Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Phân tích hiệu quả hai mô hình sản xuất lúa đơn và tôm - lúa của nông hộ ở huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre giai đoạn 2001 - 2009.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.19 KB, 64 trang )

CHƯƠNG
1
GIỚI
THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ
TÀI
Ngành nông nghiệp nước ta vẫn chiếm vị trí trọng yếu trong cơ cấu
n

n
kinh
tế quốc dân. Do việc đẩy mạnh nhịp độ tăng trưởng, hiện đại hóa
nông


nghiệp
trong những thập niên tới được coi là một trong những nhiệm vụ cực
kỳ
quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam. Thực hiện đường lối
đổi
mới của Đảng, trong
những năm gần đây, ngành nông nghiệp Việt Nam đã
đạ
t
nhiều chuyển biến hết sức
quan

trọng.
Nhà nước có chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển
nông
nghiệp và nông thôn theo hướng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi trong
nông
nghiệp và phát triển các ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp, phát triển
nông
thôn
để tăng sản lượng hàng hóa, gắn sản xuất nguyên liệu với công nghiệp
ch
ế
biến và thị

trường tiêu thụ. Đồng thời phát triển nông thôn tạo công ăn, việc
làm
và tăng thu nhập
cho người dân, từ đó tăng nhu cầu hàng hóa công
nghi

p.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, mặc dù Đảng và nhà nước đã đổi mới
c
ơ
chế,
đã nhận thấy vai trò quan trọng của kinh tế hộ trong việc phát huy tiềm

l

c
kinh tế,
nhưng kinh tế hộ đa phần là làm theo kinh nghiệm, theo tập quán
s

n
xuất. Thêm
vào đó là kinh tế hộ chịu sự tác động diễn biến phức tạp của
th


trường và thời tiết
dẫn đến tiềm năng chưa khai thác hết. Trong khi kinh tế hộ

vai trò rất quan trọng
trong việc nâng cao thu nhập của mỗi hộ và tạo
nguồn
nguyên liệu cho công
nghi

p.
Bên cạnh đó, tình trạng diện tích đất canh tác trên đầu người giảm do
quy

mô dân
số và lao động nông thôn còn quá lớn, áp lực nhân khẩu đè nặng lên
quỹ
đất và tài
nguyên thiên nhiên vốn có hạn. Tình trạng sâu bệnh, dịch hại
trong
canh tác nông
sản ngày một phức tạp. Từ đó, cần phải có những chính sách
phù
hợp để phát huy thế
mạnh của từng vùng từng địa phương cụ thể. Các hộ
nông

dân cần phải nâng cao
hiệu quả sản xuất bằng việc chuyển đổi cơ cấu cây
trồng,
vật nuôi, da dạng hóa các mô
hình sản xuất, đặc biệt là nhạy bén nắm bắt nhu
c

u
thị trường ở từng thời điểm. Muốn
có biện pháp phát triển kinh tế hộ, chúng
ta
cần phải biết được tình hình sản xuất

hiện nay của các nông hộ như thế nào,
so

s

á



nh






hi





u






q

uả





g


i





a






các





m

ô






hình





s






n





x

u






t,





t










đó






t

ì



m






ra





nguyên






nhân





để






kh





c





p hục
Phân tích hiệu quả hai mô hình sản xuất lúa đơn và tôm lúa của nông hộ ở huyện
Thạnh
Phú tỉnh Bến
Tre
GVHD: Th.S Tống Yên
1
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc
những khó khăn, đồng thời phát huy thế các thế mạnh của các mô hình sản
xu


t
có hiệu quả. Nhận thấy được tầm quan trọng của kinh tế hộ và các yêu cầu
phát
triển kinh tế hộ trong giai đoạn hiện nay. Em đã chọn đề tài “Phân tích hiệu
qu

hai mô hình sản xuất lúa đơn và tôm - lúa của nông hộ ở huyện Thạnh Phú
t

nh
Bến

Tre”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN
C

U
1.2.1. Mục tiêu
chung
Phân tích các mô hình sản xuất phổ biến ở một số xã của huyện như

hình lúa đơn, tôm – lúa. Phân tích cụ thể từng mô hình và các nhân tố tác
động
đến mô hình, qua đó đề xuất một số biện pháp phát triển một cách bền vững

hi

u
quả sản xuất của hộ nông dân ở huyện Thạnh
Phú.
1.2.2. Mục tiêu cụ
th

Để giải quyết được mục tiêu trên thì đề tài phải đáp ứng được các
mục
tiêu cụ thể
sau:

+ Phân tích từng mô hình sản
xu

t.
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của mô
hình.
+ So sánh hiệu quả của các mô hình sản
xu

t.
+ Những thuận lợi, khó khăn của các mô hình sản
xu


t.
+ Đề xuất một số biện pháp phát triển để tăng hiệu quả sản
xu

t.
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN
C

U
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm
đị

nh
Kiểm định thu nhập, chi phí của mô hình các mô
hình.
+ Kiểm định thu nhập để khẳng định sự khác nhau giữa mô hình
chuyên
lúa và tôm - lúa, dùng kiểm định Mann – Whitney để chứng
minh.
+ Kiểm định về chi phí: kiểm định sự khác nhau về chi phí giữa các

hình, dùng kiểm định Mann – Whitney để chứng
minh.
1.3.2. Câu hỏi nghiên

cứu
- Mô hình sản xuất nào mà hộ đang áp
dụng?
- Các giống loài chủ yếu nào được nuôi trồng ở từng mô
hình?
- Các chi phí và thu nhập phát sinh ở từng mô hình như thế
nào?
- Các thông tin về thị trường đầu ra của các sản phẩm sản xuất được
th

hiện như thế
nào?

- Những trở ngại trong việc tiêu thụ các sản phẩm thể hiện ra
sao?
- Kết quả thu được từ việc thực hiện các mô hình là
gì?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN
C

U
1.4.1. Phạm vi không
gian
Do địa bàn nghiên cứu tương đối rộng, thời gian lại không nhiều nên
lu


n
văn chỉ được thực hiện trên cơ sở điều tra số liệu tại 3 xã: Thới Thạnh, An
thu

n,
An Qui của huyện Thạnh
Phú
1.4.2. Phạm vi thời
gian
Số liệu thứ cấp được sử dụng từ năm 2006 –
2007.

Số liệu sơ cấp được điều tra trực tiếp từ tháng 3/2008 đến
4/2008.
Luận văn được thực hiện từ ngày 11/02/2008 đến ngày
11/04/2008.
1.4.2. Nội dung đề
tài
Luận văn đề cập đến các nội dung
sau:
- Phân tích hiệu quả của các mô
hình.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các mô
hình.

- So sánh hiệu quả giữa các mô
hình.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI
Nguyễn Trung Cang (2004): “ Giải pháp đưa kinh tế hộ trồng lúa ở
Đồng
Tháp Mười vươn lên giàu có”, VNRP, Chương trình nghiên cứu Việt
Nam-Hà
Lan; phương pháp phân tích lợi ích chi phí (CBA) và so sánh kinh tế hộ theo
quy
mô, diện tích được sử dụng trong nghiên cứu; kết quả nghiên cứu cho thấy
th


chế chính sách đóng vai trò tích cực trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
t
ă
ng
hiệu quả sản xuất đặc biệt là đối với những hộ có quy mô sản xuất trên 3
ha.
Nguyễn Thanh Phương, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thanh Toàn
(2004):
“Nghiên
cứu luận cứ khoa học phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất vùng
nông

thôn sâu-
ngập lũ ở đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm cải thiện đời
sống
cuả nông
hộ và tăng cường sự hợp tác của nông dân”, phương pháp phân tích
l

i
ích chi phí
và so sánh hiệu quả của mô hình sản xuất được sử dụng trong
nghiên
cứu; kết quả

nghiên cứu cho thấy mô hình lúa cá có hiệu quả và phù hợp
trong
điều kiện ngập
lũ ở
ĐBSCL.
Võ Thị Kim Phiên (2006) đã phân tích hiệu quả kinh tế của ba mô hình
3
lúa, lúa - màu và lúa - cá tại huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang. Tác giả kết
lu

n
rằng việc áp dụng 3 mô hình đều đem lại thu nhập cao hơn so với lãi suất tiết

ki

m
của ngân hàng, tuy nhiên mô hình lúa - cá mang lại thu nhập cao hơn hai mô
hình
kia do các khoản chi phí thấp hơn. Đây là mô hình phát triển bền vững cần
đượ
c
nhân rộng. Do mô hình lúa – cá chỉ mới thực hiện trong năm 2005 cho nên
nông
hộ chưa có nhiều kinh nghiệm và bộ phận nông nghiệp ở địa phương cũng
ch

ư
a
phổ biến nhiều về cách thức canh tác và con giống phù hợp nên chênh lệch về
thu
nhập ròng giữa ba mô hình không
nhi

u.
GVHD: Th.S Tống Yên
4
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc
CHƯƠNG

2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP
LUẬN
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của kinh tế
hộ
2.1.1.1. Khái
ni

m
Hộ nông dân (hay nông hộ) là những đơn vị kinh tế tự chủ, là những cơ

s

kinh doanh trong nền kinh tế hàng hóa, điều kiện và cách làm ăn của mỗi
nông
hộ là khác
nhau.
2.1.1.2. Đặc
đi

m
Kinh tế hộ có những đặc trưng riêng biệt với quá trình tiến triển của
hộ

qua các giai đoạn lịch sử. Cũng do những đặc trưng riêng này của nó mà có
th

cho rằng hộ là đơn vị kinh tế xã hội đặc
bi

t.
Hộ mang tính huyết tộc. Các thành viên huyết tộc của hộ là chủ thể
đích
thực của hộ, điều đó tạo nên sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý,
s


dụng các yếu tố sản
xu

t.
Hộ dựa trên cơ sở kinh tế chung, mỗi thành viên đều có nghĩa vụ và
trách
nhiệm như nhau, đều có ý thức tự giác đóng góp làm tăng quỹ thu nhập của
hộ,
đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mỗi thành
viên.
Đặc trưng nổi bật của các hộ ở nước ta hiện nay là có quy mô đất canh
tác

rất nhỏ bé và quy mô canh tác của nông hộ có xu hướng giảm dần do việc
t
ă
ng
dân số, và xu hướng lấy đất đai nông nghiệp đển phát triển các ngành
công
nghiệp, giao thông, dịch vụ và các ngành phi nông nghiệp, bản thân nông
nghi

p
muốn phát triển cũng phải lấy đất để xây dựng các kết cấu hạ tầng của
nông

nghi

p.
Quá trình tổ chức lao động là do hộ tự tổ chức, công việc đồng án hộ
s

dụng nhân công gia đình là chủ yếu. Lao động gia đình này không được xem

hình thái hàng hóa. Hiện nạy, tình trạng thuê mướn nhân công lao động đã
xu

t

hiện
ở mức độ khác nhau của sản xuất hàng hóa. Thị trường lao động nông
thôn
cũng ra
đời. Có những vùng một bộ phận lao động coi là làm thuê như
một
phương
thức kiếm
sống.
Cơ cấu lao động nông hộ bao gồm: lao động nông nghiệp, lao động
bán
nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp. Cơ cấu này khác nhau giữa các hộ,

các
địa bàn, các vùng, tùy theo điều kiện cụ thể của chúng. Một đặc điểm khác nữa

khả năng tích tụ tập trung vốn của đại bộ phận nông dân là thấp. Các hộ sản
xu

t
trong điều kiện thiếu vốn nghiêm trọng. Thêm vào đó, chu kỳ sản xuất
nông
nghiệp kéo dài nên vốn luân chuyển chậm, bởi thế tạo nên sự căng thẳng về
vốn,
trong khi nền nông nghiệp còn yếu ớt, kỹ thuật sản xuất mang tính truyền

thống,
quy mô canh tác nhỏ đã dẫn đến tình trạng thu nhập của đại bộ phận là
th

p.
2.1.1.3. Vai trò kinh tế
hộ
Kinh tế hộ gia đình có vai trò và ý nghĩa to lớn, bởi vì nước ta bước
vào
nền kinh tế thị trường với gần 80% dân số đang sinh sống ở nông thôn với
xu


t
phát điểm thấp, kinh tế hộ gia đình đang là một đơn vị sản xuất phổ biến. Đây

mô hình kinh tế có vị trí quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nền
kinh
tế vĩ mô, nhằm huy động mọi nguồn lực tiến hành sự nghiệp công nghiệp
hoá,
hiện đại đại hoá đất
n
ướ
c.
Hiện nay, kinh tế hộ gia đình không phải là một thành phần kinh tế,

nh
ư
ng
là một loại hình để phân biệt với các hình thức tổ chức kinh tế khác. Một
trong
các thành viên của kinh tế hộ gia đình đồng thời là chủ hộ. Trong hoạt động
kinh
tế, gia đình có thể tiến hành tất cả các khâu của quá trình sản xuất và tái sản
xu

t.
Chủ hộ điều hành toàn bộ mọi quá trình sản xuất kinh doanh và chịu trách

nhi

m
vô hạn về mọi hoạt động của mình. Ở nước ta, kinh tế hộ gia đình phát triển
chủ
yếu ở nông thôn, thường gọi là kinh tế hộ gia đình nông dân, ở thành thị thì gọi

các hộ tiểu thủ công
nghi

p.
Kinh tế hộ gia đình hiện đang phát triển và hoạt động trong nhiều

l
ĩ
nh
vực khác nhau như nông nghiệp, vận tải, xây dựng, thương mại dịch vụ và
các
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh… Theo kết quả Tổng điều tra
nông
nghịêp nông thôn năm 2001 do Tổng cục Thống kê thực hiện, thì kinh tế hộ
gia
đình
hiện đang chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh
t

ế
khu vực
nông thôn, giải quyết việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo cho
nhi

u
địa
phương trên cả nước. Hiện khu vực nông thôn có 13,07 triệu hộ, chiếm
73%
dân
số cả nước và thu hút 2/3 lực lượng lao động toàn xã hội. Trong đó, tỷ
trọng

nhóm
hộ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng từ 1,6% năm 1994
t
ă
ng
lên 5,8% năm 2001, nhóm hộ dịch vụ tăng từ 6,4% tăng lên 10,6%, nhóm
hộ
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm từ 89,33% xuống còn 80,93%. Cơ cấu
lao
động nông thôn cũng có chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Năm 2001: 79,6%
lao
động nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, 7,4% lao động công nghiệp và xây

d

ng,
11,5% lao động dịch vụ. Theo tổng điều tra lao động và việc làm năm 2006,
c

nước có trên 43 triệu lao động, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 56%.
Lao
động nông thôn bước đầu chuyển dịch theo hướng đa ngành nghề, hiện có
77,4%
lao động nông nghiệp làm nông nghiệp thuần tuý, 22,6% lao động nông
nghi


p
kiêm các ngành nghề
khác.
Hộ gia đình có nhiều ưu thế, nhưng cũng có nhiều khó khăn, hạn chế
v

nhiều mặt, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, và lợi thế vốn có. Kinh
t
ế
hộ phần lớn sản xuất với qui mô nhỏ, tự cấp, tự túc, do ruộng đất giao cho các
hộ

manh mún, bình quân ruộng đất trên đầu người thấp. Thêm vào đó, trình độ
học
vấn, trình độ tay nghề của người lao động thấp, việc tổ chức sản xuất, kinh
doanh
của các hộ gia đình chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên chất lượng sản xuất,
kinh
doanh chưa cao và thiếu bền vững. Do đó, để kinh tế hộ gia đình tiếp tục
phát
triển bền vững, đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế
hộ
gia đình nông nghiệp ở nông thôn cần được quyền tự chủ và được quan
tâm,

khuyến khích phát triển dưới hình thức hợp tác xã và các hình thức liên kết
khác.
Vì vậy, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình cần hướng
vào
việc phát triển một cách hợp lý các hình thức sản xuất và kinh doanh trong
nông
nghiệp, ngành cung cấp nguyên liệu nội địa để phát triển công nghiệp, tiểu
thủ
công nghiệp và tạo thêm việc làm cho xã hội. Phát triển kinh tế hộ gia đình
thông
qua đẩy mạnh sản xuất, chế biến, dịch vụ sản phẩm nông nghiệp gắn liền
v


i
phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn và cải thiện đời sống dân cư
nông
thôn là bước đi chiến lược trong đường lối xây dựng công nghiệp hoá, hiện
đai
hoá đất nước. Ngoài các chính sách bảo hộ quyền và nghĩa vụ, Nhà nước cần

các chính sách khác hướng tới việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội
ngũ
cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật; phổ biến, ứng dụng công nghệ mới cho sản
xu


t,
chế biến; cung cấp dịch vụ vật tư; hỗ trợ tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu
thụ
sản phẩm cho kinh tế hộ gia
đình.
Phân tích hiệu quả hai mô hình sản xuất lúa đơn và tôm lúa của nông hộ ở huyện
Thạnh
Phú tỉnh Bến
Tre
2.1.1.4. Chính sách của nhà nước đối với kinh tế
hộ

a. Chính sách ruộng
đất
- Hoàn thành công tác đo đạt đất của hộ nông dân, cấp giấy chủ quyền
s

dụng đất để từ đó người nông dân an tâm đầu tư sản xuất cũng như thuận
l

i
trong việc vay vốn sản
xu


t.
- Giải quyết nhanh các vấn đề tranh chấp đất đai giữa nhân dân với
nhân
dân, giữa nhà nước với nhân
dân.
- Khi sử dụng đất cho công trình phúc lợi cần có chính sách đền bù
thỏa
đáng đúng theo quy
đị
nh.
b. Chính sách
thu

ế
Ngành thuế cần quan tâm các vấn đề
:
- Phân hạng đất một cách hợp lý, khách quan và khoa
học.
- Có chính sách miễn, giảm thuế phù hợp với vùng chuyển dịch cơ cấu
s

dụng đất, các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo, trong quá trình kiến thiết
xây
dựng cơ bản và việc trồng cây lâu năm theo quy
đị

nh.
c. Chính sách về
vốn
- Cần tranh thủ việc huy động vốn tự có trong
dân.
- Các ngân hàng tạo điều kiện cho người dân được vay vốn thỏa
đáng,
đảm bảo cho sản xuất kịp
th

i.
- Tranh thủ các nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế, phía đối tác đầu tư,

vốn
ngân sách nhà
n
ướ
c.
d. Chính sách thương
mại
- Khi có sản phẩm nên chú trọng thị trường trong
n
ướ
c.
- Mở rộng phạm vi tiêu thụ sang các thị trường nước

ngoài.
- Ngành thương mại xem xét tùy điều kiện để cải tiến chính sách
xu

t
nhập
kh

u.
- Ngành bảo hiểm cần có chính sách bảo hiểm cây trồng, bảo hiểm
giá
nông sản để nông dân yên tâm sản

xu

t.
e. Những chính sách
khác
Ngoài ra, Nhà nước cần quan tâm đến công tác
nh
ư
:
- Xóa đói giảm nghèo cho người dân nông
thôn.
- Nâng cao trình độ dân trí để từ đó người dân có thể tham gia tốt

chủ
trương, chính sách của Nhà nước, tiếp thu khoa học kỹ thuật, nâng cao tay
ngh

,
đáp
ứng nhu cầu sản
xu

t.
- Củng cố và tăng cường lực lượng cán bộ kỹ thuật ở địa
ph

ươ
ng.
- Tăng cường và duy trì mối quan hệ với các đơn vị: Trạm, Trại.
Trung
tâm nghiên cứu để có những thông tin nhanh và chính xác. Điều quyết định

phải có sự thống nhất và phối hợp điều hành chặt chẽ về chủ trương, chính
sách,
tiến độ và phương pháp thực hiện giữa Tỉnh và các ngành có liên quan
đế
n
huyện,

th


2.1.2. Một số khái niệm trong nông
nghi

p
2.1.2.1. Khái niệm về đa dạng hoá cây trồng trong nông
nghi

p
Đa dạng hoá cây trồng là hệ thống cây trồng được bố trí một cách tối

ư
u
trong một diện tích canh tác phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội
của
từng vùng nhằm tránh rủi ro trong sản xuất, thị trường nhằm góp phần tăng
thu
nhập cho nông hộ, đồng thời bảo vệ môi trường tiến đến bảo vệ nền nông
nghi

p
bền
v


ng.
2.1.2.2. Khái niệm độc
canh
Độc canh là chỉ trồng một loài hoặc rất ít loài cây trên một khu đất
trong
nhiều năm nhằm thu càng nhiều lợi nhuận càng
tốt.
2.1.2.3. Khái niệm luân
canh
Hệ thống canh tác này gồm việc trồng luân phiên các loại cây trồng
khác

nhau theo vòng tròn trên cùng một mảnh
đấ
t.
2.1.2.4. Khái niệm canh tác kết
h

p
Hệ thống canh tác kết hợp là một biến dạng của kiểu canh tác nhiều
loài
gồm nhiều loài cây khác nhau trên cùng một lô
đấ
t.

2.1.2.5. Tài nguyên của nông
hộ
Tài nguyên của nông hộ là những nguồn nhân lực mà nông hộ có thể
s

dụng vào việc sản xuất nông nghiệp của mình như: đất đai, lao động, tài
chính,
kỹ thuật sản xuất…chúng có mối quan hệ lẫn nhau giữa trồng trọt và chăn
nuôi,
giữa thuỷ sản và chăn nuôi, giữa sản xuất và dịch vụ. Nông hộ khi sử dụng
các
nguồn lực này một cách triệt để sẽ tạo nên một chu kỳ khép kín trong sản xuất


sẽ nâng cao được hiệu quả sử dụng nguồn lực của mình, làm tăng thu
nh

p.
2.1.2.6. Lịch thời
vụ
Là lịch ghi rõ các hoạt động chính, các khó khăn và thuận lợi trong
suốt
chu kỳ hàng năm dưới dạng biểu đồ, nó có thể sử dụng tóm lượt các việc
nh
ư

:
- Thời vụ ở địa
ph
ươ
ng.
- Khí hậu (lượng mưa và nhiệt
độ).
- Thứ tự gieo trồng hoa
màu.
- Chăn nuôi gia
súc.
- Nuôi trồng thủy

s

n.
- Các hoạt động sản xuất của
hộ.
- Nhu cầu lao
động.
2.1.3. Hướng đến sự phát triển bền vững trong sản xuất nông
nghi

p
Nông nghiệp bền vững là vấn đề thời sự được nhiều nhà khoa học

thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau quan tâm như: nông học, sinh thái học, xã hội
học.
Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau về nông nghiệp bền vững, trong đó
đáng
quan tâm là định nghĩa của Tổ chức sinh thái và môi trường thế giới
(WORD)
bởi nó có tính tổng hợp và khái quát cao: “Nông nghiệp bền vững là nền
nông
nghiệp thỏa mãn được các yêu cầu của thế hệ hiện nay, mà không giảm khả
n
ă

ng
ấy đối với các thế hệ mai sau”. Điều đó có nghĩa là nền nông nghiệp
không
những cho phép khai thác tài nguyên thiên nhiên vì lợi ích của họ mà còn duy
trì
được khả năng ấy cho thế hệ mai sau. Cũng có ý kiến cho rằng, sự bền vững
của
hệ thống nông nghiệp là khả năng duy trì hay tăng thêm năng suất và sản
l
ượ
ng
nông sản trong một thời gian dài mà không ảnh hưởng điều kiện sinh

thái.
Tài nguyên nông nghiệp chủ yếu là đất đai, nó vừa là sản phẩm của
t

nhiên vừa là sản phẩm của lao động. Nhiệm vụ cơ bản của nông nghiệp bền
v

ng
là quản lý tốt đất đai: sử dụng hợp lý, bảo vệ và không ngừng bồi dưỡng đất
đai
làm cho đất đai ngày càng màu mỡ. Nhưng để đáp ứng yêu cầu cuộc sống,
tình

trạng khai thác quá mức làm cho đất sản xuất nông nghiệp ngày càng kém
màu
mỡ, bên cạnh đó việc áp dụng biện pháp canh tác chưa thật sự phù hợp làm
cho
sâu bệnh có điều kiện pháy triển…Vì thế, để hướng đến sự phát triển bền
v

ng
thì việc lựa chọn mô hình canh tác phù hợp là hết sức quan trọng, có thể đáp

ng
yêu cầu cuộc sống, có thể vừa sử dụng vừa quan tâm đến việc cải thiện quỹ

đấ
t.
- Tổng doanh thu là toàn bộ giá trị tài sản của sản phẩm cho một đơn
v

diện tích bằng năng suất nhân với đơn giá của sản phẩm cho một đơn vị diện
tích.
Tổng doanh thu = Năng suất * Đơn giá * Đơn vị diện
tích
- Tổng chi phí bằng tiền là toàn bộ chi phí đầu tư gồm chi phí lao
động
thuê, chi phí vật chất và chi phí khác (không tính chi phí lao động gia

đình).
Tổng chi phí bằng tiền = CP lao động thuê + CP vật chất + CP
khác
- Tổng thu nhập là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí bỏ
ra
để sản xuất sản phẩm
đó.
Tổng thu nhập = Tổng doanh thu – Tổng chi phí bằng
ti

n
- Tổng lợi nhuận là phần còn lại sau khi lấy tổng thu nhập trừ chi phí

lao
động gia đình và chi phí khác của gia
đình.
Tổng lợi nhuận = Tổng thu nhập – CP lao động gia đình – CP
khác
- Diện tích đất canh tác là diện tích đất nông nghiệp thật sự của
vùng.
- Diện tích gieo trồng là diện tích đất nông nghiệp được gieo trồng
trong
một năm của
vùng.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

C

U
2.2.1. Phương pháp thu thập số
li

u
2.2.1.1. Số liệu thứ
cấp
Dựa vào số liệu thứ cấp ở phòng kinh tế huyện Thạnh Phú, các báo
cáo
hàng năm, báo cáo thống kê, niên giám thống kê, báo cáo tổng kết sản xuất

nông
nghiệp ở huyện…để biết được tổng quan địa bàn nghiên
c

u.
2.2.1.2. Số liệu sơ
cấp.
Phỏng vấn trực tiếp 55 hộ ở các xã của huyện Thạnh Phú bao gồm 30
hộ
lúa đơn, 25 hộ tôm – lúa. Được lấy mẫu theo phương pháp theo cụm.Tiến
hành
điều tra chi tiết trên một mô hình mà hộ nông dân sản

xu

t.
Tất cả số liệu điều tra được ghi trong phiếu điều tra và được mã hóa, xử

số liệu bằng phần mềm Exel và
SPSS.
Phân tích hiệu quả hai mô hình sản xuất lúa đơn và tôm lúa của nông hộ ở huyện
Thạnh
Phú tỉnh Bến
Tre
2.1.4. Khái niệm

2.2.2. Phương pháp phân
tích.
Phương pháp thống
kê:
- Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả

trình bày số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế và kinh doanh
bằng
cách rút ra những kết luận dựa trên số
liệu.
Các công cụ thống kê được sử dụng để phân tích số
liệu:

- Phương pháp phân tích hồi quy tương quan để phân tích các yếu
tố
ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh
tế.
- Bảng thống kê: là hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin
đã
thu thập làm cơ sở để phân tích và kết luận, cũng là bảng trình bày kết quả
đã
nghiên
c

u.

Phân tích chi phí – lợi ích
(CBA)
Trong
đó:
+ Chi phí bao gồm các chi phí sau: chi phí lao động nhà, chi phí lao
động
thuê, chi phí sử dụng máy móc, chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí thuốc
tr

sâu.
+ Lợi nhuận bàng tổng thu nhập trừ tất cả các chi
phí.

Sử dụng phương pháp CBA ta phân tích một số chỉ tiêu
sau:
- Chi phí sản xuất bình quân trên một ha của mô
hình.
- Doanh thu bình quân trên một ha của mô
hình.
- Thu nhập bình quân trên một ha của mô
hình.
- Lợi nhuận bình quân trên một ha của mô
hình.
- Chi phí sản xuất bình quân trên mô hình sản xuất của
hộ.

- Doanh thu bình quân trên mô hình sản xuất của
hộ.
- Thu nhập bình quân trên mô hình sản xuất của
hộ.
- Lợi nhuận bình quân trên mô hình sản xuất của
hộ.
- Tỷ số doanh thu / chi
phí.
- Tỷ số lợi nhuận / chi
phí.
- Tỷ số thu nhập / ngày công lao
động.

Phân tích hiệu quả hai mô hình sản xuất lúa đơn và tôm lúa của nông hộ ở huyện
Thạnh
Phú tỉnh Bến
Tre
Phương pháp phân tích hồi quy tuyến
tính:
Phương trình hồi quy tuyến tính: Mục đích của việc thiết lập phương
trình
hồi quy là tìm các nhân tố ảnh hưởng đến một chỉ tiêu quan trọng nào đó
(ch

ng

hạn
như thu nhập/ha) chọn những nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa, từ đó phát
huy
nhân tố
ảnh hưởng tốt, khắc phục nhân tố ảnh hưởng
x

u.
Phương trình hồi quy có
d

ng:

Y = β
0
+ β
1
X
1
+ β
2
X
2
+ ... + β
i

X
i

n
X
n
Trong đó: Y: Thu nhập (biến phụ
thuộc)
β
0
: Hệ số tự
do

β
i
( i = 1, n ): Là các hệ số được tính toán bằng phần mềm
SPSS.
X
i
: Là các biến độc lập (nhân tố ảnh
h
ưở
ng)
Kết quả được in ra từ phần mềm
SPSS:

- Multiple R: hệ số tương quan bội, nói lên mối liên hệ chặt chẽ giữa
bi
ế
n
phụ thuộc Y và các biến độc lập X
i
. Hệ số tương quan bội R càng lớn thể
hi

n
mối liên hệ càng chặt
ch


.
- Hệ số xác định R
2
(R square): tỷ lệ (%) biến động của Y được giải
thích
bởi các biến độc lập X
i
hoặc % các X
i
ảnh hưởng đến Y, phần còn lại do các
y

ế
u
tố khác mà chúng ta chưa nghiên cứu. R
2
càng lớn càng
tốt.
- Hệ số xác định R
2
đã điều chỉnh dùng để xác định xem có nên thêm
vào
một biến độc lập nữa không. Khi thêm vào một biến mà R
2

tăng lên thì chúng
ta
quyết định thêm biến đó vào phương trình hồi
quy.
- Số thống kê
F:
+ Thông thường dùng để kiểm định mức ý nghĩa của mô hình hồi quy.
F
càng lớn càng có ý nghĩa vì khi đó Sig F càng
nhỏ.
+ Dùng để so sánh với F trong bảng phân phối F ở mức ý nghĩa
α

+ F là cơ sở để bác bỏ hay chấp nhận giã thuyết
H
0
.
H
0
: tất cả các tham số hồi quy đều bằng 0 (β
1
= β
2
=….= β
k

=
0)
Hay các X
i
không liên quan tuyến tính với
Y.
H
1
: β
i
≠ 0, tức là các X
i

có liên quan tuyến tính với
Y
+ F càng lớn thì khả năng bác bỏ H
0
càng cao. Bác bỏ khi F >F
tra bảng
- Significace F: mức ý nghĩa
F
Sig.F nói lên ý nghĩa của phương trình hồi quy, Sig.F càng nhỏ càng
tốt,
độ tin cậy càng cao. Thay vì tra bảng F, Sig.F cho ta kết quả ngay mô hình
hồi

quy có ý nghĩa khi Sig.F < mức ý nghĩa α nào
đó.
Giá trị xác suất p: là mức ý nghĩa α nhỏ nhất mà ở đó giả thuyết H
0
bị bác
bỏ.
Kiểm định Mann – whitney (kiểm định
U):
Kiểm định U cũng là một loại kiểm định bằng cách xếp hạng các mẫu
độc
lập với mục đích kiểm định bằng sự khác nhau của tổng thể có phân phối bất
kỳ.

Kiểm định dạng hai đuôi cho giả thuyết H
1
rằng 2 phân phối của tổng
th

thì khác nhau, giả thuyết H
0
bị bác bỏ khi: Z< -Z
α/2
hoặc Z >
Z
α/2

CHƯƠNG
3
GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN
CỨU
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN
THẠNH
PHÚ
3.1.1. Điều kiện tự
nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý kinh
t
ế

Huyện Thạnh Phú nằm ở cuối của cù lao Minh thuộc tỉnh Bến Tre,
gi

a
hai sông Hàm Luông và Cổ Chiên, tiếp giáp với biển
Đông.
+ Phía Đông giáp với biển
Đông.
+ Phía Tây giáp với Mỏ
Cày.
+ Phía Nam giáp với tỉnh Trà Vinh, ranh gới là sông Cổ
Chiên.

+ Phía Bắc giáp với huyện Ba Tri, ranh giới là sông Hàm
Luông.
Diện tích tự nhiên toàn huyện là 44.351,06 ha bao gồm 17 xã và một
th

trấn. Thị trấn Thạnh Phú cách thành phố Hồ Chí Minh 94 km và cách thành
phố
Cần Thơ 79 km theo dường chim bay. Thạnh Phú là một trong 3 huyện ven
bi

n
của

tỉnh Bến Tre. So với các huyện như: Bình Đại, Ba Tri thì huyện Thạnh
Phú
tuy
chưa phát triển mạnh về kinh tế nhưng ở vị trí này huyện vẫn có những
th
ế
mạnh để phát triển về kinh tế xã hội như
sau:
+ Tiếp giáp biển Đông với trên 25 km đường bờ biển kéo dài từ
Vàm
Rỗng đến Khâu Băng là thuận lợi lớn để phát triển kinh tế vùng biển như:
khai

thác và nuôi trồng thủy sản, kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, đa
d

ng
hóa ngành nghề, phát triển du
l

ch.
+ Nằm giữa hai con sông lớn là sông Hàm Luông và Cổ Chiên, Thạnh
Phú
được phù sa bồi đắp hàng năm, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và
chuy


n
dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng đa dạng, tổng hợp và bền vững.
Đây
cũng là vùng sinh thái “ngọt – lợ và mặn” nên có nhiều điều kiện thuận lợi
để
khai thác các mô hình sản xuất kết hợp giữa nông nghiệp và thủy
s

n.
3.1.1.2. Đất
đai

Đất đai toàn huyện Thạnh Phú gồm 20 loại đất được chia làm 5
nhóm
chính:
- Đất phù sa: Chiếm 45 ha diện tích, đây là loại đất thích hợp trồng
nhi

u
loại cây như lúa, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn
trái.
- Đất mặn: chiếm diện tích lớn nhất là 24.036 ha vùng đất này đã được
c


i
tạo và đầu tư thủy lợi hoàn chỉnh thích hợp để trồng 2 vụ lúa hoặc 1 vụ lúa 1
vụ
màu. Nổi bật là mô hình canh tác 1 vụ lúa – 1 vụ tôm với mô hình nông – ngư
k
ế
t
h

p.
nuôi.
- Đất cát: chiếm 4.042 ha, đất này thích hợp trồng màu, đồng cỏ để

ch
ă
n
- Đất phèn: chiếm 2.616
ha.
- Đất xáo trộn: chiếm 3.595
ha.
Tính đến cuối năm 2007 diện tích đất nông nghiệp của huyện là
34.329,57
ha, chiếm 77,4% diện tích đất tự nhiên. Đất phi nông nghiệp chiếm 10.001,38
ha
chiếm 22,55% đất tự nhiên. Đất chưa sử dụng chiếm 20,11 ha chiếm 0,45%

di

n
tích đất tự
nhiên.
Bảng 1: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN THẠNH PHÚ
NĂM
2007
Khoản
mục
Đất nông
nghi


p
Đất phi nông
nghiêp
Đất chưa sử
dụng
(Nguồn: UBND huyện Thạnh Phú tháng 02 năm
2008)
3.1.1.3. Thời tiết và khí
hậu
- Mưa là yếu tố khí hậu chi phối mạnh mẽ nhất đến sản xuất nông
nghi


p.
Lượng mưa trung bình hàng năm của huyện đạt 1.279 mm, thuộc vùng tương
đối
ít mưa nhất của đồng bằng sông Cửu
Long.
- Độ ẩm bình quân là 83,7%, cao nhất trong các tháng mùa mưa (84-94%)

thấp nhất vào mùa khô
(65-80%).
3.1.2. Dân số và lao
động

- Năm 2007 toàn huyện có 31.821 hộ với tổng số nhân khẩu là 144.032
ng
ườ
i.
Với dân số này thì diện tích bình quân đầu người là 0,24
ha/ng
ườ
i.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trong năm 2007 là
0,93%.
- Mức tỷ lệ sinh là
1.05%.

Bảng 2: TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG
CỦA
HUYỆN THẠNH PHÚ NĂM
2007
Khoản
mục
Tổng số hộ
(hộ)
Tổng số
dân
Tổng số dân trong độ tuổi lao
động

+ Lao động
nam
+ Lao động
n

3.1.3. Kinh
t
ế
(Nguồn: UBND huyện Thạnh Phú tháng 02 năm
2008)
3.1.3.1. Lĩnh vực nông
nghi


p
Tổng diện tích đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp của toàn huyện

34.329,57 ha, với cơ cấu sử dụng đất như
sau:
Thủy
sản,
14767.87
Lâm
nghiệp,
4587.12

Lúa,
8850.51
Cây
hàng
năm,
1763.11
Cây
lâu
năm,
4360.96
(Nguồn: UBND huyện Thạnh Phú tháng 02 năm
2008)

Hình 1: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở THẠNH PHÚ
2007
a. Trồng
trọt
Cây lúa: Diện tích cây lúa gieo trồng cả năm 2007 là 13.200 ha/ 13.500
ha
đạt 97,78% kế hoạch, tăng 1,72% so với năm trước; năng suất bình quân
20,2
tạ/ha; sản lượng thu hoạch 26.664 tấn, đạt 59,08% kế hoạch, giảm 35,22% so
v

i

cùng kỳ. Nhìn chung, diện tích canh tác lúa tiếp tục giảm ở vùng ngọt hóa,
nh
ư
ng
tăng ở vùng lợ, phù hợp với xu hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng; tuy nhiên
vụ
mùa 2006 – 2007 diện tích không đạt kế hoạch do ảnh hưởng dịch rầy nâu

bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá diễn ra trên bình diện rộng, đây là vụ có năng
su

t

thấp nhất khoảng 20 năm trở lại
đây.
Bảng 3: KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÁU Ở HUYỆN THẠNH PHÚ NĂM
2007
STT
I
1
2
3
II
1
2

3
III
1
2
3
IV
1
2
3
(Nguồn: Phòng Kinh Tế huyện Thạnh Phú tháng 02 năm
2008)
Vụ Đông Xuân năm 2007 bà con không gieo cấy do tình hình bệnh

vàng
lùn và lùn xoắn lá gây
h

i.
Cây mía: Trong năm 2007 diện tích trồng được 864 ha/ 1.100 ha,
đạ
t
78,55% kế hoạch giảm 24,87%, năng suất bình quân đạt 73,4 tấn/ha, sản
l
ượ
ng

bỏ.
Cây dừa: Diện tích trồng dừa năm 2007 là 2.758 ha, đạt 106,07% kế
ho

ch
(2.600 ha), và tăng 17,15% so với năm 2006 do các xã ở vùng ngọt
hóa thực
hi

n
dự án phát triển 5.000 ha dừa của tỉnh đã mở rộng
diện tích trồng mới thêm

404
ha. Giá dừa trái trong năm luôn tăng
liên tục và ở mức cao đã tác động người
dân
tập trung đầu tư thâm
canh, chăm sóc vườn dừa hiện có, kết hợp trồng xen
nuôi
xen rất
có hiệu
qu

.

Các loại cây trồng
khác:
Cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày 2.770 ha, đạt
98,93% kế
ho

ch
(2.800 ha), tăng 19,9% so với năm 2006; năng
suất đạt tương đối khá là
12.300 t

n.

Cây ăn trái là 367 ha, đạt 124,08% kế hoạch (296 ha), và tăng
31,65 %
so
với năm 2006 (279 ha). Cây ca cao đang chỉ đạo
trồng thí điểm ở 2 xã
Th

i
Thạnh và Tân Phong 30 ha theo dự án
của
t


nh.
b. Chăn
nuôi
Bên cạnh lĩnh vực trồng trọt thì chăn nuôi cũng được người
nông dân
chú
trọ
ng.
Bảng 4: KẾT QUẢ CHĂN NUÔI GIA SÚC,
GIA
CẦM
CỦA HUYỆN THẠNH

PHÚ NĂM
2007
Khoản
mục
Chăn
nuôi
gia
súc
+ Đàn
trâu
+ Đàn


+ Đàn
heo
Phân tích hiệu quả hai mô hình sản xuất lúa đơn và tôm lúa của nông hộ ở huyện
Thạnh
Phú tỉnh Bến
Tre
63.440 tấn, do một số diện tích trồng xen dừa, dừa ở độ tuổi lớn nên mía bị
phá
Chăn
(Nguồn:
Phòng
Tế

Th
thá
20
Phân tích hiệu quả hai mô hình sản xuất lúa đơn và tôm lúa của nông hộ ở huyện
Thạnh
Phú tỉnh Bến
Tre
63.440 tấn, do một số diện tích trồng xen dừa, dừa ở độ tuổi lớn nên mía bị
phá
Tổng đàn bò 22.125 con, đạt 88,61% so với kế hoạch (25.000 con), tăng
2.19%
so với năm 2006 (20.520 con); đàn trâu 448 con/ 550 con đạt 81,45% kế

ho

ch;
đàn heo 22.634 con/ 26.000 con đạt 87,05 % kế hoạch và giảm 11,38% so
v

i
năm 2006 (25.670 con); đàn gia cầm 178 ngàn con/ 200 ngàn con đạt 89%
k
ế
hoạch và giảm 4,26% so với năm 2006 (184 ngàn con). Mặc dù chất lượng
đàn

bò và heo tiếp tục được cải thiện, nhưng do giá thu mua bò sinh sản và heo
h
ơ
i
sụt giảm so với trước nên tác động rất lớn đến hiệu quả chăn nuôi của người
dân
cũng như việc đầu tư vốn để mở rộng chăn nuôi. Công tác phòng chống bệnh
l

mồm long móng trên gia súc và dịch cúm gia cầm trên địa bàn huyện được
đặ
c

biệt quan tâm, thực hiện tốt kế hoạch đề ra theo chỉ đạo của
t

nh
c. Về thủy
sản
Bảng 5: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG THỦY
SẢN
CỦA HUYỆN THẠNH PHÚ NĂM
2007
Khoản
mục

Diện
tích
Sản
l
ượ
ng
+Khai
thác
+Nuôi
trồng
(Nguồn: Phòng Kinh Tế huyện Thạnh Phú tháng 02 năm
2008)

Diện tích nuôi thủy sản toàn huyện năm 2007 là 17.178 ha, đạt 99,08%
so
với kế hoạch (17.695 ha) và giảm 2,38% so với năm 2006, sản lượng 14.609
t

n,
đạt 404,35% so với kế hoạch và tăng 17,46% so với năm 2006. Trong đó,
di

n
tích nuôi tôm sú là 15.363 ha, đạt 97,36% so với kế hoạch và giảm 2,61% so
v


i
năm 2006; riêng nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh 855 ha, đạt 85,50%
so
với
kế hoạch và bằng với năm 2006. Năm 2007, do điều kiện về thời tiết và
môi
trường
ổn định số hộ nuôi tôm quảng canh, tôm - lúa đều có lãi, riêng tôm
thâm
canh gặp
khó khăn ở giữa vụ nuôi, có 100 ha bị thiệt hại, số còn lại đến thời

đi

m
thu hoạch
phát triển tốt, năng suất thu hoạch cao, tuy nhiên giá thu mua bị
tuột,
lợi nhuận
không cao. Các loại thủy sản nuôi khác như: cua, cá, sò...diện tích

Phân tích hiệu quả hai mô hình sản xuất lúa đơn và tôm lúa của nông hộ ở huyện
Thạnh
Phú tỉnh Bến

Tre
Đàn gia súc phát triển, nhưng chậm theo hướng nâng cao chất
l
ượ
ng.
sản lượng đều đạt kế hoạch so với năm 2006. Ngoài ra, đầu tư nuôi tôm
càng
xanh phát triển mạnh theo mô hình tôm - lúa tập trung ở các xã Mỹ Hưng,
An
Thuận, An Thạnh, An Qui và An Điền với diện tích 798 ha. Đặc biệt cá da
tr
ơ

n,
cá chình được bắt đầu nuôi năm đầu tiên 73 ha phát triển khá tốt. ngoài ra,
các
dịch vụ thủy sản phát triển nhanh ở các khâu sản xuất giống, thức ăn, sơ chế
các
mặt hàng thủy sản nhằm đảm bảo cho các điều kiện nuôi trồng và tiêu
thụ.
Hoạt động khai thác thủy sản phát triển chậm, số lượng tàu hiện có
1.603
chiếc, công suất trên 13.918 CV. Tuy bị ảnh hưởng thời tiết và do giá nhiên
li


u
tăng, nhưng sản lượng đánh bắt đạt khá 2.500 tấn, đạt 102,67% kế hoạch
(2.435
tấn) và tăng 23,15% so với năm
2006.
d. Lâm
nghi

p
Diện tích rừng qua điều tra lại năm 2007 là 4.578 ha, trong đó có 798
ha
rừng được kết hợp nuôi trồng thủy sản. Cây phân tán trồng mới gần 500.000

cây
trên các tuyến đê bao, nơi công cộng, đường giao thông. Tình hình phá
tài
nguyên rừng xảy ra rãi rác ở các xã vùng biển nhưng việc ngăn chặn kém
hi

u
qu

.
3.1.3.2. Lĩnh vực phi nông
nghi


p
a. Công nghiệp - tiểu thủ công
nghi

p
Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng khá. Giá trị sản xuất
công
nghiệp năm 2007 là 119,8 tỷ đồng, đạt 100,85% so với kế hoạch, tăng 18,37
%
so với năm 2006. Các ngành đang phát triển ổn định và có chiều hướng tăng
nh

ư
:
sản xuất nước đá, bánh kẹo, xay xát lúa gạo, hàn tiện và dịch vụ sửa chữa.
Ngoài
ra các ngành nghề truyền thống như đan chiếu, dệt thảm được phát triển ổn
đị
nh,
góp phần giải quyết lao động nhàn rỗi ở nông
thôn.
b. Thương mại - dịch
vụ
Thương mại cũng có bước phát triển khá, tổng mức bán lẻ hàng hóa

d

ch
vụ xã hội tăng 19,01% so với năm 2006. Chợ Phú Khánh đã hoàn thành
đượ
c
đưa vào sử dụng; hiện nay trên địa bàn huyện có 12 chợ có nhà lồng và 31 chợ
t

phát; chợ An Nhơn đã được giải quyết các trường hợp lấn chiếm đất công và
tổ
chức triển khai thi

công.
Dịch vụ thủy sản phát triển nhanh trong các khâu như: cung ứng
giống,
thuốc
thú y, thức ăn nuôi thủy
s

n.
Phân tích hiệu quả hai mô hình sản xuất lúa đơn và tôm lúa của nông hộ ở huyện
Thạnh
Phú tỉnh Bến
Tre

Dịch vụ nông nghiệp cũng có bước phát triển khá như: cung ứng
giống
cây trồng vật nuôi, phân bón, hóa chất đáp ứng nhu cầu tại địa
ph
ươ
ng.
Công tác kiểm soát thị trường được thường xuyên tăng cường, một số
m

t
hàng phong phú về mẫu mã và đa dạng về chủng loại nên kích thích sức mua
cao

trong
dân.
3.1.4. Cơ sở hạ tầng- vật chất kỹ thuật của huyện Thạnh
Phú
3.1.4.1. Hệ thống thủy
l

i
Hệ thống thủy lợi tương đối hoàn chỉnh, khả năng điều tiết nước kết
h

p

với giao thông nội đồng. Các công trình đê ngăn mặn, kênh dẫn ngọt và các
cống
ngăn mặn đã đầu tư đảm bảo cho sản xuất 2 vụ lúa, một số vùng sản xuất
đượ
c
rau màu và cây ăn trái. Tuy nhiên, việc tăng vụ và đa dạng hóa cây trồng
hi

n
nay vẫn bị giới hạn do thiếu nước ngọt. Các công trình thủy lợi đã đầu tư như
đê
ngăn mặn, đê biển tương đối đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất lúa - tôm và nuôi

trồng
thủy
s

n.
3.1.4.2. Hệ thống giao
thông
Về giao thông đường thủy: bến cảng sông có quy mô từ 150.000 -
200.000
tấn/năm được xây dựng tại Rạch Miễu thuôc thị trấn Thạnh Phú; 4 bến bốc
x
ế

p
hàng hóa với quy mô nhỏ tại Phú Khánh, Bình Thạnh, An Nhơn và
Th

nh
Phong.
Về giao thông đường bộ: Năm 2007 toàn huyện đã xây dựng mới được
19
km đường nhựa và bê tông; 8,3 km đường đá dăm, xây mới 59 cây cầu
nông
thôn, tổng kinh phí 19,2 tỷ đồng. Tiếp tục triển khai thi công các tuyến
đườ

ng
huyện lộ 26 (Hòa Lợi), huyện lộ 28 (An Qui); đường đê 418 (thị trấn -
An
Th

nh).
3.1.4.3. Các cơ sở hạ tầng khác phục vụ phát triển kinh
t
ế
Mạng lưới điện: Toàn huyện có 18/18 xã, thị trấn có điện, trong đó

9/18 xã thực hiện điện khí hóa tương đối hoàn chỉnh, nâng tỷ lệ hộ sử dụng

lên
85% năm 2007. Tỷ lệ sử dụng máy điện thoại 8,3 máy/100
dân.
Năm 2007, toàn huyện có 7 nhà máy nước đang hoạt động, tổng công
su

t
1.617 m
3
/h phục vụ cho nhu cầu dân sinh ở 9 xã với tổng giá trị đầu tư khoảng
15
tỷ đồng. Tỷ lệ hộ có điều kiện sử dụng nước sạch đạt 69% so với tổng số

hộ.
Chợ nông thôn: Hệ thống chợ được mở rộng, nhằm đảm bảo cho việc
l
ư
u
thông hàng hóa. Các chợ đầu mối đã được xây dựng, có khả năng cung ứng
hàng
hóa cho các chợ và khu vực lân cận, gồm 3 cụm kinh tế thương mại - dịch vụ
t

i
thị trấn, Tân Phong và Giao Thạnh. Đặc biệt phát huy chợ đầu mối thủy sản

t

i
cảng cá An nhơn, kết hợp cụm cồng nghiệp sơ chế và chế biến thủy sản.
Các
công trình trọng điểm được mở rộng và năng cấp chợ thị trấn Thạnh Phú;
xây
dựng mới với tiêu chuẩn chợ loại 2 các chợ: Tân Phong, Giao Thạnh, xây
d

ng
mới chợ cho 4 xã: Thạnh Hải, An Qui, An Điền và Mỹ An đã hoàn

thành.

×