Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Bài tập Ôn thi THPTQG Hóa hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 71 trang )

Câu 1:

Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:

Câu 7:
Câu 8:

Câu 9:
Câu 10:
Câu 11:
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:

Câu 17:
Câu 18:
Câu 19:
Câu 20:

LÍ THUYẾT 1: ESTE ĐƠN – CƠ BẢN
I. KHÁI NIỆM, ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Khái niện, đồng phân, tên gọi
Có các nhận định sau: (1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol; (2) Este là hợp chất hữu cơ trong
phân tử có nhóm –COO-; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử C nH2nO2, với n ≥ 2; (4) Hợp chất
CH3COOC2H5 thuộc loại este. Các nhận định đúng là:


A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Hợp chất nào sau đây là este?
A. CH3CH2Cl.
B. HCOOC6H5.
C. CH3CH2ONO2.
D. Tất cả đều đúng.
Chất nào dưới đây không phải là este?
A. HCOOC6H5.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOH.
D. CH3COOCH3.
Chất nào sau đây không phải là este?
A. HCOOCH3.
B. C2H5OC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. C3H5(COOCH3)3.
Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH.
B. HO–C2H4–CHO.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH 3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COOH; (5)
CH3OCOC2H3; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC–COOC2H5. Những chất thuộc loại este là:
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (5), (7).
C. (1), (2), (4), (6), (7).
D. (1), (2), (3), (6), (7).
C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức mạch hở?

A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các chất đơn chức có CTPT là C4H8O2.
a. Có bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng được với Na?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
b. Có bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag là?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có CTPT C4H8O2 đều tác dụng được với NaOH?
A. 8.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số CTCT của X là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tạo ra bao nhiêu este đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.

Phân tích định lượng este A, nhận thấy %O = 53,33%. Este A là:
A. Este 2 chức.
B. Este khơng no.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOCH3.
Phân tích định lượng este X, người ta thu được kết quả %C = 40 và %H = 6,66. Este X là:
A. metyl axetat.
B. metyl acrylat.
C. metyl fomat.
D. etyl propionat.
Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Cơng thức của A là:
A. CH3COOCH3.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOC2H5.
Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Ứng với công thức phân tử C 4H8O2, sẽ tồn tại các este với tên gọi: (1) etyl axetat; (2) metyl propionat; (3) metyl isopropylonat; (4) propyl fomiat; (5) iso-propyl fomiat. Các tên gọi đúng ứng với este có thể có của công thức phân tử đã
cho là:
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (5).
Este etyl fomat có cơng thức là:
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2.

D. HCOOCH3.
Este vinyl axetat có cơng thức là:
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Este metyl acrylat có cơng thức là:
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Cho este có cơng thức cấu tạo: CH2=C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là:
A. Metyl acrylat.
B. Metyl metacrylat.
C. Metyl metacrylic.
D. Metyl acrylic.


Câu 21:

Câu 22:

Câu 23:

Câu 24:

Câu 25:
Câu 26:
Câu 27:


Câu 28:
Câu 29:

Câu 30:

Câu 31:
Câu 32:

Câu 33:

Câu 34:

Câu 35:

a. Trong thành phần nước dứa có este tạo bởi ancol isoamylic và axit isovaleric. CTPT este là:
A. C10H20O2.
B. C9H14O2.
C. C10H18O2.
D. C10H16O2.
b. Công thức cấu tạo của este là:
A. CH3CH2COOCH(CH3)2.
B. (CH3)2CHCH2CH2OOCCH2CH(CH3)2.
C. (CH3)2CHCH2CH2COOCH2CH(CH3)2.
D. CH3CH2COOCH3.
Cho các chất (1) HCOOCH3; (2) CH3COOC2H5; (3) CH2=CHCOOCH3; (4) CH3CH2CH2COOCH=CH2; (5) HCOOC6H5;
(6) CH2=C(CH3)COOCH3; (7) CH3COOCH3 và các tên gọi (A) etyl axetat; (B) vinyl butylrat; (C) metyl fomat; (D)
metyl acrylat; (E) phenyl fomat; (F) metyl axetat; (G) metyl metacrylat. Thứ tự đúng khi ghép công thức và tên gọi của
các chất là
A. 1-C; 2-A; 3-D; 4-B; 5-E; 6-G; 7-F.
B. 1-F; 2-A; 3-D; 4-B; 5-E; 6-G; 7-C.

C. 1-C; 2-A; 3-G; 4-B; 5-A; 6-G; 7-F.
D. 1-C; 2-F; 3-D; 4-B; 5-A; 6-G; 7-F
2: Tính chất vật lí.
Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A. là chất lỏng dễ bay hơi.
B. có mùi thơm, an tồn với người.
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng.
D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần?
A. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5.
C. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH.
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5.
Cho các chất sau: CH3OH (1); CH3COOH (2); HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là:
A. (1); (2); (3).
B. (3); (1); (2).
C. (2); (3); (1).
D. (2); (1); (3).
Chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất?
A. CH3COOC2H5.
B. C4H9OH.
C. C6H5OH.
D. C3H7COOH.
So với các axit, ancol có cùng số ngun tử cacbon thì este có nhiệt độ sơi
A. thấp hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều.
B. thấp hơn do giữa các phân tử este không tồn tại liên kết hiđro.
C. cao hơn do giữa các phân tử este có liên kết hiđro bền vững.
D. cao hơn do khối lượng phân tử của este lớn hơn nhiều.
II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC, CHUỖI PHẢN ỨNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Tính chất hóa học.

Tính chất hố học quan trọng nhất của este là:
A. Phản ứng trùng hợp.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng thuỷ phân.
D. Tất cả các phản ứng trên.
Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng
A. không thuận nghịch.
B. luôn sinh ra axit và ancol.
C. thuận nghịch (trừ những trường hợp đặc biệt).
D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường.
Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là:
A. không thuận nghịch.
B. luôn sinh ra axit và ancol.
C. thuận nghịch.
D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường.
Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Hợp chất Y có cơng thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có cơng thức
C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là:
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC3H7.

Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ
khối hơi so với H2 là 16. X có cơng thức là:
A. HCOOC3H7.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H5.
D. C2H5COOCH3.
Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.


Câu 36:

Câu 37:
Câu 38:

Câu 39:

Câu 40:

Câu 41:
Câu 42:

Câu 43:

Câu 44:
Câu 45:


Câu 46:

Câu 47:
Câu 48:

Câu 49:

Câu 50:

Câu 51:

Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong mơi trường axit tạo thành những sản phẩm gì?
A. C2H5COOH,CH2=CH–OH.
B. C2H5COOH, HCHO.
C. C2H5COOH, CH3CHO.
D. C2H5COOH, CH3CH2OH.
Một este có CTPT là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. CTCT của este đó là:
A. HCOOC(CH3)=CH2.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH=CHCH3.
Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được dung dịch NaOH đun nóng và dung dịch AgNO 3/NH3, to.
Vậy A có CTCT là:
A. C2H5COOH.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. HOCCH2CH2OH.
Hợp chất A có CTPT C3H4O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, thuỷ phân A cũng cho sản phẩm có khả năng
tham gia phản ứng tráng gương. Vậy A là:
A. C2H3COOH.

B. HOCH2CH2CHO.
C. HCOOCH=CH2.
D. CH3CH(OH)CHO.
Đun nóng este CH3COOC(CH3)=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3COCH3.
C. CH3COONa và CH2=C(CH3)OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Khi thủy phân HCOOC6H5 trong mơi trường kiềm dư thì thu được
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và nước.
C. 2 Muối.
D. 2 rượu và nước.
Hóa hơi 27,2 gam một este X thu được 4,48 lít khí (quy về đktc). Xà phịng hóa X bằng dung dịch NaOH (vừa đủ) thu
được hỗn hợp hai muối của natri. Công thức của este X là:
A. CH3–COO–C6H5.
B. C6H5–COO–CH3.
C. CH3–COO–C6H4–CH3.
D. HCOO–C6H5.
Thủy phân este E có cơng thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vơ cơ lỗng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ
chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Este E là:
A. propyl fomat.
B. etyl axetat.
C. isopropyl fomat.
D. metyl propionat.
Thủy phân este C4H6O2 (xúc tác axit) được hai chất hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. X là:
A. anđehit axetic.
B. ancol etylic.
C. axit axetic.
D. axit fomic.

Khi cho một este X thủy phân trong môi trường kiềm thu được một chất rắn Y và hơi ancol Z. Đem chất rắn Y tác dụng
với dung dịch H2SO4 đun nóng thu được axit axetic. Cịn đem oxi hóa ancol Z thu được anđehit T (T có khả năng tráng
bạc theo tỷ lệ 1: 4). Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. CH 3COOC2H5.
B. HCOOC3H7.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Một este X có cơng thức phân tử là C 5H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều
không làm nhạt màu nước brom. Số đồng phân của este X thỏa mãn điều kiện là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Để điều chế thủy tinh hữu cơ, người ta trùng hợp từ
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH2=CHCOOH.
C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
Cho este E có CTPT là CH3COOCH=CH2. Trong các nhận định sau: (1) E có thể làm mất màu dung dịch Br 2; (2) Xà
phịng hố E cho muối và anđehit ; (3) E được điều chế không phải từ phản ứng giữa axit và ancol. Nhận định nào là
đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 1, 2.
D. 1, 2, 3.
Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
D. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
*Hai hợp chất hữu cơ (X) và (Y) có cùng cơng thức phân tử C 2H4O2. (X) cho được phản ứng với dung dịch NaOH nhưng

không phản ứng với Na, (Y) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với Na. Công thức cấu tạo
của (X) và (Y) lần lượt là:.
A. HCOOCH3 và CH3COOH.
B. HOCH2CHO và CH3COOH.
C. HCOOCH3 và CH3OCHO.
D. CH3COOH và HCOOCH3.
*Cho lần lượt các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng CTPT C 2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3. Số
phản ứng xảy ra là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.


Câu 52:

Câu 53:

Câu 54:
Câu 55:

*Cho lần lượt các đồng phân, mạch hở, có cùng CTPT C 2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3. Số phản ứng
xảy ra là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na 2CO3. X2
phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X 1, X2 lần lượt là:
A. CH3COOH, CH3COOCH3.

B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.
C. HCOOCH3, CH3COOH.
D. CH3COOH, HCOOCH3.
Chất nào sau đây cho kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2/OH khi đun nóng ?
A. HCOOC2H5.
B. HCHO.
C. HCOOCH3.
D. Cả 3 chất trên.
Etyl fomiat có thể phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH.
B. Natri kim loại.
C. Ag2O/NH3.
D. Cả A và C đều đúng.
+

Câu 56:

Câu 57:

Câu 58:
Câu 59:

o

O 2 , xt



H 2 O, H , t
→


Este X (C4H8O2) thoả mãn các điều kiện: X
A. isopropyl fomat.
B. propyl fomat.

Y1 + Y2 ; Y1
Y2. X có tên là:
C. metyl propionat.
D. etyl axetat.
o

+ dd NaOH



Chất hữu cơ X mạch thẳng có CTPT C4H6O2. Biết: X
CTCT của X là:
A. CH2=CH–CH2–COOH. B. CH2=CH–COOCH3.

NaOH, CaO, t



A

Etilen.

C. HCOOCH2–CH=CH2.

D. CH3COOCH=CH2.




Cho sơ đồ phản ứng: A (C3H6O3) + KOH
Muối + Etylen glicol. CTCT của A là:
A. HO–CH2–COO–CH3.
B. CH3–COO–CH2–OH.
C. CH3–CH(OH) –COOH.
Cho các phản ứng:

D. HCOO–CH2–CH2–OH.

o

t



X + 3NaOH

C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
o

CaO, t



Y + 2NaOH

T + 2Na2CO3

o

t



CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH

Z+…

o

CaO, t
→

Z + NaOH

Câu 60:

Câu 61:

Câu 62:

Câu 63:

Câu 64:

T + Na2CO3

Công thức phân tử của X là:

A. C12H20O6.
B. C12H14O4.
C. C11H10O4.
D. C11H12O4.
Cho các chất sau: CH3COOCH3 (1), HCOOC2H5 (2), CH3CHO (3), CH3COOH (4). Chất nào khi cho tác dụng với dung
dịch NaOH cho cùng một sản phẩm là CH3COONa?
A. 1, 3, 4.
B. 3,4.
C. 1,4.
D. 4.
Cho các chất sau tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng: (1) CH 3COOC2H5; (2) HCOO-CH(Cl)-CH3; (3) CH3COOC6H5; (4) C6H5COO-CH3 (5) C6H5-COO-C6H5; (6) CH3COO-CH2-CH2-OOCCH3; (7) HCOO-C(CH3)2-OOCCH3 (8)
HCOO-CH(OOCCH3)-OOCCH3;
(9)
HCOO-CH(OOCH)-OOCH;
(10)
HCOO-CH(Cl)-OOCCH 3
(11)
C3H5(OOCC17H35)3; (12) (C17H33COO)C3H5(OOCC17H35)2
Số chất phản ứng cho ra hai muối là
A. 10.
B. 8.
C. 6.
D. 2.
Thủy phân este A có cơng thức phân tử C 4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều
chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng. Vậy công thức cấu tạo của A là
A. HCOO-CH2-CH2-CH3. B. CH3-CH2-COO-CH3.
C. H-COO-CH(CH3)-CH3. D. CH3-COO-CH2-CH3.
Thủy phân hoàn toàn y gam este đơn chức, mạch hở X bằng dung dịch NaOH, thu được z gam muối. Biết X có tỉ khối
hơi so với metan bằng 6,25 và y < z. Số đồng phân của X là
A. 5.

B. 3.
C. 4.
D. 6.
Thủy phân este X mạch hở có cơng thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số đồng phân của X
thỏa mãn tính chất trên là


Câu 65:

Câu 66:

Câu 67:

Câu 68:

Câu 69:

A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Chất hữu cơ A có CTPT C 5H10O2. A phản ứng được với dung dịch NaOH và tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng
phân cấu tạo của A là
A. 4.
B. 2.
C. 6.
D. 9.
Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc,Z tác dụng được với Na
sinh ra khí H2. Chất X là
A. CH3COO-CH=CH2.

B. HCOO-CH2CHO.
C. HCOO-CH=CH2.
D. HCOO-CH=CHCH2
2. Điều chế.
Xét các nhận định sau:
(1) Trong PƯ este hoá, axit sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, do đó làm tăng hiệu suất tạo este;
(2) Khơng thể điều chế được vinyl axetat bằng cách đun sôi hỗn hợp ancol và axit có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác;
(3) Để điều chế este của phenol không dùng axit cacboxylic để thực hiện phản ứng với phenol;
(4) Phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch.
Các nhận định đúng gồm:
A. chỉ (4).
B. (1) và (4).
C. (1), (3), và (4).
D. (1), (2), (3), (4).
Metyl acrylat được điều chế từ axit và rượu nào?
A. CH2=C(CH3)COOH và C2H5OH.
B. CH2=CHCOOH và C2H5OH.
C. CH2=C(CH3)COOH và CH3OH.
D. CH2=CHCOOH và CH3OH.
Khi cho axit axetic phản ứng với axetilen ở điều kiện thích hợp ta thu được este có cơng thức là:
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOCH2CH3.
D. HCOOCH2CH3.
o

Câu 70:

Câu 71:


Câu 72:

H2SO4 đặ
c,t


¬



Cho phản ứng este hóa: RCOOH + R’OH
RCOOR’ + H2O Để phản ứng chuyển dịch ưu tiên theo chiều
thuận, cần dùng các giải pháp nào sau đây?
A. Dùng H2SO4 đặc để hút nước và làm xúc tác.
B. Chưng cất để tách este ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
C. Tăng nồng độ của axit hoặc ancol.
D. Tất cả đều đúng.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng este hố xảy ra hồn tồn.
B. Thuỷ phân este no, mạch hở trong mt axit sẽ cho axit và ancol.
C. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch.
D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm sẽ cho muối và ancol.
Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ
A. CH3OH, CH3COOH.
B. (CH3)2CHCH2OH, CH3COOH.
C. C2H5COOH, C2H5OH.
D. CH3COOH, (CH3)2CHCH2CH2OH.





o




CH3OH, H2SO4 đặ
c, t



Câu 73:

Từ chuỗi phản ứng sau : C2H6O
A. CH3CHO, CH3COOCH3.
C. CH3CHO, HCOOC2H5.

Câu 74:

Cho chuỗi phản ứng sau đây: C2H2
X
Y
Z
CH3COOC2H5. X, Y, Z lần lượt là :
A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH.
B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH.
C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C 5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa


Câu 75:

X




Axit axetic




o

Y. X và Y lần lượt là:
B. CH3CHO, C2H5COOH.
D. CH3CHO, HOCH2CH2CHO.







o

+ CH3COOH(H2SO4 đặ
c,t )
+ H2 (xt:Ni,t )


→ Y 


sau: X
A. pentanal.

Este có mùi chuối chín. Tên của X là
B. 2-metylbutanal.


→

C. 2,2-đimetylpropanal.

+ H2O, H+ ,to


→

→

+ O2 , mengiaá
m






D. 3-metylbutanal.

+X

Câu 76:

Cho sơ đồ phản ứng: CH4

Câu 77:

A. Natri axetat.
B. Vinyl axetat.
C. Metyl axetat.
D. Ety axetat.
Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng

X

X1

X2

X3

X4. X4 có tên gọi là


Câu 78:
Câu 79:
Câu 80:

A. nước và quỳ tím.

B. nước và dd NaOH.
C. dd NaOH.
D. nước brom.
Không thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằng
A. Na.
B. CaCO3.
C. AgNO3/NH3.
D. NaCl.
Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằng
A. AgNO3/NH3.
B. CaCO3.
C. Na.
D. Tất cả đều đúng.
Trong phịng thí nghiệm có các hố chất được dùng làm thuốc thử gồm: (1) dung dịch brom; (2) dung dịch NaOH; (3)
dung dịch AgNO3/NH3; (4) axit axetic; (5) cồn iot. Để phân biệt 3 este: anlyl axetat, vinyl axetat và etyl fomiat cần phải
dùng các thuốc thử là:
A. 1, 2, 5.
B. 1, 3.
C. 2, 3.
D. 1, 2, 3.


Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:


Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

Câu 11:

Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:

Câu 15:
Câu 16:

Câu 17:

BÀI TOÁN 1: THỦY PHÂN ESTE ĐƠN – CƠ BẢN
Xà phịng hóa hồn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 16,4.
B. 19,2.

C. 9,6.
D. 8,2.
Este X có cơng thức phân tử C 2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,2.
B. 15,0.
C. 12,3.
D. 8,2.
Xà phịng hố hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch
NaOH 0,5M. Giá trị V là
A. 200 ml.
B. 500 ml.
C. 400 ml.
D. 600 ml.
Đun nóng 8,8 gam etyl axetat với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch
thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 3,28 gam.
B. 8,56 gam.
C. 8,2 gam.
D. 10,4 gam.
Đun nóng 66,3 gam etyl propionat với 400 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn
thu được là:
A. 62,4 gam.
B. 59,3 gam.
C. 82,45 gam.
D. 68,4 gam.
Cho 1 gam este X có cơng thức HCOOCH 2CH3 tác dụng với nước (xúc tác axit). Sau một thời gian, để trung hòa lượng
axit hữu cơ bằng dung dịch NaOH 0,1M thấy cần đúng 45 ml. Tỉ lệ % este chưa bị thủy phân là
A. 33,3%.
B. 50%.

C. 60%.
D. 66,7%.
Hỗn hợp X gồm etyl axetat và n-propyl axetat. Đun nóng hỗn hợp X với NaOH (vừa đủ) thu được 13,12 gam muối và
8,76 gam hỗn hợp rượu Y. Vậy % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp X là:
A. 56,85%.
B. 45,47%.
C. 39,8%.
D. 34,1%.
Xà phòng hóa hồn tồn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn
hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam
nước. Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 8,10.
C. 18,00.
D. 16,20.
Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm metyl fomat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 150 ml dung dịch NaOH 2M. Khối
lượng metyl fomiat trong hỗn hợp là:
A. 3,7 gam.
B. 3 gam.
C. 6 gam.
D. 3,4 gam.
Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3 gam rượu etylic. Công
thức của este là
A. C2H5COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOC2H5.
Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung
dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH3.

B. C2H3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5.
D. CH3COOC2H5.
Thủy phân este X có cơng thức phân tử C 4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó
Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là
A. etyl axetat.
B. Metyl axetat.
C. metyl propionat.
D. propyl fomat.
Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được
5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat.
B. Etyl axetat.
C. Etyl propionat.
D. Propyl axetat.
Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M vừa đủ thu được 4,6 gam một
ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl fomat.
B. etyl propionat.
C. etyl axetat.
D. propyl axetat.
Để xà phịng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. CTPT của este là:
A. C3H6O2.
B. C4H10O2.
C. C5H10O2.
D. C6H12O2.
Cho 6,16 gam este đơn chức X phản ứng vừa hết dung dịch NaOH thu được 5,74 gam muối và 3,22 gam ancol Y. Tên
gọi của X là:.
A. etyl fomat.
B. vinyl fomat.

C. etyl axetat.
D. vinyl axetat.
Thể tích hơi của 3 gam chất X (chứa C, H, O) bằng thể tích của 1,6 gam O 2 (cùng điều kiện). Cho 3 gam X tác dụng với
NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch thu được 3,4 gam chất rắn. CTCT của X là:


Câu 18:

Câu 19:

Câu 20:

Câu 21:

Câu 22:

Câu 23:

Câu 24:

Câu 25:

Câu 26:

Câu 27:

Câu 28:

Câu 29:


Câu 30:

Câu 31:

Câu 32:
Câu 33:

Câu 34:

A. HCOOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Khi cho 3,96 gam một este đơn chức X phản ứng với 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 3,69 gam muối và 2,07
gam ancol Y. Tên của X là
A. etyl axetat.
B. etenyl metanoat.
C. vinyl fomat.
D. metyl metanoat.
Cho 4,4 gam hợp chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 4,8 gam muối. Tên
gọi của X là:
A. propyl axetat.
B. propyl fomat.
C. etyl axetat.
D. metyl propionat.
Tỉ khối hơi của este X so với CO2 là 2. Khi thuỷ phân X trong môi trường axit thu được 2 chất hữu cơ Y, Z. Đốt cháy Y,
Z cùng số mol thì thu được cùng thể tích CO2 ở cùng điều kiện. Tên gọi của X là:
A. etyl propionat.
B. metyl axetat.
C. metyl fomat.

D. etyl axetat.
Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ
khối hơi so với H2 là 16. X có cơng thức là
A. HCOOC3H7.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H5.
D. C2H5COOCH3.
Este X có cơng thức phân tử là C 5H8O2. Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 13,4 gam chất rắn khan. Công thức của este là
A. CH3COO-CH2-CH=CH2. B. CH2=CH-COOC2H5.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3. D. HCOOCH=C(CH3)2.
Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98
gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. etyl fomat.
C. propyl axetat.
D. etyl propionat.
X là este đơn chức có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Để thuỷ phân hoàn toàn 6,6 gam chất X người ta dùng 34,1
ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,1 g/ml; lượng NaOH này dư 25% so với lượng cần dùng cho phản ứng). Tên gọi của X
là:
A. metyl propionat.
B. propyl fomat.
C. etyl axetat.
D. etyl propionat.
Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có cơng thức phân tử là C 3H5O2Na và ancol Y1. Oxi hóa
Y1 bằng CuO nung nóng thu được anđehit Y 2. Y2 tác dụng với AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được số mol Ag gấp 4 lần
số mol Y2. Vậy tên gọi của X là
A. etyl propionat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.

D. propyl propionat.
Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là:
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Chất hữu cơ X đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử là C 4H6O2. Cho 12,9 gam X vào 200 ml dung dịch NaOH 1M,
đun nóng. Sau phản ứng hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được 16,1 gam chất rắn khan. Công thức của X là:
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. H-COO-CH2-CH=CH2. C. CH3-COO-CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)-COOH.
Thực hiện phản ứng xà phịng hố giữa 0,1 mol một este đơn chức X với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được 8,8 gam
ancol và dung dịch chứa 12,2 gam chất tan. Este X có tên gọi là:.
A. vinyl fomat.
B. benzyl benzoat.
C. isoamyl axetat.
D. isopropyl axetat.
Khi phân tích este E đơn chức mạch hở thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 7,2 phần khối lượng C và 3,2 phần khối
lượng O. Thủy phân E thu được axit A và rượu R bậc 3. CTCT của E là:.
A. HCOOC(CH3)2CH=CH2.
B. CH3COOC(CH3)2CH3.
C. CH2=CHCOOC(CH3)2CH3.
D. CH2=CHCOOC(CH3)2CH=CH2.
Thuỷ phân este đơn chức, no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng
phân tử este E. dE/kk = 4. CTCT của E là:.
A. C2H5COOCH3.
B. C2H5COOC3H7.
C. C3H7COOC2H5.
D. C4H9COOCH3.

Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch
NaOH 1M. Tên gọi của este đó là:.
A. etyl axetat.
B. propyl fomiat.
C. metyl axetat.
D. metyl fomiat.
Để xà phịng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. CTPT của este là:
A. C3H6O2.
B. C4H10O2.
C. C5H10O2.
D. C6H12O2.
Thuỷ phân 8,8 gam este X có CTPT C 4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 gam ancol Y và m gam muối.
Giá trị của m là:.
A. 4,1 gam.
B. 4,2 gam.
C. 8,2 gam.
D. 3,4 gam.
X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu
được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:.


Câu 35:
Câu 36:

Câu 37:

Câu 38:

A. HCOOCH2CH2CH3.
B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH(CH3)2.
Cho 8,8 gam C4H8O2 tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 9,8 gam muối khan. Tên của A là:
A. Metyl propionat.
B. Metyl acrylat.
C. Etyl axetat.
D. Vinyl axetat.
X là một este của axit đơn chức và ancol đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 6,6 gam chất X người ta dùng 31,25 ml dung
dịch NaOH 10% có d = 1,2 g/ml (lượng NaOH được lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng). X là:
A. HCOOC3H7.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7 hoặc CH3COOC2H5.
D. CH3CH2COOC2H5.
Hóa hơi 5 gam este đơn chức E được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xà
phịng hóa hồn toàn 1 gam este E bằng dung dịch NaOH vừa đủ được ancol X và 0,94 gam muối natri của axit
cacboxylic Y. Vậy X là:
A. Ancol metylic.
B. Ancol etylic.
C. Ancol anlylic.
D. Ancol isopropylic.
Thủy phân hoàn toàn 4,3 gam este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y và Z phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu
tạo của X là:.
A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH=CHCH3.
C. HCOOCH2CH=CH2.
D. HCOOC(CH3)=CH2.

d X CO2 = 2


Câu 39:

Câu 40:
Câu 41:
Câu 42:

Câu 43:

Câu 44:

Câu 45:

Câu 46:

Câu 47:

Câu 48:

Câu 49:

Câu 50:

Một chất hữu cơ X có
. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn khối lượng
X đã phản ứng. Tên X là:.
A. iso propyl fomiat.
B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl propionat.
Cho 5,1 gam Y (C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,8 gam muối và 1 ancol. Y là:.

A. C3H7COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH3.
D. C2H5COOC2H5.
Cho 7,4 gam este E thuỷ phân trong dung dịch NaOH thì thu được 8,2 gam muối natriaxetat. Este E là:
A. (CH3COO)2C2H4.
B. (CH3COO)3C3H5.
C. CH3(CH2)2COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O3. Cho 10,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 9,8 gam
muối. công thức cấu tạo đúng của X là
A. CH3COOCH2CH2OH.
B. HOCH2COOC2H5.
C. HCOOCH2CH2CHO.
D. CH3CH(OH)COOCH3.
Cho X là hợp chất thơm, a mol X phản ứng vừa hết với 2a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng
với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 11,2a lít khí H2 (ở đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:. A.
HOC6H4COOCH3.
B. CH3C6H3(OH)2.
C. HOCH2C6H4OH.
D. HOC6H4COOH.
Một este no, đơn chức A có khối lượng phân tử là 88. Cho 17,6 gam A tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn
hỗn hợp sau phản ứng thu được 23,2 gam chất rắn (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). CTCT của A là:. A.
HCOOCH2CH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. CH3CH2COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Este X có cơng thức đơn giản nhất là C 2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:.
A.

CH3CH2COOCH3.
B. CH3COOCH2CH3.
C. HCOO(CH2)2CH3.
D. HCOOCH(CH3)2.
Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng).
Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH2=CHCOOCH2CH3. C. CH3COOCH=CHCH3.
D. CH3CH2COOCH=CH2.
Cho 0,1 mol este A vào 50 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi este phản ứng hồn tồn (Các chất bay hơi
khơng đáng kể) dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Chưng khô dung dịch thu được 10,4 gam chất rắn khan.
Công thức của A là:
A. HCOOCH2CH=CH2.
B. C2H5COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của
0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là :.
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.
D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.
Xà phịng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,50M. Sau phản ứng cô
cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức 2 este là
A. H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH3.
B. CH3COO-CH3 và CH3COO-CH2CH3.
C. C2H5COO-CH3 và C2H5COO-CH2CH3.
D. C3H7COO-CH3 và C4H9COO-CH2CH3.
Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit mạch hở no một lần và rượu mạch hở no một lần tạo thành. Để xà
phịng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH ngun chất. Các muối sinh ra sau khi xà
phịng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu

tạo của hai este?
A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.
B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.


Câu 51:

Câu 52:

Câu 53:

Câu 54:

Câu 55:

Câu 56:

Câu 57:

Câu 58:

Câu 59:

Câu 60:

C. C3H7COOCH3 và CH3COOC3H7.
D. HCOOC2H5 và CH3COOC2H5.
Để xà phịng hố hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml
dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là
A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7.

B. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3.
C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7.
D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
Để xà phịng hố hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y cần 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản
ứng hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và 1 muối khan Z duy nhất. Công
thức cấu tạo và % khối lượng của 2 este trong hỗn hợp đầu là:
A. CH3COOCH3 66,67% và CH3COOC2H5 33,33%.
B. HCOOCH3 61,85% và HCOOC2H5 38,15%.
C. CH3COOCH3 61,85% và CH3COOC2H5 38,15%.
D. HCOOCH3 66,67% và HCOOC2H5 33,33%.
Xà phịng hố hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit
cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là:.
A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml dung dịch NaOH
1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam hai ancol bậc I. CTCT và phần
trăm khối lượng của 2 este là:.
A. HCOOC2H5: 55% và CH3COOCH3: 45%.
B. HCOOC2H5: 45% và CH3COOCH3: 55%.
C. HCOOCH2CH2CH3: 25% và CH3COOC2H5: 75%.
D. HCOOCH2CH2CH3: 75% và CH3COOC2H5: 25%.
Xà phịng hố 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este đồng phân, cần dùng 12 gam NaOH, thu 20,492 gam muối khan (hao hụt
6%). Trong X chắc chắn có một este với công thức và số mol tương ứng là:.
A. HCOOC2H5; 0,2 mol.
B. CH3COOCH3; 0,2 mol.
C. HCOOC2H5; 0,15 mol.
D. CH3COOC2H3; 0,15 mol.
Để xà phịng hố hồn tồn 19,4 gam hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y (MX < MY) cần 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau

khi phản ứng hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và m gam một muối khan
duy nhất Z. CTCT, thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu và giá trị m là:.
A. HCOOCH3; 61,86%; 20,4 gam.
B. HCOOC2H5; 61,86%; 18,6 gam.
C. CH3COOCH3; 19,20%; 18,6 gam.
D. CH3CH2COOCH3; 61,86%; 19,0 gam.
Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch NaOH thu được 11,08
gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp rượu. Công thức cấu tạo của 2 este là:
A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3.
B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3.
D. Cả B, C đều đúng.
Cho 27,3 gam hỗn hợp H gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 30,8 gam hỗn hợp
hai muối của 2 axit kế tiếp và 16,1 gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ có trong H là
A. 21 gam.
B. 22 gam.
C. 17,6 gam.
D. 18,5 gam.
Xà phịng hóa hịan tồn 16,4 gam hỗn hợp hai este đơn chức cần 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn
dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Thành phần phần trăm về khối lượng của
hai este trong hỗn hợp là:.
A. 67,683% và 32,317%.
B. 60% và 40%.
C. 54,878% và 45,122%.
D. 51,064% và 48,936%.
Cho 6,825 gam hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 7,70 gam hỗn hợp
hai muối của 2 axit kế tiếp và 4,025 gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp X

A. 4,625 gam.
B. 5,55 gam.

C. 1,275 gam.
D. 2,20 gam.


Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:
Câu 8:

Câu 9:
Câu 10:

Câu 11:

Câu 12:
Câu 13:

Câu 14:

Câu 15:

Câu 16:

Câu 17:
Câu 18:

Câu 19:

BÀI TOÁN 2: ĐỐT CHÁY ESTE CƠ BẢN
Đốt cháy một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X thuộc loại
A. este no, đơn chức.
B. este mạch vòng, đơn chức.
C. este 2 chức, no.
D. este đơn chức, có một liên kết đơi C =C.
Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 qua 2 lít dung dịch
NaOH 0,4M thu được hỗn hợp 2 muối. Khối lượng hỗn hợp muối là:
A. 50,4 gam.
B. 84,8 gam.
C. 54,8 gam.
D. 67,2 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử este là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H10O2.
Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là
A. C4H8O4.
B. C4H8O2.
C. C2H4O2.
D. C3H6O2.
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch
nước vơi trong, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam, số mol của CO2 và H2O sinh ra lần lượt là
A. 0,1 và 0,1 mol.

B. 0,1 và 0,01 mol.
C. 0,01 và 0,1 mol.
D. 0,01 và 0,01 mol.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra tương ứng là
A. 12,4 gam.
B. 20 gam.
C. 10 gam.
D. 24,8 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp este gồm metyl propionat và etyl axetat cần bao nhiêu lít khí oxi (đktc)?
A. 2,24 lít.
B. 1,12 lít.
C. 5,60 lít.
D. 3,36 lít.
Đốt cháy hồn tồn este đơn chức X thấy V CO2 = VO2 cần dùng và gấp 1,5 lần VH2O ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Tên gọi của X là
A. metyl fomat.
B. vinyl fomat.
C. etyl fomat.
D. vinyl axetat.
Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một este no đơn chức E thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc). Cơng thức của este đó là
A. C5H10O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C2H4O2.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức E thì thể tích CO 2 thu được bằng thể tích của oxi trong cùng điều kiện.
Cơng thức của este đó là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.

D. HCOOC3H7.
Đốt cháy hồn tồn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO 2 sinh ra ln bằng thể tích khí O 2 cần cho phản ứng ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là
A. etyl axetat.
B. metyl fomat.
C. metyl axetat.
D. propyl fomat.
Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam este thì thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số đồng phân của chất này là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Đốt cháy hoàn toàn 1 gam một este X đơn chức, mạch hở, có một nối đơi C=C thu được 1,12 lít khí CO 2 (đktc) và 0,72
gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2.
B. C5H10O2.
C. C4H6O2.
D. C5H8O2.
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 este thu được 8,8 gam CO 2 và 2,7 gam H2O, biết trong 3 este thì oxi chiếm 25% về
khối lượng. Khối lượng 3 este đem đốt là
A. 2,7 gam.
B. 3,6 gam.
C. 6,3 gam.
D. 7,2 gam.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este của C 3H6O2 và C4H8O2 thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và m gam nước. Giá trị của m

A. 7,2.
B. 3,6.
C. 0,4.
D. 0,8.

Đốt cháy hoàn toàn 2,96 gam este X no đơn chức thu được 2,688 lít khí CO2 (ở đktc). CTPT của X là
A. C2H4O2.
B. C4H8O2.
C. C3H6O2.
D. C5H10O2.
Đốt cháy este X tạo ra CO2 và H2O với số mol như nhau. Vậy X là
A. este đơn chức.
B. este no, đa chức.
C. este no, đơn chức.
D. Este 1 nối đôi, đơn chức.
Để đốt cháy hết 1,62 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 1,904 lít Oxi (đktc). CTPT hai
este là
A. C2H4O2 và C3H6O2.
B. C4H8O2 và C5H10O2.
C. C4H8O2 và C3H6O2.
D. C2H4O2 và C5H10O2.
Đốt cháy hoàn toàn a gam một este X thu được 9,408 lit CO 2 (đktc) và 7,56 gam H2O. Khối lượng hỗn hợp CO2 và H2O
thu được ở trên gấp 1,55 lần khối lượng oxi cần để đốt cháy hết X. X có cơng thức phân tử là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C3H4O2.
D. C4H8O2.


Câu 20:

Câu 21:
Câu 22:

Câu 23:


Câu 24:
Câu 25:
Câu 26:
Câu 27:
Câu 28:

Câu 29:
Câu 30:
Câu 31:

Câu 32:

Câu 33:

Câu 34:

Câu 35:

Câu 36:

Câu 37:

Câu 38:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức X cần 10,08 lit O 2 (đktc) thu được 5,4 gam H 2O. Hấp thụ tồn bộ sản phẩm
vào bình đựng Ca(OH)2 dư thì thu được lượng kết tủa là
A. 10 gam.
B. 20 gam.
C. 30 gam.

D. 40 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức X cần 0,5 mol O2 thu được 8,96 lít CO2 và b mol H2O. Giá trị b là
A. 0,3.
B. 0,35.
C. 0,2.
D. 0,4.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm 1 este no đơn chức mạch hở và 1 este đơn chức, khơng no có 1 liên kết đơi
C=C mạch hở cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 5,04 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Giá trị của V là
A. 5,04.
B. 2,8.
C. 5,6.
D. 10,08.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este hai chức X cần V lít O 2 (đktc). Sản phẩm đốt cháy được dẫn lần lượt qua bình 1 đựng
P2O5 (dư), bình 2 đựng Ca(OH)2 (dư), thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam, bình 2 tăng 17,6 gam. V là
A. 7,84.
B. 3,92.
C. 15,68.
D. 5,6.
Đốt cháy một lượng este no đơn chức A cần dùng 0,35 mol oxi, thu được 0,3mol CO 2. CTPT cuả este A là
A. C3H6O2.
B. C5H10O2.
C. C2H4O2.
D. C4H8O2.
Đốt cháy hết a mol este A được 2a mol CO2. A là:
A. Metyl fomat.
B. Este 2 lần este.
C. Este vòng.
D. Este khơng khơng no.
Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích hơi este đơn chức E phải dùng 2 thể tích O2 (đo ở cùng điều kiện). E là:. A. este 2 lần este.
B. este không no.

C. metyl fomat.
D. etyl axetat.
Đốt cháy hoàn toàn 7,92 gam một este E thu được 14,52 gam CO2. E có cơng thức phân tử là:
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C3H4O2.
D. C4H6O2.
Đốt cháy hết 10 ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ X cần dùng 30 ml O 2, sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và H2O có
thể tích bằng nhau và bằng thể tích O2 đã phản ứng. CTPT của X là:
A. C3H6O2.
B. C4H8O3.
C. C3H6O3.
D. C2H4O2.
Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. CTPT của X là:
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H8O2.
Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, cần 0,35 mol oxi thu được 0,3 mol CO2. CTPT của este này là:.
A.
C2H4O2. B. C4H8O2.
C. C3H6O2.
D. C5H10O2.
Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam hỗn hợp 2 este đồng phân thu được 3,52 gam CO 2 và 1,44 gam H2O. Vậy hỗn hợp 2 este
là:
A. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3CH2COOC2H5.
B. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)2.
C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.
D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
Đốt cháy 0,6 gam hợp chất hữu cơ A đơn chức thu được 0,88 gam CO 2 và 0,36 gam H2O. A có khả năng tráng gương.

Vậy A là:
A. OHCCHO.
B. CH3CHO.
C. HCOOCH3.
D. HCOOC2H5.
Đốt cháy 8,8 gam este E thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch
AgNO3/NH3. Vậy công thức cấu tạo của E là:
A. HCOO–CH(CH3)2.
B. HCOO–CH2CH2CH3.
C. HCOOCH3.
D. A hoặc B.
Đốt cháy hoàn toàn 10 gam este đơn chức X được 22 gam CO 2 và 7,2 gam H2O. Nếu xà phịng hóa hoàn toàn 5 gam X
bằng NaOH được 4,7 gam muối khan. X là:
A. etyl propionat.
B. etyl acrylat.
C. vinyl propionat.
D. propyl axetat.
Trong một bình kín chứa hơi este no đơn chức hở A và một lượng O 2 gấp đôi lượng O2 cần thiết để đốt cháy hết A ở nhiệt
độ 140oC và áp suất 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. A
có cơng thức phân tử là:
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H10O2.
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO 3 trong NH3. Thể tích của 3,7
gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O 2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam
X thì thể tích khí CO2 thu được vượt q 0,7 lít (ở đktc). Cơng thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HOOCCHO.

D. O=CHCH2CH2OH.
Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO 2 và 7,56 gam H2O, thể tích oxi cần dùng là 11,76 lít (thể
tích các khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên. CTPT của este là:.
A.
C5H10O2. B. C4H8O2.
C. C2H4O2.
D. C3H6O2.
Đốt cháy hoàn tồn 2,28 gam X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO 2 và H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng 6: 5. Nếu đun
X trong dung dịch H2SO4 lỗng thu được axit Y có tỉ khối hơi so với H2 là 36 và ancol đơn chức Z. Công thức của X là:
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H3COOC2H5.
D. C2H3COOC3H7.


Câu 39:

Câu 40:

Câu 41:

Câu 42:

Câu 43:

Câu 44:

Câu 45:

Câu 46:


Câu 47:

Câu 48:

Câu 49:

Câu 50:

Câu 51:

Câu 52:

Câu 53:

π
Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết
nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO 2 bằng
6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung
dịch KOH 0,7M thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 7,20.
B. 6,66.
C. 8,88.
D. 10,56.
Hỗn hợp X gồm 2 este của 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng: R’COOR và R’’COOR. Đốt cháy hoàn toàn 20,1
gam X cần 29,232 lít (đktc) O2 thu được 46,2 gam CO2. Hai este trong X là
A. C5H8O2 và C6H10O2.
B. C5H8O2 và C6H8O2.
C. C5H10O2 và C6H12O2.
D. C5H8O2 và C7H10O2.

Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức, no, mạch hở là đồng phân của nhau. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O 2 vừa đủ rồi đốt
cháy thu được 0,6 mol sản phẩm gồm CO2 và hơi nước. Công thức phân tử 2 este là:
A. C3H6O2.
B. C4H8O2.
C. C5H10O2.
D. C3H8O2.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm các este no đơn chức, mạch hở. sản phẩm thu được dẫn vào nước vơi trong dư
thấy bình tăng lên 6,2 gam. Số gam CO2 và số gam nước thu được lần lượt bằng
A. 4,4 gam và 1,8 gam.
B. 2,2 gam và 0,9 gam.
C. 6,6 gam và 2,7 gam.
D. 5,28 gam và 2,16 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este X (chứa C, H, O) đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít khí O 2 (ở đktc) thu được
6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Giá trị của V là
A. 4,48 lít.
B. 6,72 lít.
C. 2,24 lít.
D. 8,96 lít.
Đốt cháy hồn tồn 4,3 gam một este đơn chức được tạo ra từ axit no và ancol không no đều mạch hở cần 5,04 lit oxi ở
đktc. Công thức cấu tạo của este là (biết C=12, O=16, H=1)
A. HCOO-CH=CH2.
B. CH3COO-CH2CH=CH2. C. CH3COO-CH=CH2.
D. HCOO-CH2CH=CH2.
Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam chất hữu cơ X, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm đốt cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư có 20 gam kết
tủa xuất hiện, độ giảm khối lượng dung dịch là 8,5 gam. Biết MX < 100. CTPT của X là
A. C5H10O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C4H6O2.
Đốt cháy hoàn toàn hh X gồm 2 este no, đơn chức ta thu được 1,8 gam H 2O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên ta

thu được hh Y gồm một rượu và axit. Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp Y thì thể tích CO2 thu được (ở đktc) là:
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 1,12 lít.
D. 4,48 lít.
Hỗn hợp A gồm một axit no, đơn chức, mạch hở và một este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng vừa hết với m gam A
cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được 0,6 mol CO 2 thì số gam H2O thu được là:
A. 1,08 gam.
B. 10,8 gam.
C. 2,16 gam.
D. 21,6 gam.
X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một ancol với 2 axit liên tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 28,6
gam X được 1,4 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử 2 este là:
A. C4H6O2 và C5H8O2.
C. C4H4O2 và C5H6O2.
B. C4H8O2 và C5H10O2.
D. C5H8O2 và C6H10O2.
X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một axit với 2 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 21,4
gam X được 1,1 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Công thức phân tử 2 este là:
A. C4H6O2 và C5H8O2.
C. C5H8O2 và C6H10O2.
B. C5H6O2 và C6H8O2.
D. C5H4O2 và C6H6O2.
Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O 2 (ở
đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng
kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là:.
A. C2H4O2 và C5H10O2.
B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H4O2 và C4H6O2.
D. C3H6O2 và C4H8O2.

Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit
hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nếu 15,7
gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 21,84 lít O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Công thức 2 este là:
A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
B. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7.
Xà phịng hóa 2,76 gam một este X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,44 gam hỗn hợp hai muối của natri. Nung
nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,18 gam Na 2CO3, 2,464 lít khí CO2 (ở đktc) và
0,9 gam nước. Cơng thức đơn giản cũng là công thức phân tử của X. Vậy CTCT thu gọn của X là:.
A. HCOOC6H5.
B. CH3COOC6H5.
C. HCOOC6H4OH.
D. C6H5COOCH3.
Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,40M, thu
được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản
phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 5,27 gam. Cơng thức của A, B là:
A. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
B. CH3COOH và CH3COOC2H5.
C. HCOOH và HCOOC2H5.
D. HCOOH và HCOOC3H7.


Câu 54:

Câu 55:

Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một
muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy
vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Cơng thức của hai hợp chất hữu cơ trong X

là:
A. CH3COOH và CH3COOC2H5.
B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
C. HCOOH và HCOOC2H5.
D. HCOOH và HCOOC3H7.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một este mạch hở X (có CTPT dạng C nH2n – 4O2) thu được V lít CO2 (đktc) và x gam H2O.
Biểu thức liên hệ giữa m với V, x là

7
m = (2,5V − .x)
9
Câu 56:

Câu 57:

Câu 58:

Câu 59:

Câu 60:

9
m = (1, 25V − . x)
7

7
m = (1, 25V − . x)
9

7

m = (1, 25V + . x)
9

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Đốt cháy hoàn toàn 20,1 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, khơng no (có 1 nối đôi C=C), kế tiếp nhau trong cùng dãy
đồng đẳng cần 146,16 lít khơng khí (đktc), thu được 46,2 gam CO2. Biết rằng trong khơng khí oxi chiếm 20% về thể tích.
Cơng thức phân tử của 2 este là
A. C4H6O2 và C5H8O2.
B. C5H8O2 và C6H10O2.
C. C4H8O2 và C5H10O2.
D. C5H10O2 và C6H12O2.
Đốt cháy hoàn toàn 2,01 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl metacrylat. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua
dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 9 gam kết tủa và dung dịch X. Vậy khối lượng dung dịch X đã thay đổi so
với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là:
A. giảm 3,87 gam.
B. tăng 5,13 gam.
C. tăng 3,96 gam.
D. giảm 9 gam.
Hỗn hợp X gồm 1 este đơn chức, khơng no có một nối đơi (C=C) mạch hở (A) và 1 este no, đơn chức mạch hở (B). Đốt
cháy hoàn toàn 0,15 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau
phản ứng thấy khối lượng bình tăng 23,9 gam và có 40 gam kết tủa. CTPT của 2 este là
A. C2H4O2, C3H4O2.
B. C3H6O2, C5H8O2.

C. C2H4O2, C5H8O2.
D. C2H4O2, C4H6O2.
Đốt cháy hoàn toàn 29,064 gam hỗn hợp gồm HOC–CHO, axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho tồn bộ
sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H 2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng
13,608 gam, bình 2 xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 318,549.
B. 231,672.
C. 220,64.
D. 232,46.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, axetanđehit, metyl fomat thu được 0,1 mol CO 2 và 0,13 mol
H2O. Cho m gam X trên vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 4,32.
B. 1,08.
C. 10,08.
D. 2,16.


Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:


Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

Câu 11:

Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:

BÀI TOÁN 3: BÀI TẬP TỰ LUYỆN ESTE 1
Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol O 2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho
0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,8.
B. 6,8.
C. 8,4.
D. 8,2.
Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung
dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,90.
B. 4,28.
C. 4,10.
D. 1,64.
Xà phịng hóa hồn tồn 3,7 gam HCOOC 2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 5,2.
B. 3,4.
C. 3,2.
D. 4,8.
Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của
m là
A. 27.
B. 18.
C. 12.
D. 9.
Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,6.
B. 17,9.
C. 19,4.
D. 9,2.
Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,6.
B. 9,8.
C. 16,4.
D. 8,2.
Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng).
Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH-CH2-COO-CH3.
B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH3-COO-CH=CH-CH3.
D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
X là hỗn hợp 2 este mạch hở của cùng một ancol no, đơn chức và hai axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O 2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến khi phản ứng hồn

tồn, rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là:.
A. 15,0.
B. 7,5.
C. 13,5.
D. 37,5.
Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO 2 (đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu cho 15 gam E tác
dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Vậy công thức
của ancol tạo nên este trên có thể là:
A. CH2 = CH - OH.
B. CH3OH.
C. CH3CH2OH.
D. CH2=CH-CH2OH.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X 1, X2 là đồng phân của nhau cần dùng 19,6 gam O 2, thu được 11,76 lit
CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô
cạn dung dịch sau phản ứng thì cịn lại 13,95 gam chất rắn khan. Tỷ lệ mol của X1, X2 là:
A. 3:1.
B. 2:3.
C. 4:3.
D. 1:2.
Cho 27,2 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức hở tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được một muối duy nhất và
11 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy hồn tồn 13,6 gam X cần 16,8 lít O 2 (đktc) và thu được
14,56 lít CO2 (đktc). Tên gọi của hai este là:
A. Etylaxetat và propylaxetat.
B. Metylaxetat và etylaxetat.
C. Metylacrylat và etylacrylat.
D. Etylacrylat và propylacrylat.
Cho 11 gam hỗn hợp Z gồm hai este đơn chức, mạch hở X và Y ( M X < MY) tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch
KOH 5,6% đun nóng, thốt ra hỗn hợp ancol T đồng đẳng kế tiếp. Cho T đi qua bình đựng Na dư thì khối lượng bình này
tăng 5,35 gam và có 1,68 lit khí thốt ra ở đktc. Thành phần % khối lượng của Y trong Z là:.
A. 54,55%.

B. 45,45%.
C. 68,18%.
D. 31,82%.
X là hỗn hợp ba ancol mạch hở thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Y là hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở. Đốt
cháy hồn tồn m gam X thu được 15,68 lit khí CO 2 (đktc) và 19,8 gam H2O. Để trung hoà hết 16,4 gam Y cần vừa đủ
250 ml dung dịch KOH 1M. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng với 32,8 gam hỗn hợp Y (xúc tác H 2SO4 đặc) thu được a
gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của a gam là:
A. 28,832.
B. 36,04.
C. 45,05.
D. 34,592.
Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B mạch hở (M A< MB). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch NaOH dư thì thu
được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.


Câu 15:

Câu 16:

Câu 17:

Câu 18:

Câu 19:

Câu 20:

Câu 21:

Câu 22:


Câu 23:

Câu 24:

Câu 25:

Câu 26:

Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O 2 và thu được 17,92 lít CO2. Các thể tích khí đo ở đktc.
Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp Y là:
A. 63,69%.
B. 40,57%.
C. 36,28%.
D. 48,19%.
Đun nóng m gam hỗn hợp X (R-COO-R1; R-COO-R2) với 500 ml dung dịch NaOH 1,38M thu được dung dịch Y và 15,4
gam hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Cho toàn bộ lượng T tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít
khí hiđro (đktc). Cơ cạn Y thu được chất rắn rồi lấy chất rắn này đem nung với CaO xúc tác đến khi phản ứng xảy ra
hoàn tồn thu được 7,2 gam một khí. Giá trị của m là:
A. 34,51.
B. 31,00.
C. 20,44.
D. 40,60.
Đun este đơn chức A với dd NaOH đến khi phản ứng kết thúc thu được dd X. Để trung hòa lượng NaOH dư trong X cần
100ml dd HCl 1M. Cô cạn dd thu được 15,25 gam hỗn hợp muối khan và hơi rượu B . Dẫn toàn bộ hơi rượu B qua CuO
dư, nung nóng thu được andehit E. Cho E tác dụng với lượng dư dd AgNO 3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Biết rằng các
phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức của este A là:
A. CH3COOCH3.
B. C2H3COOCH3.
C. C2H3COOC2H5.

D. C2H5COOCH3.
Hỗn hợp X gồm 1 este đơn chức, khơng no có 1 nối đôi (C=C) mạch hở và 1 este no, đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn
toàn 0,15 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dd dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
bình tăng 23,9 gam và có 40 gam kết tủa. % khối lượng este no trong hỗn hợp X là:
A. 58,25%.
B. 35,48%.
C. 50%.
D. 75%.
Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam một este E,đơn chức được 3,52 gam CO 2 và 1,152 gam H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng
với 150 ml dung dịch NaOH 1M,cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan. Vậy công thức của axit
tạo nên este trên có thể là:
A. CH3C(CH3)2COOH.
B. CH2=CH-COOH.
C. HOOCCH2CH(OH)CH3. D. HOOC(CH2)3CH2OH.
Hỗn hợp Y gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 100ml
dung dịch NaOH 0,5M thu được muối của 1 axit cacbonxylic và hỗn hợp 2 ancol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp Y cần dùng 5,6 lít O2 và thu được 4,48 lít CO2 (các thể tích đo ở đkc). Công thức cấu tạo của 2 este trong hỗn
hợp Y là:
A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5.
B. C2H5COOCH3 và HCOOC3H7.
C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
D. HCOOCH2-CH2-CH3 và HCOO-CH(CH3)-CH3.
Đốt cháy 13, 6 gam một este đơn chức A thu được 35,2 gam CO 2 và 7,2 gam H2O. Mặt khác 13,6 gam A tác dụng với
250 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 21,8 gam chất rắn. Số đồng phân của A thỏa mãn điều kiện trên
là:
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Este E được điều chế từ axit đơn chức, mạch hở X và ancol đơn chức, mạch hở Y. Đốt cháy hồn tồn 4,8 gam E, thu

được 5,376 lít CO2 và 3,456 gam H2O. Mặt khác, khi cho 15 gam E tác dụng với 195 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 14,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của Y là:
A. CH3CH2CH2OH.
B. CH3CH2OH.
C. CH ≡ C-CH2OH.
D. H2=CHCH2OH.
Đun nóng 0,1 mol este no đơn chức E với 30 ml dung dịch 28% (d = 1,2g/ml) của một hidroxit kim loại kiềm M. Sau khi
kết thúc phản ứng xà phịng hố, cơ cạn dung dịch thì thu được chất rắn A và 4,6 gam ancol B. Đốt cháy chất rắn A thì
thu được 12,42 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Tên gọi của E:
A. Metyl propionat.
B. Metyl fomat.
C. Etyl axetat.
D. Etyl fomat.
Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít O2 (đktc),
thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế
tiếp. Phần trăm số mol của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là:
A. 33,53%.
B. 37,5%.
C. 25%.
D. 62,5%.
Cho 27,3 gam hỗn hợp H gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 30,8 gam hỗn hợp
hai muối của 2 axit kế tiếp và 16,1 gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 21 gam.
B. 22 gam.
C. 17,6 gam.
D. 18,5 gam.
Xà phịng hóa hịan toàn 16,4 gam hỗn hợp hai este đơn chức cần 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn
dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Thành phần phần trăm về khối lượng của
hai este trong hỗn hợp là:
A. 67,683% và 32,317%.

B. 60% và 40%.
C. 54,878% và 45,122%.
D. 51,064% và 48,936%.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO 2.


Câu 27:

Câu 28:

Câu 29:

Câu 30:

Câu 31:

Câu 32:

Câu 33:

Câu 34:

Câu 35:

Câu 36:

Câu 37:

Câu 38:


Đun lượng este này với 50ml dd KOH 1M rồi cô cạn dd sau phản ứng thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 4,48 gam
hỗn hợp chất rắn gồm 2 chất. Công thức của hai este trong hỗn hợp đầu là
A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. HCOOC3H7 và HCOOC2H5.
D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
Hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau. Lấy 0,3 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng
hoàn toàn thu được 12,75 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp, cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn Y.
Nung Y trong khơng khí đến phản ứng hồn tồn thu được 17,36 lít CO2 (ở đktc); 10,35 gam nước và một lượng Na2CO3.
Công thức phân tử của hai este là:
A. C2H3COOC2H5, C3H5COOCH3.
B. C2H3COOC3H7, C3H5COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5, C3H7COOCH3.
D. C2H5COOC3H7, C3H7COOCH3.
Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M là kim loại
kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được M 2CO3,
H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.
B. etyl axetat.
C. etyl fomat.
D. metyl fomat.
Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO 2
và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức
của X và Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH. B. C2H3COOH và CH3OH. C. HCOOH và C3H5OH.
D. HCOOH và C3H7OH.
Cho 0,1 mol một este X vào 50 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi phản ứng hồn tồn (các chất bay hơi
khơng đáng kể). Dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Cơ cạn dung dịch thu được 10,4 gam chất rắn khan. Công
thức cấu tạo của X là:
A. CH2=CHCOOCH3.

B. HCOOCH=CH2.
C. HCOOCH2-CH=CH2.
D. CH3COOCH3.
Xà phịng hố hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại
kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn
Y, thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được
12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 67,5.
B. 85,0.
C. 80,0.
D. 97,5.
Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H 2O. Phần
trăm số mol của vinyl axetat trong X là:
A. 25%.
B. 27,92%.
C. 72,08%.
D. 75%.
Khi đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hỗn hợp X gồm HCOOC 2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
vào bình chứa 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M. Sau khi lọc bỏ kết tủa thì khối lượng dung dịch thu được tăng lên hay
giảm xuống bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu.
A. Tăng 0,7 g.
B. Giảm 0,7 g.
C. Giảm 4,3 g.
D. Tăng 4,3 g.
Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp A (glucơzơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2.24 lít O 2 (điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm
cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là
A. 6.2.
B. 4.4.
C. 3.1.
D. 12.4.

Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với
khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2,70 gam.
B. Giảm 7,74 gam.
C. Tăng 7,92 gam.
D. Giảm 7,38 gam.
Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (M X <
MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Cơng
thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. CH3COOCH3 và 6,7.
B. HCOOC2H5 và 9,5.
C. HCOOCH3 và 6,7.
D. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
Xà phịng hóa hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit
cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
Xà phịng hóa hịan tồn 9,7 gam hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y cần 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng cô cạn
dung dịch thu được 2 rượu đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là:. A.


Câu 39:

Câu 40:

Câu 41:


Câu 42:

Câu 43:

Câu 44:

Câu 45:

Câu 46:

Câu 47:

HCOOCH3 và HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
D. C3H7COOCH3 và C4H9COOC2H5.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1mol X tác dụng hết với NaOH thì
thu được 8,2g muối. X là công thức cấu tạo nào sau đây:
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H5.
Cho 1,76 gam một este no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được chất X và chất Y. Đốt
cháy hoàn toàn 1,2 gam chất Y được 2,64 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Công thức cấu tạo của este là
A. HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH(CH3)2.
Đốt 0,2 mol hỗn hợp gồm etyl axetat và metyl acrylat thu được CO 2 và H2O trong đó: Số mol CO2– số mol H2O =0,08
mol. Nếu đun 0,2 mol hỗn hợp X trên với 400ml dung dịch KOH 0,75M và cô cạn thu được m gam chất rắn khan. m có

giá trị là:
A. 26,4 gam.
B. 26,64 gam.
C. 20,56 gam.
D. 26,16 gam.
Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch
NaOH 1M thu được một muối của axit cacboxylic và hỗn hợp 2 ancol. Mặc khác nếu đốt cháy hịan tồn m gam X thì
thu được 8,96 lit CO2 đktc và 7,2 gam H2O. Công thức cấu tạo của 2 este là:
A. CH3COOCH2CH2CH3, CH3COOCH(CH3)2.
B. HCOOCH(CH3)2, HCOOCH2CH2CH3.
C. CH3COOCH2CH2CH2CH3, CH3COOCH(CH3)CH2CH3.
D. CH3COOCH(CH3)C2H5, CH3COOCH(C2H5)2.
Đốt cháy 1,60g một este E đơn chức được 3,52g CO2 và 1,152g H2O. Cho 10g E tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,00g muối khan G. Cho G tác dụng với axit vô cơ lỗng thu được G 1 khơng phân
nhánh. Số lượng CTCT thoả mãn tính chất đã nêu của E là
A. 4.
B. 6.
C. 2.
D. 8.
X là hỗn hợp 2 este của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hịan tồn 0,1 mol
X cần 6,16 lít O2 đktc. Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến phản ứng hịan tồn, rồi cơ cạn dung
dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 13,5.
B. 7,5.
C. 15.
D. 37,5.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O 2, thu được 23,52 lít khí CO2 và
18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu
được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (M y < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện
tiêu chuẩn. Tỉ lệ a: b là

A. 2: 3.
B. 4: 3.
C. 3: 2.
D. 3: 5.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng este A của axit hữu cơ sau đó cho tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng 18,6 gam và trong bình có 59,1 gam kết tủA.A.A. Mặt khác, đun 22,2 gam
este A trong dung dịch NaOH dư thu được 20,4 gam muối và 13,8 gam rượu. Công thức cấu tạo của A là:.
A.
HCOOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOC3H5
D. C2H5 COOCH3.
Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2
bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với

Câu 48:

200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,56.
B. 7,20.
C. 8,88.
D. 6,66.
Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được
một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản
phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu
cơ trong X là
A. CH3COOH và CH3COOC2H5.
C. HCOOH và HCOOC2H5.

B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.

D. HCOOH và HCOOC3H7.


Câu 1:
Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

Câu 11:

Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:


Câu 15:

BÀI TOÁN 4: ĐIỀU CHẾ ESTE
Đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam metanol (với Hpư = 60%). Khối lượng este metyl metacrylat thu được là:
A. 100 gam.
B. 125 gam.
C. 150 gam.
D. 175 gam.
Cho 12,0 gam axit axetic tác dụng với lượng dư ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc) thu được 11,0 gam este. Hiệu suất của
phản ứng este đó là
A. 50,0%.
B. 75,0%.
C. 70,0%.
D. 62,5%.
Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân
cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A. 55%.
B. 62,5%.
C. 75%.
D. 80%.
Cho 30 gam axit axetic tác dụng với 92 gam ancol etylic có mặt H 2SO4 đặc. Khối lượng este thu được khi hiệu suất phản
ứng 60% là:
A. 26,4 gam.
B. 27,4 gam.
C. 28,4 gam.
D. 30,4 gam.
Khối lượng axit metacrylic và ancol metylic lần lượt cần lấy để điều chế được 100 kg poli(metylmetacrylat) là bao
nhiêu? (Cho biết hiệu suất tồn bộ q trình điều chế đạt 80%)
A. 86 kg và 32 kg.
B. 107,5 kg và 40 kg.

C. 68,8 kg và 25,6 kg.
D. 75 kg và 30 kg.
Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam X tác dụng với 5,75 gam C 2H5OH (xúc tác H2SO4
đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là:
A. 10,12 gam.
B. 6,48 gam.
C. 8,1 gam.
D. 16,2 gam.
X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C 2H5OH (xúc tác H2SO4
đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là:
A. 40,48 gam.
B. 23,4 gam.
C. 48,8 gam.
D. 25,92 gam.
Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH 3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3:
2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este
(hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là:
A. 11,616.
B. 12,197.
C. 14,52.
D. 15,246.
Hỗn hợp gồm ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hóa hồn tồn thu đựơc một este. Đốt cháy hồn tồn 0,11 gam
este này thì thu được 0,22 gam CO 2 và 0,09 gam H2O. Vậy cơng thức phân tử của ancol và axit có thể là công thức nào
cho dưới đây ?
A. CH4O và C2H4O2.
B. C2H6O và C2H4O2.
C. C2H6O và CH2O2.
D. C2H6O và C3H6O2.
Đun nóng axit axetic với isoamylic (CH 3)2CH-CH2CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối).
Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đung nóng với 200 gam ancol isoamylic (Biết hiệu suất phản

ứng đạt 68%)
A. 97,5 gam.
B. 195,0 gam.
C. 292,5 gam.
D. 159,0 gam.
Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic. Giả
thiết phản ứng hóa este đạt hiệu suất 60%.
A. 125 gam.
B. 150 gam.
C. 175 gam.
D. 200 gam.
Đốt cháy a gam C2H5OH thì thu được 0,2 mol CO 2. Đốt b gam CH3COOH thu được 0,2 mol CO2. Cho a gam C2H5OH
tác dụng với b gam CH3COOH có xúc tác H2SO4 đặc (H = 100%). Khối lượng este thu được là
A. 4,4 gam.
B. 8,8 gam.
C. 10,6 gam.
D. 12,2 gam.
Chia hỗn hợp M gồm x mol ancol etylic và y mol axit axetic (x > y) thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (ở đktc).
- Phần 2: Đun nóng với H2SO4 đặc tới phản ứng hoàn toàn được 8,8 gam este.
Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y là
A. x = 0,4 ; y = 0,1.
B. x = 0,8 ; y = 0,2.
C. x = 0,3 ; y = 0,2.
D. x = 0,6 ; y = 0,4.
Cho 0,1 mol C3H5(OH)3 phản ứng với axit đơn chức có H 2SO4 (H% = 60%) thu được 15,24 gam este X. CTCT của axit
đó là
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH

D. CH2=CH-COOH
Trộn 18 gam axit axetic với 23 gam ancol etylic rồi đun nóng một thời gian. Sau khi để nguội hỗn hợp và tách este thì
được hỗn hợp chất lỏng X. Cho toàn bộ X tác dụng với Na dư thu đc 6,72 lit H2 (dktc). Số gam este tạo ra là
A. 8.8g
B. 17.6g
C. 26.4g
D. 44g


Câu 16:

Câu 17:

Câu 18:

Câu 19:

Câu 20:

Câu 21:

Câu 22:

Câu 23:

Câu 24:

Câu 25:

Câu 26:


Câu 27:

Cho 0,3 mol axit CH3COOH phản ứng với 0,2 mol ancol đơn chức X thu được 15 gam este với hiệu suất phản ứng 75%.
Vậy công thức của este là:
A. CH3COOCH3
B. CH3COOCH=CH-CH3 C. CH3COOCH2CH=CH2
D. CH3COOC2H5
Chia 11,52 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na dư
thu được 1,232 lít H2 (đktc). Đun phần hai với H2SO4 đặc thu được m gam este với hiệu suất 80%. Giá trị của m là
A. 3,520.
B. 4,400.
C. 4,224.
D. 5,280.
Hỗn hợp X gồm CH3OH và C2H5OH có cùng số mol. Lấy 4,29 gam X tác dụng với 7,2 gam CH 3COOH (có H2SO4 đặc
xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hóa đều bằng 50%). Giá trị m là
A. 9,720
B. 4,455
C. 8,910
D. 4,860
Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam
este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H 2. Vậy cơng thức của axit và hiệu suất
phản ứng este hóa là:
A. CH3COOH, H% = 68%.
B. CH2=CH–COOH, H%= 78%.
C. CH2=CH–COOH, H% = 72%.
D. CH3COOH, H% = 72%.
Oxi hố anđehit OHCCH2CH2CHO trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Đun nóng hỗn hợp gồm 1
mol X và 1 mol ancol metylic với xúc tác H 2SO4 đặc thu được 2 este Z và Q (M Z < MQ) với tỷ lệ khối lượng mZ: mQ =
1,81. Biết chỉ có 72% ancol chuyển thành este. Số mol Z và Q lần lượt là:

A. 0,36 và 0,18.
B. 0,48 và 0,12.
C. 0,24 và 0,24.
D. 0,12 và 0,24.
Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết
với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn
hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là:
A. HCOOH và CH3COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. C3H7COOH và C4H9COOH.
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số
mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hồn tồn M thì thu được 33,6 lít khí
CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H 2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là
80%) thì số gam este thu được là:
A. 34,20.
B. 27,36.
C. 22,80.
D. 18,24.
Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Na (dư) thu
được 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với 30 gam CH 3COOH (có mặt H2SO4 đặc). Tính tổng khối lượng este thu
được, biết hiệu suất phản ứng este hoá đều bằng 80%.
A. 6,48 gam.
B. 8,1 gam.
C. 8,8 gam.
D. 6,24 gam.
Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức., mạch hở và một axit không no đơn chức, mạch hở có một liên kết đơi ở gốc
hiđrocacbon. Khi cho a gam X tác dụng hết với CaCO 3 thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH;
khi cho 7,8 gam Y tác dụng hết Na thốt ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam X với 3,9 gam Y rồi đun nóng có H 2SO4
đặc xúc tác thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là

A. (a + 2,1)h %.
B. (a + 7,8)h %.
C. (a + 3,9)h %.
D. (a + 6)h %.
Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của ancol etylic. Sau phản
ứng thu được 16,8 gam hỗn hợp ba este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực hiện phản ứng xà phịng hố
hồn tồn với dung dịch NaOH 4M thì thu được m gam muối (Giả sử hiệu suất phản ứng este hoá là 100%). Giá trị của
m là
A. 10,0.
B. 16,4.
C. 20,0.
D. 8,0.
Cho 4,6 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H 2. Cho 9,0 gam axit hữu cơ Y tác dụng với Na dư thu được
1,68 lít H2. Đun nóng hỗn hợp gồm 4,6 gam ancol X và 9,0 gam axit hữu cơ Y (xúc tác H 2SO4 đặc, to) thu được 6,6 gam
este E. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất phản ứng tạo thành este là
A. 50%
B. 60%
C. 75%
D. 80%
Một hỗn hợp đẳng mol gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol no đơn chức. Chia hỗn hợp làm hai phần
bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy thu được 0,2 mol CO 2 và 0,25 mol H2O. Phần 2 đem thực hiện phản ứng este hóa, phản
ứng xong đem loại nước rồi đốt cháy thu được 0,2 mol CO2 và 0,22 mol H2O. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 40%
B. 45%
C. 50%
D. 60%


Câu 28:


Câu 29:

Câu 30:

Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic với 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được hỗn hợp 2 este.
Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp 2 este đó thu được 10,08 lít CO2. Cơng thức cấu tạo của 2 ancol là
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và CH3CH(OH)CH3
C. C2H5OH và CH3CH2CH2OH
D. n-C3H7OH và n-C4H9OH
. Chia 0,6 mol hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn, thu được 39,6 gam CO2.
Phần 2: đun nóng với H2SO4 đặc, thu được 10,2 gam este E (hiệu suất 100%). Đốt cháy hết lượng E, thu được 22,0 gam
CO2 và 9,0 gam H2O.
Nếu biết số mol axit nhỏ hơn số mol ancol thì cơng thức của axit là
A. C3H7COOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. HCOOH
Cho hỗn hợp X gồm 2 axit (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp) và ancol etylic phản ứng hết với Na giải phóng ra 4,48 lít
H2 (đktc). Mặt khác nếu đun nóng hỗn hợp X (có H 2SO4 đậm đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp X phản ứng với
nhau vừa đủ và tạo thành 16,2 gam hỗn hợp este (giả sử các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%). Công thức của 2 axit lần
lượt là
A. C6H13COOH và C7H15COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C3H7COOH và C4H9COOH.
D. HCOOH và CH3COOH.


Câu 1:

Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

LÍ THUYẾT 2: ESTE ĐẶC BIỆT
Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu este mạch hở?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức, mạch hở?
A. 10.
B. 8.
C. 7.
D. 6.
Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vịng benzen, có cơng thức phân tử là C8H8O2?
A. 3.
B. 4.
C. 5.

D. 6.
Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vịng benzen, có cơng thức phân tử là C9H8O2?
A. 9.
B. 8.
C. 7.
D. 6.
Ứng với công thức phân tử C8H8O2 có bao nhiêu hợp chất đơn chức, có vịng benzen, có khả năng phản ứng với dung
dịch NaOH?
A. 9.
B. 8.
C. 7.
D. 10.
Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong
dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
B. CH3-COO-CH=CH-CH2.
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. Công thức cấu tạo
thu gọn của C4H6O2 là
A. HCOO-CH=CH-CH3.
B. CH3COO-CH=CH3.
C. HCOO-C(CH3)=CH2.
D. CH2=CH-COOCH3.
Thủy phân este X mạch hở có cơng thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số đồng phân của X

thỏa mãn tính chất trên là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C3H4O2 + NaOH 
→X + Y

(a)
X + H2SO4 lo· ng 
→Z+ T

(b)

Z + dung dÞch AgNO3 / NH3(d ) + E+ Ag+ NH 4 NO3
(c)
Y + dung dÞch AgNO3 / NH3(d ) 
→ F + Ag + NH 4NO3

Câu 11:
Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:

(d)
Chất E và F theo thứ tự là
A. (NH4)2CO3 và CH3COONH4.

B. HCOONH4 và CH3CHO.
C. HCOONH4 và CH3COONH4.
D. (NH4)2CO3 và CH3COOH.
Este X mạch hở được tạo nên từ axit fomic có công thức phân tử C5H8O2. Số đồng phân của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 11.
B. 8.
C. 7.
D. 6.
Cho các este: Benzyl fomat (1), vinyl axetat (2), tripanmitin (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este
đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (3),(4), (5).
Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử là C 9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 :
1, A tác dụng với dd NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các
muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là
A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5.
D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H8O2 (đều là dẫn xuất của benzen) tác dụng với NaOH tạo ra muối và ancol

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 7.


Câu 15:


Câu 16:

Câu 17:

Câu 18:

Câu 19:

Câu 20:

Câu 21:

Câu 22:

Câu 23:

Câu 24:

Câu 25:

Câu 26:

Câu 27:

Câu 28:

Este X là hợp chất thơm có CTPT là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối
lớn hơn 80. CTCT thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5.

B. C2H5COOC6H5.
C. C6H5COOC2H5.
D. HCOOC6H4C2H5.
Cho axit Salixylic (X) (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có H 2SO4 đặc xúc tác thu được metyl Salixylat (Y)
dùng làm thuốc giảm đau. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có muối Z.
Cơng thức cấu tạo của Z là
A. o – NaOC6H4COOCH3.
B. o – HOC6H4COONa.
C. o – NaOOCC6H4COONa.D. o – NaOC6H4COONa.
Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử là C 9H8O2; A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1:
1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác đụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng
phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của natri axetat. Công thức cấu tạo của A và B có thể là:
A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5.
B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH.
C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5.
D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5.
Một este đơn chức, mạch hở có khối lượng là 12,9 gam tác dụng đủ với 150ml dung dịch KOH 1 M. Sau phản ứng thu
một muối và anđehit. Công thức cấu tạo của este là:
A. HCOOCH=CH-CH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. C2H5COOCH=CH2.
D. HCOOCH=CH-CH3 hoặc CH3COOCH=CH2.
Cho các chất HCOOCH3; CH3COOH; CH3COOCH=CH2; HCOONH4; CH3COOC(CH3)=CH2; CH3COOC2H5;
HCOOCH2-CH=CH2. Khi cho các chất trên tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có khả năng tác dụng với dd
AgNO3/NH3. Số chất thoả mãn điều kiện trên là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X 1

có thành phần C, H, O, Na và X 2 có thành phần C, H, O. M X1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, khơng cho phản ứng
tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. CTCT X là
A. HCOOCH=CH-CH3.
B. CH3COOCH=CH-CH3. C. C2H5COOCH=CH2.
D. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
Cho este X (C8H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn 70 đvc.
Công thức cấu tạo của X là
A. HCOO – C6H4 – CH3.
B. CH3COOC6H5.
C. C6H5COOCH3.
D. HCOOCH2C6H5.
Hợp chất thơm X thuộc loại este có cơng thức phân tử C 8H8O2. X khơng thể điều chế từ phản ứng của axit và ancol
tương ứng và không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
A. C6H5COOCH3.
B. CH3COOC6H5.
C. HCOOCH2C6H5.
D. HCOOC6H4CH3.
Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có CTPT là C9H8O2. A và B đều cộng hợp Br2 theo tỉ lệ 1:1. A tác dụng với NaOH
tạo 1 muối và 1 anđehit. B tác dụng với NaOH cho 2 muối và H2O. A, B có CTCT lần lượt là:
A. C6H5COOCH=CH2, CH2=CH-COOC6H5.
B. CH2=CH-COOC6H5, C6H5COOCH=CH2.
C. HCOOCH=CH-C6H5, C6H5COOCH=CH2.
D. C6H5COOCH=CH2, HCOOCH=CH-C6H5.
Este X là dẫn xuất của benzen có cơng thức C 9H8O2. X tác dụng được với dung dịch Br 2 theo tỉ lệ 1:1. Khi cho X tác
dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được 1 muối và một anđehit. Muối thu được có khối lượng phân tử lớn hơn 82.
Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5COOCH=CH2.
B. HCOOC6H4CH=CH2.
C. HCOOCH=CH-C6H5.
D. HCOOC(C6H5)=CH2.

Este X là hợp chất thơm có cơng thức phân tử là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có
phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5.
B. HCOOC6H4C2H5.
C. C6H5COOC2H5.
D. C2H5COOC6H5.
Este X là dẫn xuất của benzen có cơng thức C 9H8O2. X tác dụng được với dung dịch Br 2 theo tỉ lệ 1:1. Khi cho X tác
dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được 1 muối và 1 xeton. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5COOCH=CH2.
B. HCOOC6H4CH=CH2.
C. C6H5COOCH=CHCH3. D. HCOOC(C6H5)=CH2.
Este X là dẫn xuất của benzen có cơng thức C 9H8O2. X tác dụng được với dung dịch Br 2 theo tỉ lệ 1:1. Khi cho X tác
dụng với dung dịch NaOH đun nóng, dư thu được 2 muối và nước. Các muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn 82.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOC6H4CH=CH2.
B. CH2=CHCOOC6H5.
C. CH2=CHCOOC6H4CH3. D. C2H5COOC6H5.
Este X có cơng thức C9H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành 2 muối và nước. Nung nóng 1 trong 2 muối với vôi
tôi xút thu được etilen. X là


A. phenyl axetat.
C. phenyl acrylat.

B. phenyl propionat.
D. benzyl axetat.


BÀI TỐN 5: THỦY PHÂN ESTE ĐẶC BIỆT
ESTE KHƠNG NO

Câu 1: Trong số các este mạch hở có cơng thức phân tử C 4H6O2 thì có mấy este khi đun nóng với dung dịch AgNO 3/ NH3 cho
Ag kết tủa?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Khi cho một este X thủy phân trong môi trường kiềm thu được một chất rắn Y và hơi rượu Z. Đem chất rắn Y tác dụng
với dung dịch H2SO4 đun nóng thu được axit axetic. Cịn đem oxi hóa rượu Z thu được anđehit T (T có khả năng tráng
bạc theo tỷ lệ 1: 4). Vậy công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5
B. HCOOC3H7
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 3: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phịng hố tạo ra một
anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất
hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH=CH-CH3
C. HCOOCH2CH=CH2
D. HCOOC(CH3)=CH2
Câu 5: Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn
dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH3COOCH=CHCH3. C. C2H5COOCH=CH2.
D. CH2=CHCOOC2H5.
Câu 6: Cho hỗ hợp X gồm hai este đơn chức mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH được 1,96 gam một muối và 1,02 gam

hỗn hợp 2 anđehit no,đồng đẳng kế tiếp. Cho lượng 2 anđehit này tác dụng hết với đ AgNO 3/NH3 được 4,32 gam Ag.
Công thức 2 este trong X là:
A.CH3COOCH=CH-CH3 và CH3COOCH=CHCH2CH3. B. HCOOCH= CH-CH3 và. HCOOCH= CH CH2CH3.
C.CH3COOCH=CH2 và CH3COOCH=CH-CH3.
C.HCOOCH-CH2 và HCOOCH=CHCH3.
Câu 7: Hỗn hợp M gồm hai este đơn chức. Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 17 gam
một muối và 12,4 gam hỗn hợp N gồm hai anđehit thuộc cùng dãy đồng đẳng. Tỉ khối hơi của N so với H2 là 24,8. Cho
m gam M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa a gam Ag. Biết các phản ứng
đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 25,15 và 108.
B. 25,15 và 54.
C. 19,40 và 108.
D. 19,40 và 54.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH, thu được dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối) và (m-14,7) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đồng đẳng kế tiếp,
có tỉ khối hơi so với H2 bằng 24,625. Cô cạn dung dịch Y thu được (m-3,7) gam chất rắn. Công thức cấu tạo của hai este

A. HCOO-CH=CH-CH3 và CH3-COO-CH=CH2.
B. HCOO-C(CH3)=CH2 và HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3-COOCH=CH-CH3 và CH3-COO-C(CH3)=CH2. D. C2H5-COO-CH=CH2 và CH3-COO-CH=CH-CH3.
ESTE PHENOL
Câu 9: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn
thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là:
A. 12,2 gam.
B. 16,2 gam.
C. 19,8 gam.
D. 23,8 gam.
Câu 10: Cho 20,4 gam HCOOC6H4CH3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,25M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là:
A. 35,7 gam.

B. 24,3 gam.
C. 19,8 gam.
D. 18,3 gam.
Câu 11: Hỗn hợp gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04 gam thủy phân trong NaOH dư, sau phán ứng thu được
9,22 gam hỗn hợp muối. % theo khối lượng của hai este trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 64,53% và 35,47%.
B. 53,65% và 46,35%.
C. 54,44% và 45,56%.
D. 57,95% và 42,05%.
Câu 12: Cho este sau đây: C 6H5OOC-CH2-COOCH3. Để phản ứng hết với 19,4 gam este này thì một dung dịch chứa ít nhất bao
nhiêu gam KOH?
A. 16,8 gam.
B. 11,2 gam.
C. 12,0 gam.
D. 8,0 gam.
Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 9H10O2. Xà phịng hóa hoàn toàn 0,5 mol X cần vừa đủ là 1 lít NaOH 1M và
thu được sản phẩm là hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của este là
A. CH3–CH2–COOC6H5.
B. CH3–COOCH2–C6H5.
C. HCOOCH2CH2C6H5.
D. HCOOCH2–C6H4–CH3.


×