Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

ĐỀ CƯƠNG CUỐI HKI KHỐI 8 năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.02 KB, 40 trang )

TRƯỜNG THCS SƠN TÂY

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Năm học : 2021 - 2022
Mơn : Tốn 8

A. LÝ THUYẾT:
I. ĐẠI SỐ:
Câu 1: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
Câu 2: Nêu 7 hằng đẳng thức đang nhớ?
Câu 3: Trình bày các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
* Chú ý: Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta thường phối hợp cả 3 phương pháp
Câu 4: Trình bày các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, chia đa thức một
biến đã sắp xếp?
Câu 5: Thế nào là phân thức đại số? Khi nào hai phân thức bằng nhau?
Câu 6: Cách rút gọn phân thức đại số, quy đồng mẫu nhiều phân thức đại số?
Câu 7: Nêu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số?
II. HÌNH HỌC:
Câu 1: Thế nào là tứ giác? Nêu định lí tổng các góc của tứ giác?
Câu 2: Định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vng và các tính chất?
Câu 3: Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác, hình thang và các tính chất của đường
trung bình?
Câu 4: Nêu định nghĩa đối xứng trục, đối xứng tâm?
Câu 5: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình
vng?
Câu 6: Định nghĩa đa giác, đa giác đều? Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác.
B. BÀI TẬP:
Phần I: Trắc nghiệm
(Chọn 1 đáp án đúng trong mỗi câu sau đây)
Câu 1 : Thực hiện phép nhân 2 x(x + 2) ta được:
A. 2x 2  4


B. 2x  4x
C. x 2 + 4x
D. 2x 2 + 2x
Câu 2 : Kết quả của phép tính -4x2(6x3 + 5x2 – 3x + 1) bằng
A. 24x5 + 20x4 + 12x3 – 4x2
B. -24x5 – 20x4 + 12x3 + 1
C. -24x5 – 20x4 + 12x3 – 4x2
D. -24x5 – 20x4 – 12x3 + 4x2
Câu 3 : Giá trị của biểu thức P = -2x2y(xy + y2) tại x = -1; y = 2 là
A. 8
B. -8
C. 6
D. -6
Câu 4 : Chọn câu đúng.
A. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 – x3 – 2x
B. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 – x2 – 2x
C. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 + 2x3 – x2 – 2x
D. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 + 2x3 – 2x
Câu 5 : Cho 4(18 – 5x) – 12(3x – 7) = 15(2x – 16) – 6(x + 14). Kết quả x bằng:
A. 8
B. -8
C. 6
D. -6
2

Trang 1


Câu 6 : Chọn câu sai.
A. (x + y)2 = (x + y)(x + y)

B. x2 – y2 = (x + y)(x – y)
C. (-x – y)2 = (-x)2 – 2(-x)y + y2
D. (x + y)(x + y) = y2 – x2
Câu 7 : Khai triển (3x – 4y)2 ta được
A. 9x2 – 24xy + 16y2
B. 9x2 – 12xy + 16y2
C. 9x2 – 24xy + 4y2
D. 9x2 – 6xy + 16y2
Câu 8 : Chọn câu đúng
A. 4 – (a + b)2 = (2 + a + b)(2 – a + b)
B. 4 – (a + b)2 = (4 + a + b)(4 – a – b)
C. 4 – (a + b)2 = (2 + a – b)(2 – a + b)
D. 4 – (a + b)2 = (2 + a + b)(2 – a – b)
Câu 9 : Tìm x biết (x – 6)(x + 6) – (x + 3)2 = 9
A. x = -9
B. x = 9
C. x = 1
D. x = -6
2
Câu 10 : Biểu thức E = x – 20x +101 đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. x = 9
B. x = 10
C. x = 11
D. x = 12
2
2
Câu 11 : Biểu thức J = x – 8x + y + 2y+ 5 có giá trị nhỏ nhất là
A. -12
B. 5
C. 12

D. -5
3
2
Câu 12 : Viết biểu thức x + 12x + 48x + 64 dưới dạng lập phương của một tổng
A. (x + 4)3
B. (x – 4)3
C. (x – 8)3
D. (x + 8)3
Câu 13 : Viết biểu thức (x2 + 3)(x4 – 3x2 + 9) dưới dạng tổng hai lập phương
A. (x2)3 + 33
B. (x2)3 – 33
C. (x2)3 + 93
D. (x2)3 – 93
Câu 14 : Cho biểu thức A = x3 – 3x2 + 3x. Tính giá trị của A khi x = 1001
A. A = 10003
B. A = 1001
C. A = 10003 – 1
D. A = 10003 + 1
Câu 15 : Giá trị của biểu thức A = (x2 – 3x + 9)(x + 3) – (54 + x3)
A. 54
B. -27
C. -54
D. 27
Câu 16 : Phân tíc đa thức 3x(x – 3y) + 9y(3y – x) thành nhân tử ta được
A. 3(x – 3y)2
B. (x – 3y)(3x + 9y)
C. (x – 3y) + (3 – 9y)
D. (x – 3y) + (3x – 9y)
Câu 17 : Chọn câu đúng.
A. (3x – 2y)2 – (2x – 3y)2 = 5(x – y)(x + y)

B. (3x – 2y)2 – (2x – 3y)2 = (5x – y)(x – 5y)
C. (3x – 2y)2 – (2x – 3y)2 = (x – y)(x + y)
D. (3x – 2y)2 – (2x – 3y)2 = 5(x – y)(x – 5y)
Câu 18 : Cho 8x3 – 64 = (2x – 4)(…). Biểu thức thích hợp điền vào dấu … là
A. 2x2 + 8x + 8
B. 2x2 + 8x + 16
C. 4x2 – 8x+ 16
D. 4x2 + 8x + 16
Câu 19 : Đa thức x6 – y6 được phân tích thành
A. (x + y)2(x2 – xy + y2)(x2 + xy + y2)
B. (x + y)(x2 – 2xy + y2)(x – y)(x2 + 2xy + y2)
C. (x + y)(x2 – xy + y2)(x – y)(x2 + xy + y2)
D. (x + y)(x2 + 2xy + y2)(y – x)(x2 + xy + y2)
Câu 20 : Phân tích đa thức a4 + a3 + a3b + a2b thành nhân tử ta được
A. a2(a + b)(a + 1)
B. a(a + b)(a + 1)
2
C. (a + ab)(a + 1)
D. (a + b)(a + 1)
2
Câu 21 : Phân tích đa thức x – 7x + 10 thành nhân tử ta được
A. (x – 5)(x + 2)
B. (x – 5)(x - 2)
C. (x + 5)(x + 2)
D. (x – 5)(2 – x)
4 3
5 4
Câu 22 : Thương của phép chia (9x y – 18x y – 81x6y5) : (-9x3y3) là đa thức có bậc là:
A. 5
B. 9

C. 3
D. 1
Câu 23. Chọn câu đúng
A. Thương của phép chia đa thức (a6x3 + 2a3x4 – 9ax5) cho đơn thức ax3 là a5 + 2a2x – 9x2
Trang 2


B. Thương của phép chia đa thức (a6x3 + 2a3x4 – 9ax5) cho đơn thức ax3y phép chia hết
C. Thương của phép chia đa thức (a6x3 + 2a3x4 – 9ax5) cho đơn thức ax3 là a5 + 2a2x + 9x2
D. Thương của phép chia đa thức (a6x3 + 2a3x4 – 9ax5) cho đơn thức ax3 là a5x + 2a2x – 9x2
Câu 24. Phép chia đa thức 3x5 + 5x4 – 1 cho đa thức x2 + x + 1 được đa thức thương là:
A. 3x3 – 2x2 – 5x + 3
B. 3x3 + 2x2 – 5x + 3
C. 3x3 – 2x2 – x + 3
D. 2x – 4
2 3
Câu 25: Có bao nhiêu giá trị của a để đa thức a x + 3ax2 – 6x – 2a chia hết cho đa thức x + 1.
A. 1
B. 2
C. 0
D. Vô số

M
6x2  9x
3

(x   )
2
2x  3 4x  9
2

B. M = -3x
C. M = 3x

Câu 26: Tìm đa thức M thỏa mãn
A. M = 6x2 + 9x
Câu 27: Rút gọn phân thức

D. M = 2x + 3

5 x 2  10 xy  5 y 2
ta được?
x2  y 2

x3  2 x 2  3x  6
Câu 28: Rút gọn phân thức
ta được phân thức có tử là?
x2  x  2
A. x -3
B. x2 + 3
C. x + 3
D. x2 - 3
Câu 29: Giá trị biểu thức A 
A. A 

11
2

(2 x 2  2 x)( x  2) 2
1
với x 

là?
3
( x  4 x)( x  1)
2

B. A  

6
5

Câu 30: Tính giá trị biểu thức N 
A. N = -9996
B. N = 10000
Câu 31 : Chọn câu đúng?

C. A 

6
5

D. A 

25
2

( x 2  4 y 2 )( x  2 y)
tại x = - 9998 và y = -1.
x 2  4 xy  4 y 2
C. N = -10000


3x  21
2
3


ta được?
2
x 9 x 3 x 3
2
2x
B.
C.
( x  3)( x  3)
x3

D. N = -19997

Câu 32 : Thu gọn biểu thức A 
A.

2
x3

D.

2
x3

x  2y
5 x 2  10 xy

.
M

Câu 33 : Tìm biểu thức M, biết 3
x  8 y3
x 2  2 xy  4 y 2
Trang 3


A. 5x(x – 2y)

C. 5x(x – y)
16
Câu 34 : Tìm giá trị lớn nhất của phân thức P  2
x  2x  5
A. 4
B. 8
C. 16
1
1
1
Câu 35 : Kết quả của phép tính 
là:
 ... 
x x( x  1)
( x  9)( x  10)
A.

x  20
x( x  10)


B. 5x(x + 2y)

B.

x9
x  10

C.

1
x  10

D.

D. x(x – 2y)

D. 2

1
x( x  10)( x  1)

Câu 36 : Góc kề cạnh bên của hình thang có số đo là 700. Góc kề cịn lại của cạnh bên đó là:
A. 700
B. 1200
C. 1100
D. 1800

µ  110 ; B
µ  80 ; C

µ  100 thì số đo D
µ là:
Câu 37 : Tứ giác ABCD có A
A. 150
B. 90
C. 40
D. 70
Câu 38 : Cho tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác của góc D. Chọn khẳng định đúng
A. ABCD là hình thang
B. ABCD là hình thang vng
C. ABCD là hình thang cân
D. Cả A, B, C đều sai

Câu 39 : Cho hình thang cân ABCD đáy nhỏ AB = 12cm, đáy lớn CD = 22cm, cạnh bên BC =
13cm thì đường cao AH bằng:
A. 9 cm
B. 8 cm
C. 12 cm
D. 6 cm

µ  600 , D
µ 800 . Gọi E là giao điểm của các đường phân giác
Câu 40 : Cho tứ giác ABCD có C

µ. Số đó của ·
A, B
AEB là:
trong µ
A. 300;
B. 900;

C. 600;
D. 700.
Câu 41 : Cho tam giác ABC có chu vi 32cm. Gọi E, F, P là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA.
Chu vi của tam giác EFP là:

Trang 4


A. 17 cm
B. 33 cm
C. 15 cm
D. 16 cm

Câu 42 : Một hình thang có đáy lớn là 5 cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,8 cm. Độ dài đường
trung bình của hình thang là:
A. 4,7 cm
B. 4,8 cm
C. 4,6 cm
D. 5 cm
Câu 43 : Độ dài đường trung bình của hình thang là 16cm, hai đáy tỉ lệ với 3 và 5 thì độ dài hai
đáy là:
A. 12cm và 20cm
B. 6cm và 10cm
C. 3cm và 5cm
D. Đáp số khác
Câu 44 : Cho hình vng ABCD cạnh 8 cm. M, N, P, Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
Tính diện tích tứ giác MNPQ.
A. SMNPQ = 28 cm2
B. SMNPQ = 30cm2
C. SMNPQ = 16cm2

D. SMNPQ = 32cm2

Câu 45 : Hình vng có độ dài đường chéo là 6cm. Độ dài cạnh hình vng đó là:
A. 18 cm

B. 18 cm

C. 3cm

D. 4cm

Câu 46 : Một hình chữ nhật có diện tích 15m . Nếu tăng chiều dài lên hai lần, chiều rộng lên ba
lần thì diện tích của hình chữ nhật mới là :
2

A. 30m2

B. 45m2

C. 90 m2

D. 75 m2

Câu 47 : Cho hình thang cân ABCD  AB / /CD  có µ
A  1350 thì góc C bằng:
A.350 B. 450
C. 550
D. Khơng tính được
Câu 48 : Tứ giác có các đỉnh là trung điểm các cạnh của một tứ giác có hai đường chéo bằng
nhau là :

A. Hình thang cân
B. Hình chữ nhật
C. Hình thoi
D. Hình vng
Câu 49: Mỗi góc trong của lục giác đều là:
A. 1200
B. 1500
C. 900
D. 1350
Câu 50: Hình tam giác vng có 1 cạnh góc vng giảm đi 3 lần và cạnh góc vng cịn lại tăng
lên 3 lần, khi đó diện tích hình tam giác vng mới
A. Khơng thay đổi
B. Tăng 3 lần
C. Giảm 6 lần
D. Giảm 3 lần

Trang 5


Phần II: Tự luận
ĐẠI SỐ
Bài 1 :Thực hiện phép tính
a/ (2x – 1)(x2 + 5x – 4)
b/ -(5x – 4)(2x + 3)
c/ (2x - y)(4x2 - 2xy + y2)
d/ (3x – 4)(x + 4) + (5 – x)(2x2 + 3x – 1)
e/ 7x(x – 4) – (7x + 3)(2x2 – x + 4).
g) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2
h) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x - 5)
Bài 2: Tìm x, biết.

a/ 3x + 2(5 – x) = 0
b/ x(2x – 1)(x + 5) – (2x2 + 1)(x + 4,5) = 3,5
c/ 3x2 – 3x(x – 2) = 36.
d/ (3x2 – x + 1)(x – 1) + x2(4 – 3x) =
e/ x  x  3 – 2 x – 6  0

5
2

Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2
b/ x(x + y) – 5x – 5y.
c/ 10x(x – y) – 8(y – x).
d/ (3x + 1)2 – (x + 1)2
e/ x3 + y3 + z3 – 3xyz
g/ 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2.
h/ x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y
i/ x2 + 7x – 8
Bài 4: Tìm a, b sao cho
a/ Đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5
b/ Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.
c/ Đa thức 3x3 + ax2 + bx + 9 chia hết cho x + 3 và x – 3.
Bài 5 : Thực hiện các phép tính sau :
5xy - 4y 3xy + 4y
x3 4 x
a)
+
b)
+
2 3

2 3
2x y
2x y
2 x
x2
c)

x 1
2x  3
+ 2
2x  6
x  3x

d)

3
x6
 2
2x  6 2x  6x

e)

2 x  6 x 2  3x
:
3x 2  x 1  3x

g)

3
5

x
+
+ 3
2
2
2x y
xy
y

2 x2  4 x  8
x3  8
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức xác định
b) Hãy rút gọn phân thức.
c) Tính giá trị của phân thức tại x = 2
d) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức lớn hơn 2.
x2
5
1
 2

Bài 7:Cho biểu thức A =
x3 x  x6 2 x
a.Tìm điều kiện của x để A có nghĩa.
b.Rút gọn A.
Bài 6: Cho phân thức

Trang 6


3

.
d.Tìm x để biểu thức A ngun.
4
e.Tính giá trị của biểu thức A khi x2 – 9 = 0
c.Tìm x để A 

 x
2 x 3x 2  12  3

 2
Bài 8. Cho biểu thức: A = 
:
 x 3 x 3 x 9  x 3
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x  4 .
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
Bài 9: Cho biểu thức

x  5 x  6 2 x 2  2 x  50
x5
và B 


A
2x 5  x
2 x 2  10 x
x4

(ĐK: x  0; x  5; x  4 )


a) Tính giá trị của A khi x  3x  0 .
b) Rút gọn B .
c) Tính giá trị nguyên của x để P  A : B có giá trị nguyên.
2

2 x
4 x2
2  x  x 2  3x
 2

Bài 10: Cho P  
: 2
3
 2  x x  4 2  x  2x  x
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của S xác định.
b)Rút gọn P.
c) Tính giá trị của S với x  5  2
d)Tìm x để giá trị của x để P < 0
HÌNH HỌC
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH Gọi D là điểm đối xứng với H qua AC, E là
điểm đối xứng với h qua AB. Chứng minh:
a) D đối xứng với E qua A.
b) Tam giác DHE vuông.
c) Tứ giác BEDC là hình thang vng.
d) BC = BE + CD
Bài 2 : Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD.
a) Tứ giác AECF là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh: Tứ giác AEFD là hình chữ nhật.
c) Vẽ điểm M đối xứng với F qua D và điểm N đối xứng với A qua D. Chứng minh: Tứ giác
AMNF là hình thoi.

d) Gọi I, K lần lượt là giao điểm của BD với AF, EF. Chứng minh: IK 

1
DK .
3

Bài 3 : Cho ∆ABC có 3 góc nhọn AB < AC. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung
điểm của BC. K là điểm đối xứng với H qua M.
a. Chứng minh: Tứ giác BHCK là hình bình hành
b. Chứng minh: BK ⊥ AB và CK ⊥ AC
c. Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh: Tứ giác BIKC là hình thang cân.
d. BK cắt HI tại G. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang
cân.
Trang 7


Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH, gọi D là trung điểm của AC, lấy
điểm E đối xứng với H qua D.
a) Chứng minh tứ giác AHCE là hình chữ nhật
b) Qua A kẻ AI song song với HE (I ∈ đường thẳng BC). Chứng minh tứ giác AEHI là hình
bình hành.
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm K sao cho AH = HK. Chứng minh AK là tia phân giác của
góc IAC.
d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác CAIK là hình vng, khi đó tứ giác AHCE là
hình gì?
Bài 5. Cho tam giác ABC vng tại A, AB < AC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AB. Lấy
điểm K đối xứng với B qua H. Qua A dựng đường thẳng song song với BC cắt HI tại D.
a) Tứ giác AKHD là hình gì? Chứng minh?
b) Chứng minh tứ giác AHBD là hình chữ nhật. Từ đó tính diện tích của tứ giác AHBD nếu
AH = 6cm; AB = 10cm.

c) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác AHBD là hình vng?
d) M là điểm đối xứng với A qua H. Chứng minh: AK ⊥ CM.
*****************Hết *********************

Trang 8


TRƯỜNG THCS SƠN TÂY

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Năm học : 2021 - 2022
Môn : Vật lý 8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bạn Lan đang đạp xe từ nhà đến trường, nếu ta nói chiếc xe đạp đang đứng yên thì vật làm
mốc là:
A. Bạn Lan
B. Trường học
C. Nhà Lan
D. Cây cối ven đường
Câu 2: Một học sinh đang đeo ba lô đi bộ từ nhà tập đa năng ra cổng trường. Học sinh chuyển động
so với..(1)...nhưng lại đứng yên so với..(2)....
A. Cổng trường/nhà tập đa năng
B. Cổng trường/ba lô
C. Nhà tập đa năng/ cây trong sân trường
D. Nhà tập đa năng/phòng học lớp 8A
Câu 3: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:
A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong
C.Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 4: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận
tốc của học sinh đó là:
A.
19,44m/s
B.
15m/s
C. 1,5m/s
D. 2/3m/s
Câu 5: Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi
vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc?
A. 50m/s
B. 8m/s
C. 4,67m/s
D. 3m/s
Câu 6: Mai đi bộ tới trường với vận tốc 4km/h, thời gian để Mai đi từ nhà tới trường là 15 phút.
Khoảng cách từ nhà Mai tới trường là:
A. 1000m
B. 6 km
C. 3,75 km
D. 3600m
Câu 7: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1m/s thì thời gian
Nam đi từ nhà mình tới công viên là:
A. 0,5h
B.
1h
C.
1,5h
D.
2h
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị

biến đổi chuyển động.
A. Gió thổi cành lá đung đưa
B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennít bị bật ngược trở lại
C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống
D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần.
Câu 9: Một quả cầu có trọng lượng 3N treo trên dây, đứng yên. Tính lực kéo của dây tác dụng lên
quả cầu có cường độ
A. 3N
B. -3N
C. 30N
D. -30 N
Câu 10: Khi ngồi trên ô tơ hành khách thấy mình bị lao về phía trước. Câu nhận xét nào sau đây là
đúng?
A. Xe đột ngột tăng vận tốc
B. Xe đột ngột giảm vận tốc
C. Xe đột ngột rẽ sang phải
D. Xe đột ngột rẽ sang trái
Câu 11: : Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 800 g.

Trang 9


A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4

2N

Hình 1


Hình 2

Hình 3

Hình 4

Câu 12: Một vật đang chuyển
động thẳng đều , chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 . Điều nào sau đây là đúng nhất?
A . F1 = F2
B . F1 > F2
C .F1 ,F2 là hai lực cân bằng
D. F1 < F2
Câu 13: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát ?
A. Lực xuất hiện hòn bi lăn trên mặt đường
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường
C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn
Câu 14: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ
A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà
B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống
C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi
D. Chiếc ơ tơ nằm n trên mặt đường dốc
Câu 15: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt
A. Viên bi lăn trên cát
B. Bánh xe đạp chạy trên đường
C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động D. Khi viết phấn trên bảng
Câu 16: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B. Ma sát khi đánh diêm

C. Ma sát tay cầm quả bóng
D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường
Câu 17: Trong trường hợp nào sau đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân
B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống
C. Người đứng một chân
D. Người đứng bằng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ
Câu 18: Muốn giảm áp suất thì:
A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ
B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ
C. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực
D. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực
Câu 19: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì:
A. để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất
B. để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất
C. để tăng áp suất lên mặt đất
D. để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất

Trang 10


Câu 20: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc
với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng của người đó là:
A. 51N
B.
510N
4
C. 5100N
D.
5,1.10 N.

Câu 21: Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm được đặt trên mặt bàn nằm
ngang.Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d=2.104 N/m3. Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất
tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu ?
A. Pmax=4000Pa ; Pmin=1000Pa
B. Pmax=10000Pa ; Pmin =2000Pa
C. Pmax=4000Pa ; Pmin=1500Pa
D. Pmax=10000Pa ; Pmin=5000Pa
Câu 22 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lịng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.
Câu 23: Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu?
Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3
A. 8000 N / m2
B. 2000 N / m2
C. 6000 N / m2
D. 60000 N / m2
Câu 24: Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang như hình vẽ. Tiết diện ngang của phần
rộng là 60cm2, của phần hẹp là 20cm2. Hỏi lực ép lên pít tơng nhỏ là bao nhiêu để hệ
thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N.
A. F = 3600N
B. F = 3200N C. F = 2400N D. F = 1200N.
Câu 25:Hiện tượng nào sau đây khơng do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ
B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm
C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vịi
D. Uống nước trong cốc bằng ống hút
Câu 26: Trong các kết luận sau, kết luận nào khơng đúng đối với bình thơng nhau?
A. Bình thơng nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thơng nhau.

B. Tiết diện của các nhánh bình thơng nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thơng nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thơng nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng n, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở
cùng 1 độ cao.
Câu 27: Khi thiết kế đập chắn nước, căn cứ các quy luật áp suất chất lỏng, yêu cầu đập kiên cố, an
tồn và tiết kiệm vật liệu thì các phương án nào ở hình vẽ là hợp lí:
A.

a

b

c

d

Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Trang 11


Câu 28: Một thỏi nhơm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác si met tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met lớn hơn.
C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng cùng được
nhúng trong nước như nhau.
D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng chiếm thể tích

trong nước như nhau
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Từ điểm A đến điểm B cách nhau 90 km, một ô tô chuyển động đều với vận tốc v1 = 30 km/h.
Đến B ô tô quay ngay về A, ô tô cũng chuyển động đều nhưng với vận tốc là v2 = 45 km/h. Xác
định vận tốc trung bình của chuyển động cả đi và về.
Bài 2: Hoa đi xe đạp trên quãng đường AB dài 30 km với vận tốc 20km/h. Toàn khởi hành từ A
sau Hoa 45 phút và đến B sau Hoa 15 phút
a) Tính vận tốc của Toàn
b) Để đến được B cùng lúc với Hoa thì Tồn phải chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
Bài 3: Vào lúc 7 giờ sáng có hai ô tô chuyển động cùng chiều nhau từ 2 địa điểm A và B cách nhau
10km theo chiều từ A đến B. Coi chuyển động của các xe là chuyển động thẳng đều và vận tốc của
xe đi từ là 40 km/h và xe thứ đi từ A là 60 km/h
a) Hỏi mấy giờ thì chúng gặp nhau
b) Hai ơ tô cách nhau 5 km
Bài 4:
a) Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
b) Tại sao bút tắc mực ta vẩy mạnh, bút lại có thể tiếp tục viết được?
c) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ?
Bài 5: Một cái bàn có khối lượng 50 kg, có 4 chân, đặt trên sàn nhà, biết diện tích bề mặt một chân
bàn tiếp xúc với sàn nhà có diện tích 25 cm2.
a) Tính áp lực và áp suất của bàn tác dụng lên sàn nhà
b) Nếu đặt lên bàn thêm một kiện hàng nặng 10 kg, thì áp suất của bàn tác dụng lên sàn nhà
bằng bao nhiêu?
Bài 6: Người ta thả một áp kế xuống đáy biển. Ở vị trí A áp kế chỉ 0,85.106 N/m2. Khi xuống đến
đáy áp kế chỉ 2,4.106 N/m2. Tính độ sâu của vị trí A và độ sâu đáy biển. Cho biết trọng lượng riêng
của nước biển là 10300N/m3.
Bài 7: Một ống chữ U có hai nhánh thẳng đứng. Ban đầu, người ta đổ vào ống một ít thủy ngân, đủ
để thủy ngân dâng lên ở cả hai nhánh. Sau đó, lại rót nước vào một nhánh, cho tới khi mức nước
trong nhánh đó cao hơn mức thủy ngân trong nhánh kia 17,65 cm. Hãy tính chiều cao của cột nước
biết trọng lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là 10000 N/m3; 136 000 N/m3

Bài 8: Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang như hình vẽ. Tiết diện ngang
của phần rộng là 60cm2, của phần hẹp là 20cm2. Hỏi lực ép lên pít tơng
nhỏ là bao nhiêu để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn
là 3600N.

Trang 12


TRƯỜNG THCS SƠN TÂY

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Năm học : 2021 - 2022
Mơn : Hóa học 8

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào câu trả lời A, B, C, D mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Công thức hóa học viết SAI là
A. K2O
B. Al2O3
C. Al3O2
D. FeCl3
Câu 2: Từ cơng thức hóa học K2CO3, cho biết ý nào đúng:
(1) Hợp chất trên do 3 đơn chất là: K, C, O tạo nên
(2) Hợp chất trên do 3 nguyên tố là: K, C, O tạo nên
(3) Hợp chất trên có PTK = 99 đvC
(4) Hợp chất trên có PTK = 138 đvC
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (4)
D. (2), (4)

Câu 3: Các dãy cơng thức hóa học sau, dãy nào toàn là hợp chất:
A. CH4, Na2SO4, Cl2, H2, NH3, CaCO3, C12H22O11
B. HCl, O2, CuSO4, NaOH, N2, Ca(OH)2, NaCl
C. HBr, Hg, MgO, P, Fe(OH)3, K2CO3, H2O
D. Ca(HCO3)2, CuCl2, ZnCl2, CaO, HI, NO2, Al2O3
Câu 4: Nguyên tố sắt có hóa trị là (III), nhóm nguyên tố SO4 có hóa trị (II), cơng thức hóa học nào
viết đúng?
A. FeSO4
B. Fe2SO4
C. Fe3(SO4)2
D. Fe2(SO4)3
Câu 5: Một hợp chất giữa nguyên tố X với oxi có %X = 43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất
với oxi. Nguyên tố X là
A. P
B. S
C. Fe
D. Ca
Câu 6: Trong công thức Ba3(PO4)2, hố trị của nhóm (PO4) sẽ là:
A. I
B. II
C. III
D. IV
Câu 7: Khi nung đá vôi (canxi cacbonat) bị phân hủy theo phản ứng hóa học
Canxi cacbonat  Vơi sống + khí Cacbonic
Cho biết khối lượng canxi cacbonat là 100 kg, khối lượng khí cacbonic là 44 kg. Khối lượng vôi
sống là:
A. 50 kg
B. 56 kg
C. 60 kg
D. 66 kg

Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2  . Hệ số cân bằng cho phản ứng
trên là
A. 1, 1, 1, 2
B. 2, 1, 1, 1
C. 2, 1, 2,1
D. 1, 2, 1, 1
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng x Al(OH)3 + y H2SO4  Alx(SO4)y + 6 H2O
Hãy chọn x, y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để lập được phương trình hóa học trên
(biết x  y)
A. x = 2; y = 1
B. x = 3; y = 4
C. x = 2; y = 3
D. x = 4; y = 3
Câu 10: Than cháy theo phản ứng hóa học:
Cacbon + khí Oxi  khí Cacbonic
Cho biết khối lượng của cacbon là 3 kg, khối lượng khí oxi là 15,5 kg. Khối lượng khí cacbonic là
A. 18,5 kg
B. 10,5 kg
C. 11 kg
D. 12 kg
Câu 11: Trong những chất dùng làm phân đạm sau đây, chất nào có tỉ lệ % về khối lượng nitơ cao
nhất là
A. (NH4)2SO4
B. KNO3
C. NH4NO3
D. CO(NH2)2
Câu 12: Biết rằng kim loại magie (Mg) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra muối magie clorua
(MgCl2) và khí hiđro (H2). Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng trên là
A. Mg + HCl  MgCl2 + H2
B. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 

C. 2Mg + 3HCl  2MgCl3 + 3H2
D. Mg + 4HCl  MgCl4 + 2H2 
Trang 13


Câu 13: Cho phương trình phản ứng x Al + y HCl  z AlCl3 + t H2  . Các hệ số x, y, z, t nhận
giá trị lần lượt là
A. 2, 6, 2, 3
B. 2, 6, 3, 2
C. 2, 6, 3, 3
D. 6, 2, 2, 3
Câu 14: Thể tích của 14 (g) khí N2 là
A. 2,24 lit
B. 11,2 lít
C. 22,4 lít
D. 3,36 lít
Câu 15: Trong số các chất sau, chất nào khơng cùng loại với ba chất cịn lại
A. Oxi (O2)
B. Lưu huỳnh (S)
C. Hiđro (H2)
D. Sắt (Fe)
Câu 16: Cho các chất: K2MnO4; KMnO4; KClO3; KClO4. Chất có hàm lượng oxi cao nhất là
A. K2MnO4
B. KMnO4
C. KClO3
D. KClO4
Câu 17: Cho phương trình phản ứng x Fe + y O2  z Fe3O4 . Các hệ số x, y, z lần lượt là:
A. 3, 2, 1
B. 3, 2, 2
C. 3, 3, 3

D. 1, 2, 3
Câu 18: Hóa trị của nguyên tố sắt (Fe) trong các hợp chất FeO và Fe2O3 lần lượt là:
A. II và I
B. I và II
C. I và III
D. II và III
Câu 19: Để đốt cháy hoàn toàn m gam một chất A phải cần 6,4 gam oxi, thu được 4,4 gam cacbon
đioxit và 3,6 gam nước. Giá trị m là:
A. 1,8 gam
B. 1,7 gam
C. 1,6 gam
D. 1,5 gam
Câu 20: Cho biết cơng thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y
với H là: XO; YH3 (X; Y là những ngun tố nào đó). Cơng thức hóa học đúng cho hợp chất X với
Y là:
A. XY3
B. X2Y3
C. X3Y2
D. XY
Câu 21: Có những chất khí sau: N2, O2,Cl2, CO2, SO2. Những khí có khối lượng mol nặng hơn khí
hiđro (H2) là:
A. Tất cả các khí đã cho B. N2, O2, Cl2
C. Cl2, CO2, SO2
D. O2, Cl2, CO2
Câu22: Có những chất khí sau: N2, O2,Cl2, CO2, SO2. Những khí có khối lượng mol nặng hơn
khơng khí là:
A. Tất cả các khí đã cho B. O2,Cl2,CO2, SO2
C. N2, O2, Cl2, CO2
D. O2, CO2, SO2
Câu23: Số nguyên tử Sắt có trong 2,8 gam sắt là:

A. 3 . 1023
B. 0,3 . 1023
C. 6 . 1023
D. 6 . 1022
Câu 24: Thể tích của 22 gam khí cacbonnic (CO2) ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 22,4 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít
D. 11,2 lít
Câu 25: Số mol của 13,44 lít khí Oxi ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 6 mol
B. 0,6 mol
C. 3 mol
D. 0,3 mol
Câu26: Điều khẳng định nào sau đây là SAI
A. Khí oxi nặng gấp 16 lần khí hiđro
B. Khí nitơ nặng gấp 14 lần khí hiđro
C. Khí cacbon đioxit nặng gấp 1,52 lần khơng khí
D. Khí cacbon đioxit nặng gấp 20 lần khí hiđro
Câu 27: Các hợp chất của sắt: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeSO4. Hợp chất có % Fe cao nhất là
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeSO4
Câu 28: Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố là hiđro và lưu huỳnh, có tỉ khối so với hiđro là
dA/H2 = 17, thành phần phần trăm của H = 5,88% và S = 94,12%. Công thức phân tử của A là:
A. HS
B. H2S
C. HS2
D. H2S3

Câu 29. Khối lượng của 0,25 mol CuSO4 là
A. 80
B. 160
C. 40
D. 120
Câu 30. Số nguyên tử Oxi có trong 22 gam CO2 là:
A. 3.1023
B. 6.1023
C. 0,3.1023
D. 0,6.1023
Câu 31: Số mol nguyên tử C,H,O lần lượt có trong 3 mol C6H12O6 là
A. 18,12,18
B. 12.12,18
C. 18,36,18
D. 18,36,6
Câu 32: Số nguyên tử H có trong 2 gam khí H2
A.6.1023
B. 12.1023
C. 0,6.1023
D. 1,2.1023
Trang 14


Câu 33. Khối lượng mol của chất khí có tỉ khối đối với khơng khí là 2,207 là
A. 80
B. 70,6
C. 44
D. 64
Câu 34 Thể tích và khối lượng của hỗn hợp khí gồm: 1,5 mol phân tử O2 +0,5 mol phân tử CO2 (ở đktc)
A. 44,8 lít và 70 gam

B. 44,8 lít và 54 gam
C. 22,4 lit và 70 gam
D. 44,8 lít và 48 gam
Câu 35.Đốt Cháy 20 gam Cacbon cần vừa đủ 1mol khí Oxi tạo thành 44 gam khí Cacbon đioxit,
biết Cacbon dùng dư. Khối lượng Cacbon dùng dư là:
B. 6 gam
B. 8 gam
C. 12gam
D.10 gam
B.PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 : Hoàn thành các PTHH sau:
1/ Na + O2 
 Na2O
 NaOH + H2 
2/ Na + H2O 
3/ P2O5 + H2O 
 H3PO4
 AlCl3 + H2O
4/ Al2O3 + HCl 
5/ Al + H2SO4 
 Al2(SO4)3 + H2 
 ZnCl2 + H2 
6/ Zn + HCl 
 NaCl + CO2  + H2O
7/ Na2CO3 + HCl 
 Na2SO4 + SO2  + H2O
8/ Na2SO3 + H2SO4 
 Cu(OH)2  + Na2SO4
9/ CuSO4 + NaOH 
 Fe(OH)3  + KCl

10/ FeCl3 + KOH 
 BaSO4  + HCl
11/ BaCl2 + H2SO4 
t
12/ C12H22O11 
C + H2O
tO
13/ Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O
 CaCl2 + CO2  + H2O
14/ CaCO3 + HCl 
tO
15/ CH4 + O2  CO2 + H2O
 NaOH + CaCO3 
16/ Na2CO3 + Ca(OH)2 
 Ca(NO3)2 + H2O
17/ CaO + HNO3 
 AlCl3 + H2 
18/ Al + HCl 
 Al2(SO4)3 + Cu
19/ Al + CuSO4 
 FeCl2 + H2O
20/ FeO + HCl 
 CaCl2 + Fe(OH)2 
21/ Ca(OH)2 + FeCl2 
 NaAlO2 + H2 
22/ Al + NaOH + H2O 
 Na2ZnO2 + H2 
23/ Zn + NaOH 
 Ba(AlO2)2 + H2 
24/ Al + Ba(OH)2 + H2O 

đpnc
 Al + O2 
25/ Al2O3 
 Mg(OH)2  + NaCl
26/ MgCl2 + NaOH 
 NH4Cl + Zn(OH)2
27/ ZnCl2 + H2O + NH3 
 Ca3(PO4)2 + KCl
28/ CaCl2 + K3PO4 
29/ (NH4)2CO3 + H2SO4  (NH4)2SO4 + CO2  + H2O
 (NH4)2SO4 + H3PO4
30/ (NH4)3PO4 + H2SO4 
 CO2 + H2O
31/ Cn H2n + 2 + O2 
O

32/ CxHyOz
33/ FexOy
34/ CnH2n - 6
35/ FexOy

 CO2 + H2O
+ O2 
 Fe + CO2
+ CO 
 CO2 + H2O
+ O2 
+ Al



 Fe + Al2O3
Trang 15


Câu 2: Hãy tính thể tích ở đktc và khối lượng của:
a/ 1,5 mol CO2; 0,5 mol NH3; 0,75 mol N2; 0,25 mol O2 ; 1,5 mol CH4
b/ 2,5 mol SO2; 1,5 mol H2; 1,25 mol Cl2; 1,75 mol H2S; 1,25 mol C2H2
Câu 3: Hãy tính số mol của
a. 13g Zn; 5,4g Al; 4,8g Mg; 64g S; 3,6g C; 3,1g P
b. 4,9g H2SO4; 20g NaOH; 40g CuSO4; 51g Al2O3
c. 9.1023 phân tử CO2 ; 3.1023 nguyên tử Al; 1,5.1023phân tử O2
d. Ở đktc của: 2,24 lít O2; 3,36 lít CO2; 67,2 lít SO2; 5,6 lít NO2; 13,44 lít NH3
e. 1,5 N phân tử clo, 2N phân tử CH4, 2,5 N nguyên tử Fe
Câu 4: Tìm khối lượng (g) của 6.1023 phân tử mỗi chất sau:CO2, CaCO3, Ca(OH)2, CuO, Al2O3,
H2SO4.
Câu 5: Phải lấy bao nhiêu gam mỗi chất khí sau để chúng có cùng thể tích khí là 1,12 lít khí ( ở
đktc) : CO2, CH4, NH3, O2, H2, Cl2
Câu 6: Tìm cơng thức hóa học của các hợp chất sau:
a/ Kali chiểm 78 phần về khối lượng, oxi chiếm 16 phần về khối lượng
b/ Một hợp chất của nitơ và oxi, biết tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 7/20 và PTK của hợp chất là 108
Câu 7 : a/ Xác định cơng thức hóa học của hợp chất A, biết trong A chứa 40%C, 6,67%H, 53,33%O
và mỗi phân tử A có 2 nguyên tử oxi
b/ Oxit của một nguyên tố hóa trị II chứa 20% khối lượng oxi. Tìm tên ngun tố
Câu 8: a/ Tính khối lượng oxi có trong 22 g CO2 và trong 68,4 g Al2(SO4)3
b/ Tính khối lượng mỗi ngun tố có trong 0,5kg C12H22O11
c/ Tính khối lượng mỗi ngun tố có trong 1,12 lit CH4
Câu 9: Một loại phân đạm urê có chứa 98% khối lượng là urê có cơng thức CO(NH2)2 (cịn 2% là
tạp chất khơng có N)
- Hỏi khi bón 2kg loại phân đạm đó thì đã đưa vào đất bao nhiêu kg N
- Muốn đưa vào đất trồng 0,5 kg N thì cần bón bao nhiêu kg phân đạm?

Câu 10: Xác định khối lượng và thể tích của những hỗn hợp khí sau ở đktc:
a/ 1,5N phân tử oxi + 2,5N phân tử hidro + 0,02N phân tử nitơ
b/ 1,5 mol phân tử oxi+ 1,2 mol phân tử khí cacbonic + 3 mol phân tử nitơ
c/ 6 (g) khí hidro + 2,2 (g) khí cacbonic + 1,6 (g) khí oxi
d/ 0,6.1023 phân tử H2 + 3.1023 phân tử O2. + 0,3.1023 phân tử NO2
Câu 11: Khí metan CH4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong khơng
khí sinh ra khí cacbon đioxit và hơi nước :
CH4 + 2O 2 CO2 + 2H2O
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng trên
c/ Khí metan nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần?
Câu 12 :Đốt nóng 1,35 gam bột nhơm trong khí clo, người ta thu được 6,675 gam nhơm clorua. Hãy
cho biết:
a/ Tìm cơng thức hóa học đơn giản của nhơm clorua giả sử chưa biết hóa trị của nhơm và clo
b/Viết PTHH của phản ứng nhôm tác dụng với clo
Câu 13 : Một hỗn hợp khí gồm có 32 gam oxi và 3 gam hidro
a/ Cho biết thể tích và hỗn hợp khí (đktc)
b/ Cho biết số phân tử của mỗi khí có trong hỗn hợp
Câu 14: a)Cần lấy bao nhiêu gam Fe để có số nguyên tử như trong 4 gam S?
b) Cần lấy bao nhiêu gam muối Na2SO4 để có số phân tử muối bằng 1,5.1023 phân tử
Câu 15: Đốt cháy hoàn tồn 2,3 gam một hợp chất bằng khí oxi, sau phản ứng thu được 4,4 gam
khí CO2 và 2,7 gam H2O.
a) Trong A có những ngun tố nào? Tính khối lượng mỗi nguyên tố trong 2,3 gam hợp chất.
b) Lập cơng thức hố học đơn giản của hợp chất đó

Trang 16


TRƯỜNG THCS SƠN TÂY

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

Năm học : 2021 - 2022
Môn : Sinh học 8

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Huyết sắc tố (Hb) của hồng cầu kết hợp với chất khí nào làm máu có màu đỏ thẫm?
A. N2
B. CO2
C. O2
D. CO
Câu 2. Sụn tăng trưởng có chức năng làm
A. giảm ma sát trong khớp xương. B. giúp xương dài ra.
C. chịu lực, đảm bảo vững chắc.
D. giúp xương lớn lên về chiều ngang.
Câu 3. Bảo vệ cơ thể là chức năng của là
A. hồng cầu.
B. tiểu cầu.
C. bạch cầu.
D. nhân.
Câu 4. Bộ phận đóng vai trị thực hiện hoạt động sống của tế bào là
A. Màng tế bào.
B. Nhân tế bào.
C. Chất tế bào.
D. Lưới nội chất.
Câu 5. Bộ xương người có mấy phần?
A. Xương sọ, xương chi và xương sườn.
B. Xương đầu, xương thân và xương chi.
C. Xương dài, xương ngắn và xương sọ.
D. Xương dài, xương ngắn, xương dẹt.
Câu 6. Cơ bị mỏi khi co rút lâu là do:
A. lượng O2 cung cấp cho cơ thể quá nhiều.

B. sự tích tụ axít lactic trong cơ.
C. nguồn năng lượng sản sinh quá nhiều trong cơ. D. tập luyện thể thao thường xuyên.
Câu 7. Độ axit cao của thức ăn khi xuống tá tràng chính là tín hiệu
A. đóng tâm vị. B. mở mơn vị.
C. đóng mơn vị. D. mở tâm vị.
Câu 8. Đơn vị cấu tạo của cơ thể là
A. hệ cơ quan.
B. cơ quan.
C. mô.
D. tế bào.
Câu 9. Máu thuộc loại mơ nào?
A. Mơ liên kết.
B. Mơ biểu bì. C. Mơ thần kinh.
C. Mô cơ.
Câu 10. Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động?
A. Khớp khuỷu tay.
B. Khớp xương hộp sọ.
C. Khớp giữa các đốt sống.
D. Khớp xương mặt.
Câu 11. Cấu tạo của thân xương lần lượt từ ngoài vào trong gồm:
A. Mô xương cứng, màng xương, khoang xương
B. Màng xương, mô xương cứng, khoang xương
C. Khoang xương, mô xương cứng, màng xương
D. Màng xương, khoang xương, mô xương cứng.
Câu 12. Tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin và điều hịa hoạt động là chức năng của
A. mơ biểu bì.
B. mô liên kết.
C. mô cơ.
D. mô thần kinh.
Câu 13. Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.
B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày
C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
Câu 14. Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây ?
A. Mô xương cứng
B. Mô xương xốp
C. Sụn bọc đầu xương
D. Màng xương
Trang 17


Câu 15. Ở người bình thường, thời gian tâm nhĩ co trong mỗi chu kì tim là bao lâu ?
A. 0,1 s
B. 0,2 s
C. 0,3 s
D. 0,4 s
Câu 16. Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ:
A. Cơ quan thụ cảm qua cơ quan phản ứng đến trung ương thần kinh.
B. Cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
C. Cơ quan phản ứng qua trung ương thần kinh đến cơ quan thụ cảm.
D. Cơ quan phản ứng qua cơ quan cảm ứng đến trung ương thần kinh.
Câu 17. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước lớn nhất ?
A. Tế bào thần kinh.
B. Tế bào cơ vân.
C. Tế bào xương.
D. Tế bào da.
Câu 18. Chức năng của mơ biểu bì là :
A. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể.
B. Bảo vệ, che chở và tiết các chất

C. Co giãn và che chở cho cơ thể
D. Điều khiển hoạt động các bộ phận cơ thể
Câu 19. Nơi xảy ra q trình tổng hợp prơtêin của tế bào là
A. trung thể.
B. riboxom.
C. nhân con.
D. lưới nội chất.
Câu 20. Tế bào limphô T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách
A. ngăn cản sự trao đổi chất của tế bào bị nhiễm đó với môi trường trong.
B. tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đó.
C. nuốt và tiêu hóa tế bào bị nhiễm vi khuẩn đó.
D. tiết ra kháng thể làm vơ hiệu hóa kháng ngun.
Câu 21. Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào?
A. Nước.
B. Chất khống.
C. Chất cốt giao.
D. Chất vơ cơ.
Câu 22. Phản xạ là
A. phản ứng của tế bào trả lời các kích thích của mơi trường thơng qua hệ thần kinh.
B. phản
ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi trường thơng qua hệ thần kinh.
C. phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua tế bào.
D. phản ứng của tế bào trả lời các kích thích của mơi trường thông qua cơ thể.
Câu 23: Sự đông máu liên quan chủ yếu đến hoạt động của tế bào máu nào?
A. Hồng cầu.
B. Bạch cầu.
C. Tiểu cầu.
D. Huyết tương.
Câu 24: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà
khơng xảy ra sự kết dính hồng cầu ?

A. Nhóm máu O.
B. Nhóm máu AB.
C. Nhóm máu A.
D. Nhóm máu B.
Câu 25: Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế
hình thành khối máu đơng ?
A. ClB. Ca2+
C. Na+
D. Ba2+
Câu 26: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở
A. nửa trên bên phải cơ thể.
B. nửa dưới bên phải cơ thể.
C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể.
D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.
Câu 27. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ?
A. Mao mạch.
B. Tĩnh mạch.
C. Động mạch.
D. Bạch huyết.
Câu 28. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia của những loại cơ nào?
A. Cơ lưng và cơ liên sườn.
B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành.
C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu.
D. Cơ liên sườn và cơ hồnh.
Câu 29. Q trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. bổ sung.
B. chủ động.
C. thẩm thấu.
D. khuếch tán.
Trang 18



Câu 30. Dung tích phổi khi hít vào và thở ra phụ thuộc vào những yếu tố nào?
I. Giới tính.
II. Lứa tuổi.
III. Tầm vóc.
IV. Tình trạng sức khỏe.
A. I, III.
B. II, IV.
C. I, II, III.
D. I, II, III, IV.
Câu 31. Trong q trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?
A. Khí nitơ.
B. Khí cacbơnic.
C. Khí ơxi.
D. Khí hiđrơ.
Câu 32. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong q trình tiêu hố thức ăn?
A. Axit nuclêic. B. Lipit.
C. Vitamin.
D. Prơtêin.
Câu 33. Từ ngồi vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?
A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng.
B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc.
C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo.
D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo.
Câu 34. Sau khi trải qua quá trình tiêu hố ở ruột non, prơtêin sẽ được biến đổi thành
A. glucôzơ.
B. axit béo.
C. axit amin.
D. glixêrol.

Câu 35. Khi ăn rau sống khơng được rửa sạch, ta có nguy cơ
A. mắc bệnh sởi.
B. nhiễm giun sán.
C. mắc bệnh lậu.
D. nổi mề đay.
Câu 36. Trong các chất sau đây: vitamin, prơtêin, nước, muối khống, lipit, axit nuclêic, gluxit có
bao nhiêu chất không bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hóa?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 37. Sắp xếp vận tốc vận chuyển máu của các mạch máu theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
A. Tĩnh mạch, mao mạch, động mạch.
B. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
C. Mao mạch, tĩnh mạch, động mạch.
D. Mao mạch, động mạch, tĩnh mạch.
Câu 38: Sự trao đổi khí ở tế bào xảy ra như thế nào?
A. Khí ơxi vào tế bào và khí cacbonic ở tế bào vào máu.
B. Khí ơxi và khí cacbonic từ tế bào vào máu.
C. Khí ơxi và khí cacbơnic từ máu vào tế bào.
D. Khí cacbonic vào tế bào và khí ơxi máu vào tế bào.
Câu 39: Ở người có các loại mơ nào sau đây?
A. Mơ biểu bì, mơ liên kết, mơ cơ, mơ phân sinh.
B. Mơ biểu bì, mơ liên kết, mơ cơ, mơ thần kinh.
C. Mơ biểu bì, mơ liên kết, mơ cơ tim, mơ phân sinh.
D. Mơ biểu bì, mơ liên kết, mơ cơ tim, mơ cơ trơn.
Câu 40: Nắp thanh quản có chức năng
A. để thức ăn khơng vào đường tiêu hóa
B. để khơng khí khơng vào đường hơ hấp
C. để thức ăn khơng vào đường hơ hấp.

D. để khơng khí vào đường tiêu hóa.

Trang 19


TRƯỜNG THCS SƠN TÂY

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Năm học : 2021 - 2022
Môn : Công nghệ 8

Câu 1: Phép chiếu vng góc là phép có các tia chiếu:
A. Song song với nhau và vng góc với mặt phẳng chiếu
B. Song song với nhau và song song với mặt phẳng chiếu
C. Song song với nhau và cắt mặt phẳng chiếu
D. Cùng đi qua một điểm
Câu 2 + 3: Để thu được hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh phải có hướng chiếu từ:

Trước tới

Trên xuống

Trái sang

Phải sang

Hình chiếu đứng
Hình chiếu cạnh
Câu 4: Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh,
thì hình chiếu cạnh sẽ là hình gì?

A. Tam giác cân
B. Tam giác vng
C. Tam giác đều
D. Hình chữ nhật.
Câu 5: Đai ốc là chi tiết có:
A. Ren ngồi
B. Ren trong
C. Ren bị che khuất
D. Cả ren trong và ren ngồi
Câu 6. Kim loại nào sau đây khơng phải là kim loại màu.
A. Thép
B. Đồng
C. Nhôm
D. Bạc
Câu 7. Các đồ dùng được làm từ chất dẻo nhiệt là:
A. Áo mưa, can nhựa, vỏ ổ cắm điện
B. Vỏ quạt điện, thước nhựa, áo mưa
C. Vỏ bút bi, can nhựa, thước nhựa.
D. Can nhựa, thước nhựa dẻo, áo mưa.
Câu 8. "Đồng dẻo hơn thép, dễ đúc" thể hiện tính chất cơ bản nào của vật liệu:
A. Cơ học và hoá học
B. Cơ học và cơng nghệ
C. Hố học và lí học
D. Lí học và cơng nghệ
Câu 9. Tính chất nào sao đây là tính chất cơ học của vật liệu cơ khí?
A. Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện.
B. Tính đúc, tính hàn, tính bền.
C. Tính cứng, tính dẻo, tính bền
D. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mịn.
Câu 10. Nhóm nào sau đây thuộc nhóm chi tiết máy có cơng dụng chung?

A. Bu lơng, trục khuỷu, lò xo
B. Bánh răng, lò xo, đai ốc
C. Khung xe đạp, đai ốc, kim máy khâu
Trang 20


D. Đai ốc, bánh răng, yên xe đạp.
Câu 11 + 12: Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là hình.............và các mặt bên là các
hình...............bằng nhau có chung đỉnh:

Ngũ
giác đều

tam giác
cân

Tứ giác
đều

tam giác
vuông

Đa giác
đều

tam giác
đều

Mặt đáy
Các mặt bên

Câu 13: Theo công dụng chi tiết máy được chia làm mấy nhóm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối ghép động?
A. Các chi tiết có thể xoay, trượt, lăn.
B. Các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau
C. Các chi tiết không chuyển động tương đối với nhau
D. Các chi tiết có thể ăn khớp với nhau
Câu 15: Đâu là ứng dụng của khớp quay:
A. Bản lề cửa, ngăn kéo bàn, bơm xe đạp
B. Bản lề cửa, trục trước xe đạp, bao diêm
C. Bản lề cửa, trục quạt điện, trục giữa xe đạp
D. Bản lề cửa, trục giữa xe đạp, bơm kim tiêm.
Câu 16: Gang có tỉ lệ cacbon:
A. ≥ 2,14%
B. > 2,14%
C. < 2,14%
D. ≤ 2,14%
Câu 17: Dụng cụ tháo lắp có:
A. Mỏ lết, cờlê, kìm
B. Cờlê, ê tơ, kìm
C. Tua vít, mỏ lết, cờlê
D. Mở lết, cờlê, tua vít.
Câu 18. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren?
A. Mối ghép bulông
B. Mối ghép đinh tán
C. Mối ghép vít cấy
D. Mối ghép đinh vít

Câu 19. Cơng thức tính tỉ số truyền i của truyền động ăn khớp là?

A.

B.

C.

D.

Câu 20. Bản lề cửa là ứng dụng của khớp gì?
A. Khớp vít
B. Khớp tịnh tiến
C. Khớp cầu
D. Khớp quay
Câu 21. Từ nhiệt năng của than, khí biến đổi thành điện năng được gọi là:
A. Thủy điện
B. Nhiệt điện
C. Hồ quang điện
D. Năng lượng nguyên tử
Câu 22. Công dụng của ê tơ là gì?
A. Tháo lắp
B. Kẹp chặt
C. Tháo lắp và kẹp chặt
D. Tất cả đều đúng
Câu 23. Cơ cấu tay quay – thanh lắc được ứng dụng trong?
Trang 21


A. Xe tự đẩy

B. Máy cưa gỗ
C. Bàn ép
D. Máy khoan
Câu 24. Một xe đạp có đĩa xích 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Vậy, tỉ số truyền i là:
A. 2,5
B. 3,0
C. 2,0
D. 3,5
Câu 25: Những mối ghép nào sau đây là mối ghép động?
A. Đinh tán, mối ghép trục
B. Mối ghép then, chốt.
C. Mối ghép ổ trục, bản lề
D. Mối ghép hàn, bulơng.
Câu 26: Khi quay một hình chữ nhật vòng quanh một cạnh cố định, ta được:
A. Hình trụ
B. Hình hộp lập phương
C. Hình cầu
D. Hình nón.
Câu 27: Đối với ren ngoài (ren trục), nét liền mảnh dùng để vẽ:
A. Đường đỉnh ren
B. Đường giới hạn ren
C. Đường chân ren
D. Vịng đình ren
Câu 28.Trong bản vẽ nhà, mặt cắt biểu diễn:
A. Các bộ phận, kích thước của ngơi nhà theo chiều dài
B. Các bộ phận, kích thước của ngơi nhà theo chiều rộng
C. Các bộ phận, kích thước của ngơi nhà theo chiều cao
D. Hình dạng bên ngồi của ngơi nhà.
Câu 29: Ở nhà máy thủy điện, yếu tố nào làm quay bánh xe của tua bin nước?
A. Năng lượng của than đá

B. Năng lượng của khí đốt
C. Năng lượng của nước
D. năng lượng nguyên tử
Câu 30: Tìm đáp án sai: Tai nạn điện xảy ra thường do các nguyên nhân sau:
A. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
B. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
C. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất
D. Do trước khi sửa chữa phải cắt nguồn điện.

Trang 22


TRƯỜNG THCS SƠN TÂY

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Năm học : 2021 - 2022
Môn : Ngữ văn 8

I/ NỘI DUNG CÁC PHẦN
*PHẦN VĂN BẢN
- Đoạn trích: Tức nước vỡ bờ
- Lão Hạc
- Chiếc lá cuối cùng
- Thông tin về trái đất năm 2000
- Ôn dịch, thuốc lá
*PHẦN TIẾNG VIỆT
- Nói quá, nói giảm nói tránh
- Câu ghép
*PHẦN TẬP LÀM VĂN:
- Tự sự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm

- Thuyết minh
II/ CÂU HỎI, BÀI TẬP CỤ THỂ
A- PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Câu hỏi trắc nghiệm mang tính chất minh họa )
Câu 1: Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào?
A. Truyện ngắn
B. Truyện vừa
C. Truyện dài
D. Tiểu thuyết
Câu 2: Trong tác phẩm , lão Hạc là nhân vật có tính cách như thế nào?
A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao q.
B. Là người nơng dân sống ích kỉ đến mức gàn dở ,ngu ngốc.
C. Là người nông dân có thái độ sống vơ cùng cao thượng.
D. Là người nơng dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Câu 3: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” được trích từ chương thứ bao nhiêu của tác phẩm “Tắt
đèn”?
A. Chương VIII
B. Chương VII
C. Chương XVIII
D. Chương XVII
Câu 4:Nhận xét nào sau đây khơng đúng với đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?
A. Mang giá trị châm biếm sâu sắc
B. Là đoạn trích có kịch tính rất cao
C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngơ Tất Tố
D. Có giá trị nhân đạo và hiện thực lớn
Câu 5:Dòng nào nhận xét đúng về diễn biến thái độ của chị Dậu với tên cai lệ trong đoạn
trích “Tức nước vỡ bờ”?
A. Từ thiết tha van xin đến cãi lí và tiếp tục van xin.
B. Từ nhẫn nhục đến phản ứng quyết liệt bằng vũ lực rồi bằng lí lẽ.
C. Từ nhẫn nhục đến phản kháng bằng lời, chống trả bằng hành động quyết liệt.
D. Từ nhẫn nhục đến phản kháng quyết liệt bằng lí lẽ.

Trang 23


Câu 6:Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách
nào?
A. Giới thiệu về nhân vật và các phẩm chất tính cách của nhân vật.
B. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ.
C. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia.
D. Khơng dùng cách nào trong ba cách trên.
Câu 7: Câu văn "Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em hi vọng sẽ được vẽ vịnh Na-plơ"
giúp em hiểu gì về Giơn-xi.
A. Giơn-xi rất thích vẽ vịnh Na-plơ.
B. Giơn-xi chưa bao giờ vẽ vịnh Na-plơ
C. Trong con người Giơn-xi đang có sự hồi sinh.
D. Giơn-xi đang có bắt chuyện và làm vui lịng Xiu.
Câu 8: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”?
A. Thơng qua việc miêu tả tâm trạng của Giôn – xi, kể lại những việc làm của Xiu và cụ Bơ – men
dành cho cơ, tác giả muốn làm nổi bật tình yêu thương giữa những người nghèo khổ với nhau.
B. Thông qua việc miêu tả tâm trạng của Giôn – xi, , kể lại những việc làm của Xiu và cụ Bơ –
men dành cho cô, tác giả muốn làm nổi bật đức tính cao cả và sự hy sinh quên mình của cụ Bơ –
men
C. Thơng qua việc miêu tả tâm trạng của Giôn – xi, , kể lại những việc làm của Xiu và cụ Bơ –
men dành cho cô, tác giả muốn làm nổi bật sự lo lắng khôn nguôi của Xiu dành cho Giôn – xi.
D. Thông qua việc miêu tả tâm trạng của Giôn – xi, , kể lại những việc làm của Xiu và cụ Bơ –
men dành cho cô, tác giả muốn làm nổi bật nguyên nhân sâu xa quyết định hồi sinh của Giơn – xi
Câu 9: Cụ Bơ-men đã nghĩ gì khi này ra ý định vẽ chiếc lá thường xuân?
A. Cụ muốn trả lại niềm tin yêu cuộc sống cho cô hoạ sĩ trẻ Giôn-xi.
B. Cụ nghĩ Giôn-xi cần phải sống vì cơ gái trẻ
C. Cụ muốn để lại một kiệt tác cho đời.
D. Cụ nghĩ mình đã già, sẽ chết nên hi sinh để cứu Giôn-xi

Câu 10: Qua câu chuyện “Chiếc lá cuối cùng”, em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật
được coi là kiệt tác?
A. Tác phẩm đó phải có giá trị với cuộc sống và con người.
B. Tác phẩm đó phải rất đẹp
C. Tác phẩm đó phải đồ sộ.
D. Tác phẩm đó phải rất độc đáo.
Câu 11: Trong văn bản “ Ôn dịch, thuốc lá” các nhà bác học đã cảnh báo về tác hại của
thuốc lá như thế nào?
A. Như dịch hạch.
B. Như bệnh thổ tả
C. Như AIDS
D. Đe dọa sức khỏe và tính mạng của lồi người cịn nặng hơn cả AIDS
Câu 12: Vấn đề mà tác giả muốn làm nổi bật trong câu “Hẳn rằng người hút thuốc lá không
lăn đùng ra chết, khơng say bê bết như người uống rượu” là gì?
A. Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người là không đáng kể
B. Rượu gây tác hại đối với sức khỏe con người mạnh hơn thuốc lá
C. Người hút thuốc lá không bị say cũng không bị chết
Trang 24


D. Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người chậm hơn các chất kích thích khác
II- PHẦN TỰ LUẬN
*PHẦN VĂN BẢN KẾT HỢP TẬP LÀM VĂN.
Câu 1: Cho câu chủ đề sau: “ Qua hình ảnh tên cai lệ (“Tức nước vỡ bờ” trích trong tác phẩm“Tắt
đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố”) người đọc thấy rõ tính chất bất nhân và độc ác của bộ máy xã hội
đương thời mà cai lệ là một biểu hiện cụ thể”. Hãy phát triển chủ đề trên thành một đoạn văn khoảng
12 câu theo cách diễn dịch.
Câu 2: Viết một đoạn văn theo cách quy nạp( 12- 15 câu) nêu cảm nhận của em về những phẩm
chất tốt đẹp của nhân vật chị Dậu ( trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích trong tác phẩm“Tắt
đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố”)

Câu 3: Viết đoạn văn khoảng từ 5-7 câu giới thiệu về tác giả Ngô Tất Tố và đoạn trích "Tức nước
vỡ bờ"
Câu 4: Có ý kiến cho rằng : "Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ mà giàu lòng tự trọng ". Bằng
một đoạn văn khoảng 12câu theo cách lập luận quy nạp, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên, trong đoạn
có sử dụng phép nói giảm nói tránh (gạch chân dưới phép nói giảm nói tránh đó )
Câu 5: Em hãy giới thiệu tác giả Nam Cao và truyện ngắn " Lão Hạc" bằng một đoạn văn khoảng
từ 7-9 câu .
Câu 6 Viết đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng 12 câu cảm nhận của em về nhân vật Giôn xi
trong văn bản “ Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn O-Hen-ri
Câu 7: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận về nhân vật cụ Bơ – men trong
văn bản “ Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn O-Hen-ri. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép ( gạch
chân câu ghép đó)
Câu 8: Nêu ý nghĩa nhan đề văn bản “ Chiếc lá cuối cùng”
Câu 9: Viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) giới thiệu về tác giả O- Hen-ri và tác phẩm "Chiếc lá
cuối cùng". Trong đoạn có sử dụng câu ghép, gạch chân dưới câu ghép.
Câu 10: Văn bản “ Ôn dịch, thuốc lá” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nhan đề “ Ôn
dịch, thuốc lá”được hiểu như thế nào?
Câu 11: Viết đoạn văn thuyết minh khoảng 12 câu nêu tác hại thuốc lá với đời sống con
người?
Câu 12: Qua văn bản Ôn dịch thuốc lá , em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu thuyết phục
một người thân của em không hút thuốc lá . Trong đoạn văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh (
gạch chân chân phép nói giảm nói tránh đó)
Câu13: Những hiểu biết của em về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng sau khi học văn bản
“Thông tin về ngày trái đất năm 2000”?
*PHẦN TIẾNG VIỆT
Câu 1: Nói q là gì?cho VD?
Câu 2: Nói giảm nói tránh là gì? ChoVD?
Câu 3: Phân biệt biện pháp tu từ nói q với nói khốc.
Câu 4:Tìm và giải thích ý nghĩa của biện pháp nói q, nói giảm nói tránh trong các ví dụ sau:
a/ Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm
(Hồng Trung Thơng)
b/ Xin nhớ từ đây, nhớ lại ngày
Trang 25


×