Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

tình hình dich hại và thiên dịch mô hình sản xuất lúa ă phải ̀ giảm huyện thoauj sơn, tỉnh an giang vụ thu đông 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.57 KB, 50 trang )

Đề tài “Tình hình dịch hại và thiên địch mơ hình sản xuất lúa 1 phải 5 giảm
huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, vụ Thu Đông 2017” do sinh viên Nguyễn
Hồng Nam thực hiện với sự hƣớng dẫn của cơ Nguyễn Thị Thanh Xuân

Giáo viên phản biện 1

Giáo viên phản biện 2

Giáo viên hƣớng dẫn

1


LỜI CẢM TẠ
Trƣớc tiên tơi xin kính gởi đến đấng sinh thành lòng biết ơn sâu sắc nhất, cha mẹ đã
ban cho tơi hình hài, khối óc và khơng ngại những khó khăn, vất vả, tảo tần chăm lo,
dành những điều kiện tốt nhất để tơi có thể đƣợc ăn học đến ngày hôm nay.
Xin chân thành cảm tạ cô Nguyễn Thị Thanh Xuân đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt
những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, động viên và giúp đỡ tơi hồn thành đề tài
tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm tạ quý thầy cô Khoa Nông Nghiệp và Tài Nguyên Thiên Nhiên
Trƣờng Đại học An Giang và quý thầy cô đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những
kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập tại Trƣờng.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn Hà Hồng Cẩm lớp DH15BT và tập thể các bạn lớp
DH15BT đã luôn ở bên cạnh cùng tôi nỗ lực và phấn đấu trong học tập và rèn luyện
suốt thời gian thực hiện đề tài.

2


Mục lục


DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................. iv
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................... v
DANH TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................ vi
CHƢƠNG I ................................................................................................................ 10
GIỚI THIỆU .............................................................................................................. 10
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 10
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 10
1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................... 10
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 11
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 11
CHƢƠNG II ............................................................................................................... 12
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................. 12
2.1 NGUỒN GỐC VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA ........................................... 12
2.1.1 Nguồn gốc ......................................................................................................... 12
2.1.2 Tình hình sán xuất lúa ....................................................................................... 12
2.1.2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới................................................................ 12
2.2.2.1 Tình hình sản xuất lúa ở trong nƣớc .............................................................. 13
2.2. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA ...................................... 14
2.2.1. Giai đoạn tăng trƣởng ...................................................................................... 14
2.2.2. Giai đoạn sinh sản ............................................................................................ 14
2.2.3. Giai đoạn chín .................................................................................................. 14
2.3. HẠT LÚA ........................................................................................................... 14
2.3.1. Hạt lúa: ............................................................................................................. 14
2.3.1.1. Vỏ lúa: ........................................................................................................... 15
2.3.1.2. Hạt gạo: ......................................................................................................... 15
2.4. MẦM LÚA VÀ MẠ NON.................................................................................. 15
2.5. THÂN LÚA ........................................................................................................ 15
2.6. LÁ LÚA .............................................................................................................. 15
2.6.1. Phiến lá ............................................................................................................. 15
2.6.2. Bẹ lá ................................................................................................................. 15

2.6.3. Cổ lá ................................................................................................................. 15
2.7. BÔNG LÚA ........................................................................................................ 16
i


2.7.1. Hình thái và cấu tạo: ........................................................................................ 16
2.7.2. Quá trình phát triển của địng lúa và sự trổ bơng ............................................. 16
2.9 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU-THỦY VĂN .................................................................. 16
2.9.1. Nhiệt độ ............................................................................................................ 16
2.9.2. Ánh sáng .......................................................................................................... 16
2.9.2.1. Cƣờng độ ánh sáng ........................................................................................ 16
2.9.2.2. Quang kỳ ....................................................................................................... 16
2.9.3. Lƣợng mƣa ....................................................................................................... 17
2.9.4. Gió .................................................................................................................... 17
2.9.5. Thủy văn .......................................................................................................... 17
2.10. ĐIỀU KIỆN ĐẤT ĐAI ..................................................................................... 17
2.11. KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA. ....................................................................... 17
2.11.1. Làm đất........................................................................................................... 17
2.11.2. Kỹ thuật gieo sạ và cấy .................................................................................. 18
2.11.3. Kỹ thuật làm mạ ............................................................................................. 18
2.11.4. Làm cỏ bằng tay – cỏ dại và lúa cỏ ................................................................ 18
2.11.5. Bón phân cho ruộng lúa cấy ........................................................................... 19
2.11.6. Bón phân cho lúa sạ ....................................................................................... 19
2.11.7. Quản lý nƣớc cho ruộng lúa ........................................................................... 19
2.11.8. Phun thuốc bảo vệ thực vật ............................................................................ 19
2.11.9. Thu hoạch ....................................................................................................... 20
2.12. THÀNH PHẦN DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN LÚA ........................... 20
2.12.1 Thành phần dịch hại ........................................................................................ 20
2.12.1.1 Nhện gié: ...................................................................................................... 20
2.12.1.2 Muỗi hành - Sâu năn .................................................................................... 21

2.12.1.3 Sâu cuốn lá nhỏ ............................................................................................ 22
2.12.1.4 Sâu đục thân ................................................................................................. 23
2.12.1.5 Rầy nâu ........................................................................................................ 25
2.12.1.6 Ốc bƣơu vàng ............................................................................................... 26
2.12.2 Thành phần thiên địch ..................................................................................... 27
2.12.2.1 Nhện lùn ....................................................................................................... 27
2.12.2.2 Nhện Lƣới .................................................................................................... 27
2.12.2.3 Ong Ký Sinh ................................................................................................. 28
ii


2.12.2.4 Nhện Lycosa................................................................................................. 28
CHƢƠNG III ............................................................................................................. 30
PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 30
3.1 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ......................................................................... 30
3.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 30
3.1.2 Vật liệu thí nghiệm ............................................................................................ 30
3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................ 30
3.2.1 Bố trí nghiệm thức ............................................................................................ 30
3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 31
3.2.2.1 Phƣơng pháp điều tra dịch hại, thiên địch ...................................................... 31
*Phƣơng pháp điều tra phát hiện nhóm sâu hại thân lúa (sâu đục thân, sâu năn, ruồi
đục nõn,…) và thiên địch ........................................................................................... 31
*Phƣơng pháp điều tra phát hiện nhóm sâu hại lá, bơng lúa (sâu cuốn lá nhỏ, sâu cắn
gié, sâu phao, sâu keo, sâu gai, châu chấu, …) và thiên địch .................................... 32
*Phƣơng pháp điều tra phát hiện nhóm rầy hại thân lúa (rầy nâu, rầy lƣng trắng, rầy
nâu nhỏ, …) và thiên địch .......................................................................................... 33
*Phƣơng pháp điều tra phát hiện bọ xít hại lúa (bọ xít đen, bọ xít xanh, bọ xít dài, …)
và thiên địch ............................................................................................................... 34
*Phƣơng pháp điều tra phát hiện nhóm chích hút khác hại lúa (Nhện gié, bọ trĩ, bọ

phấn, rệp, …) và thiên địch ........................................................................................ 34
*Phƣơng pháp điều tra phát hiện nhóm chuột, ốc bƣơu vàng (OBV) hại lúa ............ 35
3.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .................................................................... 35
CHƢƠNG IV ............................................................................................................. 36
KẾT QUẢ THẢO LUẬN .......................................................................................... 36
4.1 DIỄN BIẾN SỐ CHỒI ......................................................................................... 36
4.2 LƢỢNG PHÂN BĨN .......................................................................................... 38
4.4 DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH ................................... 40
4.3 ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC BVTV LÊN THÀNH PHẦN VÀ SỐ LƢỢNG
CÔN TRÙNG THIÊN ĐỊCH VÀ DỊCH HẠI ........................................................... 45
CHƢƠNG V............................................................................................................... 49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 49
5.1 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 49
5.2 KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 50
iii


DANH SÁCH BẢNG
Bảng Nội dung

Trang

1

Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa trên thế giới qua các năm 12
(Nguồn: FAO, 2006)

2


Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa ở Việt Nam qua các năm 13
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê VN, 2005; (*) FAO, 2006

3

Số lần và loại thuốc phun ở ruộng MH và ĐC (Giống OM5451)

46

4

Số lần và loại thuốc phun ở ruộng MH và ĐC (Giống IR5451)

47

5

Ảnh hƣởng của thuốc trừ sâu lên số lƣợng côn trùng trên ruộng

48

iv


DANH SÁCH HÌNH
Hình Nội dung

Trang

1


Nhện Gié

21

2

Muỗi Hành

22

3

Sâu Cuốn Lá Nhỏ

23

4

Bƣớm Sâu Đục Thân 2 Chấm

24

5

Rầy Nâu

26

6


Ốc Bƣu Vàng

27

7

Nhện lùn

27

8

Nhện lƣới

28

9

Ong ký sinh

28

10

Nhện Lycosa

29

11


Sơ đồ nghiệm thức

12

Diễn biến số chồi/m của ruộng MH và ruộng ĐC (giống lúa IR50404)

37

13

37

14

Diễn biến số chồi/m của ruộng MH và ruộng ĐC (giống lúa OM5451)
Lƣợng phân bón của ruộng MH và ruộng ĐC (giống lúa IR50404)

15

Lƣợng phân bón của ruộng MH và ruộng ĐC (giống lúa OM5451)

39

16

Diễn biến thiên địch tại ruộng MH1 (IR50404)

41


37
2
2

39

18

Diễn biến thiên địch tại ruộng ĐC1 (IR50404)
Diễn biến dịch hại tại ruộng MH1 (IR50404)

19

Diễn biến dịch hại tại ruộng ĐC1 (IR50404)

41

20

Diễn biến thiên địch tại ruộng MH2 (IR50404)

42

21

Diễn biến thiên địch tại ruộng ĐC2 (IR50404)

42

22


Diễn biến dịch hại tại ruộng MH2 (OM5451)

42

23

42

24

Diễn biến dịch hại tại ruộng ĐC2 (OM5451)
Diễn biến sâu hại ở ruộng MH và ĐC

25

Diễn biến thiên địch ở ruộng MH và ĐC

17

v

41
41

43
44


DANH TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Diễn giải

ĐBSCL

Đồng Bằng Sông Cửu Long

BVTV

Bảo Vệ Thực Vật

VN

Việt Nam

OBV

Ốc Bƣu Vàng

MH

Mơ Hình

ĐC

Đối Chứng

vi



vii


CHƢƠNG I
GIỚI THIỆU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thâm canh lúa đƣợc xem nhƣ là một nguồn thu nhập quan trọng nhất trong sinh kế
của nông dân đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) (Đặng Kiều Nhân, 2009). Tuy
nhiên, sản xuất thâm canh lúa 3 vụ có thể mang lại những hậu quả về mặt môi trƣờng
và sử dụng tài nguyên đất, nƣớc và nguồn cá tôm đều giảm. Mặc dù chƣa có nhiều
báo cáo khoa học chứng minh hậu quả này, nhƣng nhận định và đánh giá của các
nông dân thì canh tác 3 vụ làm giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Chƣơng trình hỗ
trợ nơng dân về mặt kỹ thuật 1 phải 5 giảm mặc dù mang lại những kết quả đáng kể
nhƣng nhận thức của nông dân trong vấn đề canh tác lúa theo 1 phải 5 giảm và giảm
lƣợng khí phát thải là rất mới chƣa đƣợc nông dân chấp nhận một cách triệt để. Báo
cáo này phân tích 2 yếu tố chính: (1) phân tích các khó khăn trở ngại về kỹ thuật theo
nhận thức của nơng dân; (2) tìm ra các giải pháp cải tiến trên cấp độ nông hộ trong
việc canh tác lúa và giảm khí phát thải. Từ đó, đề xuất hƣớng hỗ trợ từ các cấp lãnh
đạo quản lý sản xuất nông nghiệp theo mục tiêu canh tác lúa bền vững.
Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp việc sử dụng hóa chất nơng nghiệp đã
gia tăng nhanh chóng ở Việt Nam. Lƣợng và loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) bắt
đầu tăng từ những năm 1970s, đặc biệt tăng nhanh từ cuối những năm 1980s đến
2010 (Trần Thị Út, 2002). Thuốc BVTV đƣợc xem là tác nhân có ích trong việc kiểm
sốt và phịng ngừa sâu bệnh. Tuy nhiên chúng là những chất độc hại đối với các
thiên địch, các loại sinh vật có ích khác kể cả con ngƣời. Một khi bị phát tán vào
trong môi trƣờng thuốc BVTV gây ra những tác hại cho con ngƣời, cây trồng, vật
nuôi và môi trƣờng khác (Ohkawa và ctv., 2007).
Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài “Tình hình dịch hại và thiên địch của mơ hình sản

xuất lúa 1 phải 5 giảm huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, vụ Thu Đơng 2017”
đƣợc thực hiện nhằm mục tìm hiểu sự khác biệt của 2 mơ hình canh tác (mơ hình
truyền thống và mơ hình áp dụng chƣơng trình “1 phải 5 giảm”). Từ đó cho nơng dân
thấy đƣợc nếu có đƣợc một chiến lƣợc quản lý dịch hại tổng hợp phù hợp, giúp nhận
thức của ngƣời nông dân tăng lên và giảm thiểu đƣợc lƣợng thuốc bảo vệ thực vật
đang dùng mà vẫn đảm bảo sản lƣợng mùa vụ.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
So sánh số lƣợng và diễn biến dịch hại và thiên địch của 4 mơ hình, 2 mơ hình
truyền thống và 2 mơn hình áp dụng chƣơng trình 1 phải 5 giảm.
1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng: tình hình dịch hại và thiên địch của 2 mơ hình
Đề tài đƣợc tiến hành trong một vụ lúa, vụ Đông Xuân 2017 từ tháng 8/2017 đến
11/2017, huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang
10


1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
So sánh và đánh giá diễn biến dịch hại, thiên địch của 2 mơ hình, có áp dụng chƣơng
trình “1 phải 5 giảm” và mơ hình khơng áp dụng chƣơng trình “1 phải 5 giảm” trong
q trình canh tác vụ Thu Đơng
1.5. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
Giúp ngƣời nông dân thấy đƣợc sự hiệu quả mà mơ hình mang lại.
Tiết kiệm chi phí trong sản xuất, nâng cao lợi nhuận cho nông dân.
Giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giúp bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe cho con
ngƣời
Sử dụng và bảo vệ thiên địch góp phần cân bằng hệ sinh thái.

11



CHƢƠNG II
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 NGUỒN GỐC VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA
2.1.1 Nguồn gốc
Theo Grist D.H cây lúa xuất phát từ Đông Nam Á, từ đó lan dần lên phía Bắc.
Gutchtchin, Ghose, Erughin và nhiều tác giả khác thì cho rằng Đơng Dƣơng là cái
nơi của lúa trồng. De Candolle, Rojevich lại quan niệm rằng Ấn Độ mớ i là nơi xuất
phát chính của lúa trồng. Đinh Dĩnh (Trung Quốc) dựa vào lịch sử phát triển lúa
hoang ở trong nƣớc cho rằng lúa trồng có xuất xứ ở Trung Quốc. Một số nhà nghiên
cứu Việt Nam lại cho rằng nguồn gốc cây lúa là ở Miền Nam nƣớc ta và Campuchia.
Tuy có nhiều ý kiến nhƣng chƣa thống nhất, nhƣng căn cứ vào các tài liệu lịch sử, di
tích khảo cổ , đặc điểm sinh thái học của cây lúa trồng và sự hiện diện rộng rãi của
các loài lúa hoang dại trong khu vực, nhiều ngƣời đồng ý rằng nguồn gốc cây lúa là ở
vùng đầm lầy Đơng Nam Á, rồi từ đó lan dần đi các nơi. Thêm vào đó, sự kiện thực
tế là cây lúa và nghề trồng lúa đã có từ rất lâu ở vùng này, lịch sử và đời sống của
các dân tộc Đông Nam Á lại gắn liền với lúa gạo đã minh chứng nguồn gốc của lúa
trồng. (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)
2.1.2 Tình hình sán xuất lúa
2.1.2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
Diện tích trồng lúa trên thế giới đã gia tăng rõ rệt từ năm 1955 đến 1980. Trong vịng
25 năm này, diện tích trồng lúa trên thế giới tăng bình quân 1,36 triệu ha/năm (Bảng
1). Từ năm 1980, diện tích lúa tăng chậm và đạt cao nhất vào năm 1999 (156,77 triệu
ha) với tốc độ tăng trƣởng bình quân 630.000 ha/năm. Từ năm 2000 trở đi diện tích
trồng lúa thế giới có nhiều biến động và có xu hƣớng giảm dần, đến năm 2005 cịn ở
mức 152,9 triệu ha. Diện tích trồng lúa tập trung ở Châu Á (khoảng 90%). (Nguyễn
Ngọc Đệ, 2008)

Bảng 1: Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa trên thế giới qua
các năm (Nguồn: FAO, 2006)
Năm


Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(triệu ha)

(t/ha)

(triệu tấn)

1961

115,50

1,87

215,65

1965

124,98

2,03

254,08

1970


133,10

2,38

316,38

1975

141,97

2,51

357,00

12


1980

144,67

2,74

396,87

1985

143,90


3,25

467,95

1990

146,98

3,53

518,21

1995

149,49

3,66

547,20

1996

150,17

3,78

567,84

1997


151,00

3,82

576,76

1998

151,68

3,82

578,86

1999

156,77

3,89

610,63

2000

153,94

3,89

598,40


2001

151,71

3,94

597,32

2002

147,53

3,85

568,30

2003

147,26

3,98

585,73

2004

150,31

4,06


610,84

2005

152,90

4,12

629,30

2.2.2.1 Tình hình sản xuất lúa ở trong nƣớc
Trong thời gian chiến tranh, diện tích trồng lúa cả nƣớc dao động trong khoảng 4,40–
4,90 triệu ha, năng suất có tăng nhƣng rất chậm, chỉ khoảng 700 kg lúa/ha trong vòng
hơn 20 năm. Sản lƣợng lúa tổng cộng của 2 miền chỉ trên dƣới 10 triệu tấn (Bảng 2).
(Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)

Bảng 2: Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa ở Việt Nam qua các năm
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê VN, 2005; (*) FAO, 2006
Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(Triệu ha)

(t/ha)

(Triệu tấn)


1955

4,42

1,44

6,36

1960

4,60

1,99

9,17

Năm

13


1965

4,83

1,94

9,37

1970


4,72

2,15

10,17

1975

4,94

2,16

10,54

1980

5,54

2,11

11,68

1985

5,70

2,78

15,87


1990

5,96

3,21

19,14

1995*

6,77

3,69

24,96

2000*

7,67

4,24

32,53

2.2. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA
Đời sống cây lúa bắt đầu từ lúc hạt nảy mầm cho đến khi lúa chín. Có thể chia làm 3
giai đoạn chính: giai đoạn tăng trƣởng (sinh trƣởng dinh dƣỡng), giai đoạn sinh sản
(sinh dục) và giai đoạn chín. (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)
2.2.1. Giai đoạn tăng trƣởng

Giai đoạn tăng trƣởng bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi cây lúa bắt đầu phân hóa
địng. Giai đoạn này, cây phát triển về thân lá, chiều cao tăng dần và ra nhiều chồi
mới (nở bụi).
2.2.2. Giai đoạn sinh sản
Giai đoạn sinh sản bắt đầu từ lúc phân hóa địng đến khi lúa trổ bông. Giai đoạn này
kéo dài khoảng 27 – 35 ngày, trung bình 30 ngày và giống lúa dài ngày hay ngắn
ngày thƣờng không khác nhau nhiều. Lúc này, số chồi vô hiệu giảm nhanh, chiều cao
tăng lên rõ rệt do sự vƣơn dài của 5 lóng trên cùng. Địng lúa hình thành và phát triển
qua nhiều giai đoạn, cuối cùng thoát ra khỏi bẹ của lá cờ: lúa trổ bơng.
2.2.3. Giai đoạn chín
Giai đoạn chín bắt đầu từ lúc trổ bông đến lúc thu hoạch. Giai đoạn này trung bình
khoảng 30 ngày đối với hầu hết các giống lúa ở vùng nhiệt đới. Tuy nhiên, nếu đất
ruộng có nhiều nƣớc, thiếu lân, thừa đạm, trời mƣa ẩm, ít nắng trong thời gian nầy
thì giai đoạn chín sẽ kéo dài hơn và ngƣợc lại.
2.3. HẠT LÚA
2.3.1. Hạt lúa:
Gồm có: phần vỏ lúa và hạt gạo
14


2.3.1.1. Vỏ lúa:
Vỏ lúa gồm 2 vỏ trấu ghép lại (trấu lớn và trấu nhỏ). Ở gốc 2 vỏ trấu chổ gắn vào đế
hoa có mang hai tiểu dĩnh. Phần vỏ chiếm khoảng 20% trọng lƣợng hạt lúa.
2.3.1.2. Hạt gạo:
Bên trong vỏ lúa là hạt gạo. Hạt gạo gồm 2 phần:
Phần phơi hay mầm: nằm ở góc dƣới hạt gạo, chổ đính vào đế hoa, ở về phía trấu
lớn.
Phơi nhũ: chiếm phần lớn hạt gạo chứa chất dự trữ, chủ yếu là tinh bột (phần gạo
chúng ta ăn hàng ngày (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)
2.4. MẦM LÚA VÀ MẠ NON

Lúa là cây đơn tử diệp. Khi h ạt nảy mầm thì rễ mầm xuất hiện trƣớc, sau đó đến
thân mầm . Thân mầm đƣợc bao bọc b ởi một lá bao mầm (diệp tiêu), dài khoảng
1cm. Kế đó, lá đầu tiên xuất hiện, có cấu tạo giống nhƣ một lá bình thƣờng nhƣng
chƣa có phiến lá, gọi là lá thứ nhất hay lá khơng hồn tồn. Sau đó đến lá thứ 2, lá
này có đầy đủ phiến lá và bẹ lá nhƣng phiến lá nhỏ và có hình mũi viết rất đặc thù,
dài khoảng 2-3 cm. Tiếp tục lá thứ ba, tƣ, năm, sáu. . (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)
2.5. THÂN LÚA
Thân lúa gồm những mắt và lóng nối tiếp nhau, lóng là phần thân rỗng ở giữa 2 mắt
và thƣờng đƣợc bẹ lá ơm chặt. Thơng thƣờng các lóng bên dƣới ít phát triển nên các
mắt rất khít nhau, chỉ có khoảng 3-8 lóng trên cùng bắt đầu vƣơn dài khi lúa có địng
địng (2-35 cm). Thiết diện của lóng có hình trịn hay bầu dục với thành lóng dày hay
mỏng và lóng dài hay ngắn tùy từng loại giống và điều kiện môi trƣờng, đặc biệt là
nƣớc. (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)
2.6. LÁ LÚA
Lúa là cây đơn tử diệp (1 lá mầm) . Lá lúa mọc đối ở 2 bên thân lúa, lá ra sau nằm về
phía đối diện với lá trƣớc đó. Lá trên cùng (lá cuối cùng trƣớc khi trổ bơng) gọi là lá
cờ hay lá địng. Lá lúa gồm phiến lá, cổ lá và bẹ lá
2.6.1. Phiến lá
Phiến lá là phần lá phơi ra ngoài ánh sáng, bộ phận quang hợp chủ yếu của cây lúa
nhờ vào các tế bào nhu mơ có chứa nhiều hạt diệp lục. (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)
2.6.2. Bẹ lá
Bẹ lá là phần ôm lấy thân lúa. Giống lúa nào có bẹ lá ơm sát thân thì cây lúa đứng
vững khó đổ ngã hơn.(Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)
2.6.3. Cổ lá
Cổ lá là phần nối tiếp giữa phiến lá và bẹ lá. Cổ lá to hay nhỏ ảnh hƣởng tới góc độ
của phiến lá.
15


Tai lá: là phần kéo dài của mép phiến lá có hình lơng chim uốn cong hình chữ C ở

hai bên cổ lá.
Thìa lá: là phần kéo dài của bẹ lá, ôm lấy thân, ở cuối chẻ đôi. (Nguyễn Ngọc Đệ,
2008)
2.7. BƠNG LÚA
Bơng lúa là cả một phát hoa bao gồm nhiều nhánh gié có mang hoa.
2.7.1. Hình thái và cấu tạo:
Bơng lúa có nhiều dạng: bơng túm hoặc xịe đóng hạt thƣa hay dày, cổ hở hay cổ kín
tùy đặc tính giống và điều kiện mơi trƣờng. (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)
2.7.2. Q trình phát triển của địng lúa và sự trổ bơng
Khi bơng lúa chƣa trổ cịn nằm trong bẹ lá ta gọi là địng lúa. Từ lúc hình thành địng
lúa đến khi trổ bơng kéo dài từ 17 – 35 ngày, trung bình là 30 ngày
Khi lá cờ xuất hiện thì địng lúa dài ra nhanh chóng và hai lóng trên cùng cũng tăng
nhanh, đẩy địng lúa thốt ra khỏi bẹ của lá cờ: Lúa trổ bông. Thời gian trổ dài hay
ngắn tùy theo giống, điều kiện môi trƣờng và độ đồng đều trong ruộng lúa. (Nguyễn
Ngọc Đệ, 2008)
2.9 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU-THỦY VĂN
2.9.1. Nhiệt độ
Phạm vi nhiệt độ mà cây lúa có thể chịu đựng đƣợc và nhiệt độ tối hảo thay đổi tùy
theo giống lúa, giai đọan sinh trƣởng, thời gian bị ảnh hƣởng là tình trạng sinh lý của
cây lúa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)
2.9.2. Ánh sáng
Ánh sáng ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng, phát triển và phát dục của cây lúa trên 2
phƣơng diện: cƣờng độ ánh sáng và độ dài chiếu sáng trong ngày (quang kỳ).
(Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)
2.9.2.1. Cƣờng độ ánh sáng
Cƣờng độ ánh sáng ảnh hƣởng trực tiếp đến sự quang hợp của cây lúa, thể hiện chủ
yếu bằng năng lƣợng ánh sáng mặt trời chiếu trên đơn vị diện tích đất (lƣợng bức
xạ). Bức xạ mặt trời ảnh hƣởng lớn đến các giai đọan sinh trƣởng khác nhau và năng
suất lúa, đặc biệt ở các giai đoạn sau iai đoạn lúa non: nếu thiếu ánh sáng cây lúa sẽ
ốm yếu, màu lá từ xanh nhạt chuyển sang vàng, lúa không nở bụi đƣợc.

2.9.2.2. Quang kỳ
Lúa là cây ngày ngắn, cho nên quang kỳ ngắn điều khiển sự phát dục của cây lúa. Nó
chỉ làm địng và trổ bơng khi gặp quang kỳ ngắn thích hợp (các giống lúa quang
cảm).

16


2.9.3. Lƣợng mƣa
Trong mùa mƣa ẩm, lƣợng mƣa cần thiết cho cây lúa trung bình là 6 – 7 mm/ngày và
8 – 9 mm/ngày trong mùa khơ nếu khơng có nguồn nƣớc khác bổ sung. Nếu tính
ln lƣợng nƣớc thấm rút và bốc hơi thì trung bình 1 tháng cây lúa cần một lƣợng
mƣa khoảng 200 mm và suốt vụ lúa 5 tháng cần khoảng 1000 mm
2.9.4. Gió
Ở giai đoạn làm địng và trổ, gió mạnh ảnh hƣởng xấu đến q trình hình thành và
phát triển của địng lúa, sự trổ bơng, thụ phấn, thụ tinh và sự tích lũy chất khô trong
hạt bị trở ngại làm tăng tỉ lệ hạt lép, hạt lửng (gạo không đầy vỏ trấu) làm giảm năng
suất lúa. Tuy nhiên, gió nhẹ giúp cho quá trình trao đổi khơng khí trong quần thể
ruộng lúa tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp và hơ hấp của
ruộng lúa góp phần tăng năng suất. (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)
2.9.5. Thủy văn
Có thể nói, ở ĐBSCL, điều kiện thủy văn quyết định chế độ nƣớc, mùa vụ, tập quán
canh tác và hình thành các vùng trồng lúa khác nhau. Ở mỗi nơi tùy theo địa hình cao
hay thấp, gần hay xa sơng mà thời gian ngập nƣớc và độ ngập sâu cạn khác nhau.
(Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)
2.10. ĐIỀU KIỆN ĐẤT ĐAI
Nói chung, đất trồng lúa cần giàu dinh dƣỡng, nhiều hữu cơ, tơi xốp, thoáng khí, khả
năng giữ nƣớc, giữ phân tốt, tầng canh tác dầy để bộ rễ ăn sâu, bám chặt vào đất và
huy động nhiều dinh dƣỡng nuôi cây. Loại đất thịt hay đất thịt pha sét, ít chua hoặc
trung tính (pH = 5,5-7,5) là thích hợp đối với cây lúa. Tuy nhiên, muốn trồng lúa đạt

năng suất cao, đất ruộng cần bằng phẳng và chủ động nƣớc. (Nguyễn Ngọc Đệ,
2008)
2.11. KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA.
2.11.1. Làm đất
Vụ Đông xuân
Dọn sạch cỏ.
Trục đánh bùn và san bằng mặt ruộng bằng máy cày bánh lồng.
Vụ Hè thu
Cày đất bằng máy với độ sâu từ 15cm-20cm.
Phơi ải trong thời gian 1 tháng.
Bừa, trục và san bằng mặt ruộng bằng máy kéo bánh lồng hay bánh sắt có cơng cụ
trang phẳng mặt ruộng kèm theo.
Chú ý: Ruộng phải bằng phẳng, có hệ thống thốt nƣớc tốt và không đọng nƣớc
(Công Ty Syngenta Vietnam, 2010)
17


2.11.2. Kỹ thuật gieo sạ và cấy
Sạ hàng bằng công cụ gieo hàng kéo tay hoặc liên hợp với máy kéo.
Lƣợng hạt giống gieo: 100 - 120 kg/ha.
Khoảng cách gieo: hàng cách hàng 20 cm.
Chú ý: Lƣợng hạt giống cho vào trống của công cụ gieo hàng chỉ bằng 2/3 thể tích
trống và trách làm ƣớt bên trong trống để hạt ra đều.
Sạ lan bằng tay sau khi đánh rãnh và kéo bằng mặt ruộng. Lƣợng hạt giống gieo: 120
- 150 kg/ha. (Công Ty Syngenta Vietnam, 2010)
2.11.3. Kỹ thuật làm mạ
Có 2 phƣơng pháp làm mạ, mạ sân và mạ khay:
Mạ sân, mạ dày xúc:
Gieo mạ: Diện tích mặt luống để gieo 1 kg thóc giống đối với lúa lai là 6-7 m2, lúa
thuần khoảng 4-5 m2. Chia lƣợng thốc giống để gieo đi gieo lại nhiều lần cho thật

đều, gieo mạnh tay cho mộng lún sâu (kín hạt) vào đất.
Chăm sóc mạ: Trong vụ Xuân nhất thiết phải che phủ ni lon chống rét cho mạ. Cắm
những thanh tre (dài trung bình 2,0-2,2 m, bản rộng 2,5-3 cm) ngang luống để tạo
thành bộ khung hình vịm cống. Dùng nilon khổ rộng 1 m hoặc 1,5 m gấp đơi, phủ
kín ni lon lên khung, dùng bùn lấp kín ni-lon hai mép và đầu luống. Khi thời tiết ấm
dần, phải mở nilon ở hai đầu luống, ban ngày mở ra, ban đêm đậy kín lại. Khi cây mạ
đã ra 2,5-3 lá, nhiệt độ ngồi trời trên 18oC, ấm áp thì khơng đƣợc che ni-lon mà mở
toàn bộ nữa để cây mạ quen dần với môi trƣờng.(Công Ty Syngenta Vietnam, 2010)
Làm mạ khay:
Gieo mạ: Để cây giống khỏe mạnh cần gieo chính xác và đồng nhất. Khối lƣợng
giống: 150-200g mỗi khay.
Chăm sóc sau khi gieo: Sau khi hạt nảy mầm đƣợc 0.5cm cần đƣợc đƣa ra chăm sóc
ở vƣờn ƣơm. Cần đảm bảo nhiệt độ cho mạ non phát triển. Nếu nhiệt độ dƣới 150C
sẽ làm cho cây mạ sinh trƣởng không tốt. Cung cấp đủ nƣớc cho cây mạ. Lƣợng
nƣớc tối thiểu: 1 lít mỗi khay (Cơng Ty Syngenta Vietnam, 2010)
2.11.4. Làm cỏ bằng tay – cỏ dại và lúa cỏ
Làm cỏ và khử lẫn cho ruộng lúa:
Ruộng lúa cần đƣợc theo dõi, làm cỏ, khử lẫn thƣờng xuyên. Các thời điểm cần lƣu
ý:
Thời điểm 10-15 ngày sau khi sạ, cấy: cần theo dõi và nhổ cỏ sót trên ruộng để giảm
nguy cơ cạnh tranh dinh dƣỡng ngay từ đầu vụ.
Thời điểm 30-35 ngày sau khi sạ, cấy: đây là thời điểm cỏ trổ bông (cỏ lồng vực,
đuôi phụng…) hay lúa cỏ đã thể hiện kiểu hình khác với lúa nhà nên rất dễ dàng phát
hiện và loại trừ.
18


Thời điểm lúa trỗ 30-50%: cần tiếp tục loại trừ cỏ dại và lúa cỏ để tránh chúng rụng
hạt trên ruộng. (Cơng Ty Syngenta Vietnam, 2010)
2.11.5. Bón phân cho ruộng lúa cấy

Dinh dƣỡng cho lúa cần đƣợc bón cho lúa ở các thời điểm sau:
Bón lót: Trƣớc khi cấy.
Bón thúc lần 1: Bón vào 7-10 ngày sau cấy
Bón thúc lần 2: Bón khi 50% chồi chính trên đồng có địng 1mm.
Bón bổ sung: Có thể phun phân qua lá để bổ sung khi lúa trỗ đều khi cần thiết
2.11.6. Bón phân cho lúa sạ
Dinh dƣỡng cho lúa cần đƣợc bón cho lúa ở các thời điểm sau:
Bón lót: Trƣớc khi làm đất
Bón thúc lần 1: Bón vào 7-10 ngày sau gieo
Bón thúc lần 2: Bón khi lúa đẻ nhánh tích cực
Bón thúc lần 3: Bón khi 50% chồi chính trên đồng có địng 1mm.
Bón thúc lần 4: Khi lúa trỗ hồn tồn có thể phun qua lá khi thật cần thiết. (Syngenta
Vietnam, 2010)
2.11.7. Quản lý nƣớc cho ruộng lúa
Giai đoạn cây con (0 - 7 NSG): rút cạn nƣớc trƣớc khi sạ và giữ khơ mặt ruộng trong
vịng 3 ngày sau khi sạ, ngày thứ 4 cho nƣớc láng mặt ruộng 1 ngày sau đó rút cạn để
đảm bảo đủ ẩm bề mặt ruộng.
Giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng (7-42 NSG): Sau khi sạ 7-10 ngày, bắt đầu cho
nƣớc từ từ vào ruộng và giữ nƣớc trên mặt ruộng ở mức 3-5 cm. Trong giai đoạn
này, thay nƣớc trong ruộng lúa từ 2-3 lần, sau mỗi lần thay nƣớc giữ cạn trong 2-3
ngày.
Giai đoạn sinh trƣởng sinh thực (42 - 65 NSG): Giữ nƣớc trong ruộng ở mức 3-5 cm.
Giai đoạn chín (65 - 95 NSG): Giữ nƣớc trong ruộng ở mức 5 - 10 cm, cho đến giai
đoạn chín vàng (7 - 10 ngày trƣớc khi thu hoạch) tháo cạn nƣớc trong ruộng. (Công
Ty Syngenta Vietnam, 2010)
2.11.8. Phun thuốc bảo vệ thực vật
Trong quá trình sản xuất lúa, việc phun thuốc bảo vệ thực vật là không thể tránh
khỏi. Vì vậy, việc chọn lựa bình phun, phƣơng pháp phun hợp lý sẽ giúp phát huy
hiệu quả cao nhất trong phịng trừ dịch hại, đồng thời cũng an tồn cho sức khỏe
ngƣời sử dụng. (Syngenta Vietnam, 2010)


19


2.11.9. Thu hoạch
Thời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28 - 32 ngày hoặc khi thấy 85-90%
số hạt trên bơng đã chín vàng. Nếu cắt sớm hay trễ đều làm tăng tỷ lệ hao hụt, giảm
chất lƣợng khi xay xát. (Syngenta Vietnam, 2010)
2.12. THÀNH PHẦN DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN LÚA
2.12.1 Thành phần dịch hại
2.12.1.1 Nhện gié:
Tên khoa học: Steneostarsonemus spinki Smiley
Họ Tarsonemidae
Bộ nhện Acarina
Triệu chứng:
Nhện chích hút nhựa ở bẹ lá, cuống bơng, cuống gié và vỏ bông lúa trƣớc khi trỗ.
Trên bẹ lá tạo thành những sọc thối đen kéo dài, làm bẹ lá có màu thâm nâu nhƣ bã
trầu. Khi lúa có địng nhện hút nhựa địng làm bơng lúa trỗ ra có nhiều hạt lép hoặc
lép cả bông. Hạt lúa bị nhện hại co xoắn lại và biến màu vàng nhạt. Khi mật độ cao
nhện bị lên bơng lúa hút nhựa và tiếp tục gây lép một số hạt.
Nhện thƣờng mang theo bào tử nấm gây bệnh thối bẹ lúa.
Đặc điểm hình thái:
Nhện hại lúa có kích thƣớc rất nhỏ. Quan sát kỹ sẽ thấy nhện tạo một lớp mạng bằng
tơ rất mỏng.
Trứng rất nhỏ màu trắng đục, đẻ rãi rác trong một quần thể nhện phía trong bẹ lá.
Nhện non cơ thể nhọn, dài, chỉ có 3 cặp chân. Nhện trƣởng thành có 4 cặp chân, cơ
thể khơng phân đốt rỏ ràng.
Đặc điểm sinh học và sinh thái
Vòng đời: 10-12 ngày
Trứng: 1-2 ngày

Nhện non: 4-5 ngày
Nhện trƣởng thành: 5-6 ngày Nhện sống tập trung trong bẹ lá phần trên mặt nƣớc,
khi mật độ cao mới bị lên bơng lúa. Một nhện trƣởng thành cái đẻ khoảng 50 trứng,
những trứng không thụ tinh trở thành con đực.
Nhện phát triển thích hợp trong điều kiện thời tiết nóng và khơ. Sự phát sinh gây hại
của nhện có liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ sâu quá nhiều làm giảm mật độ
thiên địch trên đồng ruộng.

20


Nhện gié bị nhiều loại nhện lớn ăn thịt và bị các lồi ngun sinh động vật ký sinh.
(Hình 1). (Trạm Khuyến Nơng Lâm Ngƣ Quảng Điền, 2010)

Hình 1: Nhện Gié
2.12.1.2 Muỗi hành - Sâu năn
Tên khoa học: Orseolia oryzae Họ: Diptera Bộ: Cecidomyidae
Triệu chứng
Ầu trùng mới xâm nhập vào điểm sinh trƣởng làm cho gốc dảnh lúa tròn và to lên.
Ấu trùng ăn tại điểm sinh trƣởng làm cho đọt lúa phát triển thành ống nhƣ lá hành, có
màu xanh nhạt, phía đầu ống trịn đƣợc bịt kín bắng một nút cứng do mơ lá tạo thành.
Ống trịn có thể dài bằng lá dễ nhận hoặc rất ngắn khó phát hiện.
Dảnh lúa bị biến thành ống hành sẽ không trỗ bơng đƣợc nhƣng có thể mọc thêm
chồi mới để bù lại. Nếu bị nhiễm sớm khả năng đền bù cao, ít thiệt hại. Sâu chỉ gây
hại lúa ở giai đoạn trƣớc khi có địng.
Đặc điểm hình thái
Trƣởng thành là loài muỗi nhỏ, dài khoảng 3-5mm, bụng màu hồng nhạt.
Trứng đẻ rãi rác từng quả , rất nhỏ, màu trắng, trƣớc khi nở có màu vàng.
Ấu trùng giống nhƣ con dịi, mình dẹt, màu trắng sữa, dài 4-5mm.
Nhộng màu hồng, dài 4-5mm, nằm trong ống hành.

Đặc điểm sinh học và sinh thái
Vòng đời: 25-30 ngày
Trứng: 3-4 ngày
Sâu non: 15-18 ngày
Nhộng: 4-5 ngày
Trƣởng thành: 2-3 ngày
Muỗi hoạt động về đêm, có xu tính rất mạnh với ánh sáng. Sức bay yếu nên sự phân
bố thƣờng có tính khu vực. Trứng đẻ riêng lẻ hoặc từng nhóm 3-4 cái ở phía dƣới
21


mặt lá gần gốc lúa. Mỗi con cái đẻ hàng trăm trừng. Trứng cần có ẩm độ cao (trên
80%) để phát triển và nở.
Ấu trùng mới nở có một thời gian ngắn khoảng 1-2 ngày sống trong nƣớc, nếu khơng
có nƣớc trong vịng 24giờ ấu trùng sẽ chết, sau đó chui qua bẹ lá đục vào điểm sinh
trƣởng làm cho lá lúa mới mọc cuốn lại nhƣ lá hành, ấu trùng sống trong đó. Khi sắp
hố nhộng ấu trùng bị lên ngọn lá hành đục một lỗ nhỏ nằm ở đó và hố muỗi.
Sâu năn phát triển thích hợp trong điều kiện thời tiết tƣơng đối ẩm, có mƣa và trời ít
nắng. Thƣờng phát sinh cục bộ trên một cánh đồng hoặc một vùng hẹp do khả năng
di chuyển yếu của muỗi. (Hình 2). (Trạm Khuyến Nơng Lâm Ngƣ Quảng Điền,
2010)

Hình 2: Muỗi Hành
2.12.1.3 Sâu cuốn lá nhỏ
Tên khoa học: Cnaphalocrosis medinalis G Họ: Pyralidae Bộ: Lepidoptera.
Triệu chứng
Lá lúa bị cuốn, ấu trùng ăn mất đi phần mô trong ống lá chừa lại biểu bì tạo ra
những sọc trong và trắng theo chiều dọc của phiến lá. Mỗi phiến lá có thể có nhiều
sọc bị cắn phá.
Đặc điểm hình thái

Trƣởng thành sâu cuốn lá là 1 loại ngài có màu vàng rơm, kích thƣớc thân dài 8 – 10
cm. Khi nghỉ cánh xếp hình tam giác cánh trƣớc rìa cánh màu đen đậm, trên cánh
trƣớc có 3 đƣờng ziczac cắt ngang. Cánh sau có 2 đƣờng ziczac, đƣờng mép dài,
đƣờng gốc ngắn.
Ấu trùng màu xanh lá mạ ửng vàng nhạt ở phần giữa, đầu màu nâu, giai đoạn lớn tối
đa dài khoảng 3 cm. Khi đụng đến sâu búng mạnh nhả tơ và rơi xuống.
Trứng màu trắng trong, bầu dục, đẻ rãi rác trên mặt lá gần gân chính.
Nhộng màu nâu sậm, thƣờng thấy trong lá bị cuốn.
Đặc điểm sinh học và sinh thái
Vòng đời: 30-37 ngày
22


Trứng: 3-4 ngày
Sâu non: 20-25 ngày
Nhộng: 6-8 ngày
Trƣởng thành: 2-6 ngày
Ngài hoạt động ban đêm có xu tính mạnh với ánh sáng, ngài cái có xu tính mạnh
hơn. Hoạt động mạnh nhất là lúc từ 9 - 10 h đêm đến gần sáng.
-Trứng đẻ rải rác, từ 1- 3 quả/lá. Thƣờng chọn những vùng lúa tốt để đẻ. Sâu non
mới nở hoạt động rất nhanh nhẹn, tập trung vào lá non ăn biểu bì chỉ chừa một phần
mỏng, dễ phát hiện. Sau 1 thời gian sâu nhả tơ cuốn lá, sâu càng lớn thì tổ càng lớn.
Lá bị cuốn theo chiều dọc, mặt trên của lá lúa, thƣờng chỉ 1 con sâu non/ cuốn lá.
-Sâu nằm bên trong ăn nhu mơ lá, trừ biểu bì và thải phân trong tổ, do vậy khi trời
mƣa hoặc ẩm độ cao lá dễ bị thối rữa.
-Sâu tuổi 4 có thể cuốn 2- 5 lá, trong một giai đoạn phát triển sâu có thể cuốn 5 – 9
lá.
-Sâu làm nhộng ngay trong lá, chúng có thể chui ra, cắn đứt 2 đầu bẹ lá, nhả tơ bịt
kín 2 đầu và làm nhộng bên trong. Phần lớn hóa nhộng trong kẽ lá già hoặc khe hở
giữa các tép lúa. Nhộng chỉ có lớp tơ mỏng khơng có kén đặc biệt.

Sâu cuốn lá gây hại ở giai đoạn đẻ nhánh, làm địng, trổ bơng. Những loại giống lúa
có bản lá rộng, thân mềm bị hại nặng. Ruộng lúa sử dụng phân bón cao, đặc biệt
dùng đạm nhiều cũng bị gây hại nặng.
-Sâu thích tập trung gây hại ở những vùng lúa ven bờ, ruộng ven hồ mƣơng, gần thơn
ấp (Hình 3). (Trạm Khuyến Nơng Lâm Ngƣ Quảng Điền, 2010)

Hình 3: Sâu Cuốn Lá Nhỏ
2.12.1.4 Sâu đục thân
Tên khoa học: Scirpophaga incertulas Walker. Thuộc: Họ: Pyralidae Bộ:
Lepidoptera.
Triệu chứng gây hại
Ký chủ chính là lúa, ngồi ra cịn phá hại trên mía, bắp.
23


Ấu trùng non ăn lá và bẹ lá, sau lớn đục vào thân ở phần dƣới gốc, ăn mặt trong của
thân làm thân lúa yếu đi, gây ra hiện tƣợng dảnh héo, hay bơng bạc.
Đặc điểm hình thái
Ngài đực thân dài 8-9 mm, cánh trƣớc màu vàng nhạt, mép ngoài cánh có 8-9 chấm
nhỏ. Ngài cái thân dài 10-13 mm, cánh trƣớc màu vàng nhạt có một chấm đen rất rõ
ở giữa cánh, cuối bụng có chùm lơng màu vàng nhạt.
Trứng đẻ theo ổ, có lớp lơng tơ màu vàng phủ bên ngồi, mỗi ổ có khoảng từ 50-150
trứng.
Ấu trùng có 5 tuổi, tuổi 1 dài 4-5mm, đầu đen có khoang đen trên mảnh lƣng, thân
màu xám, tuổi 2 dài 6-8 mm, đầu nâu, mình trắng sữa, tuổi 3 dài 8-12 mm, tuổi 4 dài
12-18 mm, đầu nâu, mình vàng xám, tuổi 5 dài 15-20 mm, đầu nâu mình vàng nhạt.
Nhộng vàng nhạt, con cái có mầm chân sau tới đốt bụng thứ 5, con đực tới đốt bụng
thứ 8.
Đặc điểm sinh học và sinh thái
Vòng đời: 43 - 60 ngày

Trứng: 6 - 10 ngày
Sâu non: 30-40 ngày
Nhộng: 7-10 ngày
Trƣởng thành: 2-5 ngày
Ngài hoạt động về đêm, ban ngày ẩn nấp trong các bụi rậm gần nƣớc, có xu tính rất
mạnh với ánh sáng, do đó dùng bẫy đèn có hiệu quả vào đêm khơng trăng lặng gió.
Sau khi vũ hố bắt cặp ngay, đẻ trứng thành từng ổ, có lông bao phủ màu vàng, đẻ
mặt trên của lá hoặc bẹ.
Sâu mới nở sống riêng rẽ ngay từ đầu, có thể nhả tơ di chuyển hoặc bò xuống dƣới
thân. Sâu mới nở có thể ăn nhu mơ lá, sau đó đục vào trong thân cắn đứt thân lúa
hoặc cuống đòng làm lúa không trỗ hoặc gây hiện tƣợng nõn héo khi lúa cịn nhỏ và
bơng bạc khi lúa trỗ. Mỗi tép lúa chỉ có một con.
Hố nhộng ở trong thân lúa và gốc rạ. (Hình 4). (Trạm Khuyến Nơng Lâm Ngƣ
Quảng Điền, 2010)

Hình 4: Bƣớm Sâu Đục Thân 2 Chấm
24


2.12.1.5 Rầy nâu
Tên khoa học: Nilaparvata lugens Stal. Họ: Delphacidae Bộ: Homoptera.
Triệu chứng
Rầy nâu dùng vịi để chích hút nhựa cây làm cho cây lúa bị khô héo. Khi rầy nâu
chích vào lúa, chúng để lại trên lá, thân một vệt nâu cứng, cản trở sự luân chuyển
nƣớc và chất dinh dƣỡng làm thân, lá bị khô héo. Mật độ cao gây
ra hiện tƣợng cháy rầy.
Đặc điểm hình thái
Trƣởng thành màu nâu có 2 dạng cánh: Cánh dài phủ kín bụng và cánh ngắn khoảng
2/3 thân. Là sự biến đổi về hình thái, dạng sinh học thể hiện điều kiện mơi trƣờng
thuận lợi nhiều hay ít. Nếu mơi trƣờng bình thƣờng sẽ xuất hiện cánh dài với tỉ lệ đực

cái là 1:1, cịn trong điều kiện mơi trƣờng thuận lợi thì xuất hiện rầy cánh ngắn với tỉ
lệ đực cái là 1:3.
Trứng hình bầu dục cong, một đầu to, một đầu nhỏ, trong suốt. Trứng đẻ trong bẹ lá
hoặc gân lá.
Ấu trùng có 5 tuổi, ấu trùng màu đen xám sau thành vàng nâu, thân hình trịn, dài 1 3 mm.
Đặc điểm sinh học và sinh thái
Vòng đời: 28-30 ngày
Trứng: 6-7 ngày
Ấu trùng: 12-13 ngày
Trƣởng thành: 10-12 ngày
Là loại chịu mật độ, thích sống quần tụ và khả năng năng sống quần tụ cao. Cả rầy
non và trƣởng thành đều khơng thích ánh sáng trực xạ nên rầy nâu sống
gần gốc lúa, chích hút ngay thân lúa, chỉ khi râm mát rầy trƣởng thành mới có ở trên
mặt tán lá. Khi bị động có thể nhảy lên các bộ phận khác của cây hoặc rơi xuống
nƣớc. Rầy trƣởng thành cánh dài thích ánh sáng.Ngồi ra rầy nâu cịn là mơi giới
truyền bệnh virus trên lúa nhƣ bệnh vàng lùn (lúa cỏ), lùn xoắn lá. (Hình 5). (Trạm
Khuyến Nơng Lâm Ngƣ Quảng Điền, 2010)

25


×