ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC : HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ DÂN DỤNG
NGHỀ
: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-CĐN ngày 05 tháng 9 năm 2015
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR - VT
a
b
c
R
d
1
CS
S
2
C?m
3
C
4
TC
C
R
Thermis
Block
S
CR
Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015
i
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
1
LỜI GIỚI THIỆU
Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Kỹ thuật máy lạnh và Điều
hịa khơng khí ở trình độ CĐN và TCN, giáo trình Hệ thống điều hịa khơng khí
dân dụng là một trong những giáo trình mơn học đào tạo cơ sở được biên soạn
theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
phê duyệt.
Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt
chẽ với nhau, logíc.
Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới
có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo,
nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong
sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với
dung lượng thời gian đào tạo 270 giờ.
Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học
và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiến thức
mới cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường.
Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo
nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý
kiến của các thầy, cơ giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hồn thiện
hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa Vũng
Tàu.
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày.......tháng...... năm 2015
Tham gia biên soạn
1. Giáo viên: Nguyễn Duy Quang - Chủ biên
2
MỤC LỤC
GIÁO TRÌNH
i
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
1
LỜI GIỚI THIỆU
2
BÀI 1
13
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CẤU TẠO MÁY ĐIỀU HÒA MỘT CỤC
13
1.Đặc điểm, nguyên lý làm việc máy điều hoà một cục
13
1.1 Đặc điểm máy điều hoà cửa sổ
13
1.2 Nguyên lý làm việc máy điều hoà một cục một chiều
14
1.3 Nguyên lý làm việc của máy điều hoà hai chiều
14
2.Cấu tạo máy điều hoà một cục
15
2.1. Cấu tạo, hoạt động của máy nén
15
2.2. Thử nghiệm máy nén
16
2.3. Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ
16
2.4. Xác định tình trạng làm việc của dàn ngưng tụ
16
2.5. Cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi
17
2.6. Xác định tình trạng làm việc của dàn bay hơi
17
2.7. Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu
17
2.8. Xác định tình trạng làm việc của van tiết lưu
18
2.9. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị phụ
18
2.10. Xác định tình trạng làm việc của thiết bị phụ
18
BÀI 2
20
LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HOÀ MỘT CỤC MỘT CHIỀU 20
1.Sơ đồ nguyên lý của mạch điện
20
1.1 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý
20
1.2 Thuyết minh sơ đồ nguyên lý
20
2.Cấu tạo, hoạt động các thiết bị
21
2.1 Cấu tạo
21
2.2. Hoạt động
22
3.Lắp đặt mạch điện máy điều hoà một chiều
3.1. Kiểm tra thiết bị
24
24
3
3.2. Lắp đặt mạch điện
4.Vận hành mạch điện
24
25
4.1 Kiểm tra trước khi vận hành mạch điện
25
4.2 Vận hành mạch điện
25
Câu 1: Hãy nêu sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hoà một cục một chiều?25
Câu 2: Hãy nêu cấu tạo, hoạt động máy điều hoà một cục một chiều?
26
Câu 3: Hãy nêu cách lắp đặt mạch điện máy điều hoà một chiều?
26
Câu 4: Hãy cho biết vận hành mạch điện?
26
BÀI 3
27
HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HOÀ MỘT CỤC HAI CHIỀU
27
Nội dung:
27
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện
27
1.1. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý
27
1.2 Thuyết minh sơ đồ nguyên lý
27
2.Cấu tạo, hoạt động các thiết bị
28
2.1. Cấu tạo
28
2.2. Hoạt động
29
3.Lắp đặt mạch điện máy điều hoà hai chiều
31
3.1. Kiểm tra thiết bị
31
3.2. Lắp đặt mạch điện
32
4.Vận hành mạch điện
32
4.1 Kiểm tra trước khi vận hành mạch điện
32
4.2 Vận hành mạch điện
32
Câu 1: Hãy nêu sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hoà một cục hai chiều?33
Câu 2: Hãy nêu cấu tạo, hoạt động máy điều hoà một cục hai chiều?
33
Câu 3: Hãy nêu cách lắp đặt mạch điện máy điều hoà hai chiều?
33
BÀI 4
34
LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỒ MỘT CỤC
34
1. Đọc bản vẽ thi cơng
34
1.1 Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện
34
1.2 Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất
34
4
2. Sử dụng thiết bị an toàn
34
2.1. Sử dụng dây an toàn
34
2.2. Sử dụng các đồng hồ đo kiểm
35
4. Lắp đặt đường điện nguồn cho máy
39
5. Chạy thử máy
39
Câu 3: Hãy nêu cách lắp đặt đường điện nguồn cho máy điều hịa một cục?
40
BÀI 5
41
SỬA CHỮA MÁY ĐIỀU HỒ MỘT CỤC
41
1. Sử dụng thiết bị an toàn
41
2. Xác định nguyên nhân hư hỏng
46
3. Sửa chữa hệ thống lạnh
46
4. Sửa chữa hệ thống điện
47
Câu 3: Hãy nêu cách sửa chữa hệ thống điện máy điều hòa một cục?
48
BÀI 6
49
BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỀU HỒ MỘT CỤC
49
1. Sử dụng thiết bị an tồn
49
2. Kiểm tra hệ thống lạnh
54
3. Làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt
55
4. Làm sạch hệ thống nước ngưng
56
5. Làm sạch hệ thống lưới lọc
56
6. Bảo dưỡng quạt
57
7.Bảo dưỡng hệ thống điện
58
BÀI 7:
60
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC MÁY ĐIỀU HOÀ GHÉP
60
1. Nguyên lý làm việc, phân loại máy điều hoà ghép
60
1.1 Nguyên lý làm việc máy điều hoà một chiều
60
1.2 Nguyên lý làm việc máy điều hoà hai chiều
61
1.3 Phân loại máy điều hoà ghép
61
1.4 Ưu nhược điểm
62
2. Đặc điểm máy điều hoà treo tường
2.1. Đặc điểm
62
62
5
3. Đặc điểm máy điều hoà đặt sàn
63
3.1. Đặc điểm
63
3.2. Ưu nhược điểm
63
4. Đặc điểm máy điều hoà áp trần
64
4.1. Đặc điểm
64
4.2. Ưu nhược điểm
64
5. Đặc điểm máy điều hoà âm trần
65
5.1 Đặc điểm
65
5.2 Ưu nhược điểm
65
7. Đặc điểm máy điều hoà Multy
7.1 Đặc điểm
66
66
BÀI 8
67
LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỒ GHÉP
67
1. Hệ thống điện máy điều hồ treo tường
67
2. Hệ thống điện máy điều hoà đặt sàn
68
3. Hệ thống điện máy điều hoà áp trần
69
4. Hệ thống điện máy điều hoà âm trần
70
5. Hệ thống điện máy điều hoà dấu trần
71
6. Hệ thống điện máy điều hoà Multy
71
BÀI 9
73
LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HOÀ TREO TƯỜNG
73
1. Đọc bản vẽ thi cơng
73
2. Sử dụng thiết bị an tồn
73
3. Lắp đặt cục ngoài trời
78
4. Lắp đặt cục trong nhà
78
5. Lắp đặt đường ống dẫn gas-điện và đường nước ngưng
79
6. Thử kín hệ thống
2
7. Hút chân khơng
2
8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung
3
BÀI 10
5
LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HOÀ ĐẶT SÀN
5
6
1. Đọc bản vẽ thi công
5
2. Sử dụng thiết bị an toàn
5
3. Lắp đặt cục ngoài trời
11
4. Lắp đặt cục trong nhà
11
5. Lắp đặt đường ống dẫn gas-điện và đường nước ngưng
12
6. Thử kín hệ thống
12
7. Hút chân khơng
12
8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung
13
LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỒ ĐẶT ÁP TRẦN
1. Đọc bản vẽ thi cơng
15
15
1.1 Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện
15
1.2 Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất
15
2. Sử dụng thiết bị an toàn
15
2.1. Sử dụng dây an toàn
15
2.2. Sử dụng các đồng hồ đo kiểm
16
2.3 Sử dụng dụng cụ gia cơng ống
20
BÀI 12
22
LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỒ ĐẶT ÂM TRẦN
22
1. Đọc bản vẽ thi công
22
2. Sử dụng thiết bị an toàn
22
3. Lắp đặt cục ngoài trời
27
4. Lắp đặt cục trong nhà
27
5. Lắp đặt đường ống dẫn gas-điện và đường nước ngưng
28
6. Thử kín hệ thống
29
7. Hút chân khơng
29
LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HOÀ ĐẶT DẤU TRẦN
32
2.2. Sử dụng các đồng hồ đo kiểm
33
2.3 Sử dụng dụng cụ gia công ống
37
3. Lắp đặt cục ngoài trời
37
3.1. Lấy dấu, lắp đặt giá đỡ
37
3.2. Lắp đặt cục ngoài trời vào giá đỡ
37
7
4. Lắp đặt cục trong nhà
37
4.1 Lấy dấu khoan, đục lỗ
37
4.2 Lắp đặt cục trong nhà vào vị trí
37
5 Lắp đặt miệng thổi và ống dẫn gió
38
5.1 Lấy dấu, khoét trần
38
5.2 Lắp đặt miệng thổi
38
5.3 Lắp đặt ống dẫn gió
38
6. Lắp đặt đường ống dẫn gas-điện và đường nước ngưng
38
6.1. Chuẩn bị đường ống
38
6.2 Nối ống dẫn vào hai dàn
38
6.3 Nối ống thoát nước ngưng từ dàn lạnh ra
38
6.4 Đấu điện cho máy
38
6.5 Lắp đặt đường điện nguồn cho máy
38
7. Thử kín hệ thống
38
7.1 Kiểm tra tồn hệ thống
38
7.2 Thổi sạch hệ thống
38
7.3 Thử kín hệ thống, khắc phục chỗ rị rỉ
38
8. Hút chân khơng
38
8.1 Nối bơm chân khơng vào hệ thống
38
8.2 Chạy bơm chân không
38
8.3 Kiểm tra độ chân không
39
9. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung
9.1 Thông gas toàn hệ thống
39
39
9.2 Chạy thử hệ thống, kiểm tra thông số kỹ thuật, nạp gas bổ sung nếu cần 39
BÀI 14
41
LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HOÀ ĐẶT MULTY
41
1. Đọc bản vẽ thi cơng
41
2. Sử dụng thiết bị an tồn
41
3. Lắp đặt cục ngoài trời
47
4. Lắp đặt cục trong nhà
47
5. Lắp đặt đường ống dẫn gas-điện và đường nước ngưng
47
8
6. Thử kín hệ thống
47
7. Hút chân khơng
47
7.1 Nối bơm chân không vào hệ thống
8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung
47
48
BÀI 15
50
SỬA CHỮA MÁY ĐIỀU HOÀ GHÉP
50
1. Sử dụng thiết bị an toàn
50
1.1 Sử dụng dây an toàn
50
1.2 Sử dụng bộ hàn hơi
50
1.3 Sử dụng các đồng hồ đo kiểm
51
2. Xác định nguyên nhân hư hỏng
55
2.1. Quan sát xem xét toàn bộ hệ thống
55
2.2. Kiểm tra xem xét các thiết bị liên quan đến hệ thống
55
2.3 Khẳng định nguyên nhân hư hỏng
55
3. Sửa chữa hệ thống lạnh
56
3.1. Kiểm tra thay thế Blốc máy
56
3.2. Sửa chữa thay thế dàn trao đổi nhiệt
56
3.3 Sửa chữa, thay thế van tiết lưu
56
3.4 Sửa chữa, thay thế van lọc
56
3.5 Sửa chữa, thay thế van đảo chiều
56
3.6 Sửa chữa, thay thế quạt
56
4. Sửa chữa hệ thống điện
57
4.1 Xác định hư hỏng hệ thống điện
57
4.2 Sửa chữa thay thế thiết bị hư hỏng
57
4.3 Lắp đặt đường điện nguồn cho máy
57
BÀI 16
59
BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỀU HOÀ GHÉP
59
Mục tiêu :
59
1. Sử dụng thiết bị an toàn
59
2. Kiểm tra hệ thống lạnh
64
3. Làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt
65
9
4. Quan sát kiểm tra
65
5. Làm sạch hệ thống lưới lọc
65
6. Bảo dưỡng quạt
65
7. Kiểm tra lượng gas trong máy
66
8. Bảo dưỡng hệ thống điện
66
10
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN:
HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ DÂN DỤNG
Mã số mô đun: MĐ19
Thời gian mô đun: 270h
(Lý thuyết: 45h; Thực hành: 225h)
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí:
+ Là Module chun mơn nghề bắt buộc
+ Module được thực hiện khi học sinh học chương trình Trung cấp nghề
+ Module được thực hiện sau khi học sinh học xong các môn kỹ thuật cơ
sở của chương trình
- Tính chất:
+ Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về hệ thống điều hồ khơng
khí dân dụng
+ Hình thành kỹ năng về sửa chữa lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống
điều hoà dân dụng
II. Mục tiêu mơ đun:
- Trình bày được cấu tạo và ngun lý hoạt động hệ thống máy lạnh dân
dụng.
- Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành được hệ thống thành thạo hệ
thống điều hoà dân dụng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, đồ nghề trong việc lắp đặt, bảo dưỡng,
sửa chữa thành thạo hệ thống điều hoà dân dụng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an
toàn.
- Cẩn thận, tỷ mỉ, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và có khả năng
làm việc nhóm.
III. Nội dung mơ đun:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
11
HÌNH
ST
TÊN CÁC BÀI TRONG MODUN
T
THỜI
THỨC
GIAN
GIẢNG
DẠY
1
Nguyên lý làm việc, cấu tạo máy điều hoà một cục
15
Lý thuyết
2
Lắp đặt hệ thống điện máy điều hồ một cục một chiều
15
Tích hợp
3
Lắp đặt hệ thống điện máy điều hồ một cục hai chiều
15
Tích hợp
4
Lắp đặt máy điều hồ một cục
20
Tích hợp
5
Sửa chữa máy điều hồ một cục
20
Tích hợp
6
Bảo dưỡng máy điều hồ một cục
12
Tích hợp
Kiểm tra bài 1,2,3,4,5,6
3
Tích hợp
7
Nguyên lý làm việc máy điều hoà ghép
15
Lý thuyết
8
Lắp đặt hệ thống điện máy điều hoà ghép
12
Tích hợp
9
Lắp đặt máy điều hồ treo tường
20
Tích hợp
Kiểm tra bài 7,8,9
2
Tích hợp
10
Lắp đặt máy điều hồ đặt sàn
15
Tích hợp
11
Lắp đặt máy điều hồ áp trần
15
Tích hợp
12
Lắp đặt máy điều hồ âm trần
15
Tích hợp
13
Lắp đặt máy điều hồ dấu trần
15
Tích hợp
Kiểm tra bài 10,11,12,13
3
Tích hợp
14
Lắp đặt máy điều hồ Multy
15
Tích hợp
15
Sửa chữa máy điều hồ ghép
25
Tích hợp
16
Bảo dưỡng máy điều hồ ghép
15
Tích hợp
Kiểm tra bài 14,15,16
3
Tích hợp
17
Cộng
270
12
BÀI 1
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CẤU TẠO MÁY ĐIỀU HÒA MỘT CỤC
Mục tiêu :
+ Đặc điểm máy điều hoà một cục
+ Sơ đồ nguyên máy điều hoà một cục
+ Cấu tạo các thiết bị máy điều hoà một cục
+ Nguyên lý làm việc của các thiết bị
+ Trình bầy được đặc điểm máy điều hồ một cục
+ Trình bầy ngun lý làm việc máy điều hoà một cục
+ Nắm được nguyên lý làm việc van đảo chiều
+ Trình bầy được cấu tạo các các thiết bị máy điều hoà một cục
+ Trình bầy nguyên lý làm việc các các thiết bị
+ Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình
+ Tuân thủ theo các quy định về an toàn
Nội dung :
1.Đặc điểm, nguyên lý làm việc máy điều hoà một cục
1.1 Đặc điểm máy điều hoà cửa sổ
Máy điều hồ khơng khí cửa sổ là loại máy điều hồ độc lập thường lắp ngay
vào tường phía dưới cửa sổ, nên gọi là máy điều hoà nhiệt độ cửa sổ.
Máy điều hồ cửa sổ có một số đặc điểm sau:
- Kết cấu gọn nhẹ;
- Năng suất lạnh của máy thường không vượt quá 30000 BTU/h (~ 7500 kcal/h);
- Dàn ngưng tụ chỉ làm mát bằng khơng khí cưỡng bức, quạt hướng trục;
- Dàn bay hơi làm lạnh bằng quạt li tâm;
- Thiết bị tiết lưu là ống mao;
Máy nén là loại kín, có vịng quay lớn 2950 vg/ph với điện 50 Hz và 3550
vg/ph với điện 60 Hz; môi chất làm lạnh là R22 (frêôn 22 – CHClF2, sôi ở 13
40,80C);
Phần lớn điều hồ cửa sổ khơng bố trí bộ phận sưởi nóng khơng khí trong mùa
đơng. Loại này gọi là máy điều hoà mùa hè hoặc máy một chiều. Các máy có bố
trí bộ phận sưởi ấm khơng khí cho mùa đơng gọi là máy điều hồ cửa sổ 4 mùa.
Bộ phận sưởi có thể chỉ đơn giản là các thanh điện trở lắp ngay phía dàn bay hơi.
Mùa đơng, khi bật nút sưởi thì chỉ có quạt gió hoạt động thổi khơng khí qua
thanh điện trở nung nóng.
Bộ phận sưởi cũng có thể là chính máy lạnh nhưng nhờ có các van đổi chiều
mà dịng mơi chất chuyển động ngược lại: dàn bay hơi trở thành dàn ngưng tụ
phía trong nhà, dàn ngưng trở thành dàn bay hơi phía ngồi. Máy làm việc theo
kiểu bơm nhiệt từ mơi trường bên ngồi vào trong nhà, vì vậy các máy này
thường được gọi là bơm nhiệt hoặc gọi là máy hai chiều.
Có một số máy bơm nhiệt có khả năng hút ẩm, khi bật nút “hút ẩm” thì độ ẩm
trong phịng giảm xuống nhưng nhiệt độ khơng thay đổi.
1.2 Ngun lý làm việc máy điều hồ một cục một chiều
Mơi chất thực hiện q trình sơi trong dàn bay hơi (dàn lạnh) và chuyển
từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi. Hơi được máy nén hút về và đẩy lên dàn
ngưng tụ (dàn nóng). Tại dàn ngưng tụ mơi chất ở trạng thái nhiệt độ và áp suất
cao được quạt gió làm mát, thực hiện q trình ngương tụ (chuyển từ trạng thái
hơi sang trạng thái lỏng) và thải nhiệt ra mơi trường bên ngồi.
Mơi chất lỏng từ dàn ngương tụ dưới tác của sự chệnh lệch áp suất chuyển
động tới thiết bị tiết lưu (ống mao, cáp, van tiết lưu…). Khi đi qua thiết bị tiết
lưu, nhiệt độ và áp suất mơi chất giảm đến giá trị thích hợp và chuyển tới dàn
bay hơi để tiếp tục thực hiện q trình bay hơi. Tại đây mơi chất thay đổi trạng
thái từ lỏng sang hơi và thu nhiệt của môi trường xung quanh dàn bay hơi. Quá
trình cứ như thế liên tục xay ra trong máy điều hòa nhiệt độ.
1.3 Ngun lý làm việc của máy điều hồ hai chiều
Mơi chất thực hiện q trình sơi trong dàn bay hơi (dàn lạnh) và chuyển từ
trạng thái lỏng sang trạng thái hơi. Hơi được máy nén hút về và đẩy lên dàn
14
ngưng tụ (dàn nóng). Tại dàn ngưng tụ mơi chất ở trạng thái nhiệt độ và áp suất
cao được quạt gió làm mát, thực hiện q trình ngưng tụ (chuyển từ trạng thái
hơi sang trạng thái lỏng) và thải nhiệt ra mơi trường bên ngồi.
Mơi chất lỏng từ dàn ngương tụ dưới tác của sự chệnh lệch áp suất chuyển động
tới thiết bị tiết lưu (ống mao, cáp, van tiết lưu…). Khi đi qua thiết bị tiết lưu,
nhiệt độ và áp suất mơi chất giảm đến giá trị thích hợp và chuyển tới dàn bay hơi
để tiếp tục thực hiện q trình bay hơi. Tại đây mơi chất thay đổi trạng thái từ
lỏng sang hơi và thu nhiệt của môi trường xung quanh dàn bay hơi. Quá trình cứ
như thế liên tục xay ra trong máy điều hòa nhiệt độ.
Trong trường hợp nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ định mức để điều
hồ khơng khí, máy tự động chuyển chế độ làm ấm mơi trường cần điều hồ
bằng 2 phương pháp:
Máy nén ngừng hoạt động đồng thời nguồn được cấp cho điện trở được bố trí
trong dàn lạnh, hệ thống quạt hoạt động bình thường.
Máy nén hoạt động bình thường đồng thời van đảo chiều môi chất được cấp
nguồn làm cho thiết bị bay hơi trở thành thiết bị ngưng tụ và ngược lại.
2.Cấu tạo máy điều hoà một cục
2.1. Cấu tạo, hoạt động của máy nén
Cấu tạo:
15
Máy lạnh nén hơi bao gồm: vở bọc bằng thép, động cơ điện một pha 1 cấp tốc
độ, bộ bơm gồm xilanh, piston lăn, tấm chắn, lò xo, khoang hút, khoang nén,
clappe nén, dầu bôi trơn....
Hoạt động:
Máy nén hơi là loại máy nén cơ để hút hơi mơi chất có áp suất thấp và nhiệt
độ thấp ở thiết bị bay hơi và nén lên áp suất cao, nhiệt độ cao đẩy vào thiết bị
ngưng tụ. Môi chất lạnh trong máy nén hơi biến đổi pha(bay hơi ở thiết bị bay
hơi & ngưng tụ ở thiết bị ngưng tụ) trong chu trình lạnh.
2.2. Thử nghiệm máy nén
Bước 1: Cho máy nén ngừng chạy và lắp đồng hồ sạc gas vào, bên áp suất thấp
phải dùng đồng hồ áp lực thấp & ngược lại
Bước 2: Khoá van đồng hồ bên áp suất thấp và cho máy chạy khoảng 3’, lúc đó
đồng hồ áp suất chỉ vào 30 in Hg (áp suất chân khơng) chứng tỏ phía hút của
block cịn hoạt động tốt.
Bước 3: Khoá van đồng hồ áp lực cao và cho máy chạy khoảng 30’’, nếu đồng
hồ đạt 500 PSI chứng tỏ phía nén của block cịn tốt.
2.3. Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ
Dàn ngưng tụ khơng khí cưỡng bức gồm các ống xoắn có cánh xếp trong
nhiều dãy và dùng quạt để tạo chuyển động của khơng khí. Bao gồm những ống
thẳng hoặc ống chữ U nối thông với nhau, mỗi dàn có thể có 2 hay nhiều dãy nối
song song qua ống góp. Vật liệu ống thường là thép hay là đồng còn các cánh
bằng thép hoặc bằng nhơm. Các ống có cánh thường có đường kính 12x1mm,
bước ống 26mm, chiều dài cánh 0.3mm và bước cánh là 3.5mm, mỗi cụm có 1012 ống. Phụ tải nhiệt tính tên 1 mét vng bề mặt ngồi là khoảng 180-340
W/m2, hệ số truyền nhiệt cỡ 30-35m/m2 K ở tốc độ khơng khí khoảng 4-5m/s. Ở
các hệ thống máy nén kín, quạt gió có động cơ riêng (hiệu suất thấp hơn quạt
cùng trục động cơ ở máy nén hở nên tốc độ tối ưu thường chỉ đạt 2-4m/s và hệ số
truyền nhiệt chỉ đạt 25-30W/m2K.)
2.4. Xác định tình trạng làm việc của dàn ngưng tụ
16
Dàn ngưng tụ thường được chế tạo bằng ống thép, nhôm hoặc đồng. Nhiệt
độ làm việc thường lớn hơn nhiệt độ mơi trường nên ít bị hen gỉ do đong nước,
bám bẩn, hơi ẩm. Dàn ngưng tụ bị rò rỉ thì hệ thống thành mất gas rất nhanh do
áp suất cao. Khi nghi ngờ mất gas có thể quan sát toàn bộ dàn ngưng từ ống đẩy
đến phin lọc, chỗ thủng bao giờ cũng có vết dầu loang. Có thể dùng đèn
halogen, thiết bị dò gas điện tử hay dùng bọt xà phòng để thử. Nên thử vào lúc
block đang chạy là tốt nhất vì áp suất trong dàn cao.
2.5. Cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi
Là thiết bị trao đổi nhiệt thường dùng mơi chất lạnh R22. Khơng khí được đưa
ngang qua theo hướng vng góc với chùm ống còn lỏng R22 đưa qua thiết bị
phân phối vào các xec-xi đặt nằm ngang nối tiếp theo chiều cao của thiết bị. Hơi
tạo thành từ dưới lên trong mỗi xec-xi và vào ống góp hơi đặt thẳng đứng. -Kết
cấu như vậy của thiết bị đảm bảo dầu hồi về máy nén
Thiết bị làm lạnh khơng khí kiểu khơ bay hơi trực tiếp được dùng rất rộng rãi
trong các khoang lạnh, các hệ thống điều hồ khơng khí cụ bộ với các thiết bị xử
lý khơng khí tại chỗ cơng suất nhỏ. Đó chính là dàn bay hơi của máy điều hoà 1
cục hay tổ hợp dàn lạnh-quạt của máy điều hoà 2 cục hay của hệ thống “một mẹ
nhiều con”
2.6. Xác định tình trạng làm việc của dàn bay hơi
Dàn bay hơi thường được chế tạo bằng ống thép, nhôm hoặc đồng. Nhiệt độ
làm việc thường nhỏ hơn nhiệt độ môi trường nên thường bị hen gỉ do đong
nước, bám bẩn. Dàn bay hơi bị rị rỉ thì hệ thống thành mất gas. Khi nghi ngờ
mất gas có thể quan sát tồn bộ dàn bay hơi từ ống góp lỏng đến ống góp hơi,
chỗ thủng bao giờ cũng có vết dầu loang. Có thể dùng đèn halogen, thiết bị dị
gas điện tử hay dùng bọt xà phòng để thử.
2.7. Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu
Cấu tạo gồm ti van, núm điều chỉnh, vòi phun, thân van, ...
Van tiết lưu tay: là van tiết lưu được điều chỉnh bằng tay. Van có kết cấu tương
tự như van chặn. Khác biệt cơ bản trong van tiết lưu là nón van có kế cấu đặc
17
biệt để điều tiết được lưu lượng một rất cách chính xác do tiết diện mở của van
có thể điều chỉnh chính xác. Để tăng độ chính xác điều chỉnh, ren của ti van là
loại mịn hơn so với van chặn.
2.8. Xác định tình trạng làm việc của van tiết lưu
Căn cứ vào van tiết lưu còn tốt để so sánh ren ti van bị mịn, nón van bị khuyết
dẫn đến van bị hỏng khơng điều chỉnh được chình xác.
2.9. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị phụ
Các thiết bị phụ cho máy điều hồ khơng khí một cục bao gồm:
- Quạt dàn nóng, dàn lạnh: dùng chung một động cơ một pha 1 cấp tốc độ, có
nhiệm giải nhiệt cho dàn ngưng tụ làm cho môi chất ngưng tụ thành lỏng đồng
thời trao đổi nhiệt với thiết bị bay hơi làm cho môi chất bay hơi.
- Phin lọc: là một ống hình trụ dài 10cm có lưới lọc thơ, lọc tinh bố trí 2 đầu có
nhiệm vụ lọc cặn bẩn cho hệ thống.
2.10. Xác định tình trạng làm việc của thiết bị phụ
- Quạt hoạt động đúng công suất lưu lượng và tốc độ gió đảm bảo hoạt động của
hệ thống
- Phin lọc đảm bảo lọc sạch môi chất cho hệ thống.
CÂU HỎI BÀI TẬP:
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm, nguyên lý làm việc máy điều hoà một cục?
Câu 2: Hãy cho biết cấu tạo máy điều hoà một cục?
Câu 3: Trình bày đặc điểm của van tiết lưu trong hệ thống lạnh 1 cục?
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 1
Nội dung:
+ Về kiến thức: Hiểu được Đặc điểm Sơ đồ, Cấu tạo , Nguyên lý máy điều hoà
một cục
.
- Nắm được nguyên lý làm việc van đảo chiều
18
+ Về kỹ năng: Áp dụng phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp với đặc tính,
trạng thái làm việc của hệ thống sản xuất.
+ Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh công nghiệp
Phương pháp:
+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm.
19
BÀI 2
LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HOÀ MỘT CỤC MỘT CHIỀU
Mục tiêu :
+ Trình bầy được nguyên lý làm việc của mạch điện
+ Trình bầy quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý
+ Lắp được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời
gian
+ Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật
+ Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình
+ Chú ý an tồn
Nội dung:
1.Sơ đồ ngun lý của mạch điện
1.1 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý
Hình 2.1: sơ đồ nguyên lý máy điều hòa một cục một chiều
1.2 Thuyết minh sơ đồ nguyên lý
- Máy nén là động cơ điện một pha, một cấp tốc độ
- Quạt là động cơ điện 1 pha 2 cấp tốc độ.
20
Căn cứ theo sơ đồ mạch điện thì khi ta bật cơng tắc tổng ở vị trí 1 thì a thông với
b tức là đông cơ quạt vận hành ở chế độ chậm(low fan), khi ta chuyển công tắc
sang vị trí 2 thì a và c thơng nhau, lúc này quạt vận hành ở chế độ nhanh(high
fan). Khi ta chuyển cơng tắc sang vị trí 3 thì a, b & d thông nhau tức là quạt vận
hành ở chế độ low fan đồng thời máy nén hoạt đông, lúc này máy làm lạnh ở chế
độ lạnh thấp(low cool). Khi ta chuyển cơng tắc sang vị trí 4, lúc này a, c & d
thông nhau tức là quạt hoạt động ở chế độ cao, hệ thống làm lạnh hết công
suất(high cool)
2.Cấu tạo, hoạt động các thiết bị
2.1 Cấu tạo
Hình 2.2: cấu tạo máy điều hịa một cục một chiều
Máy điều hồ dạng cửa sổ là một tổ máy lạnh được lắp đặt hoàn chỉnh thành
một khối chữ nhật tại nhà máy sản xuất, trong đó có đầy đủ dàn nóng, dàn
lạnh, máy nén lạnh, hệ thống đường ống gas, hệ thống điện và gas đã được
nạp sẵn.
- Dàn lạnh đặt phía bên trong phịng, dàn nóng nằm phía ngồi
- Quạt dàn nóng và dàn lạnh đồng trục và chung mơ tơ
21
- Quạt dàn lạnh thường là quạt dạng ly tâm kiểu lồng sóc cho phép tạo lưu
lượng và áp lực gió lớn để có thể thổi gió đi xa.
- Riêng quạt dàn nóng là kiểu hướng trục.
2.2. Hoạt động
* Cơ sở lý thuyết
Vật chất thu nhiệt hoặc thải nhiệt khi thay đổi trạng thái.
- Q trình hóa hơi (sơi): Thu nhiệt từ mơi trường bên ngồi.
- Q trình hóa lỏng (ngưng tụ): Thải nhiệt ra mơi trường bên ngồi.
Trong máy điều hịa nhiệt độ người ta đưa mơi chất về các trạng thái tương ứng
để môi chất thực hiện các q trình sơi và ngưng tụ để thực hiện q trình làm
lạnh khơng khí.
* Q trình hoạt động
- Gió trong phịng được hút vào cửa hút nằm ở giữa phía trước máy và được
đưa vào dàn lạnh làm mát và thổi ra cửa thổi gió đặt phía trên hoặc bên cạnh.
Cửa thổi gió có các cánh hướng gió có thể chuyển động qua lại nhằm điều chỉnh
hướng gió tới các vị trí bất kỳ trong phịng. Phin lọc khơng khí được bố trí ngay
trên cửa lấy gió. Bảng điều khiển cũng được bố trí ở mặt trước.
- Khơng khí giải nhiệt dàn nóng được lấy ở 2 bên hơng của máy. Khi quạt
hoạt động gió tuần hồn vào bên trong và được thổi qua dàn nóng và sau đó ra
ngồi. Khi lắp đặt máy cần lưu ý đảm bảo các cửa lấy gió nhơ ra khỏi tường
một khoảng nhất định khơng được che lấp các cửa lấy gió
- Phía trước mặt máy có bố trí bộ điều khiển. Bộ điều khiển cho phép điều
khiển và chọn các chế độ sau:
+ Bật tắt máy điều hoà ON-OFF
+ Chọn chế độ làm lạnh và không làm lạnh
+ Chọn tốc độ của quạt: Nhanh, vừa và chậm
+Đặt nhiệt độ phịng.
Ngồi ra trong một số máy cịn có thêm các chức năng hẹn giờ, chế độ làm
khô, chế độ ngủ ...vv.
22
Núm điều chỉnh nhiệt độ trong phịng chính là núm điều chỉnh rơle nhiệt độ
giống như trong tủ lạnh. Khi đặt núm điều chỉnh ở một vị trí nào đó và đạt nhiệt
độ yêu cầu, thermostat ngắt mạch động cơ máy nén. Khi nhiệt độ trong phòng
tăng quá mức cho phép, thermostat đóng tiếp điểm, máy điều hồ tiếp tục làm
việc.
Mặt sau của máy có thể nhìn thấy trực tiếp dàn ngưng tụ. Gió làm mát được
lấy từ hai bên sườn qua các khe cửa chớp hoặc khe gió rồi được thổi qua để làm
mát dàn ngưng. Ở một số máy điều hồ của Mỹ, mặt sau có cả cửa hút gió làm
mát.
Giữa dàn ngưng (dàn nóng), dàn bay hơi (dàn lạnh) được ngăn cách với nhau
bằng một vách cách nhiệt.
Cửa lấy gió trời của quạt li tâm và cửa thải gió từ trong phịng ra được bố trí
ở phía đẩy của quạt li tâm. Để giữ sạch khơng khí và dàn lạnh, trên cửa lấy gió
có bố trí phin lọc bụi
Giữa khoang dàn nóng và khoang dàn lạnh có cửa điều chỉnh cấp gió tươi,
cho phép điều chỉnh lượng khí tươi cung cấp vào phịng.
Máy nén của máy điều hồ cửa sổ có kết cấu tương tự như máy nén của tủ lạnh
gia đình. Khác nhau cơ bản là công suất động cơ và năng suất lạnh. Công suất
động cơ của máy điều hoà nhiệt độ cửa sổ thường từ 3/4 đến 3,5 mã lực (1 ml =
736W). Năng suất lạnh đến 50 000BTU/h
Ở tủ lạnh gia đình thường có năng suất lạnh (ở nhiệt độ sơi t00 = -150C, nhiệt
độ ngưng t0k = 300C) khoảng từ 90 – 200 kcal/h. 1 BTU = 0,25 kcal/h ; 1
kcal/h = 4 BTU.
Dàn ngưng tụ và dàn bay hơi của máy điều hồ cửa sổ là loại ống xoắn có
cánh tản nhiệt. Ống bằng đồng có 1, 2, 3 hoặc 4 nhánh, cánh tản nhiệt bằng
đồng hoặc bằng nhôm lá, bước cánh đến 2 mm. Thường dàn bay hơi có cỡ ống
lớn hơn hoặc nhiều nhánh hơn do bay hơi ở áp suất thấp cần thể tích lớn hơn.
Dàn bay hơi bao giờ cũng nhỏ hơn dàn ngưng tụ vì tải nhiệt của dàn ngưng
bằng tải nhiệt của dàn bay hơi cộng với công nén của máy nén do động cơ cung
23
cấp.
Phin lọc: Máy điều hoà nhiệt độ cửa sổ thường dùng phin lọc, ít khi dùng
phin sấy vì mơi chất sơi ở nhiệt độ 5 ÷ 100C, cao hơn nhiệt độ đóng băng của
nước. Phin lọc và phin sấy của máy điều hoà cửa sổ cũng tương tự như tủ lạnh
gia đình.
Ống mao: Vì năng suất lạnh của điều hồ lớn hơn năng suất lạnh của tủ lạnh
rất nhiều nên đường kính ống mao lớn hơn, chiều dài ngắn hơn. Nhiều máy bố
trí ống mao kép hoặc 3 ống mao song song để đưa vào 2 hoặc 3 nhánh của dàn
hơi.
Van đảo chiều: Van đảo chiều là thiết bị quan trọng của máy điều hồ hai
chiều. Nhiệm vụ của nó là thay đổi dịng chuyển động của mơi chất lạnh trong
hệ thống để thay đổi chức năng của dàn lạnh và dàn nóng
Khoang đáy của vỏ máy dùng chứa nước ngưng rơi từ dàn lạnh và hướng dốc ra
cửa thoát nước ngưng
3.Lắp đặt mạch điện máy điều hoà một chiều
3.1. Kiểm tra thiết bị
Trước khi lắp đặt máy điều hoà cần kiểm tra tình trạng hoạt động của máy:
- Mở nắp trước, tháo phin lọc khơng khí và kéo hoặc dỡ máy ra khỏi vỏ;
- Quan sát kỹ lốc, dàn, các đường ống, quạt xem có bị hư hỏng do vận
chuyển hay không;
- Dùng tay quay thử cánh quạt xem cánh có bị chạm, sát vào thân máy hay
khơng;
- Nếu tất cả bình thường ta có thể vặn núm điều chỉnh về vị trí tắt rồi cắm vào
nguồn điện;
- Ấn nút LOW FAN và HIGH FAN để thử quạt. Nếu quạt chạy tốt thì: ấn nút
LOW COOL và HIGH COOL để thử hệ thống lạnh xem hoạt động có bình
thường khơng. Nếu phía dàn lạnh thấy lạnh, dàn nóng thấy nóng bình thường,
trên dàn lạnh có ẩm đọng là tình trạng máy tốt, ta có thể tiến hành lắp đặt được.
3.2. Lắp đặt mạch điện
24