Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 219 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC : HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRUNG TÂM
NGHỀ

: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ

TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-CĐN ngày 05 tháng 9 năm 2015
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR - VT

Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015

i


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1


LỜI GIỚI THIỆU
Để thực hiện biên soạn giáo trình hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm


ở trình độ CĐN, hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm là một trong những giáo
trình mơn học đào tạo cơ sở được biên soạn theo nội dung chương trình khung
được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn
gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc.
Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới
có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo,
nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong
sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với
dung lượng thời gian đào tạo 180 giờ.
Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học
và cơng nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiến thức
mới cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường.
Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo
nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý
kiến của các thầy, cơ giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hồn thiện
hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa Vũng
Tàu.
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày.......tháng...... năm 2015
Tham gia biên soạn
1. Giáo viên: Nguyễn Duy Quang - Chủ biên

2


MỤC LỤC
GIÁO TRÌNH

i

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN


1

LỜI GIỚI THIỆU

2

BÀI 1

22

GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM NƯỚC

22

1. Giới thiệu chung sơ đồ nguyên lý hệ thống ĐHKK trung tâm nước

22

2. Trình bày chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bị trên hệ thống điều hoà23
2.1. Giới thiệu các thiết bị có trong sơ đồ

23

2.2. Trình bầy chức năng, nhiệm vụ từng thiết bị

23

3. Trình bày cấu tạo của từng thiết bị trên sơ đồ nguyên lý


24

4. Nguyên lý làm việc của từng thiết bị

25

5. Giải thích được sự liên hệ giữa các thiết bị trên hệ thống

28

BÀI 2

29

LẮP MÁY LÀM LẠNH NƯỚC (WATER CHILLER)

29

1. Đọc bản vẽ lắp đặt

29

1.1 Phân tích bản vẽ

29

1.2 Thiết lập được danh mục, thiết bị lắp đặt

30


2. Thống kế, chuẩn bị thiết bị, dụng cụ để thi cơng

30

3. Khảo sát vị trí lắp

30

3.1 Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt

30

3.2 Nhận biết được điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt

31

3.3 Đưa ra được phương án lắp đặt

31

4. Kiểm tra, vận chuyển thiết bị, dụng cụ đến vị trí lắp đặt an tồn

32

5. Lập qui trình lắp đặt

32

5.1 Thiết lập trình tự các bước lắp đặt


32

5.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình

33

6. Tiến hành lắp đặt theo qui trình
BÀI 3

33
34
3


LẮP ĐẶT FCU (FAN COIL UNIT)/AHU (AIR HANDLING UNIT)
1. Lắp FCU/AHU vào đúng vị trí theo bản

34
34

1.1 Lấy dấu, khoan lỗ

34

1.2 Chế tạo giá đỡ, lắp FCU/AHU đúng vị trí

35

2. Nối các loại van vào FCU/AHU và nối với ống nước lạnh
2.1 Đọc bản vẽ kỹ thuật


35
35

2.2 Lắp đặt các loại van của FUC/AHU vào hệ thống nước đúng yêu cầu.35
3. Nối ống thoát nước ngưng tụ
3.1 Đọc bản vẽ kỹ thuật hệ thống ống

35
35

3.2 Nối ống thoát nước ngưng tụ ra bên ngoài, đúng kỹ thuật và yêu cầu.36
4. Đấu điện cho thiết bị FCU/AHU

36

4.1 Đọc bản vẽ điện

36

4.2 Đấu điện vào các tiếp điểm cho FCU/AHU

36

4.3 Đấu đúng kỹ thuật, tiếp xúc tốt

36

4.4 Lắp đúng bản vẽ, đúng yêu cầu


37

5. Chạy thử

37

5.1 Kiểm tra lần cuối

37

5.2 Nhấn nút khởi động

37

5.3 Kiểm tra hệ thống không bị rung, hoạt động tốt

37

BÀI 4

39

LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA LẮP MÁI

39

1. Đọc bản vẽ lắp đặt
1.1 Phân tích bản vẽ, thiết lập được danh mục, thiết bị lắp đặt

39

39

1.2 Phân tích nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc của thiết bị, dụng cụ
lắp đặt

39

1.3 Phân tích bản vẽ thi cơng, lắp đặt

41

2. Thống kế, chuẩn bị thiết bi, dụng cụ để thi công

42

2.1 Dựa theo bảng thống kê, chọn được dụng cụ, thiết bị để thi công

42

2.2 Dụng cụ, thiết bị đầy đủ

42
4


2.3 Tính chọn lựa dụng cụ, thiết bị phù hợp
3. Khảo sát vị trí lắp đặt trên mái

42
43


3.1 Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt

43

3.2 Hiểu được mặt bằng cần lắp đặt

50

3.3 Hiểu được mặt bằng cần lắp đặt

51

3.4 Chỉ ra được điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt

51

4. Kiểm tra, vận chuyển thiết bị , dụng cụ đến vị trí lắp đặt an tồn

51

4.1 Kiểm tra tình trạng thiết bị, dụng cụ, vận chuyển đến nơi lắp đặt

51

4.2 Liệt kê các thiết bị, dụng cụ trong khi thi cơng

52

4.3 Tính tốn được các yêu cầu khi lắp đặt


52

5. Lập qui trình lắp đặt

59

5.1 Thiết lập trình tự các bước lắp đặt

59

5.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình

60

6. Tiến hành lắp đặt theo qui trình

60

6.1 Đọc bản vẽ kỹ thuật, hiểu qui trình lắp đặt

60

6.2 Lắp đặt hệ thống theo qui trình đã lập

60

BÀI 5

61


LẮP ĐẶT CỤM MÁY LẠNH DẠNG TỦ GIẢI NHIỆT BẰNG NƯỚC

61

1. Đọc bản vẽ lắp đặt

61

2. Thống kê, chuẩn bị thiết bi, dụng cụ để thi cơng

64

3. Khảo sát vị trí lắp đặt

65

4. Kiểm tra, vận chuyển thiết bị , dụng cụ đến vị trí lắp đặt an tồn

66

4.1 Kiểm tra tình trạng thiết bị trước khi vận chuyên

66

4.2 Vận chuyển thiết bị, dụng cụ, vận chuyển đến nơi lắp đặt

66

4.3 Tập kết đầy đủ và an toàn thiết bị,dụng cụ, vật liệu đến nơi tập kết 66

5. Lập qui trình lắp đặt

66

5.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình

66

5.2 Lập qui trình lắp đặt

66

6. Tiến hành lắp đặt theo qui trình

67
5


6.1 Các yêu cầu kỹ thuật trong khi thi công, an toàn lao động.

67

6.2 Lắp đặt hệ thống theo qui trình đã lập

68

6.3 Lắp máy lạnh dạng tủ giải nhiệt bằng nước

68


6.4 Tổ chức quá trình lắp đặt

68

BÀI 6

68

LẮP ĐẬT CỤM MÁY LẠNH DẠNG TỦ LÀM MÁT BẰNG KHƠNG KHÍ
69
1. Đọc bản vẽ lắp đặt máy lạnh dạng tủ làm mát bằng khơng khí

69

2. Thống kê, chuẩn bị thiết bi, dụng cụ để thi cơng

71

3. Khảo sát vị trí lắp đặt

72

4. Kiểm tra, vận chuyển thiết bị , dụng cụ đến vị trí lắp đặt an tồn

80

5. Lập qui trình lắp đặt

81


6. Tiến hành lắp đặt theo qui trình

85

BÀI 7

86

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ VRV

86

1. Giới thiệu sơ đồ ngun lý hệ thống điều hồ khơng khí VRV

87

1.1 Nhận biết sơ đồ nguyên lý

87

1.2 Xác định chi tiết cấu tạo trên sơ đồ nguyên lý

87

1.3 Nhận biết nguyên lý làm việc trên hệ thống

88

2. Trình bày chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị trên hệ thống ĐHKK VRV
89

2.1 Nhận biết nguyên lý làm việc từng thiết bị

89

2.2 Phân tích sơ đồ nguyên lý

90

2.3 Nhận biết nguyên lý làm việc

90

3. Trình bày cấu tạo của tưng thiết bị trên sơ đồ nguyên lý

90

3.1 Nhận biết nguyên lý cấu tạo, làm việc từng thiết bị

90

3.2 Phân tích sơ đồ cấu tạo

91

3.3 Nhận biết nguyên lý cấu tạo

92

4. Phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh


92
6


4.1 Nêu ra các phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh

92

4.2 Phân tích, tìm hiểu từng phương pháp

92

4.3 Ưu và nhược điểm của các phương pháp điều chỉnh

93

4.4 Nhận biết các phương pháp điều chỉnh trên bản vẽ

94

4.5 Điều chỉnh được năng suất lạnh trên thiết bị thực tế

94

4.6 Nhận biết nguyên lý làm việc của thiết bị điều chỉnh

94

5.1 So sánh, phân tích các điều kiện kỹ thuật, kinh tế giữa các thiết bị điều
chỉnh


94

5.2 ứng dụng các thiết bị vào trong thực tế

95

5.3 Phân loại các thiết bị điều chỉnh để sử dụng phù hợp, đúng mục đích
yêu cầu cho hệ thống
5.4 Điều chỉnh khi sử dụng các loại thiết bị điều chỉnhError!

95
Bookmark

not defined.
BÀI

8
Erro

r! Bookmark not defined.
LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ VRV
1. Đọc bản vẽ lắp đặt hệ thống điều hồ VRV

97
97

1.1 Tìm hiểu sơ đồ ngun lý hệ thống điều hồ

97


1.2 Phân tích bản vẽ, thiết lập được danh mục, thiết bị cần lắp đặt

98

1.3 Phân tích nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc của thiết bị, dụng cụ
lắp đặt

98

1.4 Phân tích bản vẽ thi công, lắp đặt

98

2. Thống kê, chuẩn bị thiết bi, dụng cụ để thi công
2.1 Lập dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị để tiến hành lắp đặt
3. Khảo sát vị trí lắp đặt
4. Kiểm tra, vận chuyển thiết bị , dụng cụ đến vị trí lắp đặt an tồn

99
99
99
100

4.1 Kiểm tra tình trạng thiết bị trước khi vận chuyên

100

4.2 Liệt kê các thiết bị, dụng cụ trong khi thi công


100
7


4.3 Tính tốn các u cầu khi lắp đặt
5. Lập qui trình lắp đặt
5.1 Đưa ra trình tự các bước lắp đặt
6. Tiến hành lắp đặt theo qui trình

100
101
101
102

BÀI 9

103

PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHỌN ĐƯỜNG ỐNG DẪN NƯỚC

103

1. Phân loại các loại đường ống trong hệ thống điều hồ khơng khí trung tâm:
đường đi, đường về, đường thốt nước ngưng tụ

103

1.1 Hiểu sơ đồ nguyên lý hệ thống để phân loại các loại đường ồng dẫn103
1.2 Phân biệt sự khác nhau giữa các tiêu chuẩn đường ống


104

1.3 Nêu lên các tiêu chuẩn áp dụng trong phân loại đường ống

107

2. Tính chọn đường ống theo ống tiêu chuẩn

108

2.1 Lập công thức tính chọn các loại đường ống

108

2.2 Kiểm tra tiêu chuẩn đã chọn với điều kiện làm việc thực tế

109

2.3 Tính chọn đường ống trong điều kiện làm việc cho phép

109

2.4 Tính tốn, chọn lựa vật liệu đường ống

109

3. Tính kiểm tra tốc độ thực tế có vượt ra khỏi giới hạn cho phép

110


3.1 Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lưu động của nước
trong các đường ống hệ thống ĐHKK.

110

3.2 Kiểm tra điều kiện làm việc tốt trong hệ thống lạnh

111

3.3 Xác định tiêu chuẩn kỹ thuật dòng lưu động

111

3.4 Chỉ ra điều kiện ảnh hưởng đến hệ thống dịng lưu động trong đường
ống

111

3.5 Tính chọn các tiêu chuẩn đường ống cho phépError! Bookmark not
defined.
BÀI 10

113

TREO ĐỠ VÀ CHỐNG RUNG ỐNG DẪN NƯỚC TRONG ĐIỀU HỊA
KHƠNG KHÍ
1. Xác định vị trí lắp đặt giá treo đường ống dẫn nước

113
113

8


2. Lắp đặt giá treo, đỡ lên lên vị trí đã xác định

113

3. Lắp đặt chống rung trên toàn bộ hệ thống theo sơ đồ lắp đặt

114

4. Kiểm tra kỹ thuật, an toàn của toàn bộ giá treo, giá đỡ, chống rung

114

BÀI 11

116

LẮP RÁP HỆ THỐNG ỐNG DẪN NƯỚC

116

1. Xác định vị trí lắp đặt đường ống dẫn nước

116

1.1 Đọc bản vẽ, xác định vị trí lắp đặt

116


1.2 Xác định chính xác vị trí lắp đặt

116

1.3 Đọc bản vẽ, đo đạt chính xác

116

2. Lắp đặt bơm tải lạnh

116

2.1 Xác định vị trí lắp đặt bơm trên bệ đỡ

116

2.2 Lắp đặt bơm tải lạnh theo vị trí đã xác định

116

2.3 Gia cơng cơ khí, cân chỉnh thăng băng

116

2.4 Kỹ thuật lắp đặt, thẩm mỹ, chính xác

117

3. Lắp đặt đường ống dẫn nước lạnh và các van khống chế kết nối đường ống

bơm và dàn lạnh

117

3.1 Lắp đặt đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn các đường ống, van trên đường ống
dẫn nước lạnh

117

3.2 Gia cơng cơ khí, cân chỉnh thăng bằng

117

4. Lắp đặt bình giãn nở

117

4.1 Hiểu mục đích của bình giãn nỡ trên hệ thống dẫn nước lạnh

117

4.2 Lắp đặt đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn bình giãn nỡ

117

4.3 Gia cơng cơ khí, cân chỉnh thăng bằng

117

5. Thử kín hệ thống ống dẫn nước


118

5.1 Xác định các vị trí rị rỉ trên đường ống bằng bơm áp lực, đảm bảo độ
kín trên tồn bộ đường ống dẫn nước

118

5.2 Lập qui trình kiểm tra độ rò rỉ đường ống dân nước

118

5.2 Lập qui trình kiểm tra độ rị rỉ đường ống dân nướcError!

Bookmark

not defined.
9


5.3 Kiểm tra rò rỉ nước trên hệ thống dẫn nước
6. Bọc bảo ôn cho hệ thống dẫn nước
6.1 Xác định loại đường ống cần bọc bảo ôn

118
118
118

6.2 Bọc bảo ôn vào các đường ống xác định, đảm bảo độ kín, khơng bị đọng
sương trên các ống bọc bảo ơn


118

6.3 Thực hiện các thao tác bọc bảo ôn cho đường ống dẫn nước lạnh 118
BÀI 12

119

KIỂM TRA BẢO ÔN ĐƯỜNG ỐNG

119

1. Xác định tính chất của vật liệu cách nhiệt trong tồn bộ lớp bảo ơn

119

2. Tính tốn nhiệt độ đọng sương.

120

3. Tính kiểm tra với thực tế

120

BÀI 13

123

LẮP ĐẶT THÁP GIẢI NHIỆT


123

1. Nguyên tắc cấu tạo và làm việc tháp giải nhiệt

123

1.1 Nguyên tắc cấu tạo

123

1.2 Nhiệm vụ

123

1.3 Nguyên tắc làm việc

124

1.4 Cấu tạo, nguyên lý làm việc và nhiệm vụ của tháp giải nhiệt trong hệ
thống

124

1.5 Đọc bản vẽ cấu tạo

125

1.6 Giải thích nguyên lý làm việc

125


2. Liệt kê các chi tiết tháp giải nhiệt

125

2.1 Liệt kê các chi tiết trên tháp giải nhiệt

125

2.2 Mô tả cấu tạo các chi tiết trên tháp giải nhiệt

126

2.3 Nguyên lý làm việc của các thiết bị

126

3. Tính chọn tháp giải nhiệt
3.1 Phương pháp tính chọn tháp trao đổi nhiệt

127
127

3.2 Tính chọn tháp giải nhiệt theo cách đơn giản từ Cataloge của máy 127

10


3.3 Tính chọn tháp giải nhiệt theo điều kiện làm việc và Cataloge của công
ty sản xuất tháp giải nhiệt


127

3.4 Chọn lựa các thơng số tác động bên ngồi phù hợp với các thông số kỹ
thuật của tháp giải nhiệt

128

3.5 Tính kiểm tra các thơng số đã lựa chọn

128

4. Lắp đặt, vận hành tháp giải nhiệt

128

4.1 Xác định vị trí lắp đặt đúng theo yêu cầu: trao đổi nhiệt, lưu thơng gió,
ít ảnh hưởng tiếng ồn, độ ẩm thấp, thống mát

128

4.2 Lắp đặt tháp giải nhiệt theo vị trí đã chọn

128

4.3 Lập qui trình vận hành tháp giải nhiệt

129

4.4 Xác định các thông số kỹ thuật của tháp giải nhiệt


129

4.5 Đo, kiểm tra các thông số khi tháp giải nhiệt làm việc .

129

4.6 Gia cơng cơ khí, cân chỉnh thăng băng

129

4.7 Vận hành, xử lý sự cố hư hỏng

129

BÀI

14.
Erro

r! Bookmark not defined.
LẮP ĐẶT BÌNH GIẢN NỞ

130

1. Nguyên tắc cấu tạo và làm việc bình giãn nở

130

1.1 Nhiệm vụ của bình giãn nở


130

1.2 Cấu tạo

130

Hình 14.1 – Bình giản nở

131

1.3 Nguyên tắc làm việc

131

2. Tính chọn bình giãn nở

131

2.1 Phương pháp tính chọn bình giãn nở

131

2.2 Tính chọn bình giãn nở theo cách đơn giản từ Catalog của máy

131

2.3 Tính chọn bình giãn nở theo điều kiện làm việc và Catalog của công ty
sản xuất tháp giải nhiệt


131

11


2.4 Chọn lựa các thơng số tác động bên ngồi phù hợp với các thơng số kỹ
thuật của bình giãn nỡ

131

2.5 Tính kiểm tra các thơng số đã lựa chọn

132

3. Lắp đặt, vận hành bình giãn nở

132

3.1 Xác định vị trí lắp đặt đúng theo u cầu

132

3.2 Lắp bình giãn nở theo vị trí đã chọn

132

3.3 Lập qui trình vận hành bình giãn nỡ

132


3.4 Xác định các thơng số kỹ thuật của bình giãn nỡ

132

3.5 Gia cơng cơ khí, cân chỉnh thăng băng

132

3.6 Vận hành, xử lý sự cố hư hỏng

132

BÀI 15

133

LẮP ĐẶT NHIỆT KẾ VÀ ÁP KẾ, PHIN LỌC CẶN, LỖ XẢ KHÍ

133

1. Mục đích và nhiệm vụ của nhiệt kế, áp kế, phin sấy lọc cặn, lỗ xả khí 133
1.1 Nhiệm vụ

133

1.2 Cấu tạo

134

2. Phân loại thang đo trên các kiểu nhiệt kế, áp


134

3. Cấu tạo, vị trí lắp đặt phin sấy lọc

137

4. Lắp đặt nhiệt kế, áp kế, phin sấy lọc, lổ xả khí

139

BÀI 16.

140

LẮP ĐẶT VAN VÀ CÁC PHỤ KIỆN

140

1. Phân loại được các loại van

140

- Van tiết lưu tự động cân bằng ngoài

140

2. Chức năng, nhiệm vụ các loại van trên hệ thống điều hoà khơng khí 140
2.1 Chức năng của các loại van


140

2.2 Nhiệm vụ của các loại van

142

2.3 Nguyên tắc làm việc của các loại van trong hệ thống ĐHKK

142

3. Cấu tạo, vị trí lắp đặt

142

3.1 Nêu cấu tạo các loại van

142

3.2 Vị trí lắp đặt các van trên hệ thống điều hồ khơng khí

143
12


4. Lắp đặt van và các phụ kiện trên hệ thống điều hồ khơng khí

143

4.1 Đọc bản vẽ, xác định vị trí lắp đặt


143

4.2 Lập qui trình lắp đặt

143

4.3 Tiến hành lắp đặt theo qui trình

143

BÀI 17

144

KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI, TÍNH CHỌN BƠM, ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH
BƠM
1. Chức năng, nhiệm vụ của các loại bơm

145
145

1.1 Chức năng của các loại bơm

145

1.2 Nhiệm vụ của các loại bơm

145

1.3 Giải thích nguyên lý làm việc của các loại bơm trên hệ thống điều hồ

khơng khí
2. Cấu tạo, ngun lý làm việc, phân loại các loại bơm

146
146

2.1 Phân loại các loại bơm

146

2.2 Cấu tạo các loại bơm

146

2.3 Nguyên lý làm việc của các loại bơm

147

3. Tính chọn bơm theo Cataloge

149

3.1 Các thơng số kỹ thuật của bơm

149

3.2 Chọn loại bơm phù hợp trong cataloge nhà sản xuất .

152


4. Đường đặc tính bơm

153

4.1 Khảo sát đường đặc tính của bơm

153

4.2 Xác định đường dặc tính của bơm

153

4.3 Tìm hiểu các thơng số kỹ thuật liên quan

153

BÀI 18.

154

LẮP ĐẶT BƠM

154

1. Khảo sát, chọn vị trí lắp đặt bơm

154

1.1 Đọc bản vẽ lắp đặt


154

1.2 Khảo sát hiện trường, chọn vị trí lắp đặt thích hợp

155

2. Lập qui trình lắp đặt

155
13


2.1 Trình tự các bước lắp đặt
4. Kiểm tra, chạy thử

155
155

4.1 Kiểm tra tình trạng bơm sau khi lắp đặt

156

4.2 Vận hành thử, kiểm tra các thông số của bơm

156

4.3 Chỉ ra điều kiện, nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình làm việc của
bơm

156


BÀI 19.

158

PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ

158

1. Giới thiệu chung sơ đồ nguyên lý hệ thống đường ống gió trong ĐHKK
trung tâm nước

158

2. Chức năng, nhiệm vụ của từng hệ thống ống gió thành phần

158

2.1 Chức năng của các hệ thống ống gió

158

2.2 Nhiệm vụ của các hệ thống gió

158

2.3 Nguyên tắc làm việc của các hệ thống ống gió

159


BÀI 20.

164

LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG HỆ THỐNG GIÓ NGẦM

164

1.Giới thiệu chung về đường dẫn gió ngầm trong ĐHKK trung tâm

164

1.1 Nhận biết sơ đồ ngun lý hệ thống dẫn gió

164

1.2 Mục đích sử dụng đường dẫn gió ngầm

164

2. Lập qui trình lắp đặt kênh dẫn gió ngầm

165

3. Tổ chức tiến hành lắp đặt theo qui trình

166

BÀI 21.


169

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ỐNG KIỂU TREO

169

1. Giới thiệu chung về đường dẫn gió treo trong ĐHKK trung tâm

169

1.1 Nhận biết sơ đồ nguyên lý hệ thống dẫn gió

169

1.2 Mục đích sử dụng đường dẫn gió treo

170

1.3 Tính tốn vật liệu xây dựng đường dẫn gió treo

170

2. Lập qui trình lắp đặt kênh dẫn gió treo
2.1 Lập qui trình lắp đặt cho đường dẫn gió treo

170
170
14



2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình
3. Tổ chức tiến hành lắp đặt theo qui trình

171
171

3.1 Xác định vị trí lắp đặt

171

3.2 Lắp đặt đúng các yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ thiết kế

171

4. Kiểm tra, chạy thử

172

4.1 Kiểm tra tình trạng bơm sau khi lắp đặt

172

4.2 Vận hành thử , kiểm tra các thông số kỹ thuật

172

4.3 Đo các thông số trên kênh dẫn gió

172


4.4 Tìm ngun nhân chưa đạt như thiết kế, đưa ra phương án khắc phục
172
BÀI 22

174

BẢO ƠN ĐƯỜNG ỐNG GIĨ

174

1. Xác định tính chất của vật liệu cách nhiệt dùng làm bảo ôn

174

1.1 Chọn vật liệu dùng làm bảo ôn đường ống gió

174

1.2 Tra bảng để xác định thơng số kỹ thuật lớp bảo ôn

175

1.3 Xác định các thông số kỹ thuật vật liệu bảo ơn

175

2. Tính tốn nhiệt độ đọng sương

175


2.1 Tính cách nhiệt

175

2.2 Tính tốn nhiệt độ bề mặt và nhiệt độ đọng sương

176

2.3 ý nghĩa của nhiệt độ bề mặt và nhiệt độ đọng sương

177

3. Lập qui trình bảo ơn đường ống gió

177

3.1 Lập qui trình cho q trình bảo ơn

177

3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình

177

4. Tiến hành bảo ơn đường ống gió theo đúng qui trình

178

4.1 Xác định vị trí ống cần bảo ơn


178

4.2 Bảo ơn theo qui trình đã lập

179

5. Kiểm tra
5.1 Phương pháp kiểm tra

179
179

5.2 Phương pháp khắc phục khi bề mặt trao đổi nhiệt bị đọng sương 180
15


BÀI

23.
Erro

r! Bookmark not defined.
GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ
1. Thiết bị phụ trên đường ống dẫn gió

181
181

1.1 Giới thiệu sơ đồ đường ống dẫn gió


181

1.2 . Liệt kê một số thiết bị phụ trên sơ đồ ống dẫn gió

181

2. Chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bị phụ

182

3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị phụ

182

BÀI 24.

184

LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ

185

1. Thiết bị phụ trên sơ đồ thiết kế cần lắp đặt.

185

1.1 Đọc bản vẽ thiết kế sơ đồ hệ thống dẫn gió

185


1.2 Liệt kê các thiết bị phụ cần lắp đặt

186

1.3 Đọc bản vẽ thiết kế hệ thơng gió trên hệ thống điều hồ khơng khí trung
tâm
2. Lập qui trình lắp đặt kênh dẫn gió ngầm

186
186

2.1 Lập qui trình lắp đặt các thiết bị phụ cho đường dẫn gió

186

2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình

187

3. Tổ chức tiến hành lắp đặt theo qui trình

187

3.1 Xác định vị trí lắp đặt

188

3.2 Lắp đặt theo qui trình đã lập

188


4. Kiểm tra

188

4.1 Kiểm tra tình trạng thiết bị phụ sau khi lắp đặt

188

4.2 Vận hành thử , kiểm tra các thông số kỹ thuật

188

4.3 Đo các thơng số trên kênh dẫn gió

188

4.4 Điều kiện, ngun nhân ảnh hưởng đến hệ thống đường dẫn gió 188
BÀI 25

189

16


KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI, YÊU CẦU MIỆNG THỔI, MIỆNG HÚT –
QUẠT GIÓ
1. Khái niệm về miệng thổi, miệng hút khơng khí
1.1 Giới thiệu miệng thổi, miệng hút trên đường ống dẫn gió
3. Phân loại miêng hút và mệng thổi khơng khí


190
190
190
197

3.1 Nêu cấu tạo miệng thổi-hút

197

3.2 Phân loại miệng thổi, hút dựa trên cấu tạo hoặc nguyên lý

197

3.3 Phân loại các loại miệng thổi, miệng hút gió trên hệ thống điều hoà198
4. Yêu cầu kỹ thuật đối với miệng thổi, miệng hút khơng khí

204

4.1 Giới thiệu và u cầu hướng đi, phân phối, hiệu quả trao đổi, vận tốc
của khơng khí qua miệng hút, miệng thổi

204

4.2 Đọc bản vẽ hệ thống dẫn gió trong điều hồ khơng khí

204

BÀI 26.


206

LẮP ĐẶT CÁC LOẠI MIỆNG THỔI THÔNG DỤNG

206

1. Xác định vị trí lắp đặt miệng thổi, hút

206

1.1 Đọc bản vẽ thiết kế sơ đồ hệ thống dẫn gió

206

Bảng danh mục, quy cách

206

1.2 Đo đạc để xác định vị trí chính xác lăp đặt

206

2. Tính chọn miệng thổi, miệng hút
2.1 . Đưa ra các thông số kỹ thuật của miệng thổi, hút

206
206

2.2 Tra bảng chọn miệng thổi, hút theo đúng yêu cầu phù hợp với catalog
nhà sản xuất .

3. Lập qui trình lắp đặt miệng thổi, hút

207
207

3.1 Lập qui trình lắp đặt các miệng thổi, hút cho đường dẫn gió

207

Dự trù các điều kiện khác (xe, cẩu, máy hàn…)

207

3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình

207

4. Tổ chức lắp đặt miệng thổi, hút theo qui trình
4.1 Xác định vị trí lắp đặt
BÀI 27

207
207
211
17


KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI , TÍNH CHỌN QUẠT GIĨ
4.2 Chọn quạt gió phù hợp có trong cataloge nhà sản xuất .


211
214

BÀI 28

216

LẮP ĐẶT QUẠT

216

1.1 Đọc bản vẽ lắp đặt

216

1.2 Khảo sát hiện trường, chọn vị trí lắp đặt thích hợp

216

2. Lập qui trình lắp đặt

216

2.1 . Lập qui trình lắp đặt cho hệ thống

216

2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình

217


3. Tổ chức thực hiện lắp đặt

217

3.1 Xác định vị trí lắp đặt

217

3.2 Lắp đặt đúng theo quy trình và các yêu cầu kỹ thuật trong Cataloge máy
217
4. Kiểm tra, chạy thử

217

4.1 Kiểm tra tình trạng bơm sau khi lắp đặt

217

4.2 Vận hành thử , kiểm tra các thơng số của quạt gió

217

4.3 Chỉ ra điều kiện, nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình làm việc của
quạt gió quạt gió

217

18



CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRUNG TÂM
Mã số mô đun: MĐ20
Thời gian mô đun: 285 h;

(Lý thuyết: 60h; Thực hành: 225h)

I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí:
+ Trước khi bắt đầu học mơ đun này học sinh phải hồn thành các mơn học khối
kiến thức cơ sở; mô-đun chuyên môn nghề bắt buộc.
- Tính chất:
+ Cung cấp cho học sinh, sinh viên kiến thức chun mơn về điều hồ
khơng khí, thoả mãn các nhu cầu của cuộc sống và sản xuất.
+ Chương trình dựa trên cơ sở các kiến thức về Nhiệt động kỹ thuật truyền
nhiệt, khí động học và các kiến thức chuyên môn về kỹ thuật lạnh, đo lường và
điều khiển tự động hố...
II. Mục tiêu mơ đun

19


- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thống ĐHKK trung
tâm.
-Phân loại đựơc các hệ thống ĐHKK trung tâm đã lắp đặt bên ngoài.
-So sánh được ưu nhược điểm của từng hệ thống ĐHKK trung tâm.
- Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành được hệ thống ĐHKK trung
tâm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn.
- Đọc được bản vẽ thi cơng lắp đặt hệ thống và thiết bị ĐHKK trung tâm.

- Đánh giá được tình trạng hệ thống ĐHKK trung tâm.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, đồ nghề trong việc lắp đặt, bảo dưỡng,
sửa chữa ĐHKK trung tâm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn.
- Cẩn thận, tỷ mỉ, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và có khả năng
làm việc nhóm.
III. Nội dung mơ đun
1.Nội dung tổng qt và phân phối thời gian:
Tên các bài trong mơđun

TT

Thời

Hình Thức

gian

giảng dạy

1

Giới thiệu sơ đồ hệ thống điều hòa trung tâm nước

5

Lý thuyết

2

Lắp máy làm lạnh nước (Water Chiller)


20

Tích hợp

3

Lắp đặt FCU (Fan coil unit)/AHU (Air Handling Unit)

15

Tích hợp

4

Lắp đặt máy điều hịa lắp mái

15

Tích hợp

5

Lắp đặt FCU (Fan coil unit)/AHU (Air Handling Unit)

20

Tích hợp

Kiểm tra bài 2,3,4,5


5

Tích hợp

6

Lắp đặt máy điều hịa lắp mái

15

Tích hợp

7

Giới thiệu hệ thống điều hịa khơng khí VRV

15

Lý thuyết

8

Lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khí VRV

15

Tích hợp

9


Phân loại và tính chọn đường ống

5

Lý thuyết

10

Treo đỡ và chống rung ống dẫn nước trong điều hịa

5

Tích hợp

khơng khí

20


Kiểm tra bài 6,7,8,9,10

5

Tích hợp

11

Lắp ráp hệ thống ống dẫn nước


10

Tích hợp

12

Kiểm tra bảo ơn đường ống

5

Tích hợp

13

Lắp đặt tháp giải nhiệt

10

Tích hợp

14

Lắp đặt bình giãn nở

5

Tích hợp

15


Lắp đặt nhiệt kế và áp kế, phin lọc cặn, lỗ xả khí

10

Tích hợp

16

Lắp đặt Van và các phụ kiện

5

Tích hợp

17

Khái niệm và phân loại, tính chọn bơm, đường đặc tính

5

Lý thuyết

Lắp đặt bơm

10

Tích hợp

Kiểm tra bài 11,12,13,14,15,16,17,18


5

Tích hợp

19

Phân loại và đặc điểm hệ thống đường ống gió

5

Lý thuyết

20

Lắp đặt hệ thống đường gió ngầm

10

Tích hợp

21

Lắp đặt hệ thống ống kiểu treo

10

Tích hợp

22


Bảo ơn đường ống gió

5

Tích hợp

23

Giới thiệu các thiết bị phụ trong đường ống gió

5

Lý thuyết

24

Lắp đặt các thiết bị phụ trong đường ống gió

15

Tích hợp

25

Khái niệm và phân loại, u cầu miệng thổi, miệng hút

5

Lý thuyết


26

Lắp đặt các loại miệng thổi thơng dụng

10

Tích hợp

27

Khái niệm và phân loại, tính chọn quạt gió

5

Lý thuyết

28

Lắp đặt quạt

5

Tích hợp

Kiểm tra bài 19,20,21,22,23,24,25,26,27,28

5

Tích hợp


bơm
18

Cộng:

285

21


BÀI 1
GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM NƯỚC
Mục tiêu : Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
+ Biết được sơ đồ nguyên lý của hệ thống điều hoà trung tâm nước.
+ Biết được nguyên lý làm việc của từng thiết bị trên hệ thống
+ Biết được cấu tạo của từng thiết bị trên hệ thống
+ Biết được nguyên lý làm việc của sơ đồ hệ thống ĐHKK trung tâm nước
+ Biết được nguyên lý của các thiết bị trên hệ thống
+ Biết được sơ đồ cấu tạo của từng thiết bị trên hệ thống
+ Nghiêm chỉnh, cẩn thận khi phân các bản vẽ chi tiết
Nội dung:
1. Giới thiệu chung sơ đồ nguyên lý hệ thống ĐHKK trung tâm nước
* Máy điều hòa khơng khí làm lạnh bằng nước (WATER CHILLER)- Hệ thống
điều hịa khơng khí kiểu làm lạnh bằng nước là hệ thống trong đó cụm máy lạnh
khơng trực tiếp xử lý khơng khí mà làm lạnh nước đến khoảng 7oC. Sau đó
22


nước được dẫn theo đường ống có bọc cách nhiệt đến các dàn trao đổi nhiệt gọi
là các FCU và AHU để xử lý nhiệt ẩm khơng khí. Như vậy trong hệ thống này

nước sử dụng làm chất tải lạnh.
* Sơ đồ nguyên lý:

Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hồ water chiller
2. Trình bày chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bị trên hệ thống điều hoà
2.1. Giới thiệu các thiết bị có trong sơ đồ
Hệ thống gồm các thiết bị chính sau:
- Cụm máy lạnh Chiller
- Tháp giải nhiệt (đối với máy chiller giải nhiệt bằng nước) hoặc dàn nóng
(đối với chiller giải nhiệt bằng gió)
- Bơm nước giải nhiệt
- Bơm nước lạnh tuần hồn
- Bình giãn nở và cấp nước bổ sung
- Hệ thống xử lý nước
- Các dàn lạnh FCU và AHU
2.2. Trình bầy chức năng, nhiệm vụ từng thiết bị
a. Cụm máy lạnh Chiller
Cụm máy lạnh chiller là thiết bị quan trọng nhất của hệ thống điều hồ
kiểu làm lạnh bằng nước. Nó được sử dụng để làm lạnh chất lỏng, trong điều
23


hồ khơng khí sử dụng để làm lạnh nước tới khoảng 70C .Ở đây nước đóng vai
trị là chất tải lạnh.
b. Các dàn lạnh FCU và AHU
FCU ( Fan coil Unit) là dàn trao đổi nhiệt ống đồng cánh nhôm và quạt
gió.
AHU được viết tắt từ chữ tiếng Anh Air Handling Unit. Tương tự FCU,
AHU thực chất là dàn trao đổi nhiệt để xử lý nhiệt ẩm khơng khí.
c. Các hệ thống thiết bị khác:

- Bình giản nỡ và cấp nước bổ sung: Có cơng dụng bù giản nở khi nhiệt
độ nước thay đổi và bổ sung thêm nước khi cần. Nước bổ sung phải được qua xử
lý cơ khí cẩn thận.
- Hệ thống đường ống nước lạnh sử dụng để tải nước lạnh từ bình bay hơi
tới các FCU và AHU. Đường ống nước lạnh là ống thép có bọc cách nhiệt. Vật
liệu cách nhiệt là mút, styrofor hoặc polyurethan.
- Hệ thống đường ống giải nhiệt là thép tráng kẽm.
- Hệ thống xử lý nước
3. Trình bày cấu tạo của từng thiết bị trên sơ đồ nguyên lý
a. Cụm máy lạnh Chiller
Cụm Chiller là một hệ thống lạnh được lắp đặt hoàn chỉnh tại nhà máy
nhà chế tạo, với các thiết bị sau:
+ Máy nén
+ Thiết bị ngưng tụ
+ Bình bay hơi
+ Tủ điện điều khiển
b. Các dàn lạnh FCU và AHU
Cấu tạo của FCU:

24


×