Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Phân tích tài chính và rủi ro công ty CP hàng không vietjet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.85 KB, 38 trang )

Đề tài: Phân tích tài chính và rủi ro
tại Cơng ty CP Hàng khơng VietJet
CHƯƠNG 7: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
7.1 Các giả định tài chính cần thiết cho kế hoạch kinh doanh
- Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ rất quan trọng cho các doanh nghiệp muốn huy
động tiền từ các tổ chức và cá nhân khác và được chia thành hai phần:
+ Phần thứ nhất bao gồm các loại nguồn tiền và số tiền bạn hy vọng sẽ huy động được.
Các tổ chức cung cấp tiền có thể là các ngân hàng và quĩ phát triển, cơng ty (trong và
ngồi nước), và các nhà đầu tư tư nhân khác.
+ Phần hai của báo cáo này sẽ trình bày dự định chi tiêu của bạn. Hai phần của báo cáo
phải có tổng giá trị như nhau - tổng chi tiêu các quĩ phải cân đối với tổng nguồn quĩ.
-Thời gian là vấn đề quan trọng khi bạn cân nhắc bạn sẽ làm thế nào để tìm được và chi
tiêu cho các quĩ cần thiết. Khi bạn xây dựng Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ, cần
xác định thời gian cần thiết để huy động và sẻ dụng vốn. Ước lượng thời gian huy động
vốn và sử dụng vốn (mua, chi tiêu) được thể hiện trong Báo cáo nguồn và sử dụng quĩ.

7.2 Phân tích điểm hịa vốn, phân tích chỉ số tài chính và rủi ro
-Điểm hồ vốn là ngưỡng quan trọng đối với một cơng ty. Phân tích điểm hồ vốn là
tính ra sản lượng mà tại đó doanh thu cân bằng với chi phí.
→Khi tổng chi phí lớn hơn tổng doanh thu, công ty chịu lỗ và không thể hoạt động nếu
khơng có sự hỗ trợ bên ngồi. Ngược lại, khi tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí, cơng
ty có lãi và được coi là hoạt động tốt.
-Tổng chi phí được chia thành chi phí cố định và chi phí biến đổi.
+Chi phí cố định bao gồm tất cả các chi phí khơng phục thuộc vào doanh thu của doanh
nghiệp.


Ví dụ: thuê là một chi phí cố định bởi vì nó khơng liên quan trực tiếp đến sản lượng
bạn sản xuất và bán ra. Chi phí biến đổi bao gồm tất cả các chi phí liên quan trực tiếp
đến sản lượng bán ra.


-Mặc dầu có sự tương tự giữa chi phí giá vốn và chi phí biến đổi, cũng như chi phí hoạt
động và chi phí cố định nhưng giữa chúng vẫn có một số khác biệt quan trọng. Điểm
hồ vốn có thể được tính theo cơng thức:
Doanh thu hồ vốn = chi phí cố định + chi phí biến đổi
-Nếu cơng ty của bạn đạt hồ vốn khi mọi chi phí (cố định và biến đổi) cân bằng với
doanh thu rịng. Nếu chi phí lớn hơn doanh thu, cơng ty của bạn đang lỗ.
-Phân tích hồ vốn tính tốn chi phí cho một số kịch bản mà mỗi kịch bản biểu diễn
một phương án hoạt động của công ty. Các tình huống thường gặp là:
+ Lạc quan - mức bán ra dự báo cao nhất với chi phí thấp nhất
+ Bi quan - mức bán ra dự báo thấp nhất với chi phí cao nhất
+ Thực tế - mức bán ra có thể nhất và mức chi phí dễ xảy
-Nhập các chi phí cho các kịch bản khác nhau, trong bảng Phân tích hồ vốn sử dụng
các hướng dẫn dưới đây để tính tốn các chi phí và các thơng tin bạn có từ các bảng
Báo cáo thu nhập và báo cáo dòng tiền.
-Xem qua danh sách các chi phí cố định và biến đổi trong bản phân tích hồ vốn để xác
định chi phí có thể thay đổi trong tương lai. Đối với mỗi chi phí có thể thay đổi này,
hãy làm như sau:
+Lạc quan: Tính tốn những thay đổi có lợi cho cơng ty nhất.
Ví dụ, nếu bạn cho rằng thuế sẽ giảm, hãy dự đoán mức thuế suất thấp nhất có thể cho
cơng ty bạn.
+ Bi quan: Tính tốn những thay đổi ít có lợi cho cơng ty nhất.
Ví dụ, nếu bạn cho rằng chi phí thuê sẽ tăng, hãy dự báo mức cao nhất có thể
+ Thực tiễn: Tính tốn những thay đổi có khả năng xảy ra cao nhất những thay đổi này
là cơ sở cho kịch bản dễ xảy ra nhất của bạn
-Các chỉ tiêu lợi nhuận: Các chỉ số cho thấy khả năng sinh lời của doanh nghiệp,
Ví dụ như tỷ suất lợi nhuận
-Các chỉ số hoạt động: Các chỉ số cho thấy sự liên hệ giữa các hoạt động khác
nhau trong doanh nghiệp của bạn
Ví dụ như là vịng quay hàng tồn kho
-Các khoản phải trả nhà cung cấp: Số tiền mà doanh nghiệp của bạn nợ các doanh

2


nghiệp khác phát sinh từ việc mua chịu các hàng hố dịch vụ,là một khoản cơng nợ trên
bảng cân đối kế toán của bạn.
-Các khoản phải thu của khách hàng: Các khoản khách hàng - những người mua
hàng hoá dịch vụ cịn phải thanh tốn cho bạn, là tài sản trên bảng cân đối kế toán của
bạn.
-Cạnh tranh gián tiếp: Doanh nghiệp cung cấp vào thị trường mục tiêu của
bạn những sản phẩm hay dịch vụ thay thế
-Cạnh tranh trực tiếp: Các doanh nghiệp cùng cung cấp các sản phẩm và dịch
vụ trong thị trường mục tiêu của bạn
-Chi phí biến đổi: Các chi phí thay đổi cùng với sản lượng, bao gồm chi
phí ngun vật liệu, nhân cơng, sản xuất chung
-Chi phí cố định: Các chi phí khơng thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, là các
chi phí cơ bản hàng tháng của doanh nghiệp bạn như tiền thuê nhà xưởng
-Chi phí trả trước: Các chi phí thanh tốn trước như phí bảo hiểm
-Chỉ số địn bẩy: Các chỉ số mà đo lường mức độ doanh nghiệp được đầu tư bằng các
vốn vay, ví dụ như tỷ suất nợ trên vốn
-Các chỉ số khả năng thanh toán: Các chỉ số mà cho thấy khả năng doanh nghiệp có
thể thanh tốn các nghĩa vụ tài chính như hệ số thanh toán hiện hành và hệ số thanh
toán nhanh
-Chỉ số kinh doanh: Chi phí là phần trăm của doanh thu: số trung bình ngành được
hiệp hội thương mại và các tổ chức khác xác định, và rất hữu dụng khi so sánh chi phí
hoạt động của bạn với cơng ty khác trong cùng ngành kinh doanh
-Chỉ số thanh toán hiện hành: Chỉ số khả năng thanh toán để đo lường khả năng cơng
ty có thể thanh tốn những nghĩa vụ hiện thời (các khoản phải thanh tốn trong vịng
một năm) . Tài sản lưu động ( Nợ ngắn hạn )
-Chỉ số thanh toán nhanh: Tài sản lưu động - hàng tồn kho ( Nợ ngắn hạn )


7.3 Mục tiêu tài chính của doanh nghiệp
Mục tiêu tài chính
Kế hoạch kinh doanh hiệu quả bao gồm các mục tiêu tài chính là cách để
đo lường hiệu quả hoạt động tài chính của một công ty và chứng minh khả năng
của chủ sở hữu với việc theo đuổi mục tiêu kinh doanh của họ.
3


Chứng minh khả năng tồn tại lâu dài của tổ chức với các bên liên quan:
nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các chủ nợ. Trong khi ở cấp độ cơ bản
nhất, sự cân bằng thu chi có thể cho lợi ích thương mại hoặc mất mát. Một doanh
nghiệp nhỏ có thể sử dụng một loạt các mục tiêu tài chính để thẩm định giá trị
của nó, nhấn mạnh một hoặc kết hợp một số biện pháp tùy thuộc vào cấu trúc kinh
doanh, chẳng hạn như số lượng các chủ sở hữu chịu trách nhiệm về kinh doanh,
bản chất của ngành cơng nghiệp hoặc các loại tài chính được sử dụng để huy động
vốn.

7.3.1. Lợi nhuận tối đa ( tối đa hóa lợi nhuận)
Tối đa hóa lợi nhuận là khả năng của một doanh nghiệp hoặc công ty
kiếm được lợi nhuận tối đa với chi phí thấp được coi là mục tiêu chính của bất kỳ
doanh nghiệp nào và cũng là một trong những mục tiêu của quản lý tài chính.
Tối đa hóa lợi nhuận thường là mục tiêu sử dụng rộng rãi nhất, hầu hết
các công ty sử dụng để tối đa hóa lợi nhuận để có thể bù đắp cho các nhà đầu tư
khi đón nhận rủi ro. Quản lý nên đo cả mức lợi nhuận: lợi nhuận gộp, hoặc tổng
doanh thu trừ đi chi phí trực tiếp của sản phẩm, và lợi nhuận sau thuế, hoặc thu
nhập cịn lại sau khi trừ chi phí hoạt động.

7.3.1.1. Tầm quan trọng của tối đa hóa lợi nhuận
Trong các thị trường tự do, và ngay cả trong các nền kinh tế thị trường được
điều tiết, tối đa hóa lợi nhuận sẽ thúc đẩy phúc lợi kinh tế và mức sống cao hơn, và

tạo ra sự giàu có cho các nhà đầu tư.
Lợi nhuận tạo ra sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng tài nguyên hiệu quả
và tập trung vào các hoạt động mà họ có lợi thế cạnh tranh. Hầu hết các nhà kinh tế
tin rằng tối đa hóa lợi nhuận thúc đẩy hiệu quả phân bổ, hay nguồn lực sẽ chảy vào
nơi tạo ra giá trị lớn nhất cho doanh nghiệp.
Tối đa hóa lợi nhuận là yếu tố bắt buộc để một doanh nghiệp bất kỳ tồn tại
và phát triển. Ngoài ra, nếu doanh nghiệp tạo ra được nhiều lợi nhuận, sử dụng và phân
bổ các nguồn lực một cách hợp lý thì các vấn đề như thanh toán vốn, tài sản cố định và
4


lao động cũng được thực hiện đầy đủ và đúng hạn. Từ đó, đảm bảo phúc lợi kinh tế và
xã hội được thực hiện tốt hơn.

7.3.1.2.Tuyệt chiêu giúp tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
Để tối đa hóa lợi nhuận, bạn cần gia tăng doanh thu tối đa cho doanh nghiệp
và cắt giảm chi phí nhất có thể.

7.3.1.2.1. Gia tăng doanh thu
Có nhiều cách để gia tăng doanh thu tối đa cho doanh nghiệp, chẳng hạn
như gia tăng doanh thu bán hàng, định giá sản phẩm/dịch vụ, khích lệ nhân viên...
 Gia tăng doanh số bán hàng: Trước tiên, để bán được nhiều hàng thì doanh
nghiệp cần cung cấp sản phẩm chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm. Song hành cùng điều
này, các chiến dịch truyền thông, tiếp thị, chiến dịch bán chéo cũng vô cùng quan trọng
giúp thu hút khách hàng. Bạn có thể tham khảo các chiến dịch tiêu biểu của các đối thủ
cạnh tranh để đưa ra chiến lược phù hợp, hiệu quả nhất với doanh nghiệp mình.
 Định giá sản phẩm/dịch vụ: Mặc dù giá cả là yếu tố mà khách hàng luôn
quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên không phải cứ hạ giá thật thấp là tốt. Bạn hãy định giá
sản phẩm của mình cùng với chất lượng cũng như dịch vụ doanh nghiệp cung cấp.
 Khích lệ nhân viên: Khích lệ nhân viên cũng là một trong những cách giúp

doanh nghiệp gia tăng doanh số cho mình. Bởi nếu khách hàng vui vẻ và hài lòng, năng
suất lao động của họ sẽ tốt hơn, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng. Để khích lệ nhân
viên, doanh nghiệp có thể đề ra KPI và phần thưởng theo tháng, quý, năm; hoặc thường
xuyên tổ chức các hoạt động để gắn kết và khích lệ họ.

7.3.1.2.2. Cắt giảm chi phí
Về cắt giảm chi phí quản lý và vận hành doanh nghiệp, bạn có thể tham
khảo qua một số cách tối ưu sau đây:
 Phân tích và quản lý tất cả các khoản chi phí sử dụng một cách chính xác.
5


 Tìm kiếm và thương lượng nguồn nhập hàng với giá cả phải chăng, được
ưu đãi khi mua với số lượng lớn.
 Áp dụng nền tảng công nghệ vào để hỗ trợ vận hành và quản lý doanh
nghiệp.
 Tiết kiệm nguồn năng lượng tiêu thụ từ các đồ dùng trong doanh nghiệp.
 Lựa chọn phương án thuê ngoài để cắt giảm chi phí nhân sự full time đối
với một số task ngắn hạn.
Trên đây là một số bí quyết giúp bạn tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp
mình. Đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cuối cùng chính là đang dẫn dắt doanh
nghiệp tìm tới sự thịnh vượng và phát triển. Bạn cần lưu ý rằng gia tăng doanh thu và
cắt giảm chi phí cần được thực hiện đồng thời để tối đa hóa lợi nhuận đạt được cực đại.

7.3.2. Tăng doanh số Bán hàng
Doanh số là số lượng sản phẩm được bán ra trong 1 tháng, 1 quý hay 1 năm
của một doanh nghiệp. Doanh số bán hàng là tổng giá trị được quy đổi thành tiền từ
việc bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng mang lại cho
doanh nghiệp. Đây là nguồn thu chính và quan trọng nhất giúp doanh nghiệp chi trả các
khoản chi phí trong q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, đảm bảo quá trình hoạt

động của doanh nghiệp được liên tục.
Nếu một doanh nghiệp có chi phí thấp hơn hoặc được ủng hộ mạnh mẽ, nó
có thể tập trung vào dịng tiền thơng qua bán hàng và các chiến lược cụ thể (giá cả, chất
lượng sản phẩm, marketing, …) chứ không phải chỉ quan tâm đến lợi nhuận, để phát
triển cơ sở khách hàng, duy trì thị phần hoặc ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh.
Khi khách hàng đặt bút ký vào Hợp đồng mua bán, Hợp đồng kinh tế hay
những thứ tương tự, đó là lúc bạn chốt được 1 khoản Doanh số. Doanh số thể hiện Hiệu
quả bán hàng thông qua việc nói lên chính xác điều gì?
6




Năng lực của đội ngũ bán hàng



Hiệu quả của Chiến lược sản phẩm.



Hiệu quả của Chiến lược giá.



Hiệu quả của Chiến lược kênh phân phối.



Hiệu quả của Chiến lược xúc tiến gồm: Quảng cáo, PR, Bán hàng cá nhân.




Sự thay đổi Hiệu suất của các hoạt động liên quan.

Và thường thì Mục tiêu Doanh số được đặt ra cho sự phối hợp của Bộ phận bán
hàng và Bộ phận Marketing.
Thí dụ về các cách tăng doanh số bán hàng và các chiến lược thúc
đẩy doanh thu cuối năm được áp dụng nhiều
Chiến lược “thúc đẩy hành động” xuyên suốt:



Cảm giác sợ bỏ
lỡ chính là cảm giác
vơ cùng quen thuộc
đối với tất cả mọi
người,

kể

cả

các

khách hàng của bạn.
Hãy sử dụng cảm
giác đó cho các chiến lược khuyến mãi tăng doanh số cuối năm. Nó sẽ giúp
khách hàng của bạn rút ngắn được khoảng thời gian do dự khi lựa chọn sản
phẩm.

 Mua ngay
 Giảm giá sẽ kết thúc vào ngày mai
 Thời gian khơng cịn nhiều nữa (thêm giới hạn về mặt thời gian một
cách rõ ràng như còn 1 ngày duy nhất, chỉ trong hôm nay )
7








Sản phẩm này còn vài chiếc trong kho
Chỉ còn x sản phẩm
X ngàn người đã mua, chỉ còn x sản phẩm
Xả hàng về quê ăn tết, thanh lý toàn bộ cửa hàng ,..
Khuyến mãi mua 1 tặng 1:
Chương trình Khuyến mãi “Mua một tặng một” chỉ là một ví dụ cụ

thể cho loại hình tặng thêm khi khách hàng mua sản phẩm của bạn. Đây
là một loại chiến lược tăng doanh số được các doanh nghiệp thường
xuyên lựa chọn nhờ vào khả năng thu hút khách hàng hiệu quả.
Khi được áp dụng hợp lý, doanh nghiệp không chỉ bán được nhiều
hàng hóa hơn, tăng nhận diện thương hiệu, mà cịn có thể thanh lý được
hàng tồn kho để có thể nhập thêm hàng mới.


Chiến lược giảm giá chớp nhoáng (flash sale)


Với những dịp cuối năm, thì các chiến lược giảm giá chớp nhoáng
tạo cảm giác cấp bách này lại càng hiệu quả.
Bạn cần phải thể hiện rõ ràng các thông tin về chương trình (thời
gian, mặt hàng, v.v) về thơng điệp và hình thức. Khơng chỉ mốc thời gian
giới hạn, mà các slogan, cũng cần được thể hiện rõ ràng qua các bài đăng,
banner của doanh nghiệp.
Một số ví dụ cho chiến lược giảm giá chớp nhoáng:

Đặt khung thời
gian cố định cho chương
trình giảm giá và nơi mua
hàng cụ thể, với số lượng
giới hạn cho những ai đến
sớm nhất ( ví dụ; đúng 19
giờ tối ngày dd/mm/yyyy ,
trên website: abc.com , số lượng chỉ 50 chiếc đầu tiên cho tất cả sản
phẩm, đồng sale 60%)

Chương trình sale 50% cho tất cả sản phẩm trưng bày tại cửa
hàng của XYZ, duy nhất ngày 1/1/2021
8



100 đôi giày giá 100,000 đồng sẽ xả kho vào tối nay, ngày
mai trở lại giá gốc
Nhiều thương hiệu mới ra mắt, hoặc mở thêm cơ sở mới cũng sử
dụng chiến lược này để tăng nhận diện thương hiệu. Nó khơng chỉ giúp
bạn bán được hàng mà cịn là cơng cụ quảng bá vô cùng hiệu quả.



Chiến lược quà tặng hoặc mẫu miễn phí
Bạn có thấy các chương trình tặng mẫu dùng thử miễn phí trong các

siêu thị thường rất thu hút các đám đơng khơng? Đó là vì con người rất thích
những thứ gì miễn phí, dù là online hay offline.
“Quà tặng miễn phí khi mua hàng” sẽ thu hút các đám đơng bắt đầu
tìm hiểu và trải nghiệm về sản phẩm, dịch vụ của bạn hơn là chỉ nhìn và biết
về nó. Mặc dù tặng miễn phí cho khách hàng nhưng bạn cũng cần phải đầu tư
và chất lượng và các tính năng của sản phẩm.


Hợp tác với các Influencer:
Influencer hay còn gọi là "người gây ảnh hưởng", bất kỳ người dùng

Online nào đều có khả năng trở thành người có sức tác động đến những đối
tượng hoặc thị trường nhất định. Tùy vào hoạt động, tiếng nói, lĩnh vực mà
họ đang ở trong, hoặc mục đích dùng mạng xã hội... mà sẽ có những mức
độ ảnh hưởng rộng hẹp khác nhau. Họ có thể là doanh nhân, ca sĩ, blogger,
người kể chuyện hài...
Họ sẽ giúp thêm giá trị sản phẩm, dịch vụ thơng qua độ phủ sóng
và khả năng tác động đến tâm lý người dùng cũng như uy tín của bản thân.
Các influencers là ý tưởng tuyệt vời để brand quảng bá sản phẩm
đến khách hàng. Chia sẻ của họ cũng là trải nghiệm thật sự của 1 người tiêu
dùng bình thường nên mức độ đáng tin rất cao.
7.3.3.Bảo vệ tài sản
9


Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ nguồn đóng góp của các chủ sở

hữu doanh nghiệp và do doanh nghiệp tự tích luỹ được từ hoạt động kinh doanh gồm:
tài sản ngắn hạn ( lưu động) và tài sản dài hạn ( cố định)
Nếu một doanh nghiệp hoạt động với vốn đầu tư từ nguồn vốn tư nhân
hoặc liên doanh (chứ không phải tổ chức cho vay), mục tiêu tài chính nó có thể tập
trung vào việc tối đa hóa giá trị tổng thể của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể
chứng tỏ sự giàu tiềm năng khơng chỉ làm nổi bật doanh thu nhưng bằng cách quản lý
tài sản như bất động sản, thiết bị máy móc hoặc sở hữu trí tuệ để đảm bảo lợi nhuận
đầy đủ về đầu tư và khẳng định vị trí trên thị trường.


Bảo vệ tài sản ngắn hạn :
Tài sản ngắn hạn tại doanh nghiệp rất quan trọng bởi nó được các chủ doanh

nghiệp sử dụng rất thường xuyên . Những tài sản ngắn hạn được dùng để chi trả các chi
phí phát sinh khác nhau trong quá trình vận hành của doanh nghiệp (chi ra cho các hoạt
động mua sắm, bảo trì các thiết bị; máy móc). Bên cạnh đó, tài sản ngắn hạn cũng là
thước đo phán ảnh tình hình biến động về kinh doanh của một doanh nghiệp.
Các tài sản ngắn hạn hiện nay của một doanh nghiệp có thể tồn tại với rất
nhiều hình thái. Trong đó có thể kể tới một số tài sản như:
 Tiền
 Hiện vật có giá trị
 Các dạng đầu tư ngắn hạn
 Trái phiếu
 Cổ phiếu
 Hàng tồn, hàng dự phòng, nguyên vật liệu
Tài sản ngắn hạn mang lại ý nghĩa gì?
Tài sản ngắn hạn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, đặc biệt trong việc hoạt
động của các doanh nghiệp được thể hiện như sau:

10



Sử dụng tài sản ngắn hạn một các khoa học có hiệu quả sẽ giúp cho doanh
nghiệp có thể vận hành một cách trơn tru, mang lại nguồn lợi nhuận lớn, giúp cho
doanh nghiệp phát triển đi lên.
Có tài sản cũng đồng nghĩa với việc có nguồn lực để sản xuất kinh doanh,
khơng có tài sản thì hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng sẽ không thể diễn ra.
Việc sử dụng tài sản ngắn hạn trong các doanh nghiệp là điều cần thiết để
giúp cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thị trường.
Việc các doanh nghiệp phát triển dựa trên nguồn tài sản ngắn hạn cũng góp
phần vào sự phát triền kinh tế, xã hội của đất nước.


Bảo vệ tài sản cố định :

Bảo vệ tài sản cố định hữu hình :
- Tham gia vào sản xuất kinh doanh, mặc dù bị hao mòn về giá trị song vẫn
giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.
- Khi đưa tài sản vào sử dụng cần giao trách nhiệm cho trưởng bộ phận có
liên quan trong việc quản lý, sử dụng tài sản. Đối với các tài sản di chuyển trong
nội bộ, cần lập chứng từ để phản ánh việc chuyển tài sản và cần có sự phê chuẩn
bởi người có trách nhiệm.
Bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ :
Thúc đẩy họ phát triển sản xuất, kinh doanh hợp pháp.
Góp phần giảm thiểu tổn thất, ngăn chặn được sự sản xuất và tiêu thụ hàng
giả, hàng nhái, gây thiệt hại cho nhà sản xuất chân chính cả về doanh thu và uy
tín
Cần đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Đối với các hành vi vi phạm, giải pháp : Yêu cầu cơ quan chức năng xử lý

hành vi xâm phạm, cảnh báo vi phạm
Bảo vệ tài sản thương hiệu :
Xác lập quyền sở hữu tại các cơ quan quản lý, làm rõ các hành vi vi phạm
11


thương hiệu, bảo vệ thương hiệu bằng cách truyền thông cho người tiêu dùng
Kết hợp với các biện pháp trên, thì truyền thơng cho thương hiệu của doanh
nghiệp là một phương pháp khơng chỉ giúp bảo vệ hình ảnh mà cịn làm nâng cao
uy tín, lịng tin cho khách hàng. Những hoạt động truyền thông thường thấy như:
Cách thức phân biệt hàng giả hàng nhái và hàng chính hãng, Giới thiệu các địa
điểm mua sắm của chính doanh nghiệp,...
7.3.4.Loại trừ nợ
Với thị trường tài chính doanh nghiệp khơng ổn định và các nhà đầu tư bồn
chồn, một doanh nghiệp có thể chuyển doanh thu sẵn, cắt giảm chi phí hoặc thậm
chí trì hỗn mở rộng để giảm hoặc loại bỏ nợ và các chi phí liên quan đến thanh
tốn nợ đó, có thể là lãi suất cho vay hoặc thanh tốn cổ tức cho cổ đơng.
7.3.5.Thực hiện theo ý quản lý
Các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp tư nhân đặc biệt duy nhất thuộc sở hữu
của mình quản lý, có thể chọn để đánh đổi trách nhiệm cho các chủ nợ hoặc đạt
được doanh thu tối đa hoặc lợi nhuận cho kiểm soát tốt hơn doanh nghiệp của họ.
Để đáp ứng các mục tiêu tài chính của mình, họ có thể trộn và kết hợp từ một trình
đơn của các phép đo nêu trên cộng với thanh khoản (khả năng để có được dịng
tiền) và tính linh hoạt (các phương tiện để di chuyển các nguồn lực trong công ty,
chẳng hạn như giữa các dự án hoặc các dòng sản phẩm).

7.3.
Lập các dự báo tài chính trong khoảng thời gian từ 3 đến
5 năm tới
Mọi doanh nghiệp đều gặp khó khăn trong dự báo giá trị và sản lượng doanh

thu. Vì vậy, mọi loại dự báo đều khơng chính xác ở mức độ nào đó. Tuy nhiên, dự
báo hay ngoại suy vẫn rất cần thiết trong hoạch định và các loại dự thảo dự án hay
KHKD. Nhiệm vụ của chúng ta là giảm mức độ khơng chính xác trong dự báo
bằng cách đánh giá cẩn thận và cụ thể có thể nhất các yếu tố làm tăng hay giảm ảnh
12


hưởng đến doanh thu.
Khi ước tính thu nhập, đừng lo ngại rằng con số của bạn có thể khơng đúng.
Thay vào đó, xây dựng kế hoạch tương lai bằng cách sử dụng các giá trị bạn cho là
hợp lý và dựa trên những giả thiết có cơ sở thực tế. Bạn ln có thể thay đổi dự báo
thu nhập để làm cho dự báo thực tế hơn.

7.3.1. Dự báo doanh thu
Trong phần này, bạn sẽ dự báo doanh thu dựa trên những yếu tố đã xác định
trong KHKD và dựa trên tỷ lệ tăng trưởng quá khứ của sản phẩm.
Trước hết, bạn hãy xác định những yếu tố sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng
doanh thu. Liệt kê các yếu tố có thể thay đổi doanh thu của sản phẩm trong tương
lai trong bảng Yếu tố dự báo doanh thu. Sau đó, mơ tả những yếu tố này ảnh hưởng
như thế nào, quyết định yếu tố đó sẽ có tách động tích cực hay tiêu cực đến doanh
thu và đánh giá mức độ tác động.
Tiếp theo, sử dụng những gợi ý nói trên và thơng tin bạn có trong suốt bài tập
này, ước tính số lượng sản phẩm để bán và doanh thu của bạn bằng tiền nội địa và
đô la. Và mơ tả cách bạn dự tính doanh thu.
Bạn nên ước tính doanh thu cho mỗi sản phẩm hay loại sản phẩm (số lượng và
bằng tiền) và sử dụng các bảng sau: Dự báo doanh thu hàng năm theo sản phẩm,
Dự báo doanh thu hàng năm bằng đô la theo sản phẩm và Dự báo sản lượng bán
hàng quí theo sản phẩm. Các bảng này có một phần số liệu quá khứ. Trước hết, hãy
hoàn thành bảng Dự báo doanh thu hàng năm theo sản phẩm rồi dự báo doanh thu
hàng quý cho 2 năm tiếp theo. Sử dụng những dữ liệu quá khứ và hiểu biết của bạn

về những biến động theo mùa hay tháng ảnh hưởng đến doanh thu của sản phẩm
hay dịch vụ. Thông thường, một công ty có những tháng bận rộn và nhàn rỗi tuỳ
thuộc vào loại sản phẩm hay dịch vụ.
Ví dụ, một cơng ty sản xuất thiết bị làm lạnh có thể thấy rằng tháng bận rộn
13


nhất là vào mùa hè khi nhiệt độ cao.
Sau đây là một số hướng dẫn giúp bạn hoàn thành các bảng. Sử dụng những
con số doanh thu gần đây nhất làm cơ sở dự báo ban đầu, trả lời các câu hỏi sau:
− Thị trường cho sản phẩm hay dịch vụ của bạn đang tăng hay giảm? Tại sao?
− Xu hướng phát triển này tác động như thế nào đến doanh thu tương lai của
công
ty?
− Doanh thu công ty tăng trưởng nhanh hơn hay chậm hơn tổng doanh thu của
thị
trường?
− Mức độ tăng trưởng trung bình hàng năm của doanh thu cho mỗi sản phẩm
hay nhóm sản phẩm trong 3-5 năm trước?
− Xu hướng tăng trưởng doanh thu quá khứ của mỗi sản phẩm có thể tiếp tục
được duy trì trong tương lai không?
− Theo bạn, doanh thu trong năm tới sẽ tăng hay giảm cho mỗi sản phẩm? Tại
sao?
− Doanh thu sẽ tăng hay giảm bao nhiêu (sản phẩm, %) ? Xem xét những yếu
tố trong bảng Những yếu tố dự báo doanh thu
− Dự đoán sự tăng hay giảm này theo sản phẩm hay loại sản phẩm nếu có thể.
− Sử dụng tỷ lệ tăng trưởng trong quá khứ 3-5 năm làm cơ sở cho dự đoán
mức tăng trưởng doanh thu tương lai.

7.3.2. Dự báo thu nhập

Trong phần này, bạn cần phải dự báo các Báo cáo thu nhập trong tương lai mà
bạn tin chúng sẽ là một bức tranh có cơ sở thực tế của cơng ty trong tương lai. Hơn
nữa, dự báo doanh thu trong phần trước sẽ là số lượng quan trọng trong dự báo thu
nhập. Một bản dựa trên những năm được sử dụng để dự báo lợi nhuận và lỗ trong
vòng 2 đến 5 năm tới, bảng kia dựa trên các quý trong 2 năm tới. Bạn nên sử dụng
dự báo doanh thu và hiểu biết của mình về cơng ty và thị trường để dự báo mức thu
14


nhập tương lai.
Sau khi bạn đã hoàn thành các bảng, hãy kiểm tra tính thống nhất và tin cậy.
Đây là một số điều cần cân nhắc:
− Dự báo doanh thu của bạn có phù hợp với thị trường khơng? Hãy cân nhắc
về tính thực tế của dự báo doanh thu. Nói một cách khác, hãy kiểm tra xem có đủ
khách hàng cho mức doanh thu dự báo đó khơng. bạn cũng nên xác định các nguy
cơ cạnh tranh có thể ngăn cản việc tăng doanh thu trong tương lai.
− Dự báo doanh thu của bạn có phù hợp với chiến lược marketing không?
hãy chắc chắn rằng bạn đã sử dụng cùng những giả định trong chiến lược
Marketing và dự báo thu nhập.
− Dự báo doanh thu có phù hợp với hành vi của đối thủ cạnh tranh không?
Đối thủ cạnh tranh sẽ phản ứng đối với kế hoạch của bạn như thế nào. Ví dụ, nếu
bạn cho rằng, các doanh nghiệp khác sẽ không giảm xuống dưới mức giá dự định
cho sản phẩm của bạn, bạn nên đánh giá khả năng họ sẽ giảm giá.
− Bạn dự báo chi phí nguyên vật liệu, bộ phận như thế nào? Hãy phân tích
nguyên vật liệu và bộ phận bạn sẽ cần phải mua để sản xuất một trong các sản
phẩm hay cho mỗi loại sản phẩm. Hãy tính tốn chi phí bạn phải trả cho các đầu
vào này, xem xét cả tác động của lạm phát. Hãy nhớ viết những giả định này vào
trong kế hoạch kinh doanh.
− Bạn dự báo chi phí lao động như thế nào? Từ các tài khoản của cơng ty, hãy
tính tốn số tiền bạn phải trả cho tất cả những người làm việc cho công ty. Hãy chỉ

ra khoản tiền lương công nhật bạn sẽ phải trả cho mỗi loại công nhân (đồng/ngày).

15


PHẦN II: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ
RỦI RO CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
HÀNG KHÔNG VIETJET
1.Giới thiệu sơ lược về hãng hàng không
Vietjet
1. 1 Thông tin chung
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Hàng không VietJet
+ Mã IATA: VJ
+ Mã ICAO: VJC
- Khẩu hiệu: “Giá rẻ hơn, bay nhiều thêm” (Save More, Fly More)
- Trụ sở: 302/3 Phố Kim Mã, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Thành
phố Hà Nội
- Ban Quản Trị:
+ Bà Nguyễn Thanh Hà (Chủ tịch HĐQT)
+ Bà Nguyễn Thị Phương Thảo (CEO)
+ Ông Lưu Đức Khánh (Accountable Manager)
- Thành lập: tháng 11/2007
- Điện thoại: (84-4) 3728 1828
- Website: www.vietjetair
- Tầm nhìn: Trở thành tập đồn hàng khơng đa quốc gia, có mạng bay rộng
khắp khu vực và thế giới, phát triển không chỉ dịch vụ hàng không mà còn
cung cấp hàng tiêu dùng trên nền tảng thương mại điện tử, là thương hiệu
được khách hàng yêu thích và tin dung
- Sứ mệnh: Khai thác và phát triển mạng đường bay rộng khắp trong nước,
khu vực và quốc tế

+ Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không
16


+ Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến ở
Việt Nam và quốc tế
+ Mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội, sang
trọng và những nụ cười thân thiện.
- VietJet Air được thành lập từ 3 cổ đơng chính là Tập đồn T&C, Sovico
Holdings và HDBank với vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ VND (tương đương
37.5 triệu USD tại thời điểm góp vốn). Hãng được Bộ trưởng Bộ Tài chính
Việt Nam phê duyệt cấp giấy phép vào tháng 11 năm 2007 và trở thành hãng
hàng không thứ tư của Việt Nam, chỉ sau Vietnam Airlines, Jetstar
Pacific,Công ty Bay Dịch vụ Hàng không (VASCO) và là hãng hàng không
tư nhân đầu tiên của Việt Nam. Ngày 20 tháng 12 năm 2007, Bộ trưởng Bộ
Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng đã trao giấy phép kinh doanh vận chuyển
hàng khơng cho VietJet Air.
1.2 Q trình hình thành và phát triển
 Tháng 11/ 2007: Hãng hàng không được thành lập với số vốn điều lệ
ban đầu là 600 tỷ đồng (tương đương 37,5 triệu USD)
 Tháng 12/2007: Hãng hàng khơng chính thức được cấp giấy phép hoạt
động
 Ngày 05/12/2011: Mở bán vé máy bay đợt đầu tiên
 Ngày 25/12/2011: Thực hiện chuyến bay đầu tiên từ TP.HCM đi Hà
Nội
 Ngày 10/02/2013: Vietjet Air chính thức mở đường bay đi Băng Cốc.
 Ngày 26/06/2013: VietJet Air thành lập liên doanh hàng không tại Thái
Lan
 Ngày 23/10/2014: Vinh dự nhận giải Top 10 hãng hàng không giá rẻ tốt
nhất Châu Á.

 Ngày 31/01/2015: Chào đón hành khách thứ 10 triệu của hãng
 Ngày 23/05/2016: Hoàn tất đặt mua 100 máy bay Boeing 737 MAX200
17


 Ngày 08/11/2017: Nhận chứng chỉ nhà khai thác mới tại Thái Lan và
công bố đường bay Đà Lạt – Băng Cốc.
 Ngày 16/03/2018: Vietjet công bố kế hoạch mở đường bay thẳng giữa
Việt Nam và Australia
1.3 Phạm vi và lĩnh vực hoạt động của Công ty
Căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0102325399 do Sở
KHĐT Hà Nội cấp ngày 23/07/2007 và thay đổi lần thứ 22 ngày 16/01/2017,
ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm các lĩnh vực kinh doanh chính:
a. Vận tải hành khách hàng không
b. Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải
c. Quảng cáo
d. Kinh doanh BĐS
e. Vận tải hành khách đường bộ khác
f. Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch
g. Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác
h. Giáo dục khác chưa được phân vào đâu: Huấn luyện thực hành cho người
lái, nhân viên kỹ thuật và các nhân viên chuyên ngành khác
i. Vận tải hàng hóa hàng không
j. Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải hàng không
k. Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu
1.4

Cơ cấu tổ chức

Cơng ty hiện nay có 01 chi nhánh tại miền Trung, 02 phòng vé tại Hà Nội và

TP.HCM, 01 văn phịng đại diện tại TP.HCM. Cơng ty có 01 cơng ty nắm
quyền kiểm sốt là CTCP Vietjet Cargo (vốn điều lệ 10 tỷ đồng, giá trị vốn
góp của Vietjet là 9 tỷ đồng).

18


Sơ đồ tổ chức

1.5

Cơ cấu cổ đông của Công ty

Theo Sổ cổ đơng chốt ngày 12/01/2017, cơng ty có 664 cổ đơng trong đó 03
cổ đơng lớn nắm giữ 114.413.676 cổ phiếu chiếm 38,14%. Cổ đơng nước
ngồi nắm giữ 73.165.527 cổ phiếu chiếm 24,39%.

III.Phân tích tình hình tài chính tại cơng ty CP Hàng Khơng
VietJet
1.Phân tích tình hình tài chính qua BCĐKT năm 2019-2020

19


1.1 Phân tích kết cấu và tình hình biến động tài sản của công ty
Dựa vào bảng dưới đây ta thấy tỷ trọng của TSLĐ & đầu tư ngắn hạn ở cả 2 năm 20192020 đều có những thay đổi. Cụ thể năm 2019 tỷ trọng của tài sản ngắn hạn chiếm
22.91% trên tổng tài sản thì đến năm 2020 con số này đã tăng lên 23.39% tức là tăng
0.48%.
Tỷ trọng của TSCĐ & đầu tư dài hạn năm 2020 đã giảm so với năm 2019. Cụ thể từ
26.99%(năm 2019) giảm xuống 25.96%( năm 2020), trong đó:

- TSCĐ năm 2020 giảm so với năm 2019 là 326,979,448,255 đồng, tương ứng với tỷ lệ
giảm 20.33%.

Năm 2019

Số tiền

CHỈ

Năm 2020

Chênh lệch 2019-2020

Tỷ

Tỷ

trọng

trọn

(%)

Số tiền

g

TIÊU

Tỷ lệ

Mức chênh

+/-

lệch

(%)

(5)= (3) – (1)

(6)=

(%)
(1)

(2)

(3)

(4)

(5)/(1)
A.Tài
sản
ngắn

19,002,091,982,47
1

22.91 22,232,501,052,662


23.39 3,230,409,070,191

17.00

5,098,303,305,035

6.15

2.59

-51.76

hạn
I.Tiền


2,459,284,982,899

các

khoản

20

-2,639,018,322,136


tương
đương

tiền
1.Tiền

1,169,219,962,569

1.41

469,706,345,519

0.49

-699,513,617,050

-59.83

3,929,085,342,446

4.74

1,989,578,637,380

2.09

-1,939,506,705,066

-49.36

876,400,000,000

1.06


300,000,000,000

0.32

-576,400,000,000

-65.77

990,000,000,000

1.19

990,000,000,000

1.04

0

0.00

315,000,000,000

0.38

690,000,000,000

0.73

375,000,000,000


119.05

201,400,000,000

0.24

0

0.00

-201,400,000,000

-100.00

12,230,652,002,42
9

14.75 18,359,305,350,281

19.31 6,128,653,347,852

50.11

6,712,755,644,433

8.09

8.06


14.11

2.Các
khoản
tương
đương
tiền
II.Các
khoản
đầu



tài
chính
ngắn
hạn
1.Chứng
khốn
kinh
doanh
2.Dự
phịng
giảm giá
3.Đầu tư
nắm giữ
đến ngày
đáo hạn
III. Các
khoản

phải thu
1.Phải

7,659,864,076,913

thu
khách

21

947,108,432,480


hàng
2.Trả
trước
cho

731,933,010,234

0.88

154,476,621,269

0.16

-577,456,388,965

-78.89


499,804,692,000

0.60

508,727,856,000

0.54

8,923,164,000

1.79

4,286,158,655,762

5.17

10,036,236,769,009

10.56 5,750,078,113,247

134.15

433,738,248,016

0.52

686,629,885,804

0.72


252,891,637,788

58.31

362,996,426,991

0.44

427,280,833,678

0.45

64,284,406,687

17.71

307,075,588,283

0.37

312,892,361,615

0.33

5,816,773,332

1.89

966,301,668


0.00

66,016,548,731

0.07

65,050,247,063

6731.88

54,954,537,040

0.07

48,371,923,332

0.05

-6,582,613,708

-11.98

người
bán
3.Phải
thu

về

cho vay

4.Các
khoản
phải thu
khác
IV.Hàng
tồn kho
V.Tài
sản
ngắn
hạn
khác
1.Chi
phí

trả

trước
2.Thuế
GTGT
được
khấu trừ
3.Thuế
phải thu
nhà
nước
B.Tài
sản

22,385,118,532,293 26.99 24,672,632,357,080
cố


22

25.96 2,287,513,824,787

10.22


định và
đầu



dài hạn
I.Tài
sản

cố

1,608,662,305,646

1.94

1,281,682,857,391

1.35

-326,979,448,255

-20.33


1,605,933,083,553

1.94

1,279,771,483,876

1.35

-326,161,599,677

-20.31

2,729,222,093

0.00

1,911,373,515

0.00

-817,848,578

-29.97

68,424,629,818

0.08

215,973,206,218


0.23

147,548,576,400

215.64

60,000,000,000

0.07

0

0.00

-60,000,000,000

-100.00

7,868,448,000

0.01

209,417,024,400

0.22

201,548,576,400

2561.48


556,181,818

0.00

6,556,181,818

0.01

6,000,000,000

1078.78

100

95,058,817,729,390

100

12,116,989,626,792

14.61

định
1.Tài sản
hữu hình
2.Tài sản
vơ hình
II.Các
khoản

đầu



tài
chính
dài hạn
1.Đầu tư
vào các
cơng ty
liên kết
2.Đầu tư
góp vốn
vào các
đơn

vị

khác
3.Đầu tư
nắm giữ
đến ngày
đáo hạn

TỔNG

82,941,828,102,59
CỘNG 8

23



Mặt khác, tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2019 chiếm gần 22.91%, năm 2020 chiếm
23.39% tăng 0.48% trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất và có mức tăng cao là các khoản phải
thu.Cụ thể năm 2019 là 14.75% , năm 2020 là 19.31%.

24


1.1.1 Phân tích TSLĐ & đầu tư ngắn hạn

Chỉ tiêu
tài

sản

ngắn

Năm 2019

Năm 2020
Mức (đồng)

(%)

1.Tiền
2.Các
khoản
phải thu
3.Hàng

tồn kho
4.TSNH

Tổng
cộng

hệ

kết

cấu
Tỷ lệ

hạn

khác

Quan

Chênh lệch

Năm

Năm

2019

2020

(1)


(2)

(1) –(2)= (3)

(3)/(1)

(%)

(%)

1,169,219,962,569

469,706,345,519

699,513,617,050

59.83

8.24

2.36

12,230,652,002,42
9

18,359,305,350,2
81

-6,128,653,347,852


-50.11

86.15

92.06

433,738,248,016

686,629,885,804

-252,891,637,788

-58.31

3.06

3.44

362,996,426,991

427,280,833,678

-64,284,406,687

-17.71

2.56

2.14


14,196,606,640,005

19,942,922,415,282

-5,746,315,775,277

-40.48

100

100

Căn cứ vào bảng trên ta thấy tài sản ngắn hạn năm 2020 tăng 5,746,315,775,277 đồng so với
năm 2019, tương ứng với tỷ lệ tăng 40,48%. Các nhân tố chính tác động đến sự thay đổi
này là do:
- Vốn bằng tiền giảm 699,513,617,050 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 59.83%. Kế tiếp
là hàng tồn kho tăng 252,891,637,788 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 58.31%. Đặc biệt cũng
có sự tăng lên đáng kể của các khoản phải thu. Cụ thể các khoản phải thu đã tăng từ
12,230,652,002,429 đồng (năm 2019) lên đến 18,359,305,350,281 đồng( năm 2020),
tương ứng với tỷ lệ tăng 50,11%. Và TSNH khác cũng tăng 64,284,406,687 đồng, tương
ứng với tỷ lệ tăng 17.71%.

25


×