Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ tài SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHONG TRÀO TOÀN DÂN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.72 KB, 11 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:
Tơi ghi tên dưới đây:
Ngày
Nơi cơng tác
Số
Họ và tên tháng năm (hoặc nơi thường
TT
sinh
trú)
1

Nguyễn
Hiểu Lam

22/02/2019 UBND xã Hải
Phong

Chức danh

Trình độ
chun mơn

Cơng chức Văn Đại học Cơng
hóa xã hội
nghệ thơng tin

- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Thực trạng và giải pháp nâng
cao chất lượng của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”


góp phần xây dựng nơng thơn mới tại xã Hải Phong
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Văn hóa cơ sở.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 01/01/2019
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
PHẦN I. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHONG TRÀO
“TDĐKXDĐSVH” TẠI XÃ HẢI PHONG
Trong q trình xây dựng nơng thơn mới, văn hóa giữ vai trị hết sức quan
trọng, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, góp phần nâng cao đời
sống tinh thần của người dân. Thực tế cho thấy, trong quá trình thực hiện
Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Phong trào “Tồn dân
đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” (TDĐKXDĐSVH) đã tạo dựng mơi
trường văn hóa lành mạnh, giúp mỗi người dân nơng thơn có điều kiện nâng cao
chất lượng cuộc sống, đồng thời góp phần gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc.
Phong trào “TDĐKXDĐSVH” được Trung ương khởi xướng và phát
động từ năm 2000 với 5 nội dung và 7 phong trào cụ thể. Để trực tiếp chỉ đạo, tổ
chức thực hiện Phong trào này, Ban Chỉ đạo từ Trung ương đến cơ sở được
thành lập, với các thành viên gồm các ngành, đoàn thể trong hệ thống chính trị,
trong đó, Ngành Văn hóa và Thể thao, Mặt trận Tổ quốc và Liên đoàn lao động
là thành viên thường trực của Ban Chỉ đạo. Từ thực tiễn tổ chức thực hiện và kết
1


quả thu được của Phong trào và căn cứ vào nhiệm vụ ngành Văn hóa và thể thao
được phân cơng phụ trách, hướng dẫn thực hiện hai tiêu chí: Tiêu chí số 6 về Cơ
sở vật chất văn hóa và Tiêu chí số 16 về Văn hóa trong Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nơng thơn mới, vì vậy nhiệm vụ trọng tâm là tổ chức thực
hiện hiệu quả Phong trào “TDĐKXDĐSVH”, đó là yếu tố quan trọng đảm bảo
để hồn thành 2 tiêu chí về Văn hóa trong xây dựng nơng thơn mới

Việc thực hiện hai tiêu chí văn hố trong xây dựng nơng thơn mới đã góp
phần bảo tồn và phát triển di sản văn hố, tích cực xây dựng nếp sống văn minh
trong việc cưới, việc tang, tổ chức lễ hội; rút ngắn khoảng cách chênh lệch mức
hưởng thụ văn hố của đồng bào vùng nơng thôn với thành thị. Đồng thời, củng
cố và phát triển hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao ở cơ sở; tạo điều kiện để
người dân ở vùng nông thôn tham gia nhiều hơn vào các hoạt động văn hoá thể
thao và sáng tạo, bảo tồn, truyền dạy các loại hình văn nghệ dân gian truyền
thống.
Tiêu chí văn hố có mối quan hệ hữu cơ và tác động nhiều chiều với các
tiêu chí khác trong bộ tiêu chí quốc gia. Vai trị của văn hố gắn liền với thực
hiện thành cơng và bền vững các tiêu chí quan trọng khác, cơng tác xây dựng
đời sống văn hố cơ sở góp phần phát huy tinh thần làm chủ, tính tự giác, tính
sáng tạo của người dân. Nhận thức của người dân được nâng lên, họ có ý thức
tham gia các cơng trình xây dựng ở địa phương, trong đó có xây dựng cầu,
đường giao thông, bảo vệ môi trường, làm đẹp cảnh quan, đường làng, ngõ xóm
sạch đẹp hơn. Nhiều cơng trình văn hố, thể dục, thể thao ra đời từ sự tự nguyện
đóng góp đất đai, tiền của, cơng sức của nhân dân, góp phần làm cho bức tranh
nơng thơn mới ngày càng sinh động, diện mạo nông thôn ngày càng thay đổi,
khang trang hơn.
Nhận thức được tầm quan trọng của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống” trong việc thực hiện chương trình mục tiêu qc gia xây dựng
nông thôn mới, Phong trào TDĐKXDĐSVH đã được thực hiện nghiêm túc, có
hiệu quả cao. Tuy nhiên kết quả đạt được nhìn chung vẫn chưa tương xứng với
tiềm năng hiện có. Vì vậy nâng cao vai trị của phong trào “Tồn dân đồn kết
xây dựng đời sống văn hóa” trong xây dựng nông thôn mới là vấn đề hết sức
thiết yếu.
1. Thực trạng của việc thực hiện phong trào “TDĐKXDĐSVH” tại xã
Hải Phong
1.1. Những kết quả đạt được
Đảng ủy, UBND xã Hải Phong đã chỉ đạo Ban chỉ đạo phong trào

“TDĐKXDĐSVH” xã Hải Phong triển khai thực hiện phong trào trên địa bàn
xã.
2


Kết quả thực tế của phong trào “TDĐKXDĐSVH” đã làm chuyển đổi
một bước quan trọng nhận thức của lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp, các
ngành và trong đại bộ phận quần chúng nhân dân về quan điểm xây dựng và
phát triển toàn diện xã hội theo xu thế của phát triển thời đại; chuyển đổi nhận
thức của cán bộ về văn hóa và vai trị của nó chính là động lực quan trọng trong
sự nghiệp phát triển đất nước. Phong trào “TDĐKXDĐSVH” là một trong
những hoạt động cụ thể triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa
VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc”. Ý nghĩa của phong trào ngày càng thấm sâu hơn trong đời sống tinh
thần của người dân. Từ nhận thức đúng đắn ấy, phong trào ngày một phát triển
mạnh mẽ hơn, gắn kết tốt với các phong trào khác, các phong trào này khơng
chỉ ở từng khu dân cư, từng xóm mà còn được thực hiện ở khối cơ quan Đảng
và Nhà nước trên địa bàn.
Tỉ lệ Gia đình văn hóa hàng năm đều đạt từ 80% trở lên. Tỷ lệ xóm đạt
tiêu chuẩn “Làng văn hóa” đạt từ 70% trở lên. 100% các xóm có quy ước được
UBND huyện Kiến An phê duyệt. Xã Hải Phong đạt tiêu chí số 16 về Văn hóa
trong bộ tiêu chí nơng thơn mới.
Đặc biệt, trên địa bàn xã đã thành lập được 07 “Câu lạc bộ phịng, chống
bạo lực gia đình” tại 7 xóm, 01 CLB Hát then – đàn tính,1 CLB cầu lơng... Các
mơ hình này đã tạo điều kiện cho các gia đình tiếp thu các giá tri văn hố truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, phấn đấu xây dựng gia đình văn hố “No ấm, bình
đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”.
Một trong những nội dung quan trọng nữa để công tác thực hiện phong
trào “TDĐKXDĐSVH” đạt hiệu quả cao là hàng năm UBND xã đã tiến hành
triển khai đồng bộ các nội dung của phong trào. Đồng thời, UBND xã đã tiến

hành tuyên dương khen thưởng kịp thời các cá nhân và tập thể có thành tích tốt.
Ngồi ra, trong những năm gần đây việc xã hội hóa các hoạt động văn hóa
trong đó trọng tâm là xây dựng các thiết chế văn hóa đã được triển khai một
cách đồng bộ và phát triển mạnh ở xã Hải Phong. Đó là kết quả của sự phối hợp
chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, đồn thể từ xã đến cơ sở, qua đó huy động
được nhiều lực lượng xã hội tham gia, đồng thời huy động được nhiều nguồn
lực cho phát triển văn hóa, nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng phát
triển cả về số lượng và chất lượng, sản phẩm văn hóa phát triển phong phú và đa
dạng...
1.2. Những hạn chế trong công tác thực hiện Phong trào
“TDĐKXDĐSVH” tại xã Hải Phong
- Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện Phong trào"TDĐKXDĐSVH" ở các
cấp tuy có buớc phát triển nhưng chưa đồng đều. Phong trào phát triển chưa thường
3


xuyên, chưa ổn định, phong trào chưa có chiều sâu, sự phối hợp giữa các ban ngành
vẫn cịn có hạn chế, chưa đồng bộ.
- Việc xây dựng các điển hình tiên tiến chưa thật sự được quan tâm đúng
mức, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa có nơi chất lượng chưa cao. Sự
tham gia thực hiện phong trào của các tầng lớp nhân dân ở cơ sở chưa đồng đều,
chưa có tính tự giác, cịn chậm ở một bộ phận nhân dân, vai trị của trưởng ban
cơng tác mặt trận, trưởng xóm, người cao tuổi... chưa được phát huy triệt để. Vì vậy
chưa khơi dậy được sự đồng thuận, tinh thần đoàn kết thống nhất trong nhân dân.
- Tác động và hiệu quả của phong trào đến thực hiện các nhiệm vụ chính
trị, kinh tế, văn hóa của địa phương cịn hạn chế, chưa có sự thuyết phục, phong
trào có xu hướng dàn trải, lệ thuộc vào kinh tế, xã hội của địa phương, chưa khai
thác được nhân tố con người trong quá trình thực hiện.
- Chưa thực hiện tốt công tác truyền thông về Phong trào, nhất là trong
điều kiện truyền thơng phát triển dưới nhiều hình thức và sức lan tỏa ngày càng

mạnh của mạng xã hội, phương thức truyền thông về Phong trào hiện nay còn
nhiều hạn chế so với yêu cầu thực tế, nhất là trong thời kỳ truyền thông đa
phương tiện phát triển nhanh chóng.
- Cơng tác triển khai kế hoạch thực hiện phong trào có thực hiện nhưng
chưa tiến hành kiểm tra đôn đốc chưa thường xuyên liên tục, chưa đánh giá mức
độ đạt được của từng nội dung của phong trảo trong năm.
1.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế.
- Nhận thức về mục đích, ý nghĩa của Phong trào ở một số cơ sở xóm, cơ
quan cịn phiến diện, chưa thấy được trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong
thực hiện Phong trào; chưa gắn kết tốt hơn giữa xây dựng Phong trào với xây
dựng nông thôn mới và đô thị văn minh ở cộng đồng dân cư; giữa Phong trào
với xây dựng đạo đức công vụ và môi trường làm việc văn minh…nên kết quả
Phong trào chưa thực chất, chưa phản ánh đúng chất lượng xây dựng đời sống
văn hóa.
- Tác động đa chiều của hội nhập văn hóa đã tác động tiêu cực đến chủ thể
văn hóa, làm cho Phong trào chưa phát huy được giá trị tốt đẹp trong đời sống
gia đình, cộng đồng và xã hội.
- Kinh phí đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa của địa phương cịn hạn
chế, cơng tác xã hội hóa, kêu gọi sự hỗ trợ đóng góp kinh phí xây dựng các thiết
chế văn hóa cịn gặp khó khăn, kinh phí dành cho tổ chức hoạt động của nhà văn
hóa xóm chưa đáp ứng được yêu cầu.

4


Những hạn chế, tồn tại trên đây cũng chính là những vấn đề đặt ra cần
giải quyết trong việc thực hiện phong trào xây dựng gia đình văn hố ở xã Hải
Phong trong giai đoạn hiện nay.
PHẦN II:
NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

CỦA PHONG TRÀO “TOÀN DÂN ĐỒN KẾT XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG
VĂN HĨA” GĨP PHẦN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TẠI XÃ HẢI PHONG TRONG THỜI GIAN TỚI
1. Phương hướng thực hiện Phong trào “TDĐKXDĐSVH” trong thời
gian tới.
1.1. Xây dựng kế hoạch và triển khai đồng bộ cơng tác phối hợp với ban
ngành, đồn thể , các cơ sở xóm thực hiện tốt Phong trào TDĐKXDĐSVH. Đổi
mới nội dung, phương thức hoạt động theo hướng thiết thực, hiệu quả, bám sát
thực tiễn, có trọng tâm, trọng điểm.
1.2. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện phong trào và nâng
cao chất lượng thực hiện tiêu chí văn hóa trong Bộ Tiêu chí Quốc gia về xây
dựng Nông thôn mới.
1.3. Đẩy mạnh tuyên truyền về các nội dung thực hiện phong trào theo Kế
hoạch số 1386/KH-UBND ngày 29/6/2017 của UBND huyện Kiến An về việc
triển khai thực hiện Đề án truyền thông về phát triển phong trào “Tồn dân đồn
kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn huyện Kiến An đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030. Chú trọng truyền thông và nêu gương các điển hình tiên tiến.
Đặc biệt phát huy vai trị tiên phong gương mẫu của mỗi đảng viên, người lãnh
đạo, vai trị của già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng trong việc
tự quản, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân
với nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Phát huy lối sống
“Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”.
1.4. Thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, khách quan, cơng bằng việc bình xét
và cơng nhận các danh hiệu văn hóa theo đúng quy định tại Nghị định
số 122/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 9 năm 2018 của Chính phủ để nâng cao chất
lượng các danh hiệu văn hóa. Phát huy tốt vai trị giám sát, phản biện của các tổ
chức xã hội, cộng đồng dân cư.
1.5. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, hỗ trợ cho các
hoạt động của Phong trào; tạo mọi điều kiện cần thiết để nhân dân chủ động, tổ
chức các hoạt động văn hóa, thể thao, phát triển và nâng cao đời sống văn hóa ở

5


cơ sở. Phổ biến, nhân rộng các điển hình tiên tiến và phát huy hiệu quả các danh
hiệu văn hóa; có cách nghĩ, cách làm tích cực, sáng tạo; kịp thời bổ sung những
giải pháp đặc thù trong quá trình thực hiện Phong trào phù hợp với thực tiễn
vùng, miền.
1.6. Cấp ủy, chính quyền địa phương ưu tiên dành nguồn lực và thời gian
cho việc thực hiện Phong trào nói riêng và phát triển văn hóa nói chung.
2. Giải pháp nâng cao chất lượng Phong trào “TDĐKXDĐSVH” góp
phần xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới.
2.1. Công tác lãnh đạo chỉ đạo
Thường xuyên củng cố, kiện toàn Ban Chỉ đạo xã. Phát huy trách nhiệm
và hiệu quả hoạt động và phối hợp hoạt động của các cơ quan, bành ngành đoàn
thể, các thành viên Ban Chỉ đạo được phân công phụ trách, hướng dẫn thực hiện
các nội dung của phong trào. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc triển
khai tổ chức phong trào. Tổ chức xét công nhận các danh hiệu văn hóa đảm bảo
đúng tiêu chuẩn, đúng quy trình.
Thực hiện tốt cơng tác thi đua khen thưởng. Kịp thời biểu dương khen
thưởng cán nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong phong trào. Coi trọng bồi
dưỡng các nhân tố mới, nhân rộng những điển hình tiên tiến.
2.2. Giải pháp tăng cường hoạt động truyền thông
Tăng cường các hoạt động thông tin, tuyên truyền về Phong trào với các
hình thức phong phú, đa dạng; góp phần củng cố, nâng cao nhận thức về Phong
trào và trách nhiệm thực hiện Phong trào của cấp ủy Đảng, chính quyền, các
ngành, đoàn thể; nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân và toàn xã hội về
nội dung, ý nghĩa thiết thực của Phong trào nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ
trong các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa, mơi trường văn hóa trong gia
đình, cộng đồng dân cư, cơ quan, đơn vị; góp phần xây dựng và phát triển văn
hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

Thực hiện nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền về quan điểm, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo triển
khai thực hiện Phong trào; thông tin, tuyên truyền về thực hiện các phong trào
xây dựng: “Người tốt, việc tốt”; “Gia đình văn hóa”; “Làng văn hóa”, “Tổ dân
phố văn hóa” và tương đương; “Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn
hóa”; “Xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới”.
Tổ chức thơng tin, tun truyền, trao đổi kinh nghiệm về những điển hình
tiên tiến trong việc thực hiện Phong trào: “Gia đình văn hóa” tiêu biểu; “Làng
văn hóa” tiêu biểu; “Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa” tiêu biểu
trên địa bàn xã. Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên về Phong trào trong Ban
6


Chỉ đạo xã, đặc biệt là tại các cơ sở xóm trong đó Trưởng ban cơng tác mặt trận
làm đầu mối cung cấp và tiếp nhận thông tin, nội dung tuyên truyền về Phong
trào; định hướng, kết nối các hoạt động thông tin, tuyên truyền về Phong trào
trên địa bàn.
2.3. Thực hiện đồng bộ, có hiệu quả 5 nội dung, 7 phong trào cụ thể.
2.3.1. Nội dung đoàn kết giúp nhau “xóa đói, giảm nghèo”, an sinh xã
hội.
Triển khai thực hiện tốt cuộc vận động “Ngày vì người nghèo”; quản lý và
sử dụng quỹ “Ngày vì người nghèo đúng quy định”. Thực hiện đầy đủ, nghiêm
túc, đúng đối tượng hưởng thụ các chương trình hỗ trợ cho người nghèo.
Bên cạnh đó, MTTQ xã tham mưu cho cấp ủy địa phương có chủ trương
lãnh đạo, chỉ đạo, biến các nội dung vận động thành quyết tâm chung của cả hệ
thống chính trị. Nội dung phải thiết thực, gắn với chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước, phù hợp chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận. Mặt trận xây dựng
nội dung, kế hoạch phù hợp, có phân cơng trách nhiệm cụ thể, từ đó bám sát nội
dung, chương trình để triển khai một cách thiết thực.
Trực tiếp vận động nguồn lực, vừa vận động trên diện rộng để khơi dậy

phong trào và truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, vừa vận động có
trọng tâm, trọng điểm, vận động các doanh nghiệp, cá nhân có khả năng giúp đỡ
và tham gia cuộc vận động để đạt hiệu quả cao. Mỗi đợt vận động, cần có báo
cáo sơ kết, tổng kết, cơng khai kết quả vận động và phân bổ, tổ chức khen
thưởng, biểu dương những điển hình tiêu biểu...
Trên cơ sở những điển hình, mơ hình, cá nhân tiêu biểu, nhân lên thành
phong trào sâu rộng, tạo chuyển biến cho cuộc vận động ngày càng thấm sâu,
lan rộng, góp phần vào sự nghiệp giảm nghèo, phát triển bền vững. Coi trọng
công tác kiểm tra, nắm bắt những điển hình, những kinh nghiệm tốt, phát hiện
những thiếu sót để uốn nắn, hướng dẫn sửa chữa.
2.3.2. Nội dung thực hiện nếp sống văn hóa, kỷ cương pháp luật.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân nhận thức rõ
nhiệm vụ xây dựng và phát triển đời sống văn hoá cơ sở là sự nghiệp chung của
Đảng, Nhà nước và toàn dân. Vận động nhân dân tích cực xây dựng gia đình văn
hóa, làng văn hóa, thực hiện nếp sống văn hố xố bỏ các tập tục lạc hậu tạo
chuyển biến tích cực trong việc xây dựng con người có tư tưởng, đạo đức, lối
sống, nếp sống văn hóa phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam, phù hợp với
quy định nếp sống văn hóa mới.

7


2.3.3. Nội dung xây dựng mơi trường văn hóa; việc xây dựng và thực hiện
hương ước, quy ước; thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, tang, tổ chức
lễ hội.
Tổ chức rà soát, bổ sung sửa đổi nội dung hương ước quy ước của cơ sở
xóm theo Quyết định 22/2018/QĐ-TTg ngày 08/5/2018 của Thủ tướng Chính
phur về việc xây dựng, thực hiện hương ước, quy ước. Qua đó phát huy vai trò
tự quản của cộng đồng dân cư, giữ gìn trật tự, an tốn xã hội, bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên, môi trường gắn với thực hiện dân chủ ở cơ sở. Đồng thời bảo vệ,

giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp;
hạn chế và từng bước loại bỏ phong tục, tập quán lạc hậu; xây dựng nếp sống
văn minh trong cộng đồng dân cư.
Tổ chức thông tin, tuyên truyền nội dung của hương ước, quy ước trong
các buổi sinh hoạt tập thể tại cơ sở. Thực hiện niêm yết hương ước, quy ước tại
nhà văn hóa xóm.
2.3.4. Nội dung xây dựng tư tưởng chính trị lành mạnh
- Đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động: Tiếp tục tăng
cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, tổ chức đảng đối với công tác tư tưởng;
nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục chính trị, giáo dục truyền thống; thường
xuyên đổi mới hình thức, phương pháp công tác giáo dục tư tưởng; đẩy mạnh
đấu tranh phản bác các quan điểm, tư tưởng sai trái, góp phần bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng; nêu cao vai trò gương mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên.
- Đối với người dân xây dựng tư tưởng, chính trị lành mạnh được thực
hiện qua công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức của
người dân về thực hiện theo quy định của pháp luật
2.3.5. Phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác hồ vĩ
đại”
Đẩy mạnh quán triệt quan điểm của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh trong
xây dựng và phát triển phong trào thể dục, thể thao. Vận dụng sáng tạo quan
điểm của Đảng ta trong sự nghiệp xây dựng con người mới, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nâng cao năng lực, hiệu quả lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền
đối với sự nghiệp phát triển thể dục, thể thao; tăng cường công tác thông tin truyền thông trong cộng đồng xã hội về thể dục, thể thao về tác dụng, lợi ích của
luyện tập thể dục, thể thao.
Đẩy mạnh thực hiện chủ trương xã hội hóa hoạt động thể dục, thể thao;
tăng cường huy động và tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cá nhân tham
gia đầu tư phát triển thể dục, thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao.
8



Tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa các hoạt động thể dục, thể thao quần
chúng, thể dục, thể thao giải trí đáp ứng nhu cầu giải trí của xã hội. Tích cực
phát triển thể dục, thể thao trong mọi tầng lớp nhân dân, góp phần bảo đảm an
ninh quốc phịng tồn dân thế trận an ninh nhân dân vững chắc.
Phối hợp với các đoàn thể, các tổ chức hội đặc thù hướng dẫn cơ sở xóm
thành lập các câu lạc bộ thể thao như: Câu lạc bộ bóng đá, CLB bóng chuyền
hơi, CLB dưỡng sinh...
2.3.6. Phong trào “Tồn dân bảo vệ an ninh tổ quốc”.
Thực hiện tập trung vào các địa bàn trọng điểm về ANTT, vùng tôn giáo
dân tộc. Tổ chức lồng ghép với thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở địa phương,
tuyên truyền đường lối chủ trương chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước
để quần chúng nhân dân nâng cao cảnh giác với mọi âm mưu, thủ đoạn hoạt
động của các thế lực thù địch thực hiện âm mưu “ Diễn biến hồ bình” xun tạc
chính sách dân tộc, tơn giáo kích động quần chúng nhân dân, truyền đạo trái
phép.
2.3.7. Phong trào “Học tập, lao động, sáng tạo”.
Tuyên truyền cán bộ, công chức, viên chức khơng ngừng học tập nhằm
nâng cao trình độ chun mơn, trình độ chính trị, đạo đức lối sống.
Vận động nhân dân ở nông thôn thi đua làm kinh tế giỏi, nhân dân chăm
chỉ, cần cù, khai thác những tiềm năng sẵn có của địa phương để vươn lên làm
giàu chính đáng.
2.3.8. Phong trào “Xây dựng gương người tốt, việc tốt, các điển hình tiên
tiến”.
Đưa cơng tác xây dựng gương người tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến
trở thành mục tiêu trong các cơ quan, đơn vị, trong mỗi gia đình, dịng họ, trong
mỗi cơ sở xóm. Khơi dậy ý thức, trách nhiệm, nhiệt tình cách mạng và những
sáng kiến, sáng tạo, vượt qua khó khăn để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tếxã hội của địa phương.
Thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng kịp thời trong phong trào.
2.3.9. Phong trào Khuyến học, khuyến tài; xây dựng xã hội học tập:

- Vận động các cơ sở xóm xây dựng Phong trào Khuyến học, khuyến tài;
xây dựng xã hội học tập. Vận động mọi nguồn lực đóng góp kinh phí cho Quỹ
Khuyến học của địa phương. Sử dụng nguồn Quỹ Khuyến học đúng quy định.
2.3.10. Phong trào đền ơn đáp nghĩa; tương thân tương ái.
Triển khai Phong trào Đền ơn đáp nghĩa, tương thân, tương ái thực hiện
sâu rộng, thường xuyên. Tuyên truyền thực hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn tại
9


địa phương; thường xuyên chăm lo đến các đối tượng chính sách trên địa bàn
thơng qua các hoạt động hỗ trợ người có cơng làm nhà ở, thăm hỏi tặng quà
trong các dịp lễ, tết kịp thời đúng đối tượng chính sách.
2.3.11. Thực hiện Phong trào xây dựng Gia đình văn hóa; Khu dân cư
văn hóa; Cơ quan, Đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá.
Tuyên truyền, phát động các hộ gia đình, cơ sở xóm đăng ký thi đua xây
dựng Gia đình văn hóa, Làng văn hóa theo Nghị định số 122/2018/NĐ-CP ngày
17 tháng 9 năm 2018 của Chính phủ.
Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thực hiện đăng ký thi đua Cơ quan, Đơn
vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá theo Hướng dẫn số 3337/HD-BVHTTDLTLĐ ngày 10/8/2015 của Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch và Tổng liên đoàn lao
động Việt Nam triển khai thực hiện một số nội dung của Thông tư 08/2014/TTBVHTTDL quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và cơng nhận “Cơ
quan đạt chuẩn văn hóa”, “Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”, “Doanh nghiệp đạt chuẩn
văn hóa”.
PHẦN III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nội dung
Xây dựng Gia
đình văn hóa
Xây dựng Xóm
đạt chuẩn "Làng
Văn hóa"
Cơ quan đạt

chuẩn văn hóa
Xây dựng thiết
chế văn hóa

Năm 2018

Năm 2019

So sánh

407 hộ = 79.65 %

417 hộ = 81.1 %

Tăng 1.45 %

05 xóm = 71.4 %.

07 xóm = 100 %.

Tăng 28.6%

05 đơn vị = 83.3 %

06 đơn vị = 100 %

Tăng 16.7 %

01 nhà văn hóa xã,
02 nhà văn hóa xóm

(Xóm An Thành,
xóm Lũng Hồi)

03 nhà văn hóa
xóm (Xóm Tân
Thành, Lũng Cà,
Lũng Luông)

Tăng 14.3 %

- Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Triển khai thực hiện phong trào “TDĐKXDĐSVH” phải sâu sát, thiết
thực, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn địa phương. Khắc phục tình trạng qua loa,
chạy theo thành tích làm hạn chế chất lượng của phong trào.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
- Phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của cấp ủy, chính quyền; sự
phối hợp đồng bộ của các ngành, đoàn thể, sự tham gia hưởng ứng tích cực của
10


các tầng lớp nhân dân, tiếp tục đưa phong trào “TDĐKXDĐSVH” của xã Hải
Phong đi vào chiều sâu và đạt hiệu quả thiết thực.
- Tạo sự chuyển biến, tích cực về xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng
đồng dân cư, từng bước nâng cao chất lượng các danh hiệu "gia đình văn hóa";
"Làng văn hóa"; "cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa";
- Gắn kết và nâng cao vai trò của Phong trào “TDĐKXDĐSVH” với phát
triển văn hóa nơng thơn; xây dựng nơng thơn mới; đẩy mạnh xã hội hóa việc
xây dựng các thiết chế văn hóa và hoạt động văn hóa, thể thao cơ sở; thực hiện

thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội trong giai đoạn mới.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
đầu, kể cả áp dụng thử:
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Hải Phong, ngày 29 tháng 12 năm 2019
Người nộp đơn

Nguyễn Hiểu Lam

11



×