Tải bản đầy đủ (.docx) (375 trang)

Đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng dân dụng và công nghiệp (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.96 MB, 375 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN
MỤC LỤC

PHẦN I PHẦN KIẾN TRÚC...........................................................................5
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC........................................................6
1.1.
Giới thiệu cơng trình......................................................................................6
1.2.
Giải pháp kiến trúc của cơng trình..................................................................6
1.2.1.
Giải pháp mặt bằng của cơng trình.................................................................6
1.2.2.
Giải pháp mặt cắt và cấu tạo của cơng trình.................................................12
1.2.3.
Giải pháp mặt đứng và hình khối:................................................................14
1.2.4.
Giải pháp kết cấu cơng trình kiến trúc..........................................................16
1.2.5.
Các giải pháp kỹ thuật khác của cơng trình..................................................17
PHẦN II PHẦN KẾT CẤU.............................................................................19
CHƯƠNG 2:
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU...............................................20
2.1.
Cơ sở tính tốn kết cấu.................................................................................20
2.1.1.
Các tài liệu sử dụng trong tinh tốn..............................................................20
2.1.2.
Tài liệu tham khảo........................................................................................20
2.1.3.
Chương trình và phần mềm..........................................................................20


2.1.4.
Sơ đồ tính.....................................................................................................20
2.1.5.
Tải trọng.......................................................................................................20
2.1.6.
Nội lực và chuyển vị:...................................................................................21
2.1.7.
Tổ hợp và tính cốt thép:................................................................................21
2.2.
Giải pháp về kết cấu phần thân.....................................................................21
2.2.1.
Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân............................................21
2.2.2.
Giải pháp vật liệu.........................................................................................22
2.2.3.
Tính tốn sơ bộ kích thước các cấu kiện:.....................................................22
2.2.4.
Chọn sơ bộ kích thước thiết diện dầm..........................................................23
2.2.5.
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột:.............................................................24
2.2.6.
Chọn sơ bộ kích thước vách:........................................................................27
2.2.7.
Mặt bằng kết cấu..........................................................................................27
CHƯƠNG 3:
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH..............................35
3.1.
Tải trọng thường xun (Tĩnh tải)................................................................35
3.1.1.
Tải trọng phân bố đều trên sàn.....................................................................35

3.1.2.
Tải trọng tường.............................................................................................39
3.2.
Hoạt tải sử dụng...........................................................................................42
3.3.
Tải trọng gió đơn vị......................................................................................42
3.3.1.
Thành phần tĩnh của tải trọng gió.................................................................42
3.3.2.
Thành phần động của tải trọng gió...............................................................46
3.4.
Tải trọng đặc biệt (Tải trọng động đất).........................................................54
CHƯƠNG 4:
THIẾT KẾ SÀN TẦNG 8................................................................57
4.1.
Mặt bằng ơ sàn tầng 8...................................................................................57
4.2.
Tính tốn cốt thép sàn...................................................................................58
4.2.1.
Tính tốn ơ sàn S11 (Bản kê 4 cạnh)............................................................58
4.2.2.
Tính tốn ơ sàn S2 (Bản làm việc theo một phương)....................................61
4.2.3.
Tính tốn và bố trí cốt thép các ơ sàn khác...................................................63
SVTH:

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN


CHƯƠNG 5:
THIẾT KẾ KHUNG TRỤC C..........................................................69
5.1.
Sơ đồ tính khung phẳng................................................................................69
5.1.1.
Sơ đồ hình học khung phẳng........................................................................69
5.1.2.
Sơ đồ tính tốn.............................................................................................70
5.1.3.
Thiết lập tải trọng tác dụng lên cơng trình....................................................71
5.2.
Xác định nội lực khung..............................................................................101
5.2.1.
Biểu đồ nội lực khung................................................................................101
5.2.2.
Tổ hợp nội lực............................................................................................120
5.3.
Thiết kế chi tiết các cấu kiện:.....................................................................183
5.3.1.
Tính tốn bố trí thép cột.............................................................................184
5.3.2.
Tính tốn cốt thép dầm...............................................................................215
5.3.3.
Tính tốn cốt thép đai.................................................................................242
5.3.4.
Tính tốn neo cốt thép và nối chồng cốt thép.............................................244
CHƯƠNG 6:
THIẾT KẾ MĨNG TRỤC C..........................................................247
6.1.

Phân tích lựa chọn giải pháp nền móng......................................................247
6.1.1.
Đặc điểm cơng trình...................................................................................247
6.1.2.
Điều kiện địa chất, thủy văn:......................................................................248
6.1.3.
Đề xuất phương án móng cọc:....................................................................251
6.1.4.
Chiều sâu móng..........................................................................................251
6.2.
Thiết kế chi tiết móng.................................................................................252
6.2.1.
Tính tốn sức chịu tải của cọc....................................................................252
6.2.2.
Mặt bằng kết cấu móng..............................................................................253
6.2.3.
Tính tốn đài móng.....................................................................................256
PHẦN III PHẦN THI CƠNG.........................................................................263
CHƯƠNG 7:
THI CƠNG CỌC KHOAN NHỒI..................................................264
7.1.
Đánh giá sơ bộ công tác thi công cọc khoan nhồi.......................................264
7.2.
Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi..............................................264
7.3.
Các phương pháp thi công cọc khoan nhồi.................................................264
7.3.1.
Phương pháp thi cơng bằng ống chống.......................................................264
7.3.2.
Phương pháp thi cơng phản tuần hồn........................................................265

7.3.3.
Phương pháp gầu xoay với dung dịch Bentonit giữ vách...........................265
7.3.4.
Phương pháp thi công bằng guồng xoắn.....................................................265
7.4.
Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi........................................265
7.4.1.
Công tác chuẩn bị.......................................................................................267
7.4.2.
Hạ ống vách................................................................................................268
7.4.3.
Khoan tạo lỗ...............................................................................................270
7.4.4.
Thi công cốt thép........................................................................................275
7.4.5.
Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan...................................................................278
7.4.6.
Công tác đổ bê tơng....................................................................................279
7.4.7.
-Tính số lượng xe trộn bê tơng tự hành: (n)................................................281
7.4.8.
Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi...........................................................283
7.4.9.
Công tác phá đầu cọc:.................................................................................285
CHƯƠNG 8:
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT......286
8.1.
THI CƠNG ĐÀO ĐẤT HỐ MĨNG...........................................................286
SVTH:


2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

8.1.1.
Lựa chọn biện pháp đào đất:.......................................................................286
8.1.2.
Tính khối lượng đất đào.............................................................................288
8.1.3.
Chọn máy thi cơng đất:...............................................................................289
8.1.4.
Tính tốn và thi công ván cừ chống thành hố đào:.....................................291
8.1.5.
Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất:..................................................294
CHƯƠNG 9:
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG BÊ TƠNG MĨNG..............295
9.1.
THI CƠNG ĐÀI MĨNG:...........................................................................295
9.1.1.
Khối lượng bê tơng đài và giằng móng cho tồn bộ cơng trình :................295
9.1.2.
Giác đài cọc và phá bê tơng đầu cọc :.........................................................295
9.1.3.
Giác đài cọc :..............................................................................................295
9.1.4.
Công tác ván khuôn :..................................................................................296
9.1.5.
Công tác cốt thép:.......................................................................................302
9.1.6.

Công tác bê tông :.......................................................................................304
CHƯƠNG 10: LẬP BIỆN PHÁP THI CƠNG KẾT CẤU PHẦN THÂN TẦNG
ĐIỂN HÌNH
310
10.1.
CƠNG TÁC LỰA CHỌN VÁN KHN..................................................310
10.1.1. Cơng tác lựa chọn ván khn.....................................................................310
10.1.2. Phương án sử dụng ván khn....................................................................311
10.2.
THIẾT KẾ VÁN KHN CỘT, DẦM, SÀN............................................311
10.2.1. Thiết kế ván khuôn cột...............................................................................311
10.2.2. Thiết kế ván khuôn dầm.............................................................................314
10.2.3. Tính tốn ván khn sàn, cây chống đỡ sàn...............................................321
10.3.
CƠNG TÁC VÁN KHUÂN CỘT DẦM SÀN...........................................325
10.3.1. Công tác ván khuôn cột..............................................................................325
10.3.2. Công tác ván khuôn dầm, sàn.....................................................................326
10.4.
THÁO DỠ VÁN KHUÂN CỘT DẦM SÀN.............................................327
10.4.1. Tháo dỡ ván khuôn cột...............................................................................327
10.4.2. Tháo dỡ ván khn dầm, sàn......................................................................327
CHƯƠNG 11: LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CƠNG...........................................328
11.1.
CƠ SỞ TÍNH TỐN..................................................................................328
11.2.
MỤC ĐÍCH................................................................................................328
11.3.
CÁC PHƯƠNG TIỆN, MÁY MĨC THI CƠNG.......................................328
11.3.1. Phương tiện vận chuyển các vật liệu rời, ván khuân, cốt thép....................328
CHƯƠNG 12: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG...............330

12.1.
AN TỒN LAO ĐỘNG THI CƠNG PHẦN THÂN.................................330
12.1.1. An tồn lao động trong thi cơng đào đất.....................................................330
12.1.2. An tồn lao động trong công tác bê tông cốt thép.......................................332
12.1.3. An tồn khi gia cơng lắp dựng cốt thép......................................................333
12.1.4. An tồn lao động khi đổ và đầm bê tơng....................................................334
12.1.5. An tồn khi bảo dưỡng bê tơng..................................................................334
12.1.6. An tồn lao động khi tháo dỡ ván khn....................................................334
12.1.7. An tồn lao động khi thi cơng mái..............................................................335
12.2.
AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC XÂY VÀ HỒN THIỆN 335
12.2.1. Trong cơng tác xây.....................................................................................335
SVTH:

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

12.2.2.
12.3.
12.4.
12.5.

Trong cơng tác hồn thiện..........................................................................336
BIỆN PHÁP AN TỒN KHI TIẾP XÚC VỚI MÁY MĨC.......................337
AN TỒN TRONG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG...........................338
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG..........................................................................338
No table of figures entries found.


SVTH:

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC X
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PHẦN I KIẾN TRÚC
(KHỐI LƯỢNG: 10%)
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

:

SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỚP
MÃ SỐ SINH VIÊN

NHIỆM VỤ:
1. Tìm hiểu đặc điểm và qui mơ cơng trình
2. Tìm hiểu các giải pháp thiết kế kiến trúc
3. Tìm hiểu các giải pháp thiết kế kết cấu
4. Tìm hiểu các giải pháp hạ tầng kĩ thuật.

SVTH:

5



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

CHƯƠNG 1:
CHƯƠNG 2:

TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC

Giới thiệu cơng trình

Tên cơng trình: Trung tâm thương mại bờ hồ Thành phố Thanh Hóa
Địa điểm xây dựng: . TP. Thanh Hóa –T. Thanh Hóa.
Cơng năng của cơng trình: Hạng mục cơng trình là “Văn phịng cho th”.
Qui mơ cơng trình: Cơng trình được xây dựng trên lơ đất rộng 8500 m2, nằm trong qui
hoạch của Thành phố. Diện tích xây dựng 3448,96 m2; Tổng diện tích sàn 36297,8 m2.
Cấp cơng trình: Cơng trình nhà cao tầng loại 2 (cao dưới 75m); gồm 20 tầng, tổng
chiều cao công trình là 70,7m. Trong đó, tầng hầm cao 3,3m; tầng 1,2,3 cao 4,5m; tầng
4-19 cao 3,3m và tum cao 5,0m.
Tuổi thọ cơng trình: Cơng trình hiện đại có tuổi thọ 70 năm
Vị trí giới hạn khu đất xây dựng công trình:
+ Phía Đơng giáp với đường Lê Hồn (hướng chính)
+ Phía Tây giáp với đường Đinh Cơng Tráng
+ Phía Nam giáp với đường Nguyễn Trãi
+ Phía Bắc giáp với đường Tống Duy Tân
- Cơng trình nằm ở khu đất có giao thông thuận lợi.

CHƯƠNG 3:

Giải pháp kiến trúc của công trình


CHƯƠNG 4:

Giải pháp mặt bằng của cơng trình

-

Cơng trình có mặt bằng hình chữ nhật cân xứng, các tầng 4-19, và mái có kích
thước.

-

+ Chiều rộng cơng trình từ trục 1 đến trục 4 là: 27,4 m
+ Chiều dài công trình từ trục A đến trục H là: 49,0 m.
Tầng hầm, và tầng 1,2,3 có kích thước.

-

+ Chiều rộng cơng trình từ trục 1 đến trục 7 là: 54,4 m
+ Chiều dài cơng trình từ trục A đến trục H là: 63,4 m.
Hành lang cơng trình bố trí giữa nhà. Có 2 cầu thang bộ hai bên hơng nhà và lõi
thang máy được bố trí giữa nhà làm trục giao thơng chính.

-

Tầng hầm bố trí làm khu để xe và có phịng kĩ thuật điện nước

-

Tầng 1,2,3 bố trí làm khu thương mại, dịch vụ


SVTH:

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

-

Tầng 4 đến tầng 19, mỗi tầng có 02 văn phịng cho th. Mỗi văn phịng rộng
450m2 và có một buồng vệ sinh rộng 18m2.

- Mái bằng có độ dốc thốt nước 2%, với tường bao cao 1,15m. Mái cũng là nơi đặt 01
bể nước 72m3. Và tầng kỹ thuật thang máy
1

3

2

5

4

6

7

54400

200

9000

9000

9000

9000

9000

9000

200

H

H
B? ph?t s? 1

9

dw1

9000

9000

Kho

4

i=0.1%

i=0.1%

G

i=0.1%

dw1

dw1

G

H?p ki thu?t nu ?c
P.kt.nu?c

T?ng h?m
-3.300
1

F

i=0.1%

Noi d? xe ơtơ

i=0.1%


dk1
i=0.1%

9000

T?ng h?m
-3.300
1

9000

4
dc1

F

V?trí bom cu?ng b? c

9000
i=0.1%

dk2

H?p kt nu?c

i=0.1%

i=0.1%


E

i=0.1%

9000

Rãnh thoát nu?c t?ng h?m

E

H?p k? thu?t di?u hoà
dk7

9000

dk4

H? rác

H?p k? thu?t di?n

T?ng h?m
-3.300
1

T?ng h?m
-3.300
1

D


i=0.1%

dk2

i=0.1%

dk2

dk7

i=0.1%

H? rác

D

63000

T?ng h?m
-3.300
4

i=0.1%

9000

63000

800

Khu v? c ki thu?t

9000

9000

dk2

Rãnh thoát nu?c t?ng h?m

C

i=0.1%

i=0.1%

i=0.1%

C

B

dk1

dk1

9000

Noi d? xe ơtơ


T?ng h?m
-3.300
1

i=0.1%

máy phát
di?n d?
phịng
4

i=0.1%

dc1

i=0.1%

9000

dk1
T?ng h?m
-3.300
1

B

P.kt di?n P.máy bom

dc2


4

4

9000

9000

H?p ki thu?t nu?c
V?trí b? nu?c ng?m

P. d? tr?m bi?n áp
1
B? ph?t s? 1

A

A
200

9000

9000

9000

9000

9000


9000

200

54400

1

Hình 4.1.1.1.1.1.

SVTH:

2

3

4

5

Mặt bằng kiến trúc tầng hầm

7

6

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

1

3

2

5

4

6

7

54400
9000

9000

V?a hè
-0.450

s1
Ðu ?ng d?c xe lan

H

9000

S?nh02

+0.000

vk1

vk2

200

s1

H

vk2
Kho
3

9

H?p k? thu?t nu ? c

L?i xe lên

dw1

s1

dw1

dk1


G

Kho
3

s1

s1

9000

dk1
9000

L?i xe xu?ng

9000

s1

9

vk3
s1

s1

9000
V?a hè
-0.450


Kho

2

G

9000

9000

9000

10840

d5

2000

s1

400

F
d5

Câu l?c b?
3

H?p k? thu?t nu ? c


Ðu ?ng d?c xe lan

200

F

9000

9000

2
d1

d5

E

H?p kt nu ?c

E

dk3
H?p k? thu?t di?u hoà
dk7
Siêu th?
+0.000

2


2

vk1

S?nh02
+0.000
2

dk4

dk4

Ð? rác

Ð? rác

D

Siêu th?
+0.000

9000

9000

59400

2

59400


V?a hè
-0.450

dk4
2

D

dk7

9000

P. Ki thu?t
camera

9000

H?p k? thu?t di?n

d1

d5

400

dw1

H?p k? thu?t nu ? c


2000

C

Ðu ?ng d?c xe lan

9
dw1

s1
9000

9000

10840
2
dk1

s1

vk3

Kho
3

s1

B
dw1


S?nh02
+0.000
2

A

9000

9

s1
Kho
3

vk2

Kho
s1

A

V?a hè
-0.450

200

B

dk1


dw1

9
Ðu ?ng d?c xe lan

L?i xe lên

9000

L?i xe xu?ng

H?p kt nu ?c

9000

s1

s1

9000

s1

9000

vk1

V?a hè
-0.450


9000

9000

vk2

s1

9000

200

54400

1

Hình 4.1.1.1.1.2.

SVTH:

2

C

3

4

5


Mặt bằng kiến trúc tầng 1

8

6

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN
1

3

2

5

4

6

7

54400
200

9000

600


1300 1300

2800

s1

9000
1300
s1

9000

9000

5400

1300

9000
1300

5400

5400

1300

9000
1300


200

s2

s1

s1

s2

s2

s1

s1

H

H
s1

9000

9000

Kho
Kho
3
9


H?p k? thu?t nu ?c

9

dw1

s1

dw1

dk1

G
Kho
3

G
s1

Siêu th?
+9.000
+4.500

2

9000

9000


Siêu th?
+9.000
+4.500

2

10840

s1
2000

dk1

F

9000

9000

H?p k? thu?t nu ?c

400

F

s2
dk2

E


dk3

H?p k? thu?t di?u hoà

dk4

+9.000
+4.500

9000

63000

dk7

2

Siêu th?
+9.000
+4.500

2

2

s2

dk4

dk4


Ð? rác

dk7

D

Siêu th?
+9.000
+4.500

9000

H?p kt nu ? c

63000

E

D

Ð? rác
H?p k? thu?t di?n
dk2

400
9000

Siêu th?
+9.000

+4.500

dk1
10840

2

H?p k? thu?t nu ?c

C
4000

Siêu th?
+9.000
+4.500

s1
9000

2000

C

9000

9000

s2

2


Kho
3

s1

B
dw1

B

dk1

dw1

s1

Kho
3

9000

9

9

9000

H?p kt nu? c


Kho
s1

A

A
s1
600

1300 1300

200

s1
2800

1300

9000

s2

s1

s1

s2

s2


s1

s1

5400

1300

1300

5400

5400

1300

1300

9000

9000

9000

9000

9000

200


54400

1

Hình 4.1.1.1.1.3.

SVTH:

2

3

4

5

Mặt bằng kiến trúc tầng 2,3

9

6

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN
1

2


3

4

5

6

7

54400
200

9000

9000

9000

9000

9000

9000

200

Ga thu nu ? c

H


9000

9000

H

+13.950
6
s4

s5

s5

s4

vk3

G

G
+13.950

9

6

6


s1

9000

9000

9

+13.950
s4

dw1

s4
s6

R4
43
0

dk1
dw1

s6

sw

sw

s1


+14.100

d3

F

F
Van phòng cho thuê 01
3

9000

B?p + so?n
3

5

r = 300

E

r = 300

E

d5

dk2


dk3

H?p kt nu ? c

9000

Van phòng cho thuê 01
3

Ga thu nu ? c

9000

Bar cafe
+14.100

Van phòng cho thuê 01
3

dk4

2

5

63000

Van phòng
+13.500


9000

63000

dk7

dk4
dk4
Ð? rác

dk7

D

dk2

Ð? rác

D

dw1
r = 300
dw1

r = 300

dw1

9000


9000

H?p kt di?n
5
9
Van phòng cho thuê 02
3

Ga thu nu ? c

9

Van phòng cho thuê 02
3

C

C
s6

sw

9000

dw1

0
43
R4


s4

d3

+14.100

sw

dw1

s1
9000

s6

dk1

9

+13.950

+13.950

6

6

s4

9


s1

B

B

9000

6

vk3
s4

s5

s5

H?p k? thu?t nu ? c

s4
9000

+13.950

H?p k? thu?t nu ? c

A

A


Ga thu nu ? c
200

9000

9000

9000

9000

9000

9000

200

54400

1

Hình 4.1.1.1.1.4.

SVTH:

2

3


4

5

Mặt bằng kiến trúc tầng 4

10

6

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN
B
KT

1

3

2

4

27000
200

9000


9000

6000

9000
21400

2400

H?p kt nu?c
s4

H?p kt nu? c

s5

s5

s4

vk3

9

9

s4

dw1


dw1

s4

10600

9000

s4

dk1

s4
s6

10600

G

9000

G

s6

F

F
Van phòng cho thuê 01
3


vk4

9000

Van phòng cho thuê 01
3

9000

s15

300
s4

s4

E

E

dk2

dk3

H?p kt nu? c

H?p kt di?u hồ

A

KT
vk5

3

A
KT

dk4

dk4

Ð? rác

dk4

D

45000

Van phịng cho th 02
3

9000

9000

27800

45000


dk4

27800

dk4

D

dk2

Ð? rác
H?p kt di?n

s4

Van phòng cho thuê 02
3

s15

9000

9000

s4

Van phòng cho thuê 02
3
vk4


C
dw1

dw1

9

9

s4

s4

s4

B

B
vk3
s4

s5

s5

H?p kt nu?c

H?p kt nu? c


6000
200

s4

21400
9000

9000

2400
9000

27000

1

2

3
B
KT

Hình 4.1.1.1.1.5.

SVTH:

9000

dk1


10600

10600

s4
9000

C

3570

s6

5235

s6

Mặt bằng tầng 6-19

11

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN
1

3


2

5

4

6

7

54000
9000

9000

6000

9000

9000

21400

9000

9000

2400

H


9000

9000

H

+13.500
6

6500
2800

9000

9000

G
10600

G

F

F

7

800


9000

9100

9000

+65.400

+16.800

7

7

9100

9000

D

9000

D

63000

+16.800

9000


7

28400

9000

+67.700

E

10600

9000

10600

63000

E

+65.400

C

C

10600

6500


9000

9000

2800

7

B

B

+13.500

9000

9000

6

A

A
6000

21400
9000

2400


9000

9000

9000

9000

9000

54000

1

2

3

4

5

6

Hình 4.1.1.1.1.6.

Mặt bằng mái

CHƯƠNG 5:


Giải pháp mặt cắt và cấu tạo của cơng trình

7

Cầu thang bộ gồm 20 bước, có chiều cao bước là 165mm, chiều rộng bước 300mm,
Cửa chính kích thước 1,6m x 2,3m, cửa phụ kích thước 0,9m x 2,3m . Cửa ngăn
khu vệ sinh kích thước 0,7m x 2,3m. Cửa sổ kích thước 1,6mx1,2m.

SVTH:

12


-0.450

-3.300

SVTH:
+4.500

+9.000

+13.500
3300

3300

3300

3300


3300

3300

3300

3300

3300

3300

+32.700

+29.400

+26.100

+22.800

+19.500

1

Hình 5.1.1.1.1.1.
800

9000


9000

2
800

800

S3

S3

S3

S3

S3

S2
2500

800

2500

S3

2500

S3


3

Mặt cắt A-A

13

2500

800

9000

9000

4

5

450 600

2500

800

2500

800

2500


800

2500

15

800

M2
15
0

B? nu?c mái
20

Thanh gióng chéo
Thép h?p 20x20x2

300
300

S3

S2

S2

9000

6


165

+70.700
25

280

900

150
300

100
300

S1
S1

NH
NH

2700

800

5000

M2


600 450

2500

600

165 165 165 165

800

S3

2500

S3

800

800

S3

2500

S3

300

800


S3

700

2500

800

S3

2500

S3

2500

+65.700

2600

3300

+36.000

2200 1100 2200 1100 2200 1100 2200 1100 2200 1100 2200 1100 2200 1100 2200 1100 2200 1100 2200 1100 2200 1100 2200 1100 2200 1100 2200 1100

3300

+39.300


700

2200 1100 2000

3300

+42.600

900

2300

3300

+45.900

3600

2200

2700

+49.200

900

2300

3300


+52.500

3600

2200

4500

+55.800

900

2300

4500

+59.100

3600

2200 1100 2200

4500

+62.400

1600

1600


+0.000
450

+16.800

3300

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

300
20

Thanh ch?ng d?ng thép h?p 40x40x3
Tay v?n thép tròn 65x2,9

150
300

220

M1

400

M2

H

M1


S2

S2

63000

9000

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN
M2

5000

+70.700

M2

M2

S3

S3

S3

S3


S3

S3

S3

S3

S3

S3

S3

S3

S3

S3

S3

S3

S3

S3

S3


S3

S3

S3

S3

S3

S3

S3

S2

S2

S2

S2

S2

S2

S1

S1


NH

NH

3300

+65.700

3300

+62.400

3300

+59.100

+55.800
3300

A

A

3300

+52.500

3300

+49.200


3300

+45.900

3300

+42.600

3300

+39.300

3300

+36.000

3300

+32.700

3300

+29.400

3300

+26.100

3300


+22.800

3300

+16.800

2700

+19.500

M1

M1

B

4500

+13.500

4500

+9.000

-0.450

3300

+0.000


1600

-3.300

9000

9000

9000

1600

450

4500

+4.500

9000

9000

9000

9000

63000

A


B

C

D

E

Hình 5.1.1.1.1.2.

Mặt cắt B-B

CHƯƠNG 6:

Giải pháp mặt đứng và hình khối:

F

G

H

- Cơng trình có hình khối kiến trúc được thiết kế theo lối kiến trúc hiện đại và phổ biến
với gam màu trắng chủ đạo tạo cảm quan tươi sáng.

SVTH:

14



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

- Bao quanh cơng trình là hệ thống tường bao dày 200mm, có lúc là liên tục từ dưới
lên, có lúc gián đoạn với hệ thống các cửa sổ rộng. Điều này tạo cho công trình tận
dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, thể hiện được sự thân thiện với mơi trường.
- Ngăn các phịng chức năng là hệ thống tường dày 100mm.
5000

+70.700

3300

+65.700

3300

+62.400

3300

+59.100

3300

+55.800

3300

+52.500


3300

+49.200

3300

+45.900

3300

+42.600

3300

+39.300

3300

+36.000

3300

+32.700

3300

+29.400

3300


+26.100

3300

+22.800

3300

+16.800

2700

+19.500

4500

+13.500

4500

+9.000

+0.000

450

4500

+4.500


-0.450

Hình 6.1.1.1.1.1.

SVTH:

Mặt đứng trục 1-7,

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

4200

+70.700

3300

+65.700

3300

+62.400

3300

+59.100


3300

+55.800

3300

+52.500

3300

+49.200

3300

+45.900

3300

+42.600

3300

+39.300

3300

+36.000

3300


+32.700

3300

+29.400

3300

+26.100

3300

+22.800

3300

+16.800

2700

+19.500

4500

+13.500

4500

+9.000


+0.000

450

4500

+4.500

-0.450

Hình 6.1.1.1.1.2.

Mặt đứng trục A-H

CHƯƠNG 7:

Giải pháp kết cấu cơng trình kiến trúc

Do cơng trình là dạng nhà cao tầng, có bước cột nhỏ, đồng thời để đảm bảo vẻ mỹ quan
cho các căn phòng nên giải pháp kết cấu chính của cơng trình được chọn như sau:
7.1.1.1.

Giải pháp về móng:

Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất của cơng trình và căn cứ vào sức chịu tải của
móng ta chọn giải pháp là cọc khoan nhồi BTCT.
SVTH:

16



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

7.1.1.2.

Giải pháp phân thân:

Kết cấu sàn phẳng bê tông cốt thép. Tường bao che công trình là tường gạch trát vữa
xi măng. Bố trí hồ nước mái trên sân thượng phục vụ cho sinh hoạt và cứu hỏa tạm
thời.
Căn cứ vào khả năng chịu lực của các loại kết cấu và khả năng chịu lực của các loại
vật liệu ta chọn kết cấu chính cho cơng trình là hệ cột kết hợp với hệ khung để chịu tải
trọng của cơng trình. Đây là hệ kết cấu khung giằng kết hợp với vách, lõi thang máy để
chịu tải trọng ngang.
Cơng trình có mặt bằng cân xứng: L x B = 63,4 x 54,4 m, tỉ số L/B = 1,17. Chiều
cao nhà tính từ mặt nền đướng đến mái H = 70,7 m do đó ngồi tải đứng khá lớn, tải
trọng ngang tác dụng lên cơng trình cũng lớn và ảnh hưởng nhiều đến độ bền và độ ổn
định của ngôi nhà. Chọn giải pháp Khung BTCT toàn khối kết hợp lõi cứng.

CHƯƠNG 8:
8.1.1.1.

Các giải pháp kỹ thuật khác của cơng trình

Giải pháp thơng gió và chiếu sáng

- Cơng trình được xây dựng tại vị trí 4 mặt thơng thống (do quĩ đất rộng), khơng
có chướng ngại nên chọn giải pháp chiếu sáng tự nhiên là thích hợp nhất. Ánh sáng tự
nhiên được lấy thông qua hệ thống cửa sổ lớn. Ngồi ra, cơng trình cịn bố trí hệ
thống chiếu sáng nhân tạo để bổ sung ánh sáng tự nhiên vào ban ngày và đảm bảo

chiếu sáng vào ban đêm. Vì vậy, hoạt động của tồ nhà có thể diễn ra bất cứ thời điểm
nào.
- Sử dụng hệ thống quạt trần và tận dụng hệ thống thông gió nhân tạo bằng cửa sổ
nhằm tạo sự thơng thống đón lấy gió tự nhiên tạo cảm giác thoải mái cho người sử
dụng.
8.1.1.2.
Hệ thống điện
- Tuyến điện trung thế 15KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế
của cơng trình. Ngồi ra cịn có điện dự phịng cho cơng trình gồm hai máy phát điện
đặt tại tầng hầm của cơng trình. Khi nguồn điện chính của cơng trình bị mất thì máy
phát điện sẽ cung cấp điện cho các trường hợp sau:
+ Các hệ thống phòng cháy chữa cháy.
+ Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.
+ Các phòng làm việc ở các tầng.
+ Hệ thống thang máy.
+ Hệ thống máy tính và các dịch vụ quan trọng khác.

SVTH:

17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

8.1.1.3.

Hệ thống cấp, thoát nước sinh hoạt

- Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt ngầm tại hầm
của công trình. Sau đó được bơm lên bể nước mái, q trình điều khiển bơm được

thực hiện hồn tồn tự động. Nước sẽ phân phối xuống các tầng của công trinhftheo
các đường ống dẫn nước chính.
- Nước mưa trên mái cơng trình, nước thải sinh hoạt được thu vào các đường
ống thoát nước và đưa vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý phải đạt tiêu
chuẩn vệ sinh do Thành phố quy định, sau đó sẽ được đưa ra hệ thống thốt nước của
thành phố.
8.1.1.4.

Hệ thống phịng cháy chữa cháy :

Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phịng, ở nơi cơng
cộng của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện
được cháy, phịng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm sốt và khống chế hoả hoạn
cho cơng trình.
Hệ thống cứu hoả:
- Nước: Được lấy từ bể nước xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Mỗi tầng
có 2 hộp kt cấp nước và được nối với các hệ thống cứu cháy khác như bình cứu cháy
khơ tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp tại tất cả các tầng.
- Thang bộ: Cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa
khói xâm nhập.Trong lồng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thơng gió
động lực cũng được thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt.
8.1.1.5.

Giải pháp cung cấp thông tin :

Hệ thống thơng tin, tín hiệu: Được thiết kế ngầm trong tịa nhà, sử dụng cáp
đồng trục có bộ chia tín hiệu cho các phịng bao gồm: tín hiệu truyền hình, điện thoại,
Internet...
8.1.1.6.


Hệ thống thu gom rác thải

Hệ thống thu gom rác thải dùng các hộp thu rác đặt tại các sảnh cầu thang và
thu rác bằng cách đưa xuống bằng thang máy và đưa vào nhà rác tại tầng trệt.
8.1.1.7.

Hệ thống chống sét

Chống sét cho cơng trình bằng hệ thống các kim thu sét bằng thép  16 dài 1400mm
lắp trên các kết cấu nhô cao và đỉnh của mái nhà.Các kim thu sét được nối với nhau và
nối với đất bằng các thanh thép 10

SVTH:

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC X
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PHẦN II - KẾT CẤU
(KHỐI LƯỢNG: 45%)
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

:


SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỚP
MÃ SỐ SINH VIÊN
Nhiệm vụ được giao:
Kết quả :

SVTH:

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

CHƯƠNG 9:

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

CHƯƠNG 10:

Cơ sở tính tốn kết cấu

CHƯƠNG 11:

Các tài liệu sử dụng trong tinh toán.

[1]Bộ Xây dựng. TCVN 5574:2012- Kết cấu bê tông cốt thép- Tiêu chuẩn thiết kế.
NXB Xây dựng. 2012.
CHƯƠNG 12: Tài liệu tham khảo.
[2]Phan Quang Minh, Ngơ Thế Phong, Nguyễn Đình Cống. Kết cấu bê tơng cốt
thép – Cấu kiện cơ bản. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2010.

[3]Hướng dẫn sử dụng chương trình Etabs
CHƯƠNG 13: Chương trình và phần mềm.
ETAB 17.0.1 Phân tích kết cấu tổng thể khơng gian
Các bảng tính Excel
CHƯƠNG 14: Sơ đồ tính.
Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hố của cơng trình, được lập ra chủ yếu nhằm
hiện thực hố khả năng tính tốn các kết cấu phức tạp. Như vậy với cách tính thủ
cơng, người thiết kế buộc phải dùng các sơ đồ tính tốn đơn giản, chấp nhận việc chia
cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn bằng cách bỏ qua các liên kết không gian. Đồng
thời sự làm việc của vật liệu cũng được đơn giản hoá, cho rằng nó làm việc trong giai
đoạn đàn hồi, tuân theo định luật Hooke.
Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã có
những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính tốn cơng trình.
Khuynh hướng đặc thù hố và đơn giản hoá các trường hợp riêng lẻ được thay thế
bằng khuynh hướng tổng quất hoá. Đồng thời khối lượng tính tốn số học khơng cịn là
một trở ngại nữa. Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn,
có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác
nhau trong khơng gian.
Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính tốn hiện nay, đồ án này
sử dụng sơ đồ tính toán chưa biến dạng (sơ đồ đàn hồi), hai chiều (phẳng).
Hệ kết cấu gồm hệ sàn BTCT toàn khối, trong mỗi ơ bản được chia nhỏ với cách
bố trí hệ dầm phụ (xem trên MBKC). Bố trí dầm chính chạy trên các đầu cột, liên kết
lõi thang máy và các cột là bản sàn và các dầm.
CHƯƠNG 15: Tải trọng.
Tải trọng đứng.
Gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái. :
Tải trọng tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các tường ngăn (dày 110mm), thiết bị,
tường nhà vệ sinh, thiết bị vệ sinh, … đều qui về tải phân bố đều trên diện tích ơ sàn.
SVTH:


20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tường bao trên dầm (220mm),
…coi phân bố đều trên dầm.
Tải trọng ngang.
Gồm tải trọng gió và tải trọng động đất được tính theo Tiêu chuẩn tải trọng và tác động
TCVN 2737-1995.
Do chiều cao công trình (tính từ mặt đài móng đến cốt mái tum) là H=22,2m <
40m nên căn cứ Tiêu chuẩn ta chỉ phải tính thành phần tĩnh của tải trọng gió và tải
trọng động đất.
Tải trọng gió và tải trọng động đất được tính tốn qui về tác dụng tập trung tại
các mức sàn.
CHƯƠNG 16: Nội lực và chuyển vị:
Để xác định nội lực và chuyển vị, sử dụng chương trình tính kết cấu ETABS.
Đây là một chương trình tính tốn kết cấu rất mạnh hiện nay và được ứng dụng khá
rộng rãi để tính tốn KC cơng trình . Chương trình này tính tốn dựa trên cơ sở của
phương pháp phần tử hữu hạn, sơ đồ đàn hồi.
Lấy kết quả nội lực và chuyển vị ứng với từng phương án tải trọng.
CHƯƠNG 17: Tổ hợp và tính cốt thép:
Sử dụng chương trình tự lập bằng ngơn ngữ EXCEL. Chương trình này
có ưu điểm là tính tốn đơn giản, ngắn gọn, dễ dàng và thuận tiện khi sử dụng.

CHƯƠNG 18:

Giải pháp về kết cấu phần thân

CHƯƠNG 19:


Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân

19.1.1.1.

Lựa chọn giải pháp kết cấu tổng thể

Trong thiết kế kết cấu nhà vấn đề kết cấu chiếm vị trí rất quan trọng. Việc chọn các hệ
kết cấu khác nhau trực tiếp liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng và
độ cao các tầng, thiết bị điện và đường ống, yêu cầu về kỹ thuật thi công và tiến độ thi
công, giá thành cơng trình.
Kết cấu trong cơng trình này là khung kết hợp lõi bê tông cốt thép chịu lực.
19.1.1.2.
Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn
Trong kết cấu nhà cao tầng, việc giảm chiều cao tầng không những tiết kiệm đáng kể
vật liệu hồn thiện, giảm thiểu chi phí thiết bị (như chi phí điều hồ thơng gió do
khơng gian kết cấu nhỏ hơn, chi phí vận hành thang máy giảm đi nhờ chiều cao tầng
nhỏ)... mà cịn giảm tồn bộ chiều cao nhà, từ đó dẫn đến giảm tải trọng ngang cho
cơng trình. Đây là yếu tố rất quan trọng vì đối với kết cấu nhà cao tầng, tải trọng ngang
là tải trọng mang tính quyết định.
→Chọn lựa giải pháp kết cấu sàn: Căn cứ vào đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu,
tải trọng của cơng trình cùng cơ sở phân tích sơ bộ ở trên. Ta lựa chọn phương án sàn
sườn toàn khối để thiết kế cho công trình.
Cấu tạo: Bao gồm hệ dầm và bản sàn.
SVTH:

21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN


- Ưu điểm: Tính tốn đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta trong nhiều năm
qua.
- Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn,
dẫn đến chiều cao tầng của cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình khi
chịu tải trọng ngang, không tiết kiệm vật liệu và không gian sử dụng. Đặc biệt với yêu
cầu vượt nhịp 15 m thì giải pháp này là khơng hiệu quả.
CHƯƠNG 20: Giải pháp vật liệu
Vật liệu được chọn phù hợp với khả năng sản xuất cung ứng của các đơn vị sản xuất
vật liệu trong nước, đồng thời phù hợp với trình độ, kĩ thuật và năng lực của đơn vị thi
công.
Vật liệu được chọn hợp lý với đặc điểm kết cấu:
20.1.1.1.
Bê tông :
- Sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có đặc tính :
Rb = 14,5 Mpa ; Rbt = 1,05 Mpa; Eb = 30000 Mpa
20.1.1.2.
Cốt thép:
Sử dụng 2 loại thép
Đối với thép có  > 10; chọn loại CIII, Rs = Rsc = 365 Mpa, Ea = 200000 Mpa
Đối với thép có  ≤ 10 ; chọn loại CI, Rs = 225 Mpa, Rsw = 175 Mpa,

CHƯƠNG 21:
21.1.1.1.

Tính tốn sơ bộ kích thước các cấu kiện:

Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn.

Chọn kích thước sàn căn cứ vào các cạnh của ơ bản.

Chiều dày sàn tính theo cơng thức:
Trong đó :
L: Chiều dài cạnh ngắn của ơ sàn
m = (3035) cho bản loại dầm,
m = (3545) cho bản kê bốn cạnh.
D = (0,81,4) Hệ số phụ thuộc và tải trọng tác dụng lên bản.
- Tính đại diện cho ơ sàn lớn nhất (l1xl2 = 450x450) cm của tầng điển hình.
l2
450
=
= 1, 0
Ta có: l1 450
; sàn làm việc theo 2 phương.

Tải trọng sàn tầng điển hình khơng lớn, ở đây ta chọn D = 1; m = 45
hs =

D
1
.l =
´ 450 = 10, 0
m
450
(cm). Đê thống nhất chiều dày sàn của tầng ta chọn chiều

dày của bản sàn tầng điển hình là 10 cm.
- Tính đại diện cho ơ sàn lớn nhất nhất tầng 1,2,3,4 có (l1xl2 = 450x450)cm. Đặc điểm
sàn chịu tải trọng lớn do đó chọn D = 1,2; m = 45

SVTH:


22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

l2
450
=
= 1, 0
l
450
1
Ta có:
; sàn làm việc theo 2 phương.
D
1, 2
hs = .l =
´ 450 = 12, 0
m
45
(cm). Đê thống nhất chiều dày sàn của tầng ta chọn chiều

dày của bản sàn tầng 1,2,3,4 là 12 cm.

CHƯƠNG 22:

Chọn sơ bộ kích thước thiết diện dầm

Chọn kích thước dầm căn cứ vào nhịp dầm.

Chiều cao tiết diện dầm:
Trong đó :
L: nhịp dầm
m = 1/81/12, đối với dầm chính đơn; m = 1/101/14, đối với dầm chính liên
tục
m = 1/121/20, đối với dầm phụ
Chiều rộng b = (0,30,5)h.
Tính tốn sơ bộ tiết diện dầm chính nhịp L=9(m)
h=

1
1
1
L = ( ¸ ) ´ 9 = (0,643 ¸ 0,9) m
m
14 10

Chiều cao tiết diện dầm:
Giả thiết chọn chiều cao dầm h = 0,8m, bê rộng dầm cần thiết là:
b = (0,30,5)h = (0,30,5)0,8 = (0,240,4)m
Giả thiết chọn bề rộng dầm b = 0,3m, dự tính giảm chiều cao dầm ta tiến hành quy
đổi tiết diện dầm theo điều kiện kháng uốn, theo cơng thức:
W1 ³ W ® b1 h12 ³ b h 2
Trong đó: b,h là chiều rộng và chiều cao dầm ban đầu
b1,h1 là chiều rộng và chiều cao dầm sau khi quy đổi
Từ công thức trên ta chọn chiều cao dầm sau khi quy đổi là h1 = 0,7(m)
® b1 ³

b h 2 0,3´ 0,82
=

= 0,392(m)
h12
0, 7 2
 Chọn bề rộng b1 = 0,4(m)

 Chọn sơ bộ tiết diện dầm chính nhịp L = 9(m) là: bxh = 0,4x0,7(m)
Tính tốn sơ bộ tiết diện dầm gối lên vách nhịp AB-trục 3, L=7(m)
h=

1
1 1
L = ( ¸ ) ´ 7 = (0,583 ¸ 0,875) m
m
12 8

Chiều cao tiết diện dầm:
Chọn chiều cao dầm h = 0,7m, bê rộng dầm cần thiết là:
b = (0,30,5)h = (0,30,5)0,7 = (0,210,35)m
Chọn bề rộng dầm b = 0,3m
 Chọn sơ bộ tiết diện dầm gối lên vách nhịp L = 7(m) là: bxh = 0,3x0,7(m)
Tính tốn sơ bộ tiết diện dầm phụ nhịp, L=9(m)
SVTH:

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

h=


1
1
1
L = ( ¸ ) ´ 9 = (0, 45 ¸ 0, 75) m
m
20 12

h=

1
1 1
L = ( ¸ ) ´ 3,3 = (0, 275 ¸ 0, 413) m
m
12 8

h=

1
1 1
L = ( ¸ ) ´ 2, 4 = (0, 4 ¸ 0, 6)m
m
6 4

h=

1
1
1
L = ( ¸ ) ´ 4,5 = (0, 225 ¸ 0,375) m
m

20 12

Chiều cao tiết diện dầm:
Chọn chiều cao dầm h = 0,5m, bê rộng dầm cần thiết là:
b = (0,30,5)h = (0,30,5)0,5 = (0,150,25)m
Chọn bề rộng dầm b = 0,22m
 Chọn sơ bộ tiết diện dầm phụ, nhịp L = 9(m) là: bxh = 0,22x0,5(m)
Tính tốn sơ bộ tiết diện dầm liên kết vách, nhịp L≤3,3(m)
Chiều cao tiết diện dầm:
Chọn chiều cao dầm h = 0,3m, bê rộng dầm cần thiết là:
b = (0,30,5)h = (0,30,5)0,3 = (0,090,15)m
Chọn bề rộng dầm b = 0,22m
 Chọn sơ bộ tiết diện liên kết vách là: bxh = 0,22x0,3 (m)
Tính tốn sơ bộ tiết diện dầm conson, nhịp L=2,4(m)

Chiều cao tiết diện dầm:
Chọn chiều cao dầm h = 0,5m, bê rộng dầm cần thiết là:
b = (0,30,5)h = (0,30,5)0,5 = (0,150,25)m
Chọn bề rộng dầm b = 0,22m
 Chọn sơ bộ tiết diện dầm conson là: bxh = 0,22x0,5 (m)
Tính tốn sơ bộ tiết diện dầm phụ nhịp, L=4,5(m)
Chiều cao tiết diện dầm:
Chọn chiều cao dầm h = 0,3m, bê rộng dầm cần thiết là:
b = (0,30,5)h = (0,30,5)0,3 = (0,090,15)m
Chọn bề rộng dầm b = 0,22m
 Chọn sơ bộ tiết diện dầm phụ, nhịp L = 4,5(m) là: bxh = 0,22x0,3(m)

CHƯƠNG 23:

Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột:


Theo đặc điểm kiến trúc, cơng trình có 1 tầng hầm và 19 tầng nổi. Chiều cao
tầng 1,2,3 là 4,5m; chiều cao các tầng điển hình là 3,3m; chiều cao tầng hầm là 3m.
Tầng hầm có tường vây. Do đó, dự kiến tính tốn sơ bộ tiết diện cột giữa tầng hầm và
cột biên tầng 1. Sau đó, chọn sơ bộ tiết diện cột tầng 14 theo cột tầng hầm, tiết diện
cột tầng 59 theo phương tính tốn giảm 10cm so với tầng 4, tiết diện cột tầng 1014
theo phương tính tốn giảm 10cm so với tầng 9, tiết diện cột tầng 15 đến mái theo
phương tính tốn giảm 10cm so với tầng 14.
Tiết diện cột được chọn sơ bộ theo công thức:
A0 =
Trong đó:
SVTH:

24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XDDD&CN

+ Với bêtơng có cấp bền nén B25 thì Rb = 14500(kN/m2)
+kt: hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh
của cột.
-Với cột biên ta lấy kt = 1,3.
-Với cột trong nhà ta lấy kt = 1,2.
-Với cột góc nhà ta lấy kt = 1,5.
+N: lực nén được tính tốn gần đúng như sau:
N = mS.q.FS
Trong đó:
mS: số sàn phía trên tiết diện đang xét.
FS: diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
q: tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vng mặt sàn. Giá trị q được lấy

theo kinh nghiệm thiết kế. Với sàn nhà làm việc lấy q = 10 kN/m2.
Tính tốn sơ bộ tiết diện cột trục A1,A7,H1,H7
- Đặc điểm là cột góc nhà
- Phạm vi chịu tải của cột là: Fs = 4,5x4,5 = 20,25 (m2)
- Số lượng sàn truyền tải trên cột là: ms = 5
- Tiết diện cột được chọn sơ bộ theo công thức:
A0 = kt .

N
5´ 10 ´ 20, 25
= (1 ¸ 1,5) ´
= (0, 07 ¸ 0,1)m
Rb
14500

 Chọn sơ bộ tiết diện cột là: b cxhc = 0,4x0,4 (m) có diện tích A c = 0,16 (m2). Cột
được bố trí từ tầng hầm đến tầng 4.
Tính toán sơ bộ tiết diện cột trục A2…A6 và H …H6, 1B…1G và 7B…7G
- Đặc điểm là cột biên
- Phạm vi chịu tải của cột là: Fs = 4,5x9 = 40,5 (m2)
- Số lượng sàn truyền tải trên cột là: ms = 5
- Tiết diện cột được chọn sơ bộ theo công thức:
A0 = kt .

N
5´ 10 ´ 40,5
= (1 ¸ 1,3) ´
= (0,14 ¸ 0,181) m
Rb
14500


 Chọn sơ bộ tiết diện cột là: b cxhc = 0,4x0,4 (m) có diện tích A c = 0,16 (m2). Cột
được bố trí từ tầng hầm đến tầng 4.
Tính tốn sơ bộ tiết diện cột trục 5B…5G và 6B…6G
- Đặc điểm là cột giữa
- Phạm vi chịu tải của cột là: Fs = 9x9 = 81,0 (m2)
- Số lượng sàn truyền tải trên cột là: ms = 6
- Tiết diện cột được chọn sơ bộ theo công thức:
A0 = kt .

SVTH:

N
6 ´ 10 ´ 81, 0
= (1 ¸ 1, 2) ´
= (0,335 ¸ 0, 402) m
Rb
14500

25


×