánh giá hàng kì
và năm học [H1-1.2-05].
Mức 2
Hội đồng trường và các hội đồng khác hoạt động có hiệu quả, góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường [H1-1.2-05]. Thành viên của các
hội đồng thiếu tính ổn định do luân chuyển giáo viên hàng năm, một số thành
viên trong Hội đồng trường hoạt động chưa hết chức năng, nhiệm vụ, vai trị của
mình.
2. Điểm mạnh
Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường
THCS và các quy định khác do Bộ GD&ĐT ban hành. Hội đồng trường và các
hội đồng khác trong nhà trường hoạt động có hiệu quả góp phần nâng cao hoạt
động giáo dục trong nhà trường.
3. Điểm yếu
Thành viên của các Hội đồng thiếu tính ổn định do phải thun chuyển vị
trí cơng tác hàng năm. Một số thành viên trong Hội đồng trường hoạt động chưa
hết chức năng, nhiệm vụ của mình.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng

-Phát huy điểm mạnh: Nhà trường kiện toàn hội đồng trường và các hội
đồng khác kịp thời vào đầu năm học hoặc khi có nhiệm vụ yêu cầu, đảm bảo
các hội đồng hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của
nhà trường.
-Khắc phục điểm yếu:
+Giải pháp: Đầu các
đồng trường, hồn thiện hồ
cơng nhận hội đồng trường
trong hội đồng trường, đảm
hội đồng trường.

năm học, nhà trường kiện toàn lại thành viên Hội
sơ và tham mưu Phòng GD&ĐT huyện Văn Yên
kịp thời. Tập huấn nghiệp vụ cho các thành viên
bảo phát huy tối đa năng lực các thành viên trong

+Người thực hiện: Hiệu trưởng và hội đồng trường.
+Thời gian thực hiện và hoàn thành: Tháng 9 hàng năm
5. Tự đánh giá: Đạt Mức 2
Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ
chức khác trong nhà trường


22
Mức 1
a) Các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường có cơ cấu tổ chức theo
quy định;
b) Hoạt động theo quy định;
c) Hằng năm, các hoạt động được rà soát, đánh giá.
Mức 2

a) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo
quy định; trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 01 năm
hồn thành tốt nhiệm vụ, các năm cịn lại hồn thành nhiệm vụ trở lên;
b) Các đồn thể, tổ chức khác có đóng góp tích cực trong các hoạt động
của nhà trường.
Mức 3
a) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, tổ chức Đảng
Cộng sản Việt Nam có ít nhất 02 năm hồn thành tốt nhiệm vụ, các năm cịn lại
hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
b) Các đoàn thể, tổ chức khác có đóng góp hiệu quả trong các hoạt động
nhà trường và cộng đồng.
1. Mô tả hiện trạng
Nhà trường có chi bộ độc lập, có 16 đảng viên, chi ủy chi bộ có 3 đồng
chí, đồng chí hiệu trưởng là bí thư chi bộ [H2-1.3-01]. Cơng đồn nhà trường
gồm 30 đồn viên, Ban chấp hành cơng đồn có 03 đồng chí [H2-1.3-02]. Đội
thiếu niên tiền phịng Hồ Chí Minh có 491 đội viên chia thành 13 chi đội, hằng
năm định kỳ tổ chức đại hội theo năm học. Ban chỉ huy liên đội được ra quyết
định chuẩn y kết quả và hoạt động theo quy định. Ngoài ra toàn trường còn
thành lập 01 chi hội Chữ thập đỏ trực thuộc hội chữ thập đỏ xã Lang Thíp. Nhà
trường có chi hội khuyến học trực thuộc Hội khuyến học xã Lang Thíp do hiệu
trưởng làm chi hội trưởng [H2-1.3-03]. Cơng đồn, Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác hoạt động theo quy định của pháp luật
và Điều lệ của từng tổ chức nhằm giúp nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục.
Chi bộ đảng có cơ cấu tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp
luật và Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong 05 năm liền kề trước khi đề
nghị cơng nhận có ít nhất 02 năm hồn thành tốt nhiệm vụ, các năm cịn lại
hồn thành nhiệm vụ trở lên.
Cơng đồn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã
hội khác hoạt động theo quy định của pháp luật và Điều lệ của từng tổ chức
nhằm giúp nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục [H2-1.3-02]; [H1-1.2-07].

Chi bộ đảng có cơ cấu tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp
luật và Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam [H2-1.3-01];[H2-1.3-08];[H2-1.309]. Trong 05 năm liên tiếp từ 2015 đến 2020, chi bộ được Đảng ủy xã đánh giá


23
hoàn thành tốt nhiệm vụ [H2-1.3-04]. Đội Thiếu niên tổ chức các hoạt động
đúng quy định theo Điều lệ Đội và theo sự chỉ đạo trực tiếp của Chi bộ Đảng và
sự hướng dẫn của Huyện đoàn và Hội đồng Đội huyện Văn Yên, hằng năm đều
được Huyện Đoàn khen thưởng[1.3-01]; [H2-1.3-06]. Cơng đồn liên tiếp 5
năm được cơng nhận Cơng đồn vững mạnh và cơng đồn cơ sở vững mạnh
xuất sắc, được Liên đoàn Lao động huyện khen thưởng [H2-1.3-10].
Các đồn thể, tổ chức khác có đóng góp tích cực, hiệu quả trong các hoạt
động nhà trường và cộng đồng. Hằng năm, các hoạt động của chi bộ và các đồn
thể đều được rà sốt, đánh giá sơ kết, tổng kết [H1-1.2-07]; [H2-1.3-06]; [H21.3-09];[H2-1.3-02].
2. Điểm mạnh
Nhà trường có đủ cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định như: Tổ chức
Đảng, Cơng đồn, Đội thiếu niên, chi hội chữ thập đỏ... Các tổ chức này hoạt
động hiệu quả có nề nếp và theo đúng Điều lệ, quy định của từng tổ chức và chủ
trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật, đóng góp tích cực, hiệu quả
trong các hoạt động nhà trường và cộng đồng
3. Điểm yếu
Giáo viên phụ trách công tác Đội Thiếu niên, Hội chữ thập đỏ làm kiêm
nhiệm nhiều công việc, khả năng chủ động, sáng tạo trong việc lập kế hoạch và
triển khai thực hiện còn một số hạn chế; nội dung hoạt động đơi lúc cịn thiếu
tính linh hoạt nên hiệu quả hoạt động của các tổ chức này chưa cao.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
-Phát huy điểm mạnh: Tiếp tục phát huy các điểm mạnh của Tổ chức
Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường.
-Khắc phục điểm yếu:
+Giải pháp: Phân công hợp lý công tác kiêm nghiệm trong nhà trường,

không phân công kiêm nghiệm quá 2 nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ phù hợp
với năng lực của giáo viên. Tăng cường sự lãnh đạo của chi bộ Đảng đối với
các tổ chức đoàn thể. Ban chi ủy phân công đảng viên kiêm nhiệm các tổ chức
đoàn thể trong nhà trường. Trên cơ sở tham mưu tư vấn từ các tổ chức Ban
giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ nguồn cho
các tổ chức đoàn thể. Đầu mỗi năm học hiệu trưởng tổ chức các đợt tập huấn
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cốt cán, tạo điều kiện cho bí thư
chi đồn, Tổng phụ trách Đội tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, giao lưu, học
hỏi kinh nghiệm, hoàn thiện kỹ năng tổ chức các hoạt động của Đội TNTP Hồ
Chí Minh.
+Người thực hiện: Ban giám hiệu, giáo viên kiêm nghiệm cơng tác đồn
thể.
+Thời gian thực hiện: Hàng năm


24
+Dự kiến kinh phí: Chi cơng tác phí cho giáo viên kiêm nghiệm cơng tác
đồn thể tham gia tập huấn từ nguồn ngân sách.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 3
Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ chun mơn và tổ văn phịng
Mức 1
a) Có Hiệu trưởng, số lượng Phó Hiệu trưởng theo quy định;
b) Tổ chun mơn và tổ văn phịng có cơ cấu tổ chức theo quy định;
c) Tổ chun mơn, tổ văn phịng có kế hoạch hoạt động và thực hiện các
nhiệm vụ theo quy định.
Mức 2
a) Hằng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được ít nhất 01 (một)
chun đề có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục;
b) Hoạt động của tổ chun mơn, tổ văn phịng được định kỳ rà soát,
đánh giá, điều chỉnh.

Mức 3
a) Hoạt động của tổ chun mơn, tổ văn phịng có đóng góp hiệu quả
trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động trong nhà trường;
b) Tổ chuyên môn thực hiện hiệu quả các chun đề chun mơn góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
a) Trường PTDTBT THCS Lang Thíp là trường hạng II với 13 lớp học, có
cơ cấu tổ chức bộ máy cán bộ quản lí đúng theo quy định, có Hiệu trưởng và 02
Phó Hiệu trưởng, một phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn, thư viện, thiết bị
và một phó hiệu trưởng phụ tránh bán trú, đồn thể [H3-1.4-01].
b) Tổ chun mơn và tổ văn phịng có cơ cấu tổ chức theo quy định tại
Điều 14 và Điều 15 Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng
và trường phổ thơng có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số
32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/6/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nhà Trường có 02 tổ chun mơn là tổ Khoa học tự nhiên, tổ Khoa học xã hội
và tổ Văn phòng, hai tổ chun mơn tổ trưởng và một tổ phó, tổ văn phịng có
01 tổ trường, tổ quản lý học sinh bán trú có 01 tổ trưởng và 02 tổ phó. Cán bộ,
giáo viên, nhân viên trong các tổ được phân công theo nhiệm vụ và chuyên môn
đào tạo [H3-1.4-02].
c) Tổ chun mơn, tổ văn phịng có kế hoạch hoạt động và thực hiện các
nhiệm vụ theo quy định tại Điều 14 và Điều 15 Điều lệ Trường trung học cơ sở,
trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Ban hành
kèm theo Thơng tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/6/2020 của Bộ trưởng Bộ


25
Giáo dục và Đào tạo. Các tổ chuyên môn dựa trên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ
năm học và kế hoạch chuyên môn của nhà trường để xây dựng kế hoạch theo
tuần, tháng, học kỳ và năm học phù hợp với điều kiện và nhân lực của tổ, sinh

hoạt định kì 2 lần/tháng và thực hiện đánh giá xếp loại giáo viên theo đúng quy
định. Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn, nhóm chun mơn chưa phong phú,
thời gian sinh hoạt chuyên môn chưa đảm bảo ở một số buổi họp [H3-1.4-03];
[H3-1.4-04].
Mức 2
a) Hằng năm, hai tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được ít nhất 04
chuyên đề cấp tổ có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục giảng
dạy của giáo viên và học tập của học sinh [H3-1.4-05].
b) Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phịng được định kỳ rà sốt, đánh
giá, điều chỉnh theo từng tháng, học kỳ và năm học [H3-1.4-03]; [H3-1.4-04] .
Mức 3
a) Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phịng có đóng góp hiệu quả
trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động trong nhà trường. Trong 05 năm
học từ 2016- 2017 đến 2021-2022 các tổ chuyên môn có trên 20 lượt giáo viên
dạy giỏi cấp huyện. Các tổ chun mơn có nhiều cố gắng trong cơng tác bồi
dưỡng cho học sinh và có kết quả cao, hàng năm đều có học sinh giỏi cấp huyện
và học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh của huyện Văn Yên, có 01
học sinh đạt giải nhất; 02 học sinh đạt giải nhì, 02 học sinh đạt giải ba mơn Địa
lí và Lịch sử cấp tỉnh, 8 học sinh đạt huy chương vàng, huy chương bạc môn
năng khiếu cấp tỉnh... [H1-1.2-07];[H3-1.4-06].
b) Các Tổ chuyên môn thực hiện hiệu quả các chun đề chun mơn góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục [H1-1.2-07];[H3-1.4-06].
2. Điểm mạnh
Trong năm năm học từ 2016-2017 đến nay, các tổ chun mơn có trên 20
lượt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, các tổ chuyên môn bồi dưỡng cho học sinh có
kết quả cao, có 01 học sinh đạt giải nhất; 02 học sinh đạt giải nhì, 02 học sinh
đạt giải ba mơn Địa lí và Lịch sử cấp tỉnh, 8 học sinh đạt huy chương vàng, huy
chương bạc môn năng khiếu cấp tỉnh, 6 học sinh đạt huy chương vàng, huy
chương bạc và huy chương đồng kì thi tốn TIMO và HKIM cấp quốc gia.
3. Điểm yếu

Các thành viên trong tổ chuyên môn không cùng chuyên môn cho nên
việc tổ chức sinh hoạt và vận dụng chuyên đề chuyên môn vào thực tế các môn
học chưa đồng đều.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
-Phát huy điểm mạnh: Trong năm học 2022-2023 và các năm tiếp theo,
sau khi tổ chức chuyên đề, tổ chuyên môn và Ban giám hiệu nhà trường tăng


×