Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Đề cương tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.91 KB, 62 trang )

1

-

Đề cương tài chính
Câu 1: Đặc điểm của NSNN và ý nghĩa pháp lý của việc xác định các đặc điểm này ?
Đặc điểm của ngân sách nhà nước:

+) Là bản dự tốn các khoản thu, chi ln ln được biểu hiện bằng những con số, số liệu cụ
thể từ trung ương đến địa phương và các ngành, các đơn vị dựu tốn, là một bản kế hoạch tài
chính khổng lồ
+) Có giá trị như một đạo luật
+) Mục đích sử dụng của ngân sách nhà nước vì mục đích chung, vì lợi ích tồn xã hội
+) NSNN ln phản ánh mối tương quan giữa quyền lập pháp và hành pháp trong quá trình xây
dựng và thực hiện ngân sách
Thứ nhất, từ việc xác định đặc điểm của NSNN ta thấy, NSNN là một bản dự toán các khoản
thu-chi trong một năm ngân sách được thể hiện thông qua các con số cụ thể được giao cho các
ngành, địa phương, đơn vị và những con số này được đưa ra phải dựa trên những căn cứ nhất
định theo quy định của pháp luật và những con số cụ thể tạo nên một kế hoạch tài chính khổng lồ.
Vì vậy trước hết ta thấy được một bản dự tốn hồn chỉnh phải thể hiện các con số cụ thể, cho
nên việc lập dự toán phải được phân giao cụ thể về nhiệm vụ chi và thu tỏng một năm ngân sách
của cơ quan có thẩm quyền cho các đơn vị sử dụng, ngành, địa phương
Thứ hai, ta thấy được tính pháp lý của bản NSNN. Có hiệu lực pháp lý cao là một đạo luật và
có những văn bản dưới luật để thi hành mệnh lệnh tỏng văn bản Đạo luật NS thường niên này.
Được trình lên bới Chính phủ là cơ quan hành pháp cho Quốc hội là cơ quan lập pháp thơng qua,
vì vạy nó có hiệu lực pháp lý cao, buộc các chủ thể có thẩm quyền, cũng như nghĩa vụ phải thực
hiện hoạt động chấp hành ngân sách, điều này cũng thể hiện rõ quy trình để xây dựng nên một
bản dự tốn hồn chỉnh như thế nào
Thứ ba, ta xác định được mục đích của NSNN là để phục vụ lợi ích chung cho xã hội, vì
cộng đồng vì vậy nó bắt buộc phải thực hiện, được nhà nước bảo đảm thực hiện thong qua hoạt
động chấp hành ngân sách của cơ quan hành pháp đê đảm bảo thực hiện tốt nhất vai trò, chức


năng xã hội của nhà nước. Qua đó thê hiện, NSNN là một quá trình pháp lý của cơ quan nhà nước
ban hành để thực hiện các nghĩa vụ, chức năng của nhà nước với xã hội, được nhà nước đảm bảo
thực hiện. Đồng thời nó cũng mang ý nghĩa pháp lý khi phản ánh mối quan hệ giữa cơ quan lập
pháp và hành pháp là như thế nào trong hoạt động NSNN
 Việc xác định các đặc điểm này cho ta thấy ngân sách nhà nước yêu cầu một trình tự, thủ tục biểu
quyết thông qua bởi cơ quan quyền lực cao nhất- Quốc hội nhằm phát sinh quyền và nghĩa vụ
pháp lý của các chủ thể tham gia vào hoạt động ngân sách. Bên cạnh đó, đây khơng chỉ là một
bản dự tốn chi tiêu thơng thường mà cịn là một kế hoạch thu chi tiền tệ được lập bởi cơ quan
hành pháp và quyết định bởi cơ quan lập pháp. Do ngân sách nhà nước có sự khác biệt rõ ràng so
với các loại ngân sách khác, đồng thời có tầm quan trọng và ảnh hưởng sâu rộng nên nó có giá trị
như một đạo luật- giúp cho nó được đảm bảo thực hiện trên thực tế.
Câu 2 : Vai trò của NSNN? Pháp luật ngân sách thể hiện vai trị như thế nào? Cho ví dụ minh
họa?
Vai trị của ngân sách nhà nước:
+) Ngân sách nhà nước cung ứng nguồn tài chính cho tồn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước
+) Ngân sách nhà nước có khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đảm bảo cho nền kinh tế tăng
trưởng ổn định và bền vững
+) Ngân sách nhà nước có giá trị điều tiết thị trường, bình ổn giá và kiềm chế lạm phát: khi thị
trường biến động thi rút ngân sách nhà nước ra để điều tiết.


2
 Pháp luật ngân sách nhà nước là những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh

trong quá trình tạo lập quỹ, quản lý quỹ và sử dụng quỹ bao gồm (1) Chủ thể là Nhà nước ( đặc
biệt ) và các tổ chức kinh tế, các tổ chức chính trị - xã hội, cá nhân; (2) khách thể là các nguồn
vốn và tài sản của nhà nước;(3) Nội dung là các quyền và nghĩa vụ của các bên. Quy định ngân
sách trung ương tập trung phần lớn các nguồn thu quan trọng mang tính chiến lược của quốc gia
nhằm điều tiết nhằm điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Các khoản thu của ngân sách trung ương bao
gồm: các khoản thu tập trung 100% vào NSTW và các khoản thu điều tiết tỉ lệ phần trăm giữa

ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Do tập trung những nguồn thu lớn nhất nên khả
năng chi cũng là lớn nhất và dành cho những mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng như: điều tiết nền
kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế… Bên cạnh đó, pháp luật ngân sách nhà nước còn cho phép
xử lý các trường hợp như: ứng trước dự toán ngân sách năm sau, xử lý tăng, giảm thu, chi ngân
sách nhà nước nhằm đáp ứng các nhu cầu cấp bách, dự án quan trọng của quốc gia.
 Ví dụ Khoản 1 Điều 35 Luật NSNN 2015 quy định cụ thể các nguồn thu mà NSTW hưởng 100%
và Khoản 1 Điều 37 quy định các khoản thu mà NSĐP hưởng 100%...
Câu 3 : Phân biệt NSNN với quỹ NSNN chỉ ra ý nghĩa của việc phân biệt này ?
Tiêu chí
Khái niệm

Nguồn Tài chính

Hiệu lực pháp lý
Cơ cấu hệ thống

NSNN
Khoản 14 Điều 4 Luật NSNN
2015: “NSNN là toàn bộ các
khoản thu chi của nhà nước
được dự toán và thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định
do CQNN có thẩm quyền quyết
định nhằm đảm bảo thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của NN
Khoản 1 Điều 5 Luật NSNN
2015
a) Các khoản thu từ thuế, lệ
phí
b) Tồn bộ các khoản thu từ

các hoạt động dịch vụ dó
CQNN thực hiện, trường
hợp được khốn chi phí
thì được khấu trừ; các
khoản phí thu từ các hđ
dv do ĐVSNCL và
DNNN thực hiện nộp
NSNN theo quy định pl
c) Các khoản viện trợ khơng
hồn lại của chính phủ
các nước, các tổ chức, cá
nhân ở nước ngoài cho
CP VN và CQĐP
Văn bản Luật, hiệu lực cao

Qũy NSNN
Khoản 18 Điều 4:”Là toàn bộ
các khoản tiền của NN, kể cả
tiền vay có trên tài khoản của
NSNN các cấp tại một thời
điểm

Bao gồm các khoản quy định
tại Khoản 1 Điều 5 và tiền vay
của NN

Khơng có giá trị về mặt pháp

Điều 6 gồm 2 bộ phận là NSTW Qũy NSTW; Qũy NS cấp Tỉnh
và NSĐP và NSĐP bao gồm: T, và Qũy Huyện và Xã > cấp



3
H, X
Nhằm đảm bảo thực hiện vai trò, Dự phòng
chức năng của NN đối với xã hội
Có sự phân cấp quản lý: QH, KBNN các cấp quản lý
UBTVQH, CP, BTC, HĐND và
UBND
- Là một bản dự toán các
- Qũy NSNN có nguồn
hoạt động thu-chi cụ thể
hình thành rất đa dạng
được biểu hiện ra là
Khoản 1 Điều 5
những con số cụ thể từ
- Mỗi nguồn thu của quỹ
TW-ĐP, các đơn vị,
NSNN hình thành và
ngành
vận động theo một quy
- Có giá trị như một Đạo
luật riêng
luật
- Qũy NSNN có mục
- Mục đích sử dụng NSNN
đích sử dụng rất phong
vì mục đích chung, vì lợi
phú
ích của tồn xã hội

- Mỗi khoản chi từ quỹ
NSNN lại có phạm vi,
tính chất và thời điểm
phát sinh khác nhau

Mục đích
Quản lý
Đặc điểm

Cơ cấu hệ thống

Điều 6 Luật NSNN 2015 2 bộ Bao gồm các quỹ NS TW và
phận NSTW và NSĐP; NSĐP cấp Tỉnh, Huyện và xã
gồm NS cấp Tỉnh, Huyện và Xã

Câu 4 : Phân biệt Luật NSNN 2015 với Đạo luật NS thường niên ?
TIÊU CHÍ

LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẠO LUẬT NGÂN
2015
THƯỜNG NIÊN

Khái niệm

Luật NSNN là một đạo luật trong
hệ thống pháp luật Việt Nam, nó gồm
tổng hợp các quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình hoạt động NSNN.


Nội dung

Luật ngân sách nhà nước là các
quy định về các khoản thu-chi
NSNN, sử dụng quỹ dự trữ tài chính,
dự phịng ngân sách, về việc cơng
khai ngân sách nhà nước. Luật NSNN
còn quy định việc NSNN được giám
sát bởi cộng đồng, quy định việc phân
cấp phân quyền và quy định việc bổ
sung cân đối và bổ sung có mục tiêu
của ngân sách cấp trên cho ngân sách
cấp dưới.

SÁCH

Đạo luật Ngân sách thường niên
là văn kiện của Nhà nước do Quốc
hội quyết định bằng một Nghị quyết
có hình thức pháp lý như một văn
bản luật dự tính và cho phép thực
hiện các khoản thu chi của quốc gia
trong 1 năm.
Đạo luật ngân sách thường niên
quy định cụ thể về việc thực hiện các
khoản thu chi của ngân sách nhà
nước trong vòng một năm.


4


Hình thức

Luật ngân sách

Thời gian

Lâu dài, khơng xác định được cụ
thể.

Mục đích

Nghị quyết của quốc hội

Được thực hiện trong một năm
ngân sách.

Thay thế luật NSNN 2002, tăng
Sử dụng ngân sách nhà nước đúng
cường phân cấp quản lý ngân sách, chức năng nhiệm vụ.
phát huy tính chủ động của ngân sách
các cấp chính quyền địa phương
trong quản lý và sử dụng NSNN.
Đồng thời khắc phục những tồn tại về
phân cấp quản lý NSNN của luật
NSNN năm 2002.
Sử dụng một cách có hiệu quả
ngân sách nhà nước.

Câu 5 : Phân tích nội dung và ý nghĩa của các nguyên tắc cơ bản của NSNN. Chỉ ra những

ngoại lệ của từng nguyên tắc ?
Nguyên tắc ngân sách nhất niên:
Nội dung: Mỗi năm, quốc hội( cơ quan nắm quyền lập pháp) sẽ biểu quyết ngân sách một
lần theo hạn kì do luật định.
Bản dự toán ngân sách nhà nước sau khi đã được quốc hội quyết định chỉ có giá trị thi
hành trong một năm và chính phủ với tư cách là cơ quan nắm quyền hành pháp cũng chỉ được
phép thi hành trong năm đó.
Ở Việt Nam, nguyên tắc ngân sách nhất niên được quy định tại Điều 1 và Điều 14 Luật
NSNN năm 2015. Theo đó, NSNN được cơ quan có thẩm quyết định và thực hiện trong một năm,
bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.
Các trường hợp phá vỡ nguyên tắc nhất niên: Điều 51 Luật NSNN 2015. Trường hợp
vào đầu năm NS mà dự toán NS và phương án phân bổ chưa được quyết định ( QH biểu quyết
thông qua dự tốn trước 15/11) thì sẽ phải tạm cấp NS đối với các trường hợp khơng thể trì hỗn
Ngun tắc ngân sách đơn nhất:
Nội dung: Nguyên tắc ngân sách đơn nhất được hiểu là mọi khoản thu và chi tiền tệ của
một quốc gia trong một năm chỉ được phép trình bày trong một văn kiện duy nhất, đó là bản dự
tốn NSNN sẽ được chính phủ trình quốc hội.
Tất cả các khoản thu và chi tiền tệ của quốc gia trong một năm đều phải được trình bày
trong dự toán NSNN. Để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ, hiệu quả trong quá trình thiết lập
NSNN, trong quá trình thực hiện và giám sát việc thực hiện NSNN, đồng thời để đảm bảo tính
minh bạch của NSNN thì pháp luật về tài chính cơng ở nhiều nước đều thừa nhận nguyên tắc
ngân sách đơn nhất là một trong những nguyên tắc cơ bản của NSNN. Ở Việt Nam, pháp luật


5
hiện hành chưa có điều luật nào ghi nhận một cách rõ ràng, chính thức về nguyên tắc ngân sách
đơn nhất và điều này khiến cho việc thực hiện trong thực tế có phần lỏng lẻo.
Trường hợp ngoại lệ của ngân đơn nhất: trong những trường hợp đặc biệt, quốc hội được
phép thơng qua một ngân sách bất thường cịn được gọi là ngân sách đặc biệt hay ngân sách khẩn
cấp ( khơng nằm trong dự tốn ngân sách hàng năm) hay cịn gọi là điều chỉnh dự tốn NS Điều

53
Nguyên tắc ngân sách toàn diện
Nội dung: Mọi khoản thu và mọi khoản chi đều phải ghi và thể hiện rõ ràng trong bản dự
toán ngân sách nhà nước hàng năm đã được Quốc hội quyết định; không được phép để ngồi dự
tốn ngân sách bất kì khoản thu, chi nào dù là nhỏ nhất.
Các khoản thu và chi không được phép bù trừ cho nhau mà phải thể hiện rõ ràng từng
khoản thu và mỗi khoản chi trong mục lục ngân sách nhà nước được duyệt. Không được phép
dùng một khoản thu cho một khoản chi cụ thể naò mà mọi khoản thu đều được dùng để tài trợ
cho moi khoản chi.
Với hai nội dung cơ bản trên việc thực hiện nguyên tắc ngân sách toàn diện sẽ bảo đảm
cho bản dự toán ngân sách được thiết lập rõ ràng, cụ thể, minh bạch, đầy đủ và dễ kiểm sốt,
tránh sự gian lận hay biển thủ cơng quỹ trong việc thực hiện dự toán ngân sách nhà nước hàng
năm.
Trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc ngân sách toàn diện: theo quy định thì vốn vay chỉ
được dùng cho đầu tư phát triển. Nhưng trong thực tế, vốn vay này vẫn có thể được Chính phủ
linh hoạt sử dụng cho sinh hoạt nhưng sau đó phải hồn trả ngay cho mục tiêu chi đầu tư phát
triển. Điều 57 và Đ59
Ví dụ cụ thể hơn, các đơn vị sự nghiệp có thu là một đơn vị được thụ hưởng NSNN để
hoạt động .. và theo nguyên tắc thì phải nộp về kho bác nhà nước tất cả các khoản thu đượ c từ
mọi hoạt động của nhà trường rồi sau đó mới được cấp kinh phí trong ngân sách để phục vụ cho
nhu cầu chi của nhà trường. Tuy nhiên như vậy là không cần thiết nên trong thực tế, đơn vị đó có
thể giữa lại các khoản thu để được để chi tiêu trong hoạt động của mình, nếu thiếu có thể được
cấp bổ xung, và mọi hoạt động đó phải được hoạch toán quyết toán và báo cáo lên cơ quan quản
lý ngân sách.
Nguyên tắc ngân sách thăng bằng
Nội dung: Ở Việt Nam, thừa nhận quan niệm nội dung nguyên tắc thăng bằng chính là sự
thăng bằng giữa khoản thu về thuế, phí, lệ phí và các khoản chi thường xun trong đó tổng thu
về thế, phí lệ phí phải lớn hơn chi thường xuyên.
Bên cạnh việc cân đối các khoản thu chi thì ngân sách nhà nước cũng đảm bảo cân đối
kinh phí hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức

chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp. Cũng trên cơ sở đó
trong q trình lập ngân sách Chính phủ phân bố các nguồn thu, chi của từng cấp ngân sách của
trung ương và địa phương cho phù hợp.
Trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc ngân sách thăng bằng: Trong trường hợp tổng thu
từ thuế và lệ phí khơng đáp ứng được nhu cầu chi thường xuyên (bội chi ngân sách) nhưng nhà
nước vẫn quyết tốn thơng qua cho chi thường xuyên đó. Các khoản chi chưa thực hiện được thì
để sang năm sau chi tiếp. Từ đó sẽ dẫn đến việc cân nhắc hoàn thành các khoản chi năm trước và
các khoản chi năm nay. Một số khoản chi kéo dài thì quyết tốn theo hạng mục, hàng năm. Như
vậy, có thể thấy khơng phải bao giờ các khoản thu cũng lớn hơn các khoản chi trong cùng một
năm, hơn nữa sẽ có những khoản chi kéo dài cho các cơng trình kéo dài từ năm này sang năm
khác.
Câu 6 : Nêu và phân tích cơ sở để xây dựng hệ thống NSNN ?


6
Hệ thống NSNN là một thể thống nhất được tạo thành bởi các bộ phận cấu thành là các khâu
NS độc lập nhưng giữa chúng có mối quan hệ qua lại với nhau trong quá trình thực hiện các
nhiệm vụ thu, chi của mình. Tổ chức hệ thống NSNN là việc tổ chức, sắp xếp các nguồn thu,
nhiệm vụ chi trong BMNN theo một trật tự nhất định và hệ thống NSNN VN được xây dựng theo
mơ hình HT NSNN lồng ghép với NS cấp dưới là một bộ phận của NS cấp trên
Như vậy cơ sở để xây dựng nên hệ thống NSNN là là hoạt động phân cấp quản lý và hoạt
động phân cấp quản lý là quá trình phân giao nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm nhất định cho địa
phương trong hoạt động quản lý NSNN. Vì vậy khả năng thu và nhu cầu chi cùng với hệ thống
các đơn vị hành chính là bộ phận cấu thành hay các khâu của hệ thống NSNN
Thứ nhất, hệ thống các đơn vị hành chính, theo chiều dọc các đơn vị hành chính của BMNN
có Chính phủ là cơ quan đứng đầu cao nhất trong hệ thống hành pháp, thuộc Trung ương và Địa
phương có UBND cấp Tỉnh, Huyện và Xã cũng như HĐND các cấp là các đơn vi hành chính tại
địa phương. Tương ứng với quy định tại Điều 6 của Luật NSNN 2015 theo cách phân loại thứ hai
thì Hệ thống NSNN có 4 cấp là TW, T, H, X tương ứng với 4 cấp đơn vị hành chính thực hiện
hoạt động chấp hành bản dự tốn NS đã được QH thơng qua trước ngày 15/11 và có hiệu lực

trong vong 1 năm dương lịch theo quy định tại Điều 14 của Luật NSNN 2015. Các cấp NS tổ
chức theo chiều dọc từ TW đến địa phương cùng với hoạt động phân cấp quản lý ngân sách địa
phương là một bộ phân của NSTW, ngân sách cấp dưới là bộ phận của ngân sách cấp trên đã tạo
nên điều kiện cần cho một hệ thống NSNN hoàn chỉnh
Thứ hai là khả năng thu và nhu cầu chi của các cấp chính quyền là điều kiện đủ để xây dựng
nên hệ thống NSNN hoàn chỉnh. Các cấp chính quyền ở TW và địa phương đã được phân cấp,
thực hiện chấp hành ngân sách đó là việc thực hiện các hoạt động thu và chi trong một năm ngân
sách đã được giao nhằm giúp Nhà nước quản lý và thực hiện chức năng đối với xã hội. Nhu cầu
chi và khả năng thu của các cấp chính quyền phụ thuộc nhiều vào dự toán số liệu cụ thể đã được
giao, chấp hành trong một khuôn khổ nguyên tắc nhất định của NSNN đã được QH thông qua.
Thông qua các hoạt động thu và chi của các cấp chính quyền đã giúp cho NN thực hiện được vai
trò, chức năng của NN đối với xã hội, phù hợp với mục đích và vai trị của NSNN
Câu 7 : Phân cấp quản lý NSNN là gì? tại sao phải phân cấp? Tại sao pháp luật quy định hệ
thống tổ chức quản lý ngân sách phải tổ chức theo hệ thống chính quyền?
- Phân cấp quản lý NSNN là q trình Nhà nước trung ương phân giao nhiệm vụ, quyền
hạn, trách nhiệm nhất định cho chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý NS. Hoặc theo
quy định tại Khoản 16 Điều Luật NSNN 2015 quy định: “Phân cấp quản lý NS là việc xác định
phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền các cấp, các đơn vị dự toán NS trong việc
quản lý NSNN phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội”
∗ Phải phân cấp quản lý NSNN vì những lý do sau:
• Phân cấp ngân sách giúp các cấp ngân sách cấp dưới được chủ động trong hoạt động chi thu ngân
sách cho phù hợp với tình hình địa phương mình. Mặt khác giảm tải được gánh nặng cho NS cấp
trên. Bên cạnh đó cịn xuất phát từ cơ chế phân cấp quản lý hành chính, phân cấp quản lý nhằm
khuyến khích các địa phương phát huy tính độc lập, tự chủ, chủ động sáng tạo trong quá trình
phát triển kinh tế xã hội của địa phương mình. Ví dụ thu từ cho th mặt đất, thuế mơn bài, lệ phí
chước bạ,… giao cho địa phương thu sẽ hiệu quả hơn.
• Tạo nguồn thu cho ngân sách phải gắn với mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế, các khoản chi
của ngân sách phải gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ. Do
đó, việc xác định cơ cấu thu chi của các cấp ngân sách cũng như phương pháp quản lý các cấp
ngân sách là rất cần thiết. Việc phân cấp quản lý ngân sách nhằm tạo điều kiện về tài chính cho

chính quyền các cấp tham gia vào quá trình tổ chức, huy động, phân phối và sử dụng các quỹ tiền
tệ tập trung của nhà nước để thực hiện các chức năng nhiệm vụ xác định.


7

Đặc biệt việc phân cấp quản lý tránh tình trạng chồng chéo, nhiều chủ thể cùng
có quyền, dẫn đến tình trạng kết quả hoạt động NSNN khơng cao, có thể gây thất thu cho
NSNN, ảnh hưởng đến quá trình thực hiện nhiệm vụ, chắc năng và vai trò của NN
∗ Pháp luật quy định hệ thống quản lý NSNN phải được thiết kế theo mơ hình hệ thống tổ chức
chính quyền bởi: mỗi cấp chính quyền trong hệ thống tổ chức chính quyền đều có nhiệm vụ tổ
chức và đảm bảo việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại đia phương, mặt khác pháp luật cũng
quy định chính quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình được phân
quyền. Để đảm bảo cho việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm đó, các cấp chính quyền cần có nguồn
thu riêng để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu. Do đó, việc quy định hệ thống quản lý NSNN phải
được thiết kế theo mơ hình hệ thống tổ chức chính quyền là cần thiết.
Câu 8 : Phân biệt cấp NSNN và đơn vị dự toán theo pháp luật hiện hành ?
Tiêu chí
Khái
niệm
Quyền
hạn

Phạm vi
thu chi
Chủ thể
quản lý
Số lượng

Cấp NSNN

Là cơ quan được nhà nước trung ương
phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm trong hoạt động quản lý NSNN
Quyết định, phân bổ, giám sát, kiểm tra
NS của các đơn vị dự tốn thuộc cấp
mình trên cơ sở được phân cấp nguồn
thu, nhiệm vụ chi cho NS cấp mình
Tự đảm bảo cân đối ngân sách cấp mình
dựa vào nguồn thu, nhiệm vụ chi và tình
hình thực tế hoạt động thu của NS cấp
mình
Rộng: nguồn thu lớn có được từ nhiều
nguồn khác nhau. Chi cho nhiều lĩnh vực
với mức độ lớn

Đơn vị dự toán
Là cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp
có thẩm quyền giao dự tốn NS
Sử dụng NS được giao, quản lý, giám
sát đơn vị dự toán cấp dưới thực thuộc
Đơn vị dự tốn ko có quyền tự quyết
định, mọi hoạt động thu chi phải theo
dự toán được phân bổ, chỉ được thay
đổi dự tốn khi có sự cho phép của CQ
có thẩm quyền.

Nguồn thu hạn chế hơn, chủ yếu lấy từ
ngân sách được cấp. Đối tượng chi hẹp,
chỉ chi cho 1 nhiệm vụ, lĩnh vực được
phân công.

Cơ quan quyền lực và cơ quan hành Thủ trưởng đơn vị và bộ phận tài chính
chính các cấp
của đơn vị
Có thể chia ra 2 cách hiểu:
Có nhiều đơn vị dự toán ngân sách + Cách 1: 2 cấp: Trung ương và địa trong một cấp ngân sách có đơn vị dự
phương.
toán cấp I, cấp II, cấp III, dưới cấp III .
+ Cách 2: 4 cấp: Trung ương, tỉnh, Riêng cấp xã khơng có đơn vị dự tốn.
huyện, xã.

Câu 9 : Xác định cơ cấu nguồn thu một cấp ngân sách địa phương? Nguồn thu theo tỷ lệ phần
trăm có gì khác biệt so với nguồn thu bổ sung của một cấp ngân sách địa phương? Cho ví dụ
minh họa ?

Cơ cấu nguồn thu một cấp NS địa phương gồm: Điều 37
- Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%:Thuế tài nguyên, trừ thuế tài nguyên
thu từ hoạt động thăm dị, khai thác dầu, khí;Thuế mơn bài;Thuế sử dụng đất nông nghiệp, phi
nông nghiệp;Tiền sử dụng đất;Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước;Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở
thuộc sở hữu nhà nước;Lệ phí trước bạ;Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; … Thu từ quỹ dự trữ
tài chính địa phương;Viện trợ khơng hồn lại trực tiếp cho địa phương; Phí, lệ phí do các cơ quan
nhà nước địa phương thực hiện thu;Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chínhtheo quy định;Huy


8
động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật;Thu kết dư ngân
sách địa phương;Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật…
- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách
địa phương như: thuế giá trị gia tăng; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế thu nhập cá nhân;Thuế
tiêu thụ đặc biệt; Thuế bảo vệ môi trường; trừ những thuế do NSTW hưởng 100%
- Thu bổ sung từ NSTƯ gồm: Các khoản thu bổ sung để cân đối thu, chi NSĐP và các khoản

thu bổ sung có mục tiêu giúp địa phương thực hiện những nhiệm vụ mà pháp luật quy định .
- Thu chuyển nguồn của ngân sách địa phương từ năm trước chuyển sang.
∗ Nguồn thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm có gì khác biệt so với nguồn thu bổ sung của một
cấp NS địa phương
- Nguồn thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm là khoản thu phát sinh trên địa bàn địa phương đó và
được hưởng theo 1 tỷ lệ phần trăm nhất định. Tính tốn các nguồn thu, nhiệm vụ chi theo các chế
độ thu ngân sách, nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách và các chế độ, tiêu chuẩn,
định mức chi ngân sách, theo các tiêu chí về dân số, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội
của từng vùng; chú ý tới vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng có đơng đồng bào dân
tộc thiểu số sinh sống và vùng có khó khăn, vùng đặc biệt khó khăn; vùng có diện tích đất trồng
lúa nước lớn; vùng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; vùng kinh tế trọng điểm; (K2 Điều 40)
- Nguồn thu bổ sung xuất hiện trong trường hợp nguồn thu được hưởng 100% và nguồn thu phân
chia theo tỷ lệ phần trăm không đủ để chi, số thu bổ sung được xác định theo nguyên tắc, tiêu chí,
định mức phân bổ ngân sách và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách; khả năng ngân
sách cấp trên và khả năng cân đối ngân sách của từng địa phương cấp dưới, để hỗ trợ ngân sách
cấp dưới
 Điểm khác biệt đó là nguồn thu theo tỷ lệ phần trăm lấy từ chính ngân sách mà địa phương đó thu
được (Vd: thuế, phí, lệ phí,…) tương ứng với 1 tỷ lệ mà CQNN có thẩm quyền quy định. Cịn
nguồn thu bổ sung từ xuất phát từ ngân sách cấp trên để hỗ trợ, cân đối ngân sách cấp dưới.
- Nguồn thu bổ sung được áp dụng cho các trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 40
Luật NSNN 2015:
a) Thực hiện các chính sách, chế độ mới do cấp trên ban hành chưa được bố trí trong dự
tốn ngân sách của năm đầu thời kỳ ổn định NS
b) Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án khác của cấp
trên, phần giao cho cấp dưới thực hiện;
c) Hỗ trợ chi khắc phục thiên tai, thảm họa, dịch bệnh trên diện rộng vượt quá khả năng
cân đối của NS cấp dưới
d) Hỗ trợ thực hiện một số chương trình, dự án lớn….
- Nguồn thu theo tỷ lệ % áp dụng trong các trường hợp theo quy định của pháp luật mà
NSĐP được hưởng phần trăm từ nguồn thu quy định tại Khoản 2 Điều 35 Luật NSNN

2015
 Ví dụ: năm 2014, nguồn thu ngân sách theo tỷ lệ phần trăm đối với tiền sử dụng đất trên
5000m2tại quận Đống Đa: thành phố Hà Nội được hưởng 70%, của quận Đống Đa hưởng 30% số
tiền mà quận đó thu được. Còn số tiền bổ sung từ ngân sách thành phố cho quận Đống Đa là hơn
34 tỉ đồng – số tiền này lấy từ ngân sách của thành phố HN.
Câu 10 : Phân tích và chỉ ra ý nghĩa cơ bản của các nguyên tắc trong tổ chức NSNN
Các nguyên tắc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm:
- Nguyên tắc thống nhất trong tổ chức ngân sách nhà nước.
- Nguyên tắc độc lập và tự chủ của các cấp ngân sách nhà nước.
- Nguyên tắc tập trung quyền lực trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cấp chính quyền
nhà nước trong hoạt động ngân sách.
a. Nguyên tắc thống nhất trong tổ chức ngân sách nhà nước.


9
Thống nhất trong tổ chức ngân sách nhà nước được hiểu là ngân sách nhà nước mặc dù được tổ
chức thành nhiều cấp nhưng các cấp ngân sách là những bộ phận cấu thành của một hệ thống
ngân sách thống nhất và duy nhất. Trong hệ thống ngân sách đó, mặc dù mỗi cấp ngân sách đều
có hoạt động thu, chi của mình nhưng các hoạt động đó phải nhất quán, phải cùng dựa trên những
chuẩn mực, những định mức nhất định và phải tuân thủ cùng một chính sách, chế độ về thu chi
ngân sách.
Các yêu cầu để đảm bảo tính thống nhất của hệ thống ngân sách nhà nước là:
- Phải thể chế hóa thành pháp luật mọi chủ trương, chính sách, tiêu chuẩn, định mức về thu
chi ngân sách.
- Phải đảm bảo sự nhất quán trên phạm vi toàn quốc về hệ thống và chuẩn mực kế tốn, về
phương thức báo cáo, về trình tự lập, phê chuẩn, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà
nước.
- Phải tạo cơ sở pháp lí cho việc thiết lập mối quan hệ giữa ngân sách cấp trên và ngân sách
cấp dưới trong việc điều chuyển nguồn vốn giữa các cấp ngân sách này.
 Ý nghĩa: Nguyên tắc thống nhất trong việc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước giúp cho

việc quản lý dễ dàng hơn trong các hoạt động thu chi ngân sách nhà nước. Việc điều hoà
vốn giữa các cấp ngân sách trở lên dễ dàng hơn, tránh tình trạng ứ đọng tiền ở cấp ngân
sách này và thiếu hụt tiền ở cấp ngân sách kia làm cản trở sự hoạt động trơi chảy của tồn
bộ hệ thống ngân sách.
b. Nguyên tắc độc lập và tự chủ của các cấp ngân sách nhà nước.
Để đảm bao các cấp chính quyền có thể chủ động trong việc thực hiện các chức năng của
mình thì các cấp chính quyền nhà nước hay các cấp ngân sách cần có sự độc lập và tự chủ ở
chừng mực nhất định trong quá trình thực hiệc các chức năng của mình.
Để đảm bảo ngân sách mỗi cấp được độc lập và tự chủ thì cần phân giao các nguốn thu và các
nhiệm vụ chi cho các cấp ngân sách và cần cho phép mỗi cấp ngân sách có quyền quyết định
ngân sách của cấp mình.Tuy địa phương có quyền quyết định ngân sách cấp mình nhưng các
quyết định đó phải tn thủ chế độ, chính sách, tiêu chuẩn định mức về thu, chi ngân sách của
nhà nước.
 Y nghĩa: Đảm bảo việc chủ động của các cấp chính quyền trong việc thực hiện chức năng
của mình. Khi các cấp chính quyền cấp dưới chủ động được được nguồn vốn thì sẽ tránh
mất thời gian trong việc xin ý kiến cấp trên và làm giảm bớt số cơng việc khơng cần thiết
u cần chính quyền cấp trên giải quyết.
c. Nguyên tắc tập trung quyền lực trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cấp chính quyền
nhà nước trong hoạt động ngân sách.
Tập trung quyền lực thể hiện ở quyền quyết định của Quốc hội và sự điều hành thống nhất
của Chính phủ. Phân định thẩm quyền giữa các cấp là việc xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm
của từng cấp chính quyền trong việc thực hiện các hoạt động thu chi ngân sách.
Nguyên tắc tập trung quyền lực trên cơ sở phân định thẩm quyền đòi hỏi một mặt phải đảm
bảo quyền quyết định tối cao của Quốc hội và quyền thống nhất điều hành của Chính phủ trong tổ
chức và quản lý ngân sách nhà nước. Mặt khác vẫn phải đảm bảo tính chủ động đồng thời tăng
cường trách nhiệm cho chính quyền địa phương.
 Ý nghĩa: Làm tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương và thúc đẩy địa phương phấn đấu
để chủ động cân đối ngân sách.
Câu 11 : Trình bày hệ thống ngân sách theo pháp luật hiện hành? Phân tích mỗi quan hệ giữa
các cấp NS trong hệ thống NSNN



10
Hệ thống ngân sách nhà nước là tập hợp ngân sách các cấp chính quyền nhà nước được quản
lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ và công khai nhằm thực hiện các chức năng
nhiệm vụ của nhà nước.
Điều 6 Luật ngân sách nhà nước 2015 quy định về hệ thống ngân sách nhà nước như sau:
“1. Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
2. Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương.”
Trong đó ngân sách địa phương là ngân sách của các cấp chính quyền địa phương bao gồm cấp
tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
Như vậy có thể hiểu hệ thống ngân sách Việt Nam hiện nay theo 2 cách:
Cách 1: HTNS gồm 2 bộ phận: ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
Đây là cách chia phổ biến hiện nay.
Cách 2: HTNS gồm 4 cấp: cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
 Hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam được xây dựng theo mơ hình lồng ghép, ngân
sách cấp dưới là một bộ phận của ngân sách cấp trên.
Mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước:
Tính độc lập tương đối giữa ngân sách các cấp:
- Nguồn thu của ngân sách cấp nào thì cấp đó sử dụng.
- Nhiệm vụ chi của ngân sách cấp nào thì cấp đó phải đảm nhận.
Tính phụ thuộc giữa ngân sách cấp dưới và ngân sách cấp trên:
- Ngân sách cấp trên có thể chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới để địa phương hoàn thành
nhiệm vụ.
- Ngân sách cấp trên có thể chi bổ sung có mục tiêu để địa phương có thể thực hiện được chính
sách mới.
Câu 12 : Phân tích vai trị chủ đạo của NSTW trong hệ thống NSNN trên cơ sở quy định pháp
luật?
Vai trò chủ đạo của NSTW được thể hiện trên hai phương diện:
Thứ nhất, NSTW được NN sử dụng vào điều tiết các hoạt động ở tầm vĩ mô:NSTW nắm

giữ các nguồn thu quan trọng nhất và phải đảm đương các nhiệm vụ chi chủ yếu của quốc gia:
- Các khoản thu của ngân sách TW bg 2 nhóm lớn là các khoản thu được tập trung toàn bộ
vào NSTW và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần % giữa NSTW và ngân sách địa phương.
+ Các khoản thu TW đc hưởng toàn bộ gồm: những khoản thu từ thuế gián thu có liên
quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu, từ thuế đánh vào thu nhập của các đơn vị hạch tốn tồn
ngành; từ các khoản thuế và thu từ đâu khí; từ tiền thu hồi vốn, thu hồi tiền cho vay của NSTW,
thu nhập từ vốn góp của NN và thu từ viện trợ k hoàn lại cho CPVN.
+Các khoản thu TW và địa phương hưởng theo tỷ lệ % gồm các loại thuế gián thu k lq đến
hàng hóa xuất nhập khẩu; một vài loại thuế trực thu như thuế thu nhập doanh nghiệp (trừ phần
thuế TW đã thu 100%), thuế thu nhập cá nhân.
- Các khoản chi của NSTW gồm: chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ của
CP, chi viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của TW và chi bổ sung cho NS địa phương.
Hoạt động điều tiết này được thực hiện thông qua việc thu ngân sách từ các nguôn tài nguyên
thiên nhiên như thuế khóa, hoa lợi hành chính và hoa lợi thương mại hay các khoản vay nợ của
NN từ công chúng hoặc vay nợ nước ngoài để tài trợ cho các nhu cầu thiết yếu và lớn lao của nhà
nước về kt, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Ngoài ra, thông qua việc thu thuế thu nhập cá nhân, ngân sách TW góp phần điều tiết một phần
thu nhập của một nhóm ng này để san sẻ cho một nhóm ng khác, góp phần đem lại sự cơng bằng
tương đối về thu nhập giữa các giai tầng xã hội, đồng thời tạo ra các "hàng hóa cơng cộng" như
hệ thống đường xá, cầu cống, cơng trình phúc lợi cơng cộng, hệ thống quốc phòng an ninh.


11
Thứ hai, ngân sách trung ương điều hòa ngân sách địa phương bằng cách chi bổ sung
cho ngân sách địa phương:
Các khoản chi bổ sung cho ngân sách địa phương gồm: các khoản thu bổ sung để cân đối thu, chi
ngân sách địa phương và các khoản thu bổ sung có mục tiêu giúp cho địa phương thực hiện
những nhiệm vụ mà pháp luật quy định. Mục đích của việc chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới là
để gq tình trạng căng thẳng của ngân sách cấp dưới do nguồn thu k đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu.
Qua đó, cân đối được nhiệm vụ thu chi ở cấp ngân sách địa phương.

Câu 13 : Các khoản thu 100% của NSTW theo quy định pháp luật hiện hành có đặc trưng
gì? Cho ví dụ minh họa ?
Khoản thu 100% của NSTW được quy định tại Khoản 1 Điều 35 Luật NSNN 2015. Bao
gồm: Những khoản thu từ các loại thuế gián thu có liên quan đến hoạt động XNK; từ các khoản
thuế và thu từ dầu khí; từ tiền thu hồi vốn của NSTW, thu nhập từ vốn góp của NN, thu từ tiền
viện trợ k hoàn lại cho Chính phủ VN; các khoản phí, lệ phí do CQNNTW thu (trừ lệ phí trước
bạ) và 1 số khoản thu khác
*Các khoản thu NSTW được hưởng 100% thường có đặc trưng
- Là khoản thu lớn thường là từ hoạt động XNK, phát sinh không đều, không ổn định ở các
địa phương. Với đặc điểm này bảo đảm cho NSTW có nguồn thu lớn để giữ vai trò chủ đạo và
làm trung tâm điều hoà cho NS các địa phương, đồng thời bảo đảm sự bình đẳng, cơng bằng cho
các địa phương tránh tình phân hố giữa các địa phương.
Ví dụ các khoản thuế thu liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu hay các khoản thu liên quan
đến dầu khí... đây là khoản thu lớn có địa phương có, có địa phương khơng, có địa phương thu
được nhiều, có địa phương thu được ít. Những khoản thu này luật quy định được tập trung hết về
NSTW.
- Là khoản thu gắn trách nhiệm quản lý nhà nước trực tiếp của các cơ quan nhà nước ở trung
ương. Đặc điểm này nó tác dụng gắn trách nhiệm quản lý với lợi ích được hưởng...
Ví dụ thu phí, lệ phí từ các hoạt động của các cơ quan ở TW hay các khoản thu hồi vốn của
ngân sách trung ương đầu tư tại các tổ chức kinh tế; thu cổ tức, lợi nhuận được chia tại công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp của Nhà nước do bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương đại diện chủ sở hữu...
Câu 14 : Các khoản thu 100% NSĐP theo quy định của pháp luật hiện hành có đặc trưng gì ?
Cho ví dụ minh họa?
Quy định tại Khoản 1 Điều 37 Luật NSNN 2015
Các khoản thu mà ngân sách địa phương được hưởng toàn bộ gồm: các loại thuế và các
khoản tiền thu liên quan đến đất và tài nguyên (trừ thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm dị, khai
thác dầu khí); thuế mơn bài, lệ phí trước bạ và lệ phí do địa phương thu; thu từ hoạt động xổ số
kiến thiết, thu hồi vốn của ngân sách địa phương; thu từ viện trợ trực tiếp cho địa phương, từ đóp
góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân; thu kết dư ngân sách địa phương; thu chuyển nguồn của

ngân sách địa phương từ năm trước chuyển sang và các khoản thu khác theo quy định của pháp
luật
*Đặc điểm:
- Nguồn thu từ sử dụng đất chiếm tỷ lệ nhiều nhất
- Là các khoản thu nhỏ, lẻ phát sinh tương đối đều ở các địa phương.
- Gắn trách nhiệm quản trực tiếp của các cấp chính quyền địa phương. Nếu địa phương quản
lý tốt sẽ có nhiều nguồn thu này, nếu quản lý yếu kém thì nguồn thu NSĐP giảm, đồng thời cho
địa phương hưởng toàn bộ nguồn thu này để khuyến khích địa phương chăm lo phát triển hệ
thống kết cấu hạ tầng ở địa phương.


12
Ví dụ, việc quản lý nhà đất, NSĐP thu những khoản thu nhỏ, lẻ và gắn trách nhiệm quản trực
tiếp của các cấp chính quyền địa phương. Những khoản thu như vậy sẽ dễ được địa phương tiếp
nhận và chính xác, chủ động hơn.
Câu 15 : Phân tích mối quan hệ giữa các khỏan thu và khoản chi của NSNN theo quy định của
pháp luật hiện hành? Tại sao cần phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách ?
Các khoản thu và chi của NSNN có mối quan hệ biện chứng, mật thiết với nhua. Chúng là
hai hoạt động quan trọng để NN thực hiện vai trị của mình đối với xã hội
Các khoản thu của NSNN tạo tiền đề để thực hiện và là cơ sở để các nhiệm vụ chi của NSNN
được thực hiện trong một năm ngân sách thông qua việc thu tài chính để tạo lập quỹ cho NSNN.
Các nguồn thu cho NSNN được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 5 Luật NSNN 2015 và tương
ứng với mỗi cấp NS thì sẽ có những khoản thu phù hợp với tính chất điều chỉnh của pháp luật,
quan điểm của NN để thực hiện chức năng, vai trò của các CQNN cũng như NN đối với xã hội.
Ví dụ như các khoản thu về thuế, phí, lệ phí… tạo ra nguồn tài chính để cung ứng cho hoạt động
của BMNN mà cụ thể là để chi cho các khoản chi thường xuyên như chi lương, chi cho các hoạt
động của đơn vị sự nghiệp…Qua đó giúp cho NN thực hiện được vai trị và chức năng của mình
đối với xã hội
Các khoản chi cũng tác động ngược lại đối với các khoản thu của NSNN, chi NS là điều kiện
đủ để NN thực hiện tốt vai trị của mình đối với xã hội, thực hiện đúng mục tiêu của việc tạo lập

quỹ NSNN. Chi NS có thể dùng để chi cho đầu tư phát triển hay chi thường xuyên hoặc chi dự
trữ quốc gia…Giusp cho NSNN được giải phóng đúng với bản dự tốn NS đã được QH thơng
qua
Tại sao phải phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp NS:
Phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi là việc xác định mỗi cấp NS được tập trung những nguồn
thu nào và mức độ tạp trung đến đâu, đồng thời đề ra nhiệm vụ chi cho mỗi cấp
QH quyết định các khoản thu và nhiệm vụ chi cho NSTW và HĐND cấp Tỉnh quyết định
nguồn thu và nhiệm vụ chi cho các địa phương ở địa bàn tỉnh
Phân giao nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể cho phép định lượng các khoản thu của từng địa
phương trên địa bàn chính quyền địa phương quản lý, từ đó có thể dự đốn được khả năng tự đáp
ứng nhu cầu chi tiêu của cấp NS và phầ còn thiếu mà NS cấp trên phải chi điều tiết bổ sung nhằm
đảm bảo khả năng cấp phát, chi trả, thanh tốn của cấp NS đó hoặc phần thừa có thể điều hịa cho
các địa phương khác hoặc cho NS cấp trên để đảm bảo khả năng thanh toán, để đảm bảo khả
năng thanh toán của từng cấp NS cũng như toàn bộ hệ thống NS. Đề ra nhiệm vụ chi cụ thể cho
các cấp NS cũng là tiền đề giúp cho việc định lượng nhu cầu chi tiêu của cấp NS để có thể chủ
động bố trí kế hoạch thu, đắp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu đó
Trường hợp nếu chỉ phân giao nguồn thu mà không quy định nhiệm vụ chi cho các cấp NS sẽ
dẫn đến tình trạng khơng tận dụng được số bội thu ở một số địa phương để điều động cho các địa
phương khác cịn nằm trong tình trạng bội chi. Và kết quả là NSTW phải gánh chịu các khoản trợ
cấp cho các địa phương bội chi, trong khi đó ở một số địa phương khác tồn quỹ NS lại vượt định
mức. Và ngược lại nếu chỉ quy định nhiệm vụ chi mà không phân bổ nguồn thu sẽ dẫn đến tình
trạng một mặt, các địa phương bị hạn chế tiềm năng và thế mạnh trong việc huy động các nguồn
tài chính phục vụ cho phát triển của từng địa phương. Mặt khác việc không phân gia nguồn thu
các địa phương sẽ ỷ lại, trông chờ vào sự ban phát kinh phí từ NSTW, từ đó có thể làm nảy sinh
tiêu cực, tùy tiện trong sử dụng vốn của NSTW của NSĐP
Đặc biệt, việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp NS là cần thiết, bởi nó là tiền
đề cho việc thu NSNN được thực hiện tốt nhất, đảm bảo nguồn thu cho NSNN, qua đó giúp cho
NN thực hiện được vai trò và chức năng đối với xã hội. Các nguồn thu và nhiệm vụ chi của cấp
NSTW được quy định riêng tại Điều 35 và 36; Các nguồn thu và nhiệm vụ chi của NSĐP quy
định tại Điều 37 và 38 của Luật NSNN 2015. NSTW giữ vai trò chủ đạo, chịu trách nhiệm đối



13

-

-

với những khoản thu và nhiệm vụ chi mang tính chất vĩ mơ, NSĐP sẽ tự mình cân đối và có
nguồn thu từ cấp NSTW, việc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giúp cho NSĐP tận dụng tối
đa được các tiềm lực kinh tế và thế mạnh của địa phương và cung cấp cho NSNN. Đồng thời việc
phân cấp tạo ra sự chủ động cho các cấp NS, hướng tới việc tự chủ, độc lập cho NS mỗi cấp để tự
thực hiện các nhiệm vụ xã hội của địa phương mình dưới sự giám sát của CQNN có thẩm quyền.
Hoạt động phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp NSNN là cần thiết cho sự tối ưu
NSNN, tận dụng tối đa và phát huy tốt nhất thế mạnh của từng cấp NSNN mà từ đó thu cho
NSNN được bội thu và đảm bảo thực hiện các chức năng, vai trò của NN
Câu 16 : Phân tích các bước cơ bản trong khâu lập dự tốn theo quy định pháp luật hiện
hành ?
Ở nước ta, quá trình lập dự tốn ngân sách Nhà nước được tiến hành theo trình tự, thủ tục khá
chặt chẽ, cụ thể gồm các bước sau:
Hướng dẫn lập dự toán ngân sách và thơng báo số kiểm tra dự tốn ngân sách hàng năm
Hàng năm trước 15/5 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định hoặc chỉ thị về việc lập kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm sau.
Căn cứ vào quyết định hoặc chỉ thị của thủ tướng chính phủ, Bộ tài chính ban hành thông tư
hướng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời gian lập dự tốn ngân sách nhà nước; thơng báo số kiểm tra
dự toán về tổng mức và từng lĩnh vực thu, chi Ngân sách vs các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Cơ quan
thuộc Chính phủ, Cơ quan khác ở Trung ương.
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ, Cơ quan khác ở Trung ương căn cứ vào
văn bản hướng dẫn của Thủ tướng chính phủ, văn bản hướng dẫn khác, số kiểm tra về dự tốn
ngân sách của Bộ tài chính và căn cứ u cầu nhiệm vụ cụ thể củaBộ, cơ quan ngang Bộ, Cơ

quan thuộc Chính phủ, Cơ quan khác ở Trung ương, thơng báo số kiểm tra về dự tốn ngân sách
cho các đơn vị trực thuộc; UBND cấp tỉnh tổ chức hướng dẫn và thông báo số kiểm tra về dự toán
ngân sách cho các đơn vị trực thuộc và UBND cấp dưới.
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ, Cơ quan khác ở Trung ương, UBND các
cấp , khi thơng báo số kiểm tra vè dự tốn ngân sách nhà nước cho các đơn vị trực thuộc và
UBND cấp dưới đảm bảo số thu không thấp hơn số kiểm tra về thu, số chi phải phù hợp với số
kiểm tra về tổng mức và cơ cấu.
Căn cứ vào chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, thong tư hướng dẫn, số kiểm tra về dự toán ngân
sách của Bộ tài chính, Bộ KH&ĐT, yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của cơ quan, địa phương mình, các
bộ và cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan khác ở TW thơng báo số kiểm tra về
dự tốn, ngân sách Nhà nước cho các đơn vị trực thuộc, UBND cấp tỉnh tổ chức hướng dẫn và
thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sách cho các đơn vị trực thuộc UBND cấp huyện; UBND
cấp huyện thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sách cho các đơn vị trực thuộc UBND cấp xã.
Số kiểm tra đóng vai trò quan trọng trong hoạt động xây dựng dự toán ngân sách các cấp, các
ngành, bởi lẽ số kiểm tra được xây dựng trên cơ sở những cân đối lớn của nền kinh tế, phản ánh
khả năng khai thác nguồn thu và những nhiệm vụ phải chi trong năm ngân sách của quốc gia,
được cụ thể hóa bằng những con số để các cấp, các ngành căn cứ vào đó mà xây dựng dự tốn
ngân sách của mình
Luật Ngân sách Nhà nước 2015 có quy định cụ thể các căn cứ và những yêu cầu cơ bản làm cơ sở
cho việc lập dự toán ngân sách cụ thể
+ Căn cứ lập dự toán ngân sách nhà nước ( Đ 41)
+ Các yêu cầu đối với luật dự toánngân sách nhà nước (Điều 42 luật ngân sách 2015)
Lập và xét duyệt tổng hợp dự toán ngân sách nhà nước
Bao gồm : Lập dự tốn thu NSNN tại cơ quan có chức năng hành thu; lập dự toán ngân sách ở
các đơn vị dự toán và các đơn vị thuộc diện hỗ trợ kinh phí; lập dự tốn ngân sách ở cơ quan quản


14

-


-

-

-

-

lí ngành, lĩnh vực; lập dự tốn ngân sách địa phương; lập dự toán ngân sách trung ương và dự
toán ngân sách Nhà nước.
Quyết định, phân bổ và giao dự tốn ngân sách nhà nước
Câu 17 : Phân tích bản chất pháp lý và nội dung cơ bản của hoạt động chấp hành ngân sách
nhà nước ?
Chấp hành ngân sách là q trình thực hiện dự tốn ngân sách nhà nước sau khi được các cơ
quan có thẩm quyền thơng qua theo những trật tự, nguyên tắc luật định
Phân tích bản chất pháp lí:
Chấp hành ngân sách nhà nước có 2 đặc điểm cơ bản sau đây:
Hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước ln có sự tham gia của Nhà nước, gắn với lợi ích của
nhà nước. Thơng qua các cơ quan chức năng hoặc nhân danh chính mình, nhà nước tham gia vào
tất cả các quan hệ chấp hành ngân sách, cho dù ở giai đoạn phân bổ ngân sách hay ở giai đoạn
chấp hành thu, chấp hành chi ngân sách nhà nước.
Hoạt động chấp hành ngân sách tạo ra năng lực tài chính thực tế (thơng qua hoạt động thu ngân
sách) và sử dụng nguồn vật chất này vào việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Tóm lại chấp hành dự tốn ngân sách nhà nước thực chất là việc thực hiện hóa các chỉ tiêu tài
chính về thu, chi ngân sách nhà nước đã được ghi trong dự tốn ngân sách hàng năm. Vì thế hoạt
động này thường gắn với quá trình hình thành quản lí sử dụng quỹ ngân sách nhà nước thơng qua
việc sử dụng cơ chế hành chính (bắt buộc) hoặc cơ chế hợp đồng (tự nguyện)
Nội dung cơ bản của hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước:
Theo thông lệ chấp hành ngân sách nhà nước thường bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Phân

bổ ngân sách; chấp hành dự toán thu ngân sách; chấp hành dự toán chi ngân sách
Phân bổ ngân sách là việc cơng bố chính thức các chỉ tiêu thu, chi cho từng cấp ngân sách từ
trung ương đến các đơn vị dự toán cơ sở.
Chấp hành dự toán thu ngân sách là việc các tổ chức, cá nhân trên cơ sở hệ thống pháp luật, sử
dụng những cách thức, biện pháp phù hợp để thu đầy đủ, kịp thời tất cả số thu đã ghi trơng dự
tốn được phân bố, kể cả số thu từ các nghiệp vụ vay nợ hay nhận viện trợ của nước ngồi
Chấp hành dự tốn chi ngân sách là việc chuyển giao, sử dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch dự
toán và đúng chế độ thể lệ hiện hành các nguồn kinh phí từ NSNN, thơng qua hoạt động của cơ
quan tài chính và các đơn vị dử dụng ngân sách nhằm thực hiện các chương trình hoạt động của
Nhà nước trong mọi lĩnh vực trong năm tài chính
Câu 18 : Trên cơ sở quy định của PL, phân biệt hoạt động thu ngân sách của nhà nước đối
với hoạt động thu tài chính của các chủ thể khác trong xã hội?
Tiêu chí
Thu NS của NN
Thu tài chính của chủ thể khác
Khái niệm
Là huy động một bộ phận giá trị Là huy động một bộ phận giá trị
sản phẩm xã hội, theo quy định của các tổ chức đối với các
pháp luật, làm hình thành Qũy thành viên trong tổ chức đó theo
NSNN
điều lệ hoặc quy định của pháp
luật
Nguồn thu
Khoản 1 Điều 5 và các khoản tiền Từ NSNN, từ đóng góp của các
vay của một cấp NS
thành viên; từ hoạt động kinh
doanh của tổ chức; được tặng
cho…
Vai trò
Thu NSNN là tiền đề kinh tế đảm Đảm bảo sự vận hành, thực hiện

bảo sự vận hành các chức năng chức năng của các tổ chức…
của NN
Chủ thể có -Cơ quan tài chính
Là bộ phận có thẩm quyền thu
quyền thu
-Cơ quan thuế NN
theo điều lệ của tổ chức hoặc


15

Đặc điểm

Chủ thể nộp

-Cơ quan hải quan
-KBNN
-Thu NSNN không được tiến
hành một cách tùy tiện mà phải
theo khuôn khổ của PL
-Hoạt động thu NSNN nhằm huy
động một bộ phận giá trị sản
phẩm xh, vì vậy gắn chặt với thực
trạng nền kinh tế
-Thu NSNN thực hiện thông qua
hai cơ chế điển hình là tự nguyện
và bắt buộc
Các chủ thể có nghĩa vụ phải nộp
bắt buộc và chủ thể tự nguyện
đóng góp cho NSNN theo quy

định của PL

theo quy định của pháp luật
-Thu tài chính của các chủ thể
khác được tiến hành theo quy
định và điều lệ của tổ chức thu
-Theo hình thức tự nguyện và
bắt buộc
- Thu để tạo nguồn tài chính
phục vụ cho hoạt động của tổ
chức
Các thành viên của các tổ chức

Câu 19 : Phân biệt thuế với lệ phí thuộc NSNN và nêu ý nghĩa ?
Tiêu chí
Khái niệm

Cơ sở pháp lý

Vai trị trong tổng
các nguồn thu
NSNN

Tính đối giá
Tính bắt buộc

Phạm vi áp dụng

Thuế
Thuế là khoản thu nộp mang

tính bắt buộc mà các tổ chức
hoặc cá nhân phải nộp cho
nhà nước khi có đủ những
điều kiện nhất định
Các khoản thu từ thuế:
được thực hiện trên cơ sở các
VBPL cao là Luật, pháp lệnh
Thuế là nguồn thu chủ yếu
cho NSNN, chiếm > 90%
trong tổng thu NSNN.
Thuế có ảnh hưởng đến mọi
mặt đời sơng khi có chính
sách điều tiết các hoạt động
sản xuất, chế tạo, sửa chữa,
chế biến, khai thác…hay thu
nhập thường xuyên or bất
thường của người có thu nhập
cao, hoạt động tiêu dùng xã
hội, có tác động mạnh tới sự
phát triển kt-xh
Thuế khơng mang tính đối
giá, hồn trả trực tiếp
Thuế là khoản thu nộp bắt
buộc và NSNN, đối với cả
người nộp thuế và thu thuế

Lệ phí
Là khoản tiền được ấn định
mà tổ chức, cá nhân phải nộp
khi nhà nước cung cấp dịch vụ

công. Phục vụ công việc quản
lý nhà nước
Các khoản thu từ lệ phí :
được thực hiện trên cơ sở là
các văn bản dưới luật
Lệ phí là khoản thu phụ,
khơng đáng kể so với thuế.
Khoản thu từ lệ phí giúp nhà
nước thu hồi 1 phần chi phí đã
bỏ ra cho việc cung cấp dịch
vụ cơng. Khơng nhằm vào
mục đích chính là chi tiều của
nhà nước

Lệ phí mang tính đối giá rõ
ràng
chỉ bắt buộc khi chủ thể nộp lệ
phí thừa hưởng trực tiếp
những dịch vụ do nhà nước
cung cấp
Thuế áp dụng khơng xác định Các khoản thu từ lệ phí


16

Ví dụ

giới hạn, địa phương và áp
dụng hầu hết với tổ chức, cá
nhân

Thuế TNCN, TNDN, TTĐB,
GTGT

thường mang tính địa phương,
địa bàn rõ ràng
Lệ phí tịa án… lệ phí cấp GP
lái xe, lệ phí đăng ký doanh
nghiệp…

Ý nghĩa :
Thứ nhất, giúp chúng ta thấy những sự khác nhau cơ bản giữa hai loại nguồn thu NSNN, từ
đó tránh sự nhầm lẫn
Thứ hai, hiểu rõ hơn vai trị của thuế và phí trong tổng thu NSNN
Thứ ba, giúp chúng ta nhận thức rõ được nghĩa vụ của bản thân cũng như những chủ thể
khác trong xã hội, trong trường hợp nào thì nộp thuế, nộp lệ phí
Thứ tư, giúp cho q trình xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật về thu NSNN được
thực hiện cụ thể, dễ dàng hơn
Câu 20 : Phân biệt phí thuộc NSNN và phí khơng thuộc NSNN theo quy định pháp luật?
Tiêu chí
Phí thuộc NSNN
Phí khơng thuộc NSSN
Khái niệm
Là khoản tiền mà tổ chức, cá
Là khoản tiền mà tổ chức, cá
nhân phải trả nhằm cơ bản bù đắp nhân phải nộp khi sử dụng dịch
chi phí và mang tính phục vụ khi vụ do một tổ chức, cá nhân khác
được CQNN, đvị sự nghiệp công
cung cấp, khơng được quy định
lập, tổ chức được CQNN có thẩm
trong luật phí và lệ phí

quyền giao cung cấp dịch vụ
cơng. Được quy định trong danh
mục phí ban hành kèm theo Luật
phí và lệ phí
Đối tượng thu Các cqnn, đvị sự nghiệp công lập
Những tổ chức, cá nhân trong
và tổ chức được cqnn có thẩm
hoạt động kinh doanh có thu từ
quyền giao cung cấp dịch vụ
phí
cơng, phục vụ cơng việc quản lý
nhà nước theo quy định của luật
phí và lệ phí
Đối tượng
TC,CN được cung cấp dịch vụ
TC,CN được cung cấp, sử dụng
nộp
công, phục vụ công việc quản lý
dịch vụ và các hoạt động kinh
nhà nước
doanh, tham quan tổ chức, tự
nguyện cho các phúc lợi xã hội
Mục đích
Giusp nhà nước thu hồi chi phí
Giup thu hồi chi phí bỏ ra ch hoạt
một phần bỏ ra cho việc cung cấp
động cung ứng HH,DV của các
dịch vụ, hàng hóa cơng cho xã
cơ quan tổ chức, cá nhân
hội thuộc NSNN, tuy nhiên

Có thì là nguồn thu chủ yếu để
không phải nguồn thu chủ yếu để trang trải cho hoạt động của một
nhà nước trang trải cho các hoạt
tổ chức, cơ quan. VD. một bãi để
động của BMNN
xe ra đời thì phí thu từ việc trơng
xe là nguồn thu chính để bãi trơng
xe hoạt động
Việc quản lý
Theo quy định của pháp luật
Theo sự quyết định của mỗi cơ
thu, nộp
quan, tổ chức, cá nhân, điều lệ
của tổ chức


17
Ví dụ

Phí bảo vệ nguồn lợi thủy sản,
Phí xác nhận đăng ký cơng dân;
phí phịng cháy, chữa cháy

Phí trong giữ xe
Phí cung cấp HH,DV
Phí vệ sinh

Câu 21 : Phân biệt thu ngân sách từ thuế và thu ngân sách nhà nước từ vay nợ theo quy định
pháp luật?
- Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo

mức độ và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích cơng cộng.
- Khoản thu ngân sách từ vay nợ nhà nước là khoản thu tự nguyện, mang tính tạm thời và
nhằm chi cho đầu tư phát triển
Tiêu chí
Tính hồn trả

Thu NS từ thuế
Mang tính hồn trả gián tiếp: Thuế xuất
hiện do nhu cầu chi tiêu của Nhà nước,
của các chủ thể quản lý xã hội. Kết quả
của việc sử dụng các khoản thu từ thuế
chủ yếu là các sản phẩm cơng. Điều đó
cho thấy thuế là các khoản thu khơng hồn
trả trực tiếp. Tuy nhiên, người nộp thuế
được hồn trả gián tiếp thơng qua việc thụ
hưởng các dịch vụ, hàng hóa cơng do Nhà
nước cung cấp. Nhà nước chủ yếu sử dụng
các khoản thu từ thuế để tạo ra các sản
phẩm công. Và những sản phẩm này được
thụ hưởng bởi chính những người nộp
thuế
Vị trí đối với Nguồn thu lớn, khoản thu chủ yếu, quan
NSNN
trọng, chiếm trên 90% các khoản thu cho
Ngân sách Nhà nước, mang tính thường
xuyên
Vai trò
nhằm điều chỉnh các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, quản lý và định hướng phát
triển kinh tế và đảm bảo sự bình đẳng giữa

những chủ thể kinh doanh và cơng bằng
xã hội.
Như vậy, thuế có tác động lớn đến tồn bộ
qúa trình phát triển kinh tế - xã hội của
một quốc gia, đồng thời thuế là một bộ
phận rất quan trọng cấu thành chính sách
tài chính quốc gia.

-

Thu NS từ vay nợ
Mang tính hồn trả trực tiếp

Là nguồn thu mang tính tạm thời, khơng
lớn
chỉ sử dụng chi cho đầu tư phát triển

Câu 22 : Phân tích các điều kiện chi NSNN theo quy định của pháp luật hiện hành ?
- Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi
viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Điều kiện chi NSNN được quy định tại khoản 2 Điều 12 Luật NSNN 2015 Từ quy định này,
chúng ta thấy các điều kiện chi NSNN bao gồm:


18
Thứ nhất, Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi đã có trong dự tốn ngân sách
được giao.
Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi đã có trong dự tốn ngân sách được giao. Việc
pháp luật quy định các khoản chi ngân sách nhà nước muốn được thanh tốn, chi trả phải có

trong dự tốn ngân sách được giao là do mọi nhu cầu chi dự kiến cho năm kế hoạch phải được
xác định trong dự tốn kinh phí từ cơ sở thơng qua các bước xét duyệt của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền từ thấp đến cao. Quyết định cuối cùng cho dự toán chi ngân sách nhà nước
thuộc về Quốc hội. Chỉ sau khi bản dự tốn được Quốc hội thơng qua mới trở thành căn cứ
chính thức để phân bổ số chi cho mỗi ngành, mỗi cấp. Quy định này tạo ra sự công khai cho
việc thực hiện chi ngân sách, tránh xảy ra những việc khoản chi bất minh, chi không rõ mục
đích, chi q gây ra những thất thốt lớn.
Tuy nhiên, cũng có những trường hợp chi NSNN mà khơng có trong dự tốn NSNN, đó là
trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách và phương án phân bổ ngân sách chưa
được Quốc hội, Hội đồng nhân dân quyết định, cơ quan tài chính và cơ quan Kho bạc Nhà
nước các cấp theo chức năng thực hiện tạm cấp ngân sách cho các nhiệm vụ chi không thể trì
hỗn được cho đến khi dự tốn ngân sách được cấp có thẩm quyền quyết định:
a) Chi lương và các khoản có tính chất tiền lương;
b) Chi nghiệp vụ phí và cơng vụ phí;
c) Chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới;
d) Một số khoản chi cần thiết khác để bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, trừ các khoản
mua sắm trang thiết bị, sửa chữa;
đ) Chi cho dự án chuyển tiếp thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng
quốc gia; các dự án đầu tư chuyển tiếp quan trọng, cấp bách khác để khắc phục hậu quả thiên
tai, thảm họa, dịch bệnh. (khoản 1 Điều 51 LNSNN 2015).
Thứ hai, khoản chi NSNN phải được Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư hoặc
người được ủy quyền quyết định chi.
Thủ trưởng đơn vị là người đứng đầu một cơ quan là người điều hành, nắm rõ mọi vấn đề
cần thiết cái gì cần phải chi và chi như thế nào cho hợp lí phù hợp với định mức, tiêu chuẩn,
chế độ, hoặc người được ủy quyền quyết định chi. Khơng những thế, với quy định này sẽ góp
phần tăng cường hơn tính sáng tạo, tự chủ trong thực hiện ra những quyết định chi sao cho đạt
được hiệu quả cao. Bởi nếu như quyết định chi sai, chi khơng đúng mục đích làm thất thốt thì
người phải chịu trách nhiệm ở đây chính và trước tiên là thủ trưởng cơ quan hoặc có thể là
người được ủy quyền quyết định chi.
Khoản chi được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết

định chi. Điều này có nghĩa, chỉ người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy
quyền mới được phép quyết định chi. Pháp luật cũng quy định cụ thể về chế độ ủy quyền khi
quyết định chi ngân sách nhà nước.
+ Cơ quan có thẩm quyền chung: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp điều chỉnh các chỉ tiêu
ngân sách nhà nước, giám sát hoạt động chi ngân sách của Chính Phủ, Ủy ban nhân dân các
cấp.
Chính Phủ, thủ tướng chính phủ kiểm tra q trình tn thủ các chỉ tiêu ngân sách thông qua
nguyên tắc chi ngân sách.
Ủy ban nhân dân chấp hành ngân sách nhà nước cấp mình và giám sát hoạt động chi cấp
dưới.
+ Cơ quan có thẩm quyền riêng:
Cơ quan tài chính có chức năng quản lí chung đối với hoạt động chi ngân sách và chịu trách
nhiệm về tính hiệu quả của việc sử dụng ngân sách nói chung. Qua đó giám sát tình hình sử


19

dụng kinh phí ở các đơn vị sử dụng ngân sách và quyền đề nghi tạm ngừng cấp phát khi đơn
vị sử dụng ngân sách không tuân thủ pháp luật.
Cơ quan kho bạc nhà nước phải tuân thủ các điều kiện chi ngân sách và chịu trách nhiệm về
các quyết định của mình.
Ngân hàng nhà nước cân đối ngân sách bằng việc “tạm ứng cho NSNN để xử lí thiếu hụt tạm
thời của quỹ ngân sách nhà nước theo Quyết định của thủ tướng chính phủ”.
Ngồi ra chi NSNN cịn phải đáp ứng các điều kiện cụ thể khác như:
- Đối với chi đầu tư xây dựng cơ bản phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật
về đầu tư công và xây dựng;
- Đối với chi thường xuyên phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; trường hợp các cơ quan, đơn vị đã được cấp có
thẩm quyền cho phép thực hiện theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế
và kinh phí thì thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ và phù hợp với dự toán được giao tự

chủ;
- Đối với chi dự trữ quốc gia phải bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật về dự trữ
quốc gia;
- Đối với những gói thầu thuộc các nhiệm vụ, chương trình, dự án cần phải đấu thầu để lựa
chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp phải tổ chức đấu thầu theo
quy định của pháp luật về đấu thầu;
- Đối với những khoản chi cho công việc thực hiện theo phương thức Nhà nước đặt hàng, giao
kế hoạch phải theo quy định về giá hoặc phí và lệ phí do cơ quan có thẩm quyền ban hành
Câu 23 : Phân biệt chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển và ý nghĩa ?
êu chí
Chi thường xuyên
Chi đầu tư phát triển
ái niệm Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của NSNN Chi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chi của
nhằm đảm bảo hoạt động của BMNN, tổ chức NSNN, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và
chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, hỗ trợ hoạt một số nhiệm vụ chi đầu tư khắc theo quy
động của các tổ chức khác và thực hiện các định của PL. Khoản 4 Điều 4
nhiệm vụ chi thường xuyên của nhà nước về
phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm QP-AN
Khoản 6 Điều 4
dung Các hoạt động sự nghiệp (kinh tế, giáo dục và Đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ
đào tạo, y tế, xã hội, văn hố thơng tin văn học tầng kinh tế - xã hội khơng có khả năng thu
nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công hồi vốn; Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh
nghệ, môi trường, các hoạt động sự nghiệp nghiệp (DN), các tổ chức kinh tế (TCKT), các
khác; Quốc phòng, an ninh và trật tự, an tồn tổ chức tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ
xã hội; Hoạt động của các cơ quan Nhà nước, phần, liên doanh vào các DN thuộc lĩnh vực
ĐCS và các TCCTXH; Trợ giá theo chính sách cần thiết có sự tham gia của Nhà nước; Chi
của Nhà nước; Các chương trình quốc gia; Hỗ bổ sung dự trữ nhà nước; Các khoản chi khác
trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của theo quy định của pháp luật
Chính phủ; Trợ cấp cho các đối tượng chính
sách xã hội; Hỗ trợ cho các TCXH nghề

nghiệp theo quy định của pháp luật; Các khoản
chi khác theo quy định của pháp luật
h chất
Là khoản chi có tính chất tiêu dùng hiện tại Là khoản chi có tính tích luỹ khơng để tiêu
bảo đảm duy trì hoạt động bình thường của cơ dùng hiện tại có tác dụng tăng trưởng kinh tế,
quan nhà nước, bảo đảm sự ổn định xã hội, là khoản chi khơng mang tính phí tổn – có khả
khoản chi có tính phí tổn. Khơng có khả năng năng hồn vốn
hồn trả hay thu hồi.


20

h thức

Cấp phát khơng hồn lại, chủ yếu chi theo dự Cấp phát khơng hồn lại; Chi cho vay. Có thể
tốn.
chi theo dự tốn kinh phí hoặc cấp phát theo
lệnh chi tiền.
uồn vốn Chỉ chi từ thu ngân sách từ thuế, phí lệ phí Bao gồm nguồn thu ngân sách từ thuế, phí lệ
(thu trong cân đối NS)
phí (thu trong cân đối NS) và cả từ nguồn vốn
vay của Nhà nước
toán Chỉ gồm dự toán chi ngân sách trong dự toán Bao gồm tổng dự toán và dự toán bố trí hàng
chi hàng năm. Chi thường xuyên được thực năm. chi thường vào thời điểm cụ thể nên có
hiện tương đối đều trong các tháng, quý của kế hoạch chi để bảo đảm nguồn
năm...
c độ ưu Cao hơn
Thấp hơn
Ý nghĩa pháp lý của việc phân biệt này: hỗ trợ cho việc phân tích, đánh giá một cách chính
xác hiệu quả của chi thường xuyên với chi đầu tư phát triển để từ đó có thể đưa ra những định

hướng, những sửa đổi chính sách chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển, từ đó nâng cao hiệu
quả sử dụng kinh phí NSNN
- Phân chia cịn nhằm mục đích chấp hành quyết toán NSNN trong năm ngân sách được
thực hiện tốt hơn bởi các chủ thể phải chấp hành dự tốn ngân sách. Qua đó thực hiện tốt
hơn vai trị của nhà nước đối với xã hội
Câu 24 : Lý giải tại sao pháp luật quy định các khoản nợ công chỉ được sử dụng cho chi đầu
tư phát triển ?
Nợ công xảy ra khi nào?
- Các khoản nợ công hay còn gọi là khoản vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước là giải
pháp khi xảy ra bội chi ngân sách nhà nước
- Chi đầu tư phát triển là gì?
Chi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chi của NSNN, gồm chi đầu tư xây dựng bản và một số
nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật Khoản 4 Điều 4
- Tại sao lại dùng nợ công để chi đầu tư phát triển ( đảm bảo khả năng trả nợ trong tương
lai )
- Chi đầu tư phát triển đảm bảo khả năng trả nợ trong tương lai ntn?
Vay bù đắp bội chi NSNN chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi
thường xuyên. Việc quy định các khoản nợ công chỉ để bù đắp cho chi đầu tư phát triển nhằm
đảm bảo khả năng trả nợ trong tương lai.
Chi cho đầu tư phát triển là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN để đầu tư cơ sở hạ
tầng, kinh tế xã hội, phát triển xã hội và dự trữ vật tư của NN nhằm mục tiêu ổn định kinh tế xã
hội.
Chi đầu tư phát triển là những khoản chi không ổn định, là các khoản chi lớn, mang tính
chất tích lũy phát triển, phạm vi tác động lớn. Nhà nước dùng các khoản vay trong nước, vay
ngoài nước để giải quyết bội chi, giải pháp này giải quyết chậm tuy nhiên lại không gây lạm phát,
nhằm ổn định kinh tế vĩ mô. Việc vay để bù đắp bội chi ngân sách chỉ dùng để vay cho đầu tư
phát triển chủ yếu nhằm đảm bảo khả năng trả những khoản nợ này trong tương lai. Việc nợ công
dùng để chi đầu tư phát triển giải quyết bội chi ngân sách rất chậm, thường sau 1 khoảng thời
gian dài ( vài năm ), tuy nhiên khả năng trả nợ cao do những dự án đầu tư thường có khả năng
hoàn vốn cao. Hơn nữa, nước ta là một nước đang phát triển, việc chi đầu tư phát triển luôn được



21
chú trọng đầu tiên để tạo ra nền kinh tế phát triển vững mạnh do đây đều là những dự án lớn, có
tính bền vững, khả năng hồn vốn cao.
Chi thường xun khơng mang lại lợi nhuận, khơng có khả năng hồn vốn nên gây ra ứ
đọng nợ cơng =>> không nên
- Mặt trái của dùng nợ công để chi đầu tư phát triển
Việc vay cho đầu tư phát triển cũng có mặt trái, khi xảy ra thua lỗ hay dư án đầu tư dùng
vốn đi vay bị kéo dài thì khả năng trả nợ giảm kéo theo khả năng lạm phát, khủng hoảng tài chính
tăng cao.
- Các nguồn để vay nợ cơng
. Ở nước ta hiện nay có nhiều dự án đầu tư phát triển từ các nguồn vốn vay trong nước cũng như
nước ngoài, các nguồn vốn vay chủ yếu như nguồn vốn ODA, vốn ngân hàng, vốn OPEC...
Câu 25 : Phân tích bản chất của hoạt động quyết tốn NSNN. Hoạt động quyết tóán NSNN có
ý nghĩa pháp lý như thế nào ?
Quyết toán NSNN là giai đoạn tổng kết, đánh giá việc thực hiện NS của quốc gia và xem xét
trách nhiệm pháp lý của các CQNN khi sử dụng nguồn lực tài chính của QG
Bản chất của hoạt động quyết tốn NSNN chính là quy trình đánh giá lại hoạt động sử dụng
ngân sách trong một năm ngân sách của đơn vị sử dụng ngân sách được giao tiến hành thơng qua
cơ chế kiểm tốn, quyết toán NS thể hiện ở các con số, số liệu cụ thể qua hoạt động thu và chi
Trong một năm ngân sách, các đơn vị sử dụng ngân sách được phân giao nguồn thu và nhiệm
vụ chi để tiến hành, nhân danh nhà nước thực hiện các chức năng đối với xã hội, hay còn gọi là
hoạt động chấp hành ngân sách. Hết giai đoạn chấp hành ngân sách thì các đơn vị sử dụng ngân
sách là các chủ thể đầu tiên có trách nhiệm phải quyết tốn NSN, đến NS các cấp được giám sát
và điều chỉnh bởi cơ quan kiểm tốn hay cịn gọi là kiểm tốn NN với chức năng kiểm tốn báo
cáo tài chính nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính trung thực của báo cáo tài chính,
quyết tốn NSNN; tính tuân thủ, tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực trong quản lý, sử
dụng NS, vốn và tài sản của NN. KTNN thực hiện dựa trên những căn cứ nhất định, theo các
chuẩn mực do Tổng kiểm toán NN ban hành

Trình tự, thủ tục Quyết tốn NSNN
Bước 1: Đơn vị dự toán lập và gửi báo cáo quyết tốn
Bước 2: Cơ quan tài chính, KBNN các cấp thẩm định báo cáo quyết toán
Bước 3: KBNN cấp TW tổng hợp, lập báo cáo quyết toán NS
Bước 4: KTNN kiểm toán và báo cáo quyết toán NSNN
Bước 5: QH phê chuẩn quyết toán NSNN
Y nghĩa pháp lý:
- Cơ quan quyền lực NN: Cơ sở để phân tích và đánh giá tính hiệu quả của HĐ NSNN,
tình hình tài chính; ra quyết sách phù hợp về NSNN
- Cơ quan hành pháp: Rút ra bài học cho công tác xây dựng, chấp hành NS
-

-

Đơn vị sử dụng NS: Đánh giá hoạt động được giao; là hình thức để xác nhận về
mặt pháp lý khối lượng cơng việc đã hồn thành ( cả việc được sử dụng nguồn
lực tài chính )
Ngồi ra, hoạt động quyết tốn NSNN cịn là cơ sở để lập dự toán cho năm ngân
sách tiếp theo

Câu 26 : Phân tích trách nhiệm và cách thức giám sát hoạt hoạt động ngân sách của cơ
quan kiểm toán?
Trách nhiệm của kiểm tốn: Tiến hành các hoạt động kiểm tốn mang tính độc lập với
các chủ thể khác và chỉ tuân theo pháp luật


22
Nhiệm vụ của KTNN là kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của
báo cáo tài chính và quyết tốn NS; tính tn thủ, tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu
lực trong quản lý, sử dụng NS, vốn và tài sản của NN. Kiểm toán NN thực hiện dựa trên

những căn cứ nhất định, theo các chuẩn mực do Tổng kiểm toán NN ban hành.
Trình tự, thủ tục Quyết tốn NSNN
Bước 1: Đơn vị dự toán lập và gửi báo cáo quyết toán
Bước 2: Cơ quan tài chính, KBNN các cấp thẩm định báo cáo quyết toán
Bước 3: KBNN cấp TW tổng hợp, lập báo cáo quyết toán NS
Bước 4: KTNN kiểm toán và báo cáo quyết toán NSNN
Bước 5: QH phê chuẩn quyết tốn NSNN
Trước khi được QH phê chuẩn quyết tốn thì báo cáo quyết tốn phải được KTNN
kiểm tốn về tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính, quyết tốn NS bằng các hình
thức là kiểm tra đánh giá dựa trên những căn cứ mà pháp luật quy định, có thể là bản dự
tốn NS đã được QH phê chuẩn mà KTNN dựa vào đó để đánh giá hoạt động chấp hành
của các đơn vị sử dụng, của các cấp NS đã thực hiện đúng và phù hợp với nội dung của
bản dự toán, với phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi đã được giao hay không, thông qua
đánh giá các số liệu thu và chi của các chủ thể đối chiếu với bản dự tốn… từ đó đánh giá
được tình hình sử dụng ngân sách trong một năm ngân sách của các chủ thể
KTNN hoạt động chỉ tn theo pháp luật và vì vậy mà nó đảm bảo sự công bằng, công
khai cho khâu cuối cùng của một chu trình NSNN, khơng chịu sự tác động của một cơ
quan hay cá nhân nào. Vì thế hoạt động KTNN là vô cùng quan trọng đảm bảo cho sự
minh bạch và nâng cao hơn hiệu quả sử dụng ngân sách của các chủ thể cũng như tăng
nguồn thu cho NSNN
Cách thức giám sát hoạt động NS của kiểm toán
KTNN thực hiện vai trị của mình trước khi báo cáo quyết tốn được QH thơng qua. Vì
vậy trong giai đoạn QTNN thì KTNN mới thực sự hoạt động vai trị của mình thơng qua
hoạt động kiểm tra, giám sát. KTNN do QH thành lập và hoạt động chỉ tuân theo pháp luật
Như vậy, cách thức giám sát của KTNN là đánh giá, kiểm tra các báo cáo tài chính của
các chủ thể chấp hành ngân sách
Câu 27 : Phân biệt quỹ NSNN và quỹ Tài chính cơng ngồi NSNN theo quy định của
pháp luật?
Tiêu chí
Khái

niệm

Quỹ NSNN
Là tồn bộ khoản tiền của Nhà
nước, kể cả tiền vay có trên tài
khoản của NSNN các cấp tại một
thời điểm Khoản 18 Điều 4
Nguồn
- Nguồn thu từ thuế, phí và lệ phí
vốn
- Nguồn từ các khoản đóng góp của
tổ chức cá nhân, từ các khoản viện
trợ và các khoản thu khác theo
pháp luật và các khoản vay nợ
- Khoản 1 Điều 5 Luật NSNN 2015
Độ
ổn Tính ổn định cao vì phụ thuộc vào
định quỹ các nguồn thu đều mang tính ổn

Quỹ tài chính cơng ngoài NSNN
Là quỹ tiền tệ tập trung do Nhà nước
thành lập, quản lí và sử dụng
- Vốn do Nhà nước cấp
- Vốn hỗn hợp do cơ quan Nhà nước
cấp hoặc vốn của tổ chức, cá nhân
- Do tổ chức, cá nhân thành lập mang
tính phi Nhà nước, phi chính phủ
Tính ổn định không cao, chỉ nhằm
đáp ứng những nhiệm vụ đề ra một



23
định
Mục đích Phát triển KT-XH, bảo đảm QPsử dụng
AN, bảo đảm hoạt động bộ máy
Nhà nước.
- Thực hiện trái vụ của Nhà nước
trong các quan hệ vay nợ
- Góp phần thực hiện chính sách
đối ngoại
Đặc điểm
- -Qũy NSNN có nguồn hình
thành rất đa dạng Khoản 1
Điều 5
- Mỗi nguồn thu của quỹ
NSNN hình thành và vận
động theo một quy luật riêng
- Qũy NSNN có mục đích sử
dụng rất phong phú
- Mỗi khoản chi từ quỹ NSNN
lại có phạm vi, tính chất và
thời điểm phát sinh khác
nhau
Chủ thể
quản lý
Cơ cấu hệ
thống

-


KBNN các cấp quản lý

-

Qũy NSTW; Qũy NS cấp
Tỉnh và Qũy Huyện và Xã >
cấp

cách kịp thời
- Hỗ trợ nguồn lực tài chính cho Nhà
nước.
- Cơng cụ phân phối tổng sản phẩm
quốc dân
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế.

Câu 28 : Phân tích nội dung của cơ chế kiểm sốt chi qua KBNN?
+) Khái niệm kiểm soát chi KBNN
-Kiểm soát chi NSNN là :
-Thẩm định kiểm tra các khoản chi NSNN ( trước trong và sau khi thanh toán ) và
theo đúng chế độ chi tiêu NS và dự toán chi tiêu đã được NN thơng qua
 Kiểm sốt chi qua kho bạc nhà nước
-Kho bạc Nhà nước kiểm tra hồ sơ chi của đơn vị sử dụng , kinh phí nhà nước bao gồm:
+ Kiểm tra xem khoản chi có thỏa mãn các điều kiện cấp phát, thanh tốn được quyết
định trong Luật NSNN
+ Kiểm tra đối chiếu các khoản chi với dự toán, đảm bảo các khoản chi phải có trong dự
tốn được cấp có thẩm quyền duyệt.
+ Kiểm tra đối chiếu các khoản chi với hạn mức kinh phí được cơ quan tài chính hoặc cơ
quan có thẩm quyền thông báo.
+ Kiểm tra các hồ sơ, chứng từ theo quyết định đối với từng khoản chi.

- Ngoài ra, kho bạc NN cịn kiểm tra , kiểm sốt các yếu tố hạch toán ; kiểm tra dấu,
chữ ký của người gđ chi, của kế toán trưởng bảo đảm khớp với dấu mẫu, chữ ký đã đăng
ký tại kho bạc NN.


24
=> Kiểm soát chi là nhiệm vụ quan trọng của KBNN. Vì :
+ Kho bạc NN quản lý tài khoản hạn mức của các đơn vị dự đoán NS
+ KBNN là cơ quan trực tiếp cấp phát , thanh toán mọi khoản chi NBNN
- Việc kiểm soát chi NSNN được tiến hành trong suốt quá trình chi : KBNN thực hiện 3
nghiệp vụ cuối ( Kiểm soát trước trong và sau khi chi )
* Trước
-Kiểm soát trước khi chi là kiểm soát trước hồ sơ gửi -> cơ quan tài chính, KBNN khi
đơn vị sử dụng ngân sách khi được cấp phát.
=> Mục đích :
Kiểm sốt việc chấp hành các điều kiện thanh toán bảo đảm đơn vị thu ... ngân sách NN
phải lập dự tốn kinh phí hàng năm chia theo quý được cấp có thẩm quyền phê duyệt .
-KBNN có thể đồng ý hoặc từ chối xuất quỹ NSNN tùy theo kết quả của hđ kiểm soát.
*Trong
-Kiểm soát trong khi chi nhằm :
+ đảm bảo các khoản chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức.
+ bảo đảm kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ thanh tốn và thỏa mãn các
điều kiện quyết định đối với ... chi NSNN.
-Đây là bước xác định phương thức là tạm ứng or cấp thanh toán.
*Sau
- Kiểm soát sau khi thi thực chất là giai đoạn kiểm tra việc chấp hành pháp luật NSNN
- KBNN kiểm tra, kiểm soát báo cáo thực chi của đơn vị, nếu có đủ điều kiện thì thực
hiện cấp phát thanh toán và thu hồi tạm ứng.
- KBNN lập báo cáo chi NSNN theo định kỳ tháng, quý và năm gửi cơ quan tài chính
đồng cấp va KBNN cấp trên . KBNN trung ương sẽ tổng hợp báo cáo chi NSNN gửi BTC

Câu 29 : Phân tích ý nghĩa của việc xác định các đặc điểm của thuế trong việc xây dựng,
ban hành và thực thi pháp luật thuế?
Trả lời :
Các đặc điểm của Thuế
- Thuế là khoản thu nộp mang tính bắt buộc
- Thuế gắn với yếu tố quyền lực nhà nước
- Thuế khơng mang tính đối giá, khơng hồn trả trực tiếp
Ä ý nghĩa xác định đặc điểm thuế
Thứ nhất đối với hoạt động lập pháp ( gồm ban hành và xây dựng ). Thuế cũng như
phí, hay lệ phí đều có những đặc điểm khác nhau để phân biệt chúng với nhau. Từ việc xác
định được các đặc điểm của thuế, giúp cho hoạt động lập pháp của cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền được triển khai cụ thể và phù hợp với quy định. Chẳng hạn như đặc
điểm thuế gắn với quyền lực nhà nước, nó gắn với quyền lực nhà nước bởi lý do xuất hiện
các khoản thu về thuế của nhà nước. Thuế là biện pháp chủ yếu của nhà nước để nhà nước
điều tiết hoặc can thiệp vào nền kinh tế. Ngoài ra yếu tố quyền lực thể hiện qua việc nhà
nước có xu hướng ghi nhận thuế ở các văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất là
các luật thuế. Vì vậy, mà chỉ có nhà nước mới có quyền ban hành ra Luật thuế mang tính
bắt buộc các chủ thể có nghĩa vụ cũng như có quyền phải thực thi, chấp hành khi Luật có
hiệu lực mà khơng một chủ thể nào khác được ban hành


25
Thứ hai, đối với hoạt động thực thi pháp luật thuế, xác định được các đặc điểm là dấu
hiệu nhận biết giúp cho việc thực thi pháp luật trở nên dễ dàng hơn. Chẳng hạn như đặc
điểm Thuế là khoản thu nộp mang tính bắt buộc, từ đặc điểm nhà nước ban hành ra các
Luật thuế để điều chỉnh quy định về đối tượng nộp thuế hay thuế suất … đối với từng loại
hàng hóa dịch vụ khác nhau và trong quá trình sản xuất, nhập khẩu, mua bán hàng hóa,
dịch vụ… mà thuộc đối tượng chịu thuế thì các chủ thể đó phải có nghĩa vụ nộp thuế và
các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tiến hành thu thuế. Cụ thể hơn là dựa trên đặc
điểm bắt buộc của thuế mà tạo nên địa vị pháp lý cho các chủ thể có quyền và nghĩa vụ

Ngồi ra, từ đặc điểm thuế khơng mang tính đối giá, nghĩa là bất kỳ ai khi đủ điều
kiện đều phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, không phân biệt họ đã nhận được
những lợi ích cơng cộng nào. Khơng hồn trả trực tiếp thì sẽ được hồn trả gián tiếp, các
chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước và họ sẽ được hoàn trả bằng cách hưởng thụ lại
các lợi ích cơng cộng như bình yên xã hội, sự phát triển và thịnh vượng, chế độ phúc lợi…
Từ đó mà việc thực thi Luật thuế trong các mối quan hệ pháp luật thuế được tôn trọng, có
tính bắt buộc phải tn theo cũng như được hưởng lợi từ nghĩa vụ của mình. Góp phần tạo
nguồn thu cho NSNN cũng như làm tròn vai trò, chức năng của nhà nước đối với xã hội
Câu 30 : Nêu các cách phân loại thuế và ý nghĩa của việc phân loại đối với việc thực
thi và ban hành pháp luật thuế?
Trả lời :
1. Khái niệm thuế: Thuế là khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà các tổ chức hoặc
cá nhân phải nộp cho nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định
Ví dụ: Điều kiện nhất định đối với chi phí được trừ của doanh nghiệp đối với những
hàng hóa trên 20tr việc mua phải hàng phải có hóa đơn, chứng từ thanh tốn khơng dùng
tiền mặt, trừ các trường hợp khơng bắt buộc phải có chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền
mặt theo quy định của pháp luật và khơng thuộc các loại hàng hóa quy định tại Khoản 2
Điều 9 Luật Thuế TNDN
2. Có các cách phân loại thuế sau
Thứ nhất: Căn cứ vào mối quan hệ giữa cơ quan thuế với người chịu thuế thì sẽ có
hai loại là Thuế Trực thu và Thuế gián thu
Ä Thuế Trực thu: bao gồm các loại thuế như thuế thu nhập, thuế đánh vào của cải,
thuế đánh vào đối tượng thường trú. Gọi là thuế trực thu vì người có nghĩa vụ nộp thuế
thường là người gánh chịu thuế. Thuế trực thu có ưu điểm đảm bảo sự công bằng trong
việc điều tiết thu nhập thặng dư của người nộp thuế. Nhược điểm, thường gây ra sự phản
ứng về thuế của người nộp thuế do không có sự chuyển dịch về thuế và có một sự đảm bảo
chắc chắc rằng phải thực hiện một nghĩa vụ nộp tiền
Ä Thuế gián thu bao gồm các loại thuế như Thuế XK, Thuế NK, thuế GTGT, TTĐB,
là các loại thuế gắn với sản xuất và bán hàng hóa. Gọi là thuế gián thu vì người gánh chịu
thuế là khách hàng. Hay nói cách khác người chịu thuế và người nộp thuế không là một

chủ thể.
Ưu điểm của thuế gián thu thường sẽ khắc phục cho thuế trực thu là giảm sự phản
ứng từ người gánh chịu thuế nhưng lại khơng tạo ra sự bình đẳng về điều tiết thu nhập của
những đối tượng có thu nhập chênh lệch
Thứ hai, Nếu căn cứ vào đối tượng tính thuế


×