Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm trên mô hình ức chế TNF α và thành phần hóa học của trái đủng đỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM
TRÊN MƠ HÌNH ỨC CHẾ TNF-α VÀ THÀNH
PHẦN HOÁ HỌC CỦA TRÁI ĐỦNG ĐỈNH

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. TRẦN NGUYỄN MINH ÂN
PGS.TS. LÊ TIẾN DŨNG
Sinh viên thực hiện: BÙI THỊ PHƯƠNG BÌNH
MSSV: 18087721
Lớp: DHHC14B
Khố: 2018 – 2022
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM
TRÊN MƠ HÌNH ỨC CHẾ TNF-α VÀ THÀNH
PHẦN HOÁ HỌC CỦA TRÁI ĐỦNG ĐỈNH

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. TRẦN NGUYỄN MINH ÂN
PGS.TS. LÊ TIẾN DŨNG
Sinh viên thực hiện: BÙI THỊ PHƯƠNG BÌNH
MSSV: 18087721


Lớp: DHHC14B
Khố: 2018 – 2022
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021


i

TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP.
HCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
----- // -----

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
----- // -----

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: BÙI THỊ PHƯƠNG BÌNH
MSSV: 18087721
Lớp: DHHC14B
1. Tên đề tài: Nghiên cứu tác dụng kháng viêm trên mơ hình ức chế TNF-α và thành
phần hóa học của trái đủng đỉnh
2. Nhiệm vụ đề tài
-

Điều chế cao phân đoạn
Phân lập và xác định cấu trúc hợp chất
Thử hoạt tính kháng viêm của hợp chất đã được phân lập và các cao chiết từ trái
đủng đỉnh

Docking các hợp chất phân lập từ cao Ethyl Acetate với tế bào kháng viêm
4WCU.
Dự đoán ADMET của các hợp chất phân lập từ cao Ethyl Acetate..

3. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 25/09/2021
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 22/06/2022
5. Họ và tên người hướng dẫn :PGS.TS Trần Nguyễn Minh Ân
PGS.TS Lê Tiến Dũng
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2021


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm học ở Trường đại học Cơng Nghiệp Hồ Chí Minh được các thầy cơ trong
trường và đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Công Nghệ Hóa Học đã dùng hết tâm huyết
của mình để truyền đạt vốn kiến thức và giúp chúng em trở thành một Kỹ sư Hóa trong tương
lai và có thể giúp ích được cho xã hội.
Lời đầu tiên em xin cảm ơn đến BGH Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
và Khoa Cơng nghệ Hóa học đã tận tình giúp đỡ trong suốt thời gian em học tập tại trường.
Thứ hai, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến hai thầy PGS. TS Trần Nguyễn Minh
Ân của Khoa Cơng nghệ Hố học Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
và PGS.TS Lê Tiến Dũng của Viện Khoa học và Ứng dụng – Viện hàn lâm khoa học và
công nghệ Việt Nam đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo, tìm ra hướng nguyên cứu,
tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý và phân tích số liệu, giải quyết vấn đề để em có thể
hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình.
Thứ ba, em cảm ơn gia đình, bạn bè lúc nào cũng ở bên cạnh động viên để em có động
lực hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Tuy nhiên, kiến thức chun mơn của em vẫn cịn nhiều hạn chế cùng với việc bản
thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên đồ án của em vẫn cịn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận

được sự góp ý của thầy cơ và mọi người.
Em xin chân thành cảm ơn!


iii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Phần đánh giá:(thang điểm 10)





Thái độ thực hiện
Nội dung thực hiện
Kỹ năng trình bày
Tổng hợp kết quả

Điểm bằng số:… Điểm bằng chữ…………………………………………………

TP.Hồ Chí Minh, ngày …tháng…năm 2022
Trưởng bộ môn

Giảng viên hướng dẫn
Trần Nguyễn Minh Ân


iv

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

TP.Hồ Chí Minh, ngày …tháng…năm 2022
Giảng viên phản biện
(Ký ghi họ và tên)


v

MỤC LỤC

Chương 1. TỔNG QUAN ............................................................................................ 1
1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
1.2. Tổng quan về đối tượng nguyên cứu ................................................................ 1
1.2.1. Danh pháp .................................................................................................. 1
1.2.2. Thực vật học .............................................................................................. 1
1.2.3. Nguồn gốc phân bố .................................................................................... 2
1.2.4. Mô tả .......................................................................................................... 2
1.3. Tổng quan về tình hình nguyên cứu trong và ngoài nước ................................ 3
1.3.1. Nguyên cứu trong nước ............................................................................. 3
1.3.2. Nguyên cứu ngoài nước ............................................................................. 3
1.4. Tổng quan về sàng lọc ảo in silico .................................................................... 7
1.4.1. Phương pháp docking phân tử ................................................................... 7
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................... 9
2.1. Mục tiêu nguyên cứu......................................................................................... 9
2.2. Nội dung nguyên cứu ........................................................................................ 9
2.3. Phương pháp nguyên cứu .................................................................................. 9
2.3.1. Phương pháp chiết xuất ............................................................................. 9
2.3.2. Sắc ký lớp mỏng (TLC) ........................................................................... 10
2.3.3. Sắc kí cột.................................................................................................. 11
2.3.4. Gel Sephadex LH – 20 ............................................................................. 11
2.3.5. Phương pháp sắc kí lớp mỏng điều chế ................................................... 12
2.3.6. Phương pháp cộng hưởng hạt nhân (NMR)............................................. 13
2.3.7. Phương pháp đánh giá khả năng điều hoà viêm của cao chiết hoặc chất
sạch sử dụng tế bào miễn dịch (Đại thực bào) ............................................................ 16
2.3.8. Phương pháp docking phân tử ................................................................. 18
Chương 3. THỰC NGHIỆM ...................................................................................... 20
3.1. Nguyên liệu, thiết bị ,dụng cụ và hóa chất ...................................................... 20
3.1.1. Nguyên liệu .............................................................................................. 20
3.1.2. Thiết bị ..................................................................................................... 20
3.1.3. Dụng cụ .................................................................................................... 20

3.1.4. Hóa chất ................................................................................................... 20


vi
3.2. Xử lý nguyên liệu ban đầu .............................................................................. 21
3.3. Phân lập và tinh chế các hợp chất từ trái đủng đỉnh ....................................... 22
3.3.1. Khảo sát cao Etyl Acetate ........................................................................ 23
3.3.2. Khảo sát phân đoạn CMEA3 ................................................................... 24
3.3.3. Khảo sát đoạn CMEA3.3 ......................................................................... 26
3.3.4. Khảo sát đoạn CMEA3.3.6-CMEA3.3.8 ................................................. 27
3.3.5. Khảo sát đoạn CMEA3.3.6.2, CMEA3.3.7.2, CMEA3.3.7.3 và
CMEA3.3.8.2 .............................................................................................................. 28
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................ 31
4.1. Kết quả hoạt tính kháng viêm của cao chiết ................................................... 31
4.2. Xác định cấu trúc phân lập được..................................................................... 34
4.2.1. Hợp chất TB-CMEA2 .............................................................................. 34
4.2.2. Hợp chất TB-CMEA4 .............................................................................. 36
4.3. Kết quả docking phân tử của hai hợp chất TB-CMEA2 và TB-CMEA4 của
dược liệu đủng đỉnh ......................................................................................................... 38
4.4. ADMET .......................................................................................................... 43
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 50
5.1. Kết luận ........................................................................................................... 50
5.2. Kiến nghị ......................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 51
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 54


vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Cây và quả đủng đỉnh ................................................................................... 3
Hình 2.1. Mơ tả SKLM .............................................................................................. 10
Hình 2.2. Mơ tả sắc kí cột .......................................................................................... 11
Hình 2.3. Cột Sephadex tại phịng thí nghiệm ........................................................... 12
Hình 2.4. Mơ tả phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế ........................................... 13
Hình 2.5. Sơ đồ quy trình docking của thuốc (ligand) đến DNA của tế bào kháng viêm
............................................................................................................................................. 19
Hình 3.1. Trái đủng đỉnh sau khi được phơi khơ........................................................ 20
Hình 3.2. Quy trình thực nghiệm từ quả đủng đỉnh ra cao tổng................................. 21
Hình 3.3. Quy trình chiết cao phân đoạn từ cao tổng ................................................. 22
Hình 3.4. SKLM của các cao phân đoạn .................................................................... 22
Hình 3.5. SKLM của phân đoạn Ethyl Acetate với các tỉ lệ khác nhau ..................... 23
Hình 3.6. Quy trình phân lập các cao phân đoạn từ cao EA ...................................... 24
Hình 3.7. SKLM của các phân đoạn chính của cao CMEA ....................................... 24
Hình 3.8. Quy trình khảo sát phân đoạn CMEA3 ...................................................... 25
Hình 3.9. SKLM của các phân đoạn chính của cao CMEA3 ..................................... 25
Hình 3.10. Quy trình khảo sát phân đoạn CMEA3.3 ................................................. 26
Hình 3.11. SKLM của các phân đoạn chính của cao CMEA3.3 ................................ 27
Hình 3.12. Quy trình khảo sát phân đoạn CMEA3.3.6-CMEA3.3.8 ......................... 28
Hình 3.13. SKLM của các phân đoạn chính của cao CMEA3.3.6-CMEA3.3.8 ........ 28
Hình 3.14. SKLM của chất sạch TB-CMEA2............................................................ 29
Hình 3.15. SKLM dị hệ của vết dưới ........................................................................ 29
Hình 3.16. SKLM của chất sạch TB-CMEA4............................................................ 30
Hình 4.1. Đánh giá tỷ lệ tế bào sống sót theo nồng độ của các cao chiết trái đủng đỉnh
............................................................................................................................................. 31
Hình 4.2. Đánh giá khả năng ức chế sự tiết NO cao chiết trên tế bào RAW 264.7 ... 32
Hình 4.3. Đồ thị biểu diễn mức tiết TNF – α trên tế bào RAW 264.7 ....................... 33
Hình 4.4. Hợp chất TB-CMEA2: syringaresinol........................................................ 34
Hình 4.5. Tương quan HMBC của hợp chất EL7 ...................................................... 35
Hình 4.6. Hợp chất TB-CMEA4: 5-O-Caffeoylshikimic acid ................................... 36

Hình 4.7. Tương quan HMBC chính của TB-CMEA4 .............................................. 37


viii
Hình 4.8. Các tương tác ligand quan trọng hình thành giữa các amino acid hoạt tính và
các nguyên tử hoạt động trên ligand cấu dạng bền nhất, (docking pose 323/500) được trình
bày trên một sơ đồ 2D. ......................................................................................................... 39
Hình 4.9. Các liên kết Hydro hình thành giữa các amino acid trên chuỗi xoắn B với
các nguyên tử hoạt tính trên ligand cấu dạng bền nhất, ligand (pose 323) .......................... 40
Hình 4.10. Bản đồ ligand trình bày các tương tác thứ cấp giữa amino acid của DNA
của protein với các vị trí hoạt động trên ligand trên 1 sơ đồ 2D gồm tương tác Hydrogen
(đường màu xanh) tương tác lập thể (đường màu nâu đỏ), tương tác phủ lấp đường tròn màu
xanh lá .................................................................................................................................. 40
Hình 4.11. Các tương tác ligand quan trọng hình thành giữa các amino acid hoạt tính
và các nguyên tử hoạt động trên ligand cấu dạng bền nhất, (docking pose 349/500) được
trình bày trên một sơ đồ 2D ................................................................................................. 41
Hình 4.12. Các liên kết Hydro hình thành giữa các amino acid trên chuỗi xoắn B với
các nguyên tử hoạt tính trên ligand cấu dạng bền nhất, ligand (pose 349) .......................... 41
Hình 4.13. Bản đồ ligand trình bày các tương tác thứ cấp giữa amino acid của DNA
của protein với các vị trí hoạt động trên ligand trên 1 sơ đồ 2D gồm tương tác Hydrogen
(đường màu xanh) tương tác lập thể (đường màu nâu đỏ), tương tác phủ lấp đường trịn màu
xanh lá .................................................................................................................................. 42
Hình S.1. Phổ 1H – NMR của TB-CMEA2 ................................................................ 54
Hình S.2. Phổ 13C – NMR của TB-CMEA2............................................................... 55
Hình S.3. Phổ DEPT – NMR của TB-CMEA2 .......................................................... 56
Hình S.4. Phổ HMBC – NMR của TB-CMEA2 ........................................................ 57
Hình S.5. Phổ HSQC – NMR của TB-CMEA2 ......................................................... 58
Hình S.6. Phổ 1H– NMR của TB-CMEA4 ................................................................. 59
Hình S.7. Phổ 13C– NMR của TB-CMEA4................................................................ 60
Hình S.8. Phổ COSYGP – NMR của TB-CMEA4 .................................................... 61

Hình S.9. Phổ DEPT– NMR của TB-CMEA4 ........................................................... 62
Hình S.10. Phổ HMBC– NMR của TB-CMEA4 ....................................................... 63
Hình S.11. Phổ HSQC– NMR của TB-CMEA4 ........................................................ 64


ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Đặc tính độ dời hóa học 1H-NMR trong dung môi CDCl3. ....................... 15
Bảng 2.2. Đặc tính của các độ dời hóa học 13C-NMR trong dung môi CDCl3 .......... 16
Bảng 4.1. So sánh số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của syringaresinol với TBCMEA2 ................................................................................................................................ 35
Bảng 4.2. Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz), 13C NMR (125 MHz) và tương quan
HMBC của TB-CMEA4 ...................................................................................................... 38
Bảng 4.3. Các giá trị quan trọng tính tốn từ mơ hình mơ phỏng, in silico docking
model giữa ligand cấu dạng bền nhất và cấu trúc tinh thể của enzyme đích, 4CWU: PDB 38
Bảng 4.4. Tính chất vật lý của TB-CMEA2 và TB-CMEA4 ..................................... 43
Bảng 4.5. Hóa dược của TB-CMEA2 và TB-CMEA4............................................... 43
Bảng 4.6. Sự hấp thụ của TB-CMEA2 và TB-CMEA4 ............................................. 45
Bảng 4.7. Phân bổ của TB-CMEA2 và TB-CMEA4 ................................................. 46
Bảng 4.8. Sự trao đổi chất của TB-CMEA2 và TB-CMEA4 ..................................... 46
Bảng 4.9. Bài tiết của TB-CMEA2 và TB-CMEA4................................................... 47
Bảng 4.10. Độc tính của TB-CMEA2 và TB-CMEA4 .............................................. 47
Bảng 4.11. Quy tắc Toxicophore của TB-CMEA2 và TB-CMEA4 .......................... 49


x

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu


Tiếng Anh

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

SKC

Chromatography column

Sắc ký cột

TLC

Thin layer chromatography

Sắc ký lớp mỏng

SKLM

1

Diễn giải

Sắc ký lớp mỏng

HPLC

High-performance liquid chromatography


Sắc ký lỏng áp suất cao

NMR

Nuclear Magnetic Resonance
spectroscopy

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân

H-NMR

Hydro (1) Nuclear Magnetic
Resonance

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
proton (1)

C-NMR

Carbon (13) Nuclear Magnetic
Resonance

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
carbon (13)

DEPT

Distortionless Enhancement by
Polarization Transfer


HMBC

Heteronuclear Multiple Bond Cohenrence

Phổ tương tác dị hạt nhân qua
nhiều liên kết

HSQC

Heteronuclear Single Quantum
Coherence

Phổ tương tác dị hạt nhân qua
một liên kết

COSY

Chemical Shift Correlation Spectroscopy

NO

Nitric oxide

H

Hexane

EA


Etyl Acetate

Me

Methanol

C

Chloroform

δ

Chemical shift

Độ dịch chuyển hóa học

ppm

Part per million

Phần triệu

mg

Milligram

L

Liter


µg

Microgram

µL

MicroLiter

w/v

Weight per volume

Nồng độ khối lượng trên thể
tích

v/v

Volume per volume

Nồng độ thể tích

13


xi
Kí hiệu

Tiếng Anh

Diễn giải


IC50

Half maximal inhibitory

Nồng độ ức chế 50%

PTLC

Phương pháp sắc kí lớp mỏng
điều chế


xii

LỜI NÓI ĐẦU
Từ xưa đến nay con người đã biết sử dụng các loại cây hoang dại để làm thức ăn, vật
liệu xây dựng, chất đốt, thức ăn gia súc hay làm đồ gia dụng và đặc biệt là làm thuốc chữa
bệnh. Khi đó, người ta chỉ biết sử dụng cây hoang dại để làm thuốc trị một số bệnh thơng
thường như là cảm sốt, đau đầu và bệnh ngồi da…Ngày nay việc mà tìm kiếm các loại
thuốc có khả năng phòng và chữa bệnh hiệu quả từ nguồn thảo dược thiên nhiên là mối quan
tâm hàng đầu của các ngành hóa sinh và y dược học trên thế giới. Nhưng nhiều cây thuốc
được thu hái và chế biến chỉ mới theo kinh nghiệm dân gian mà chưa tiêu chuẩn hóa về cả
định tính và định lượng, nên sản phẩm tạo ra chưa phát huy hết tác dụng của nó. Chính vì
vậy, việc khảo sát thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây thuốc là tiền đề rất quan
trọng để tạo cơ sở khoa học, đánh giá nguồn dược liệu và ứng dụng vào việc phòng và chữa
bệnh.
Dưới góc nhìn khoa học, hiệu quả điều trị cũng như tác dụng sinh học của cây thuốc
phụ thuộc vào thành phần hoá học và hàm lượng các hợp chất tự nhiên chứa trong đó. Ngồi
ý nghĩa sử dụng trực tiếp làm thuốc chữa bệnh, các hợp chất này còn có thể là những chất

kiểu mẫu, chất dẫn đường để tổng hợp, phát triển thành các loại thuốc mới phục vụ trong y
học. Khác với tây y, thảo dược và các sản phẩm từ chúng thường chứa rất nhiều thành phần
hoá học phức tạp. Tương tác giữa các thành phần phức tạp này là một phần của liệu pháp
chữa bệnh bằng y học cổ truyền, nhưng đồng thời chính vì điều này gây khá nhiều khó khăn
trong việc xác định thành phần nào đó có tác dụng chữa bệnh. Do đó, nghiên cứu và phát
hiện càng nhiều các thành phần có mặt trong thảo dược sẽ được góp phần cho việc sử dụng
các cây thuốc, bài thuốc cổ truyền một cách khoa học và phổ biến hơn.
Việt Nam là một đất nước nằm trong vùng điều kiện khí hậu nhiệt đới , thuận lợi cho
sự phát triển của hầu hết những loài dược liệu.Một trong số các loại cây cỏ thiên nhiên phải
kể đến một loại cây có tác dụng chữa bệnh, đó là cây đủng đỉnh được xem là một loại thảo
dược rất tốt cho sức khỏe và được dùng nhiều trong các bài thuốc chữa bệnh.Tuy nhiên, việc
thu hái và chế biến nguyên liệu đủng đỉnh chủ yếu là theo kinh nghiệm dân gian và hiện nay
có khá ít cơng trình nghiên cứu về thành phần hố học cũng như hoạt tính trên lồi này ở
trong nước. Do vậy trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu và phân lập các hợp chất hữu cơ
trong trong quả đủng đỉnh để làm rõ thành phần hóa học cũng như cung cấp cơ sở khoa học,
giải thích tác dụng trị bệnh của quả đủng đỉnh.


1

Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài
Một trong những loại cây cỏ thiên nhiên ít người biết tới có khả năng chữa bệnh đó là
cây đủng đỉnh. Cây đủng đỉnh có tên khoa học là Caryota Mitis Lour, là một loại thực vật
hạt kín thuộc họ Cau Arecaceae.
Họ Arecaceae là một loại cọ thường được sử dụng chủ yếu ở một số quốc gia ở Nam
Á như là: Ấn Độ, Sri Lanka, Malaysia và Indonesia đến Philippines [1]. Cây thuộc họ
Acrecaceae được nhiều tác giả trong và ngoài nước nguyên cứu nhiều nhất là C.Urens.
Đường thốt nốt, đồ uống lên men được sản xuất từ nhựa của chùm hoa non của C.Urens. Nó
là một cây cọ đa năng cung cấp chất xơ mạnh mẽ, thân gỗ để làm vật liệu xây dựng và thực

phẩm lành mạnh được chiết xuất từ phần thân của cây [2]. Và các bài báo ngun cứu về
đặc tính chống oxy hóa của cây C.Urens là nhiều nhất.
Cịn khi ta nói đến cây đủng đỉnh (C. Mitis) hiện nay ít bài báo viết về cây này khi nói
đến cơng dụng của nó thì cũng nhiều như cây C.Urens. Cây đủng đỉnh từ rễ đến quả điều có
cơng dụng. Vỏ của cây đủng đỉnh thường kết hợp với một số dược liệu trong đông y để trị
ghẻ lở, mụn nhọt…Rễ của cây đủng đỉnh thường được sử dụng để trị về các bệnh về răng
miệng. Hoa sử dụng để làm chất gội đầu, giúp ngăn ngừa gàu và kích thích sự mọc tóc và
ngăn ngừa rụng tóc hiệu quả. Sử dụng lõi của cây đủng đỉnh để chế biến làm thức ăn, có thể
điều trị được một số triệu chứng về dạ dày như viêm lt dạ dày, các triệu chứng ngộ độc.
Ngồi ra cịn có thể chữa được một số triệu chứng đau nửa đầu, sưng thấp khớp… Cịn quả
cây đủng đỉnh có thể làm rượu tác dụng trị các chứng bệnh về xương khớp, đau nhức xương
rất hiệu quả, ai cũng có thể áp dụng và làm được, với nguyên liệu có sẵn và dồi dào. Rượu
cây đủng đỉnh còn giúp cho việc lưu thơng máu lên não được tốt hơn. Ngồi ra cịn giúp ích
cho hệ tiêu hóa, giúp đánh tan triệu chứng khó tiêu, ợ chua, đầy bụng,…. . Nhận thấy được
tiềm năng của các hợp chất có trong quả đủng đỉnh trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh liên
quan về xương khớp nên trong đề tài này tôi thực hiện “Nghiên cứu tác dụng kháng viêm
trên mơ hình ức chế TNF-α và thành phần hóa học của trái đủng đỉnh”.
1.2. Tổng quan về đối tượng nguyên cứu
1.2.1. Danh pháp
Tên Khoa Học: Caryota Mitis Lour
Tên Tiếng Anh: Burmese fishtail palm, Clustered fishtail palm, Palmier queue – de –
posison, Tufted fishtail palm,…
Tên Tiếng Việt: Đủng đỉnh, Móc.
1.2.2. Thực vật học
Cây đủng đỉnh có vị trí phân bố khoa học thuộc:
Giới: Plantae


2
Ngành: Angiosperms

Lớp: Monocots
Bộ: Arecales
Họ: Arecaceae
Chi: Caryota
Loài: Caryota mitis
1.2.3. Nguồn gốc phân bố
Phân bố chủ yếu ở các nước có khí hậu nhiệt đới có mưa lớn, vì thế chúng phân bố chủ
yếu ở các nước có khí hậu này, đặc biệt là các nước thuộc khu vực Đông Nam Á như Việt
Nam, Indonesia, Thái Lan và rải rác một số thuộc châu Úc, châu Mỹ…Cây mọc nhiều ở
chân núi đá vôi, thung lũng ẩm, ven các đường rừng, dưới tán cây gỗ thưa.
Ở nước ta, đủng đỉnh phân bố rộng rãi, thường mọc ở thung lũng đá vôi, ở chân núi,
ven đường, trong rừng ẩm. Ở đồng bằng sông Cửu Long, cây đủng đỉnh được tìm thấy ở hầu
hết các tỉnh, thành như An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang... Cây đủng đỉnh thường
mọc hoang trong các vườn, ven đường hoặc được trồng làm cảnh trong các khu đô thị.
1.2.4. Mơ tả
Cây đủng đỉnh có tên khoa học là Caryota Mittis Lour là lồi thực vật thân gỗ.
Thân hình trụ, mọc thành bụi, do đâm chồi từ gốc, cao từ 2 – 10 m. Thân cây thẳng,
không phân nhánh, hình trụ. Khi cịn nhỏ, khi trưởng thành thân cây thường to bằng khoảng
cây cau, càng lớn tuổi thân càng cao nhưng bề to ngang không thay đổi nhiều. Thân cây có
nhiều vịng sẹo và sợi do bẹ lá tạo thành.
Lá cây đủng đỉnh rất to, dài, màu xanh đậm và có dạng lá kép hai lần, tức là mỗi lá
chính được chia thành các lá phụ (lá chét). Lá kép lông chim hai lần, dài 1 - 2 m, gồm nhiều
lá chét mọc so le. Cuống lá to, có rãnh, mọc từ thân cây và có màu xanh xám. Lá chét của
cây mọc so le, dài khoảng 15 – 20 cm, mọc sát nhau thành cụm từ 20 – 30 chiếc, mang các
lá lớn hình đi cá ở đỉnh. Phiến lá hình tam giác lệch, gốc nhọn, bìa trên có răng cưa nhỏ,
dài 15 - 20 cm, gân lá xếp như nan quạt, phiến lá dai.
Cây thường ra hoa vào mùa hè. Một buồng hoa khi có hoa cái bắt đầu nở cho đến khi
hoa cái cuối cùng nở xong kéo dài khoảng 6 tuần. Hoa có màu kem, nhỏ, mọc thành buồng
với các cụm dạng mo dày đặc. Cụm hoa gồm 5 - 6 bông mo, mỗi bông mo dài 30 – 40 cm,
mang hoa dày đặc. Hoa đơn tính cùng gốc, mỗi hoa cái có kèm 2 hoa đực. Mỗi chùm hoa

gọi là buồng. Khi mang trái gọi là buồng trái (kiểu như gọi buồng cau). Buồng hoa mọc từ
thân ra, trên trước, dưới sau, do đó quả của buồng trên trưởng thành trước quả buồng dưới.
Quả hình cầu, đường kính 1 – 1.5 cm, vỏ nhẵn màu đen, mỗi quả có 1 hạt. Màu của
quả khơng ổn định và biến đổi theo từng chu kỳ phát triển. Lúc quả cịn non thì có màu xanh
từ nhạt đến đậm, giai đoạn trưởng thành quả có màu vàng đến cam và chuyển sang màu đỏ
tươi khi quả chín. Quả khi già có màu tím đen, khơ dần và rụng.[3-5]
Đặc biệt trái đủng đỉnh rất ngứa nếu tiếp xúc khi cơ thể có mồ hơi.


3

Hình 1.1. Cây và quả đủng đỉnh
1.3. Tổng quan về tình hình ngun cứu trong và ngồi nước
1.3.1. Ngun cứu trong nước
Tác giả Lê Trọng Đức, Nguyễn Nguyễn Cường Phát, Huỳnh Tiến Sỹ (Lê Trọng Đức,
2019) đã thực hiện nguyên cứu đề tài “Nghiên cứu một số hoạt tính sinh học của cao chiết
ethanol từ lá và quả cây đủng đỉnh (Caryota Mitis Lour), đánh giá khả năng điều hoà glucose
thơng qua hoạt tính ức chế enzyme α – glucosidase” được in trên tạp chí Khoa học Trường
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tập 16 số 12 (2019). Kết quả cho thấy hai mẫu
cao chiết này không gây độc tính và bước đầu có khả năng điều hoà glucose.[6]
Tác giả PGS.TS Lê Tiến Dũng tại Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng (IAMS), Viện
Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học
và hoạt tính kích thích sự phát triển tế bào sụn từ quả cây đủng đỉnh (Caryota Mitis Lour.),
tạo chế phẩm phịng ngừa và điều trị thối hóa khớp”. Kết quả từ cao methanol đã phân lập
được 14 hoạt chất gồm 6 nhóm hoạt chất bao gồm 1 cerebroside, 5 flavonoid, 4 stilbenoid,
1 lignan, 1 monosaccharide, 1 dẫn xuất acid shikimic. Sau nhiều lần nghiên cứu, năm 2020,
các nhà Khoa học của INPC – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã nghiên cứu thử kết hợp
Caryotin trong quả đủng đỉnh với chế phẩm Khương Thảo Đan và cho ra một chế phẩm chữa
xương khớp mới. Nghiên cứu này đã mở ra một hướng đi mới và toàn diện cho bệnh nhân
xương khớp. Chế phẩm mới này không chỉ có hiệu quả giảm đau tận gốc rễ mà còn giúp làm

trơn khớp, phục hồi sụn khớp từ cấp độ phân tử tốt hơn và không gây ảnh hưởng dạ dày như
các thuốc hiện có trên thị trường, được chứng minh bởi đánh giá của Đại học Y Hà Nội.
1.3.2. Nguyên cứu ngoài nước
Tác giả P. Ranasinghe,G.A.S.Premakumara, C.D. Wijayarathna và W.D. Ratnasooriya
(P. Ranasinghe, 2012) đã nguyên cứu “ Hoạt tính chống oxy hố của nhựa cây Caryota Urens
L” được in trên tạp chí Tropical Agricultural Research Vol. 23 (2):117– 125 (2012). Kết quả
nguyên cứu cho thấy đối với lần đầu tiên hoạt tính chống oxy hố của nhựa cây C.Urens
được xác định bằng cách loại bỏ các gốc tự do hoạt động, sự nhường electron cho sức khử


4
và khả năng tạo ion kim loại và cung cấp một số thơng tin khoa học về lợi ích sức khỏe được
khẳng định theo truyền thống của C. Urens.[2]
Tác giả Devanesan Arul Ananth (Devanesan Arul Ananth, 2013) đã nguyên cứu “ Các
thành phần hoá học và khả năng chống oxy hoá và kháng khuẩn của nhựa cây Caryota Urens
L” được in trên tạp chí IOSR Journal of Applied Chemistry (IOSR-JAC) e-ISSN: 22785736. Volume 5, Issue 5 (Sep. – Oct. 2013), PP 05-12. Phân tích GCeMS cho thấy sự hiện
diện của các axit béo, axit béo thơm và axit phenolic. Hoạt động chống oxy hóa của chất
chiết xuất từ lá và quả chưa trưởng thành mang lại hoạt tính cao khi so sánh với vỏ quả. Vỏ
quả và quả chưa trưởng thành của C. Urens thể hiện tính kháng khuẩn mạnh hoạt động chống
lại các mầm bệnh đã được thử nghiệm (Escherichia coli, Vibrio cholerae, Salmonella typhii,
Staphylococcus aureus và Shigella flexneri) khi so sánh với lá. Kết luận rằng các chất chiết
xuất từ C.Urens có khả năng chống oxy hố và kháng khuẩn mạnh.[7]
Tác giả Hasan M.H. Muhaisen (Hasan M.H. Muhaisen, 2013) đã nguyên cứu “Thành
phần hoá học cơ bản của Caryota Urens” được in trên tạp chí IOSR Journal of Applied
Chemistry (IOSR-JAC) e-ISSN: 2278-5736. Volume X, Issue X (Sep. – Oct. 2013), PP 0100. Kết quả cho thấy các hoạt chất chiết xuất cây có hoạt tính kháng oxy hóa và kháng khuẩn
mạnh mẽ, có thể trở thành nguồn chất kháng oxy hóa tự nhiên có tiềm năng sử dụng trong
ngành dược phẩm và đã phân lập được một số triterpenes và acid carboxylic từ lá của cây
Caryota Urens: Triacontane, Lupeol, Myricadiol, β –sitosterol, Tetracosonid acid, Ursolic
acid.[8]


Triacontane

Lupeol

Myricadiol

β –sitosterol

Tetracosonid acid

Ursolic acid

Tác giả Vaishnavi R và Suneetha V (Vaishnavi R, 2013) đã nguyên cứu “Phân tích
phytochemical trên trái cây Caryota urens” được in trên tạp chí Scholars Research Library


5
Der Pharmacia Lettre, 2013, 5 (3):71-75. Kết quả cho thấy từ các đặc tính hóa thực vật của
quả Caryota urens , alkaloid, flavonoid, carbohydrate, các hợp chất hữu cơ và vô cơ được
hiện diện. Sự hiện diện của axit oxalic chứng tỏ quả Caryota urens chứa hợp chất hữu cơ có
cấu trúc tinh thể được gọi là tinh thể canxi oxalat là chất gây kích ứng da và màng và khơng
ăn được. Protein và axit amin khơng có. Nghiên cứu này có thể hữu ích cho các nghiên cứu
sâu hơn và phát triển cây Caryota urens để sử dụng trong dược lý.[9]
Tác giả Xiao-Xin Chen, Hui-Ling Feng, Yu-Mei Ding, Wei-Ming Chai, Zhi-Hao
Xiang, Yan Shi, Qing-Shi Chen (Xiao-Xin Chen, 2014) đã nguyên cứu “Đặc điểm cấu trúc
của Proaroanthocyanidins từ Caryota ochlandra Hance và hoạt tính sinh học của chúng”
được in trên tạp chí Food Chemistry 155 (2014) 1–8. Kết quả cho thấy các PA ở vỏ quả và
thịt quả của C. ochlandra là hỗn hợp phức tạp của các chất đồng phân và dị trùng hợp của
PC và PP loại B đều có mức độ trùng hợp lên đến dodecamer. PA từ C. ochlandra (đặc biệt
là pericarp trái cây) là chất chống oxy hóa tiềm năng. Phân tích mối quan hệ về cấu trúc và

hoạt động chống oxy hóa cho thấy rằng cấu trúc ortho-dihydroxyl của vịng B có thể tăng
cường hoạt động chống oxy hóa của PA. Hơn nữa, PA từ vỏ trái cây có thể một nguồn tiềm
năng của chất ức chế tyrosinase. Đồng thời, các PA trong thịt quả là một nguồn catechin
tuyệt vời.[10]
Tác giả G.E.M. Wimalasiri, P. Ranasinghe, D.M.A. Gunaratne, L.P. Vidhana Arachchi
(G.E.M. Wimalasiri, 2015) đã nguyên cứu “Đặc tính chống oxy hố và chống tiểu đường
của bột mì Caryota urens (Kithul)” được in trên tạp chí Procedia Food Science 6 ( 2016 )
181 – 185. Các thử nghiệm đã cho thấy đặc tính chống oxy hóa của chiết xuất bột Caryota
Urens L. ở trong tất cả các nồng độ và điều kiện thí nghiệm, bột nấu chín thường được dùng
làm thực phẩm có hoạt tính chống oxy hóa cao hơn. Bột Caryota urens khơng chứa các đặc
tính chống tiểu đường rõ rệt. [1]
Tác giả Islam A Abdelhakim, Mohamed Ahmed El-Mokhtar, Afaf M Abd El-Baky,
Dauod W Bishay (Islam A Abdelhakim, 2017) đã nguyên cứu “Các thành phần hố học và
hoạt tính kháng khuẩn của lá Caryota mitis Lour” được in trên tạp chí Journal of Medicinal
Plants Studies 2017; 5(5): 250-255. Kết quả cho thấy đã phân lập được 10 hợp chất, hai trong
số chúng lần đầu tiên báo cáo thuộc họ Arecaceae: Kaempferol-3-O-rutinoside, Chlorogenic
acid methyl ester, 6 hợp chất lần đầu tiên được báo cáo trong giới thực vật: β-amyrin, βsitosterol, β-sitosterol-3-O-β-D glucoside, Kaempferol, Quercetin, Kaempferol-3-O-βDglucopyranoside và 2 hợp chất đã được phân lập từ thực vật trước đây: Quercetin-3-O-βD-glucopyranoside, Quercetin-3-O-rutinoside.[11]


6

Kaempferol-3-O-rutinoside

Chlorogenic acid methyl
ester

β-amyrin

β-sitosterol


β-sitosterol-3-O-β-D
glucoside

Kaempferol

Quercetin

Kaempferol-3-O-βDglucopyranoside

Quercetin-3-O-β-Dglucopyranoside

Quercetin-3-O-rutinoside
Tác giả A. R. Hamed, A. H. Abou Zeid, H. M. EI-Rafie, Z. A. Kandil, R. H. EI-Akad,
M. A. Farag (A. R. Hamed, 2020) đã nguyên cứu “Điều tra có hướng dẫn về hoạt tính sinh
học của Caryota Mitis & Caryota Urens. Hoạt động ngăn ngừa hoá chất thông qua nguyên
cứu In Vitro và In Silico” được in trên tạp chí Egypt. J. Chem. Vol. 63, No. 12 pp. 5071 5086 (2020). Kết quả nghiên cứu đã phân lập được năm hợp chất từ dịch chiết ether dầu

hỏa của lá cây Caryota Urens L . Bằng phương pháp tách sắc ký và phân tích quang
phổ, gồm: Oleanolic acid, Ursolic acid, -tocopherol, Palmitic acid, Stearic acid.
Trong đó có Triterpenoid lần đầu tiên được tìm thấy trong lá cây Caryota Urens L là
Oleanolic acid và  – tocopherol.[12]


7

Oleanolic acid

Ursolic acid

Palmitic acid


Stearic acid

-tocopherol
1.4. Tổng quan về sàng lọc ảo in silico
Cùng với sự phát triển của ngành công nghệ thông tin và sự hiểu biết sâu rộng về lĩnh
vực sinh học phân tử. Phương pháp sàng lọc ảo - in silico đang dần trở thành thành một xu
hướng được các nhà khoa học hướng tới cho việc nghiên cứu và phát triển thuốc cũng như
tìm kiếm các hợp chất các tác dụng sinh học, giảm độc tính, tăng các tính chất dược động
học của thuốc, đến các khâu nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng.
So với các phương pháp thực nghiệm truyền thống, sàng lọc ảo có ưu thế giúp thiết kế
những phân tử thuốc mới với những ưu thế vượt trội, giải thích bản chất phân tử của các
tương tác thuốc, điều mà khơng một thí nghiệm nào có khả năng làm được. Ngồi ra chúng
cho phép dự đốn hoạt tính sinh học sử dụng các mơ hình tốn học, nghiên cứu dự đốn cơ
chế tác dụng, cơ chế gây độc của các hợp chất. Các phương pháp này giúp tiết kiệm đáng kể
cả thời gian và tiền bạc trong việc phát triển một thuốc mới.[13]
1.4.1. Phương pháp docking phân tử
Docking phân tử (Molecular Docking Model) là phương pháp nhằm dự đốn vị trí mà
khả năng liên kết thụ thể với hợp chất mang cấu trúc ligand có thể gắn vào phân tử Protein
đích (được cung cấp bởi ngân hàng dữ liệu protein RCSB). Mô phỏng được thực hiện bằng


8
phương pháp lắp ghép hàng loạt GRIP. Việc lắp ghép GRIP sử dụng chức năng tính điểm
PLP theo một cách mới để thu nhận nhanh chóng và chính xác sự bắt nguồn từ các protein.
Trong phương pháp gắn kết GRIP bao gồm các tương tác như liên kết hydro, tương tác steric,
tương tác Van der waals, tương tác kỵ nước và tương tác tĩnh điện. Điểm PLP được thiết kế
để cho phép kết nối linh hoạt các phối tử để thực hiện tìm kiếm vị trí và cấu trúc đầy đủ trong
một liên kết cứng. Các hợp chất mục tiêu và thuốc đối chứng được tiến hành ở chế độ gắn
kết phân tử silico để ức chế cấu trúc tinh thể của enzyme gây viêm 4WCU: mã PDB , tương

ứng. AutoDockTools-1.5.6rc3 được sử dụng để gắn mọi phối tử vào một enzyme đích. Thụ
thể thực hiện để xóa các phân tử nhỏ, phối tử và dị nguyên tử. Đối với các phối tử, chúng
được tạo ra năng lượng tối ưu của hình dạng thơng qua phương pháp MMFF94, được thực
hiện bởi gói Avogadro. Các phân tử nước bị loại bỏ và hydro được thêm vào cấu trúc tinh
thể của protein, được tinh chế bằng cách hoàn thành các phần dư chưa hồn chỉnh và phần
dư cịn thiếu. Sau đó, hydro chuỗi bên được thêm vào cấu trúc tinh thể và các vị trí của nó
được tối ưu hóa bằng cách tập hợp phần còn lại của thụ thể. Thụ thể được tối ưu hóa sau đó
được lưu dưới dạng tệp .mol và được sử dụng để mô phỏng docking. Cấu trúc 2D của các
hợp chất thử nghiệm được xây dựng và sau đó chuyển đổi thành 3D. [14]
Mục tiêu: Phân tử cơ chất được dịch chuyển trong không gian xung quanh vùng hoạt
dộng dự đoán của protein. Một ligand dẫn truyền thuốc tốt là một ligand nhận diện đủ ba
phần:
• Phần nhận diện protein: (vùng thơm, dị vịng…) thơng qua các amino acid
• Phần Linker: tương tác ligand thơng qua các liên kết carbon hydro hoặc Vander Waal
• Phần nhận diện nhóm chức: các tương tác ưa nước, hydrogen…
Ưu điểm của phương pháp là giảm thiểu chi phí và thời gian trong quá trình phát hiện
và phát triển thuốc.[15]


9

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nguyên cứu
Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn chiết Ethyl Acetate từ quả đủng đỉnh
(Caryota Mittis Lour) và đánh giá hoạt tính kháng viêm.
2.2. Nội dung nguyên cứu
Thu thập quả đủng đỉnh từ địa phương hoặc cái trang mạng điện tử như là: Shoppee,
Tiki, Lazada…
Ngâm chiết với Ethanol để điều chế cao tổng

Đánh giá hoạt tính kháng viêm của dịch chiết đủng đỉnh.
SKC để chiết cao tổng thành các cao thành phần với các dung môi là: Hexane, Ethyl
Acetate, Methanol.
Phân lập các hợp chất trong cao Ehtyl Acetate bằng sắc ký cột kết hợp với sắc ký bản
mỏng.
Xác định cấu trúc hóa học bằng cách phân tích dữ liệu các phổ 1H-NMR, 13C-NMR,
HMBC, HSQC…
Docking các hợp chất phân lập từ cao Ethyl Acetate với tế bào kháng viêm 4WCU.
Dự đoán ADMET của các hợp chất phân lập từ cao Ethyl Acetate.
2.3. Phương pháp nguyên cứu
2.3.1. Phương pháp chiết xuất
Hiện nay có nhiều phương pháp chiết xuất một số phương pháp tiêu biểu là: chiết bằng
phương pháp ngâm kiệt, chiết bằng phương pháp ngâm dầm, chiết bằng phương pháp ngâm
kiệt ngược dòng, chiết bằng Soxhlet, chiết bằng cách đun hồn lưu và chiết bằng phương
pháp lơi cuốn hơi nước.
Đối với bài nguyên cứu này chúng tôi sử dụng chiết bằng phương pháp ngâm dầm.
Kỹ thuật chiết bằng phương pháp ngâm dầm: Bột đủng đỉnh đã được xay nhuyễn ta
đem đi ngâm trong bình chứa bằng thủy tinh hoặc thép khơng rỉ có nắp đậy. Rót dung mơi
Ethanol 96 oC phủ lớp bột của quả đủng đỉnh sau đó ta để n ở nhiệt độ phịng, dung mơi
sẽ ngấm dần vào nguyên liệu và hòa tan các chất tự nhiên. Có thể gia tăng hiệu quả chiết
xuất bằng cách khuấy hoặc dùng máy lắc nhẹ. Sau đó, dung dịch chiết được lọc và thu hồi
dung môi, thu được cao tổng. Tiếp theo, rót dung mơi mới vào bình chứa bột quả đủng đỉnh
và tiếp tục quá trình chiết thêm một số lần nữa cho đến khi chiết kiệt mẫu.


10
2.3.2. Sắc ký lớp mỏng (TLC)
2.3.2.1. Khái niệm
Sắc ký lớp mỏng (TLC) là một kĩ thuật sắc ký được dùng để tách các chất trong hỗn
hợp .Phương pháp sắc ký lớp mỏng bao gồm pha tĩnh là một lớp mỏng các chất hấp phụ,

thường là silica gel, aluminium oxit, hoặc cellulose được phủ trên một mặt phẳng chất trơ.
Pha động bao gồm dung dịch cần phân tích được hịa tan trong một dung mơi thích hợp và
được hút lên bản sắc ký bởi mao dẫn, tách dung dịch thí nghiệm dựa trên tính phân cực của
các thành phần trong dung dịch.

Hình 2.1. Mơ tả SKLM
2.3.2.2. Ngun tắc
Muốn thực hiện sắc ký, ta cho mẫu phân tích hịa tan vào trong dung mơi dễ bay hơi
ví dụ như là dung mơi vạn năng Methanol, sau đó ta dùng ống mao quản để chấm một ít
dung dịch mẫu, chấm 1 vết nhỏ gọn lên SKLM. Sấy nhẹ để đuổi phần dung môi hòa tan
mẫu, như vậy mẫu chỉ còn là dạng bột khô bám trên lớp mỏng. Đặt tấm SKLM theo chiều
thẳng đứng vào trong một bình có dung mơi thích hợp, dung mơi sẽ bị lực mao quản hút lên
phía trên, mẫu chất sẽ được phân chia thành những vết riêng biệt. Các vết sẽ được phát hiện
bằng phương pháp vật lý như nhìn bằng mắt, soi dưới đèn tử ngoại.. hoặc bằng phương pháp
hóa học (phun lên bảng mỏng các loại dung môi hay thuốc thử..).
Một chất tinh khiết chỉ cho một vết trịn, có giá trị 𝑅𝑓 khơng đổi trong một hệ dung
môi xác định 𝑅𝑓 . Trị số được tính như sau:

𝑅𝑓 =

𝑙
𝑙0

hoặc 𝑅𝑓 =

𝑣
𝑣0

Trong đó:
-


𝑙: là khoảng cách từ tuyến xuất phát đến tâm vệt sắc ký
𝑙0 : là khoảng cách từ tuyến xuất phát đến tuyến dung môi


11
-

𝑣: vận tốc di chuyển của chất tan
𝑣0 : là tốc độ của dung mơi

Như vậy, 𝑅𝑓 chỉ có giá trị từ 0 đến 1. Khi 𝑅𝑓 =0 thì chất tan hồn tồn khơng di chuyển,
cịn khi 𝑅𝑓 =1 thì chất tan di chuyển bằng tốc độ của dung môi.
2.3.3. Sắc kí cột
2.3.3.1. Khái niệm
Sắc ký cột là phương pháp sắc ký mà pha tĩnh được nhồi trong một cột hình trụ hở 2
đầu hoặc được tráng trong lịng một mao quản có đường kính trong rất hẹp. Theo nghĩa rộng,
sắc ký cột bao gồm cả sắc ký cột cổ điển dùng trong điều chế các chất và sắc ký cột hiện đại
thường dùng trong phân tích như HPLC, GC... ở đây chỉ trình bày các kỹ thuật sắc ký cột cổ
điển. Với kích thước cột lớn, sắc ký cột cổ điển chủ yếu được dùng trong việc chiết tách và
phân lập các chất.

Hình 2.2. Mơ tả sắc kí cột
2.3.3.2. Nguyên tắc
Mẫu thử được nạp lên trên đầu cột chứa chất hấp phụ ( thường là silica gel, nhôm
oxyt). Cột chứa chất hấp phụ này đóng vai trị là một pha tĩnh. Một dung môi khai triển (pha
động) di chuyển dọc theo cột sẽ làm di chuyển các cấu tử của mẫu thử, do các cấu tử này có
độ phân cực khác nhau nên ái lực của chúng đối với pha tĩnh cũng khác nhau, vì vậy chúng
sẽ bị dung môi giải hấp và bị đẩy đi với các tốc độ khác nhau, tạo thành các băng có vị trí
khác nhau, ra khỏi cột tại thời điểm khác nhau.

2.3.4. Gel Sephadex LH – 20
2.3.4.1. Khái niệm
Gel Sephadex LH-20 là Gel Sephadex G-25 được hydroxipropil hóa. Việc biến thành
dẫn xuất này giúp cho gel vừa có tính ái nước vừa có tính thân dầu. Gel Sephadex LH-20


×