Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Những sáng tạo của nguyễn ái quốc trong “cương lĩnh chính trị đầu tiên” và ý nghĩa thực tiễn của “cương lĩnh chính trị đầu tiên”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.69 KB, 12 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


BÀI THI MƠN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hinh thức thi: Tiểu luận.

ĐỀ TÀI:
Những sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” và ý
nghĩa thực tiễn của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên”
đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.

Hà Nội, năm 2022


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG................................................................................................2
1. Hoàn cảnh ra đời “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” của Đảng:....................2
2. Nội dung “Cương lĩnh chính trị dầu tiên” của Đảng:..................................2
3. Những sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong “Cương lĩnh chính trị đầu tiên”:
................................................................................................................................3
4. Ý nghĩa của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” với cách mạng Việt Nam từ năm
1930 đến nay:........................................................................................................5
4.1. Về mặt lý luận:..............................................................................................5
4.2. Trong qúa trình đấu tranh bảo vệ Tổ quốc khỏi giặc ngoại bang:...........5
4.3. Trong quá trình xây dựng, kiến thiết đất nước đến nay :.........................6
4.4. Trong bối cảnh đại dịch COVID 19:............................................................8
5. Phương hướng phát huy ý nghĩa “Cương lĩnh chính trị đầu tiên”:............8
PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................9


TÀI LIỆU THAM KHẢO




1

PHẦN MỞ ĐẦU
Mùa xuân lịch sử năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước
ngoặt mang tính lịch sử với vận mệnh dân tộc. Kể từ đó đến nay, dưới ánh sáng soi
đường của bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo,
Đảng đã dẫn dắt dân tộc phát triển vượt bậc, đi qua nhiều thắng lợi vẻ vang. Để đạt
được nhiều thành tự to lớn đó, từ những ngày đầu Đảng phải định hướng hành động
cho các thành viên của mình và tập hợp tổ chức quần chúng thơng qua bản Cương
lĩnh chính trị (2-1930).
Từ đó đến nay, dù đã qua 91 năm với năm lần ban hành Cương lĩnh nhưng nội
dung và ý nghĩa thực tiễn cuả bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng vẫn là cội
nguồn chỉ đường cho Đảng ta, là cơ sở xây dựng các bản Cương lĩnh tiếp theo.
Chính vì tính quan trọng của bản Cương lĩnh đầu tiên của Đảng, em đã lựa chọn đề
tài “Những sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong “Cương lĩnh chính trị đầu tiên”
vầ ý nghĩa thực tiễn của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” đối với cách mạng Việt
Nam từ năm 1930 đến nay”.
Đề tài mang tính cấp thiết trong nhận thức với mỗi cơng dân, là cách đẻ chúng
ta hiểu rõ về bản chất, đường lối, mục tiêu của Đảng Cộng sản Việt Nam, cũng như
những sáng tạo của Người trong Cương lĩnh phù hợp tình hình dân tộc. Bên cạnh
đó, đề tài giúp chúng ta đánh giá thực tiễn của bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên tới
cách mạng trong hơn 90 năm qua. Việc nghiên cứu đề tài cũng là cơ hội cho bản
thân em tìm hiểu sâu sắc hơn về Đảng qua kiến thức ngoài sách vở.
Đề tài mang sứ mệnh làm rõ những điểm sáng tạo trong Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc, ý nghĩa thực tiễn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên

với cách mạng ở nước ta từ năm 1930 đến nay.
Tuy nhiên, do hiểu biết cịn có hạn cũng như q trình làm bài tiểu luận không
dài nên bài làm của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất trân trọng những lời góp
1|Page


1

ý, chỉnh sửa từ các thầy, cô giáo để bài làm của em hoàn thiện hơn. Em xin chân
thành cảm ơn!
PHẦN NỘI DUNG
1. Hồn cảnh ra đời “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” của Đảng:
Vào thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đang phát triển mạnh mẽ ở phương Tây.
Năm 1858 thực dân Pháp đã nổ súng tấn công Đà Nẵng. Đén cuối năm 1929, những
người cách mạng ở Việt Nam nhận thấy cần phải thành lập một Đảng cộng sản
thống nhất, chấm dứt sự chia rẽ trong phong trào cách mạng ở Việt Nam.
Nhận thức được tình hình cấp bách, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm về Trung
Quốc. Người chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng tại Hương Cảng, Trung Quốc.
Hội nghị đã thảo luận và thông qua 4 văn kiện. Các văn kiện này hợp thành “Cương
lĩnh chính trị đầu tiên” của Đảng.
2. Nội dung “Cương lĩnh chính trị dầu tiên” của Đảng:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được Hội nghị
thành lập Đảng thông qua gồm các nội dung cơ bản sau:
Mục tiêu chiến lược: chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Trong đó, xác định những nhiệm vụ:
Về chính trị: đánh đuổi thực dân Pháp và tay sai, thành lập Chính phủ cơng
nơng
binh,
tổ
chức

qn
đội
cơng
nơng.
Về kinh tế: tịch thu tồn bộ sản nghiệp và ruộng đất giao cho chính phủ, chia
cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp cho dân cày nghèo, thi
hành
luật
ngày
làm
tám
giờ,
phát
triển
kinh
tế.
Về văn hóa: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền. Hệ thống
giáo
dục
theo
hướng
cơng
nơng
hóa.
Về lực lượng cách mạng: Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phân công nhân,
nông dân, lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nơng… vào phe vơ sản giai cấp. Với
những bộ phận chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lơi kéo họ về phe mình, những
bộ phận đã rõ mặt phản cách mạng thì cần phải đánh đổ.
2|Page



1

Về lãnh đạo cách mạng: Đảng là đội tiền phong vô sản giai cấp, phải thu phục
được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân
chúng.
Về phương pháp cách mạng: cách mạng bằng con đường bạo lực cách mạng
của
quần
chúng.
Đoàn kết quốc tế: cách mạng Việt Nam liên hệ mật thiết và là bộ phận của
cách mạng thế giới. Vì vậy phải đồn kết với các dân tộc đang bị bức vùng lên đấu
tranh, giải phóng dân tộc.
Qua đó, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh đúng đắn,
sáng tạo, và ý nghĩa thực tiễn của nó vẫn cịn giá trị cho đến nay. Độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
3. Những sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong “Cương lĩnh chính trị đầu tiên”:
Những nội dung trong bản cương lĩnh dầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
khơng phải là sự vận dụng máy móc. Trái lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có sự sáng
tạo nhằm nổi bật các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam như:
Một là, Nguyễn Ái Quốc phát triển sáng tạo những quan điểm của Lenin và
Quốc tế cộng sản về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Những quan điểm của chủ nghĩa
Mác- Lenin được vận dụng sáng tạo về tinh thần dân tộc, khẳng định cách mạng là
công việc tồn dân , có quần chúng thì cách mạng mới thắng lợi. Cương lĩnh còn
sáng tạo ở chỗ nêu rằng cách mạng trải qua 2 giai đoạn: cách mạng dân quyền và
cách mạng thổ địa để tiến lên chủ nghĩa cộng sản. Hai giai đoạn kế tiếp nhau khơng
có ranh giới. Đó là suy nghĩ đúng đắn sáng tạo của Người được phát hiện khi so
sánh
với
Luận

cương
của
Trần
Phú.
Hai là, cương lĩnh đầu tiên khơng chỉ nêu ra nhiệm vụ hồn thành cách mạng,
giải phóng dân tộc màcịn phải thực hiện tiếp công cuộc xây dựng đất nước đi lên xã
hội chủ nghĩa. Đây là luận điểm thể hiện sáng tạo vượt bậc của Người, là sự vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lenin. Đó là con đường cách mạng giành độc lập dân
tộc và các quyền dân chủ chính trị, kinh tế,..., bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên
3|Page


1

chủ nghĩa xã hội. Sự sáng tạo này của Nguyễn Ái Quốc thể hiện giải phóng dân tộc

xây
dựng
chủ
nghĩa

hội
khơng

ranh
giới.
Ba là, cương lĩnh xác định lực lượng cách mạng thể hiện đoàn kết toàn dân
tộc, Cương lĩnh chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp bên cạnh giai cập công nhân.
Lực lượng cách mạng chủ yếu là cơng nơng, đồn kết các lực lượng tiến bộ, lơi kéo
tiểu tư sản, trí thức, trung nông,… về phe vô sản giai cấp để hợp sức cùng nhau

đánh đuổi quân xâm lược. Từ đó, Cương lĩnh đã dánh giá sát thái độ giai tầng trong
xã hội, phân hóa lực lượng kẻ thù, giúp chúng ta có sức mạnh tổng hợp để hồn
thành
nhiệm
vụ
hàng
đầu:
giải
phóng
dân
tộc.
Bốn là, kết hợp đúng đắn vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc; kết hợp truyền
thống yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta với những kinh nghiệm của
cách mạng thế giới; kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.
Đặc biệt là sự kết hợp nhuần nhuyễn và đầy sáng tạo, đặc điểm thực tiễn, yêu cầu
của cách mạng Việt Nam với tư tưởng tiên tiến cách mạng của thời đại. Chủ tịch Hồ
Chí Minh gạt bỏ ranh giới giai cấp, chỉ ra “cái chung” sâu sắc của toàn bộ nhân dân
bấy giờ là đều mất nước, là nơ lệ. Từ đó, Người phát huy sức mạnh toàn Đảng, toàn
dân – sức mạnh đồng lịng khơng kể thù nào đánh bại được. Lần đầu tiên thấy rõ
cách mạng giải phóng dân tộc ở một nước thuộc địa như Việt Nam không thể giành
thắng lợi hồn tồn và triệt để nếu khơng gắn liền với giải phóng giai cấp.
Năm là, xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc là hàng đầu. bấy giờ nhiệm vụ
chống phong kiến và đánh Pháp được thực hiện đồng thời. Nhưng Cương lĩnh cũng
nêu rõ nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc với khẩu hiệu “Tổ quốc trên hết”.
Việc xác định nhiệm vụ trọng tâm để tập hợp lực lượng, phát huy cao độ sức mạnh
dân tộc tránh phân tán tư tưởng, lực lượng cách mạng non trẻ. Đây cũng là một
những tư tưởng đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta bắt nguồn từ việc khéo kết hợp yếu
tố dân tộc với yếu tố giai cấp để xem xét vấn đề xã hội.
So với Luận cương chính trị của Trần Phú, Cương lĩnh chính trị năm 1930 đã
khắc phục điểm hạn chế; vạch rõ mâu thuẫn của dân tộc để nêu ra nhiệm vụ chính là

độc lập dân tộc. Cương lĩnh của Nguyễn Ái Quốc đánh giá đúng khả năng cách
4|Page


1

mạng của tiểu tư sản, trí thức,…và lơi kéo địa chủ yêu nước tham gia cách mạng,
liên minh giai cấp, đặc biệt Nguyễn Ái Quốc làm nổi bật mâu thuẫn dân tộc là chủ
yếu chứ không phải mâu thuẫn giai cấp theo Trần Phú. Đó là minh chứng cho sự
sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Từ đó, chúng ta thấy ngay từ khi ra đời Đảng đã nắm rõ chủ nghĩa MácLenin, biết vận dụng sáng tạo để phù hợp với hoàn cảnh dân tộc. Bên cạnh đó,
Cương lĩnh giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa yếu tố dân tộc và giai cấp, sớm
kết hợp yếu tố giai cấp với dân tộc một cách sáng tạo, gắn chủ nghĩa yêu nước chân
chính với chủ nghĩa quốc tế vơ sản, phát huy được truyền thống yêu nước, toàn dân
cùng thực hiện nhiệm vụ trọng tâm: giải phóng dân tộc.
4. Ý nghĩa của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” với cách mạng Việt Nam từ năm
1930 đến nay:
4.1. Về mặt lý luận:
Cương lĩnh dựa trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lenin, một hệ thống
lý luận tiến bộ và khoa học. Cương lĩnh nêu rõ: làm cách mạng tư sản dân quyền và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Như vậy, ngay từ dầu Đảng khẳng định
con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội thực tiễn Việt Nam.
4.2. Trong qúa trình đấu tranh bảo vệ Tổ quốc khỏi giặc ngoại bang:
Cương lĩnh là ngọn cờ chiến đấu của Đảng, thực hiện tốt Cương lĩnh chính trị
đầu tiên (1930), Đảng đã dẫn dắt, sát cánh vai kề vai với nhân dân kinh qua nhiều
cuộc chiến trnah khốc liệt. Thời gian trơi đi, tính chất cuộc chiến tranh dù có khác
biệt nhưng linh hồn của Cương lĩnh vẫn soi đường cho Đảng để cùng nhân dân bước
qua
cuộc

chiến.
Cùng với Cương lĩnh năm 1930, Đảng đã thực hiện cách mạng lâu dài, vượt
qua khó khăn, gian khổ của cuộc trường chinh giành độc lập, hịa bình dân tộc. Cách
mạng Việt Nam từ đó đã giành được nhiều thắng lợi. Cách mạng tháng 8 năm 1945
thành công đã đạp đổ chế độ phong kiến cũ nát, giành lại chính quyền về tay nhân
dân. Đưa nước ta từ nước thuộc địa, nô lệ trở thành nước độc lập, tự do, là hình
5|Page


1

mẫu, ngọn lửa truyền cảm hứng cho phong trào giành độc lập của các nước thuộc
địa
nhất


Châu
Phi.
Bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên vạch ra đường lối nhằm đánh đuổi kẻ thù
Pháp. Từ đó đưa cách mạng nước ta tiến tới thành công Điện Biên Phủ “lừng lẫy
năm châu, chấn động địa cầu”, cuộc Tổng tiến công và nỏi dậy mùa Xuân năm
1975. Đó là thành quả đấu tranh cách mạng bền bỉ, đưa cách mạng Việt Nam lên
thành
công
rực
rỡ.
Trong chiến tranh, ta thực hiện đoàn kết quốc tế theo tinh thần Cương lĩnh,
cách mạng Việt Nam thành công cũng nhờ sự giúp dỡ nhiều mặt của các nước đông
Dương, các nước trong khối XHCN đặc biệt là Liên Xô.
Trên tinh thần phát triển kinh tế theo Cương lĩnh 1930, Đảng tâ đã có chiến

lược sản xuất nơng nghiệp, khắc phục tình trạng đói kém, từng bước xây dựng nhà
máy,

nghiệp
để
phục
vụ
chiến
đấu.
Tóm lại, trong công cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm bản Cương lĩnh
chính trị dầu tiên là cơ sở cho Đảng đưa ra chiến lược, lãnh đạo nhân dân chiến đấu
toàn thắng, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này qua thắng lợi khác.
4.3. Trong quá trình xây dựng, kiến thiết đất nước đến nay :
Sau ngày giải phóng cả nước đã tiến lên chủ nghĩa xã hội với hai nhiệm vụ
chiến lược là xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đảng đã lãnh đạo nhân dân vừa ra sức khôi phục kinh tế vừa bảo vệ độc lập chủ
quyền,
toàn
vẹn
lãnh
thổ
quốc
gia.
Tuy nhiên, trước khi cuộc đổi mới (1986), trong việc hoạch định và thực hiện
đường lối cách mạng XHCN, có nơi đã mắc sai lầm khuyết điểm chủ quan, duy ý
chí. Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ, khủng hoảng kinh
tế - xã hội trong những năm đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Tại Đại hội VI (1986), Đảng khẳng định việc thực hiện nhất quán chính sách
kinh tế nhiều thành phần; đẩy mạnh sản xuất hàng hóa; tuy nhiên tình hình kinh tế
nước ta vẫn rơi vào khủng hoảng, đời sống khó khăn. Trước tình hình xấu, Đảng

đưa ra nhiều kế hoạch, chính sách vực dậy nền kinh tế.
6|Page


1

Hơn 35 năm đổi mới, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu, thốt khỏi nhóm
nước nghèo, đời sống được cải thiện, kinh tế tăng trưởng nhanh, phát triển ổn định.
Chính trị, an ninh, quốc phịng ổn định, được giữ vững.
Chúng ta cơ bản hoàn thành cách mạng tư sản dân quyền, tiến lên CNXH theo
tinh thần Cương lĩnh chính trị đầu tiên, không xa rời chủ nghĩa Mác-Lenin.
Thực hiện tính đồn kết dân tộc trong Cương lĩnh, hiện nay chúng ta đang tiến
hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và quá độ lên CNXH. Trong đó chúng ta đã có
hợp tác quốc tế đa phương với nhiều quốc gia, giao lưu buôn bán mở rộng giúp vị
thế của chúng ta ngày càng nâng cao trên trường quốc tế. Thể hiện tính đồn kết
trong cứu trợ các nước khó khăn, tham gia gửi lực lượng gìn giữ hịa bình tới Châu
Phi,… .Đồn kết quốc tế cịn là cơ hội chúng ta học hỏi mơ hình kinh tế, rút ra bài
học để vận dụng thực tiễn đưa kinh tế Việt Nam phát triển nhất là giai đoạn cơng
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa.
Dù tình hình thế giới nhiều biến động, Đảng ta vẫn lấy Cương lĩnh chính trị
đâu tiên làm tiền đề, trong vấn đề biển Đông chúng ta vẫn đấu tranh giành chủ
quyền nhưng kiềm chế hết mức để nhân dân yên tâm sản xuất phát triển kinh tế .
Ngày nay, vai trò Đảng ta vẫn mang vai trò tiên phong, là lực lượng định
hướng cho đường lối phát triển đất nước, Đảng đang làm tốt nhiệm vụ thu phục đại
bộ phận giai cấp ( hơn 5 triệu Đảng viên ) và lãnh đạo được dân chúng.
Đi lên CNXH là khát vọng của toàn dân, là con đường cách mạng chúng ta

đang thực hiện. Trong hơn 90 năm qua, “sơng có thể cạn, núi có thể mòn” nhưng ý
nghĩa của Cương lĩnh vẫn sáng tỏ với con đường mà cách mạng Việt Nam đang đi
tới thắng lợi mới.
4.4. Trong bối cảnh đại dịch COVID 19:
Mang ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên rằng: “Đảng là đội tiên phong
của vô sản giai cấp, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng”. Đảng ta
đã làm tốt nhiệm vụ ngăn chặn và ứng phó tốt trước đại dịch COVID 19. Đảng nêu
tinh thần “chống dịch như chống giặc”, sau này là “chống dịch nhưng đảm bảo phát
triển kinh tế”. Đảng đã lãnh đạo nhân dân tránh được hậu quả nghiêm trọng của đại
7|Page


1

dịch, kinh tế tăng trưởng dương 2,49%, đời sống ổn định trong mùa dịch. Đó là nỗ
lực
to
lớn
của
Đảng
trong
phát
triển
Tổ
quốc.
Trong dại dịch CoVID 19, tinh thần dân tộc toàn dân trong Cương lĩnh tiếp
tục được phát huy. Cả nước đồng lòng chống dịch, người dân tự giác đeo khẩu
trang, chấp hành chính sách của Đảng, Nhà nước ngăn ngừa dịch bệnh. Hiếm có
nước nào trên thế giới đạt thành quả đáng ghi nhận trong phòng tránh COVID 19
như Việt Nam.

5. Phương hướng phát huy ý nghĩa “Cương lĩnh chính trị đầu tiên”:
Đảng ta vẫn sẽ tiếp tục kiên trì thực hiện mục tiêu chiến lược của Cương lĩnh
chính trị đầu tiên năm 1930 là đưa đất nước cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiến lên
chủ nghĩa xã hội. Đảng cần đưa ra chính sách đãi ngộ tốt nhằm thu hút nhân tài cống
hiến cho đất nước nước để phát triển lực lượng sản xuất, ophuf hợp quan hê sản
xuất, do đó q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh hơn.
Về chính trị, Đảng tăng cường bảo vệ biên giới, chủ quyền, cần chú trọng vấn
đề biển Đông, tiêu diệt những phần tử thế lực thù địch âm mưu chống phá Đảng,
phá vỡ tính đại đồn kết tồn dân. Song, làm mới tính dân tộc thời đại mới mà tong
đó Cương lĩnh chính trị đầu tiên làm tư tưởng cốt lõi.
Về kinh tế, Đảng cần đẩy mạnh đầu tư doanh nghiệp nước ngoài để thu hút
giao
lưu
thương
mại
cho
doanh
nghiệp
trong
nước
Cần thiết nâng cao hơn nữa vai trò của Đảng, Đảng có vững thì cách mạng
đổi mới ắt thành cơng. Đồn kết quốc tế với các quốc gia trên thế giới, giữ gìn tình
hữu nghị để tạo nên khối liên minh đa quốc gia vững chắc.

PHẦN KẾT LUẬN.

8|Page


1


Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ai Quốc soạn thảo năm
1930 đã vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn sáng tạo cho dân tộc Việt Nam mà
không bị chi phối bởi hững quan điểm “tả huynh” của quốc tế cộng sản. Cuong lĩnh
mạng tính khoa học sâu sắc và cách mạng triệt để vừa mang đậm tính dân tộc vừa
hài
hịa
tính
giai
cấp.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh đúng đắn và sáng
tạo theo con đường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của thời
đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, định hướng chiến lược cho cách
mạng Việt Nam. Cương lĩnh sau 91 năm ra đời vẫn mang ý nghĩa quan trọng trong
thơi đại hiện nay, Đảng vẫn đang thực hiện mục tiêu của Cương lĩnh: xây dựng đất
nước
đi
lên

hội
chủ
nghĩa.
Tuy rằng, nội dung Cương lĩnh vẫn cịn một vài vấn đề về sau khơng hồn
tồn phù hợp với thực tế Việt Nam hoặc có một số từ ngữ có thể dẫn tới sự giải thích
khác nhau, nhưng hơn 90 năm qua, Cương lĩnh chính trị đâu tiên của Đảng là ngọn
cờ chiến đấu vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam từng bước quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, định hướng cho mọi hoạt động của Đảng, Nhà nước, của hệ
thống chính trị và nhân dân ta trong những thập kỷ tới. Thực hiện thắng lợi Cương
lĩnh này, nước nhà nhất định trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, hạnh
phúc”.

Hy vọng rằng, với những thành tựu và kinh nghiệm đã có, kế thừa và phát
triển những di sản tư tưởng lý luận của Ðảng ta trong 91 năm qua, tiếp thu, bổ sung
những giá trị và nhận thức mới, chúng ta sẽ từng bước hoàn thiện quan điểm, đường
lối chính trị của Ðảng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn
mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

9|Page


1

1.
Giáo trình “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, năm
2019.
2.
Tư liệu văn kiện Đảng (2015), Năm bài học lớn trong Cương lĩnh và nhiệm
vụ
xây
dựng
Đảng,
/>3.
Ngô Đức Hải (2021), Cương lĩnh chính trị đầu tên của Đảng,
/>4.
PGS.TS Vũ Quang Vinh (2016), Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng-ngọn
cờ
dẫn
lối
cho

cách
mạng
Việt
Nam,
/>5.
GS.TS Nguyễn Phú Trọng (2015), Cương lĩnh chính trị-ngọn cờ tư tưởng lý
luận
chỉ
đạo
sự
nghiệp
cách
mạng
của
chúng
ta,
/>6.
Th.s Lê Thu Huyền (2015), Từ cương lĩnh của Đảng và việc vận dụng ở nước
ta
trong
giai
đoạn
hienj
nay,
/>Xin cảm ơn thầy cô đã dành thời gian đọc bài của em!

10 | P a g e




×