Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

30 NUÔI tôm THẺ CHÂN TRẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 36 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU......................................................................................1
1. Lời mở đầu..........................................................................................................1
2. Giới thiệu về địa điểm thực tập...........................................................................2
3. Nội dung thực tập................................................................................................2
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................3
2.1. Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng.......................................................3
2.2. Yêu cầu cơ bản về kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát............................7
2.2.1. Hồ ni..........................................................................................................7
2.2.2. Hệ thống cấp, thốt nước...............................................................................8
2.2.3. Giống tơm và mật độ thả giống.....................................................................9
2.2.4. Thức ăn và kỹ thuật cho ăn............................................................................9
2.2.5. Cơng tác chăm sóc quản lý..........................................................................10
2.3. Các hình thức ni tơm chun canh..............................................................10
2.3.1. Hình thức ni tơm quảng canh...................................................................10
2.3.2. Hình thức ni tơm quảng canh cải tiến......................................................11
2.3.3. Hình thức ni tơm bán thâm canh..............................................................11
2.3.4. Hình thức ni tơm thâm canh.....................................................................11
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng.............13
CHƯƠNG 3. NỘI DUNG.....................................................................................16
3.1.Nội dung..........................................................................................................16
3.1.1 Bảng thiết kế tổng quát trại nuôi...................................................................16


3.1.2. Chuẩn bị ao nuôi..........................................................................................17
3.1.3. Khử trùng nguồn nước.................................................................................18
3.1.4. Gây màu......................................................................................................18
3.1.5 . Con giống...................................................................................................19
3.1.6. Cho ăn và quản lý thức ăn...........................................................................19
3.1.7. Quản lý môi trường.....................................................................................21


3.1.8. Quản lý sức khỏe tôm nuôi..........................................................................21
3.1.9. Thu hoạch và xử lý chất thải........................................................................22
3.2. Phương pháp...................................................................................................23
3.3. Kết quả đạt được............................................................................................23
3.3.1. Môi trường..................................................................................................23
3.3.2. Lượng thức ăn và tăng trưởng.....................................................................24
3.3.3. Năng suất, tỷ lệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn......................................25
3.3.4. Hiệu quả kinh tế mơ hình............................................................................25
3.4. Các loai bệnh..................................................................................................27
3.4.1. Hội chứng Taura (TSV – Taura Syndrome virus)........................................27
3.4.2 Bệnh đen mang.............................................................................................27
3.4.3. Bệnh do vi khuẩn.........................................................................................27
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................29
4.1 Kết luận...........................................................................................................29
4.2. Kiến nghị........................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................30


CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1. Lời mở đầu
Ngày nay, cùng với q trình đởi mới, nền kinh tế nước ta đang từng bước
hội nhập vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, mỗi quốc gia
không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy lợi
thế so sánh để tăng sức cạnh tranh và khẳng định vị thế của mình trên thương
trường. Nước ta là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sinh sống bằng
nghề nơng, vì vậy cần phải xác định nông nghiệp là một thế mạnh cần được chú
trọng đầu tư và khai thác có hiệu quả và có những sự chuyển hướng phát triển phù
hợp nhằm xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững như: phát triển theo
chiều sâu; chuyển dịch cơ cấu cây trồng; kết hợp sản xuất nông nghiệp với nuôi
trồng thủy sản, trồng trọt với chăn ni trên cùng một diện tích nhằm tận dụng hết

các phụ phế phẩm; nâng cao thu nhập và góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái.
Bên cạnh việc đầu tư cho phát triển kinh tế trên nhiều lĩnh vực thì ni trồng
thuỷ sản, đặc biệt là nuôi tôm đã và đang phát triển khá mạnh mẽ, thu hút không
những sự chú ý của người sản xuất, của các nhà đầu tư mà cịn lơi cuốn cả các nhà
nghiên cứu. Tôm là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị dinh dưỡng lớn và mang lại
hiệu qua kinh tế cao trong thời gian qua. Phát triển nghề nuôi tôm đã tạo công ăn
việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều người dân ở vùng đầm phá ven biển, mở
ra hướng làm ăn mới đầy triển vọng cho cơng cuộc xóa đói giảm nghèo ở nơng
thơn, góp phần hồn thiện việc chuyển đởi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn
theo hướng CNH, HĐH. Vì thế, ni tôm được xem là một trong những ngành
kinh tế mũi nhọn của nhiều nơng hộ cả nước, trong đó có trại ao ni Nguyễn
Thành Măng.
Ni tơm có thể bằng nhiều hình thức khác nhau như ni tơm quảng canh,
ni tơm bán thâm canh và nuôi tôm thâm canh. Địa điểm ni tơm có thể ở các
ao hồ, ni trong lồng ven sơng ngịi, đầm phá, ven biển, ni tơm trên cát. Mỗi
một hình thức ni tơm khác nhau thường mang lại hiệu quả khác nhau. Trong các
hình thức ni tơm đó, ni tơm trên cát góp phần đa dạng hóa các loại hình ni
1


tôm, đã mở ra một hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản đối với các tỉnh nghèo
tiềm năng đất đai.
Gần đây, so với tơm sú thì tơm thẻ chân trắng là đối tượng dễ ni, ít dịch
bệnh, phù hợp với các vùng nuôi, dẫn đến năng suất mang lại cũng khá cao nên
nhiều hộ đã mạnh dạn chuyển đổi từ mơ hình ni tơm sú sang mơ hình ni tôm
thẻ chân trắng. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên tại Trại ni Nguyễn
Thành Măng nói chung do vốn đầu tư xây dựng hồ ni cịn cao, quy mơ diện tích
nhỏ làm giảm hiệu quả sử dụng đất đai, mặt nước, giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu
tư... nên hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng nuôi tôm thẻ
chân trắng trên cát của huyện. Do đó vẫn cịn nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải

quyết nhằm khai thác tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên một cách có hiệu
quả, góp phần nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng.
2. Giới thiệu về địa điểm thực tập
Địa điểm thực tập: trại nuôi Nguyễn Thành Măng
Địa chỉ:Ấp 4, xã Bình Thới, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre
3. Nội dung thực tập
Tìm hiểu các bước kỹ thuật của tồn bộ quy trình ni.
Theo dõi sự biến động của các yếu tố môi trường .
Theo dõi sự tăng trưởng của đối tượng nuôi.
Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình ni.

2


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng
Tôm thẻ chân trắng được nuôi vào khoảng thập niên 80( FAO Fishery
Statistic, 2011). Đến năm 1992 loại tôm này đã được nuôi phổ biến trên thế giới,
nhưng chủ yếu tập trung ở các nước Nam Mỹ( Wedner & Rosenberry 1992). Các
nước nuôi tôm chủ yếu trên thế giới bao gồm Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia,
Ecuador, Brazil, Mexico, Venezuela, Honduras, Nicaragua, Belize, Việt Nam,
Malaysia, Peru, Thái Bình Dương Đảo, Colombia, Panama, Hoa Kỳ, Ấn Độ,
Philippines, Campuchia, Suriame, Saint Kitts, Jamaica, Cuba, Cộng Hòa
Dominica, Bahamas (FAO, 2012)
.

(Nguồn: )
Hình 1.1. Hình ảnh tơm thẻ chân trắng (White Shrimp)
Sự phát triển của việc nuôi tôm thẻ chân rắng ở Việt Nam thì tơm thẻ
chân trắng được đưa vào Việt Nam vào năm 2001 và được tiến hành đưa vào

3


nuôi thử nghiệm tại ba công ty: Công ty Duyên Hải ở Bạc Liêu, công ty Việt
Mỹ ở Quảng Ninh và công ty Asia Hawai ở Phú Yên ( Bộ NN&PTNN 2012 )
Tơm thẻ chân trắng có nguồn gốc chủ yếu ở ven biển tây Thái Bình
Dương, Châu Mỹ, kéo dài từ ven biển Mehico đến miền trung Peru, và số lượng
nhiều nhất là ở Ecuador.
Muốn nuôi tôm thẻ chân trắng đạt hiệu quả kinh tế cao cần phải nắm vững
các đặc tính sinh học của tơm, từ đó đề ra những biện pháp kinh tế kỹ thuật thích
hợp, tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của tôm.
Tôm thẻ chân trắng là loại động vật thủy sinh di nhiệt, thở bằng mang. Vì
vậy nó có quan hệ mật thiết với môi trường nước và chịu ảnh hưởng trực tiếp về
mặt sinh học khi các yếu tố mơi trường nước thay đởi.
Nhiệt độ nước thích hợp cho các loại tôm nuôi từ 20 – 300C. Nồng độ muối
cũng là yếu tố môi trường ảnh hưởng lớn đến việc nuôi tôm, nếu nồng độ muối
cao vỏ tôm sẽ bị cứng, khó lột xác, tơm phát triển kém, chậm lớn; cịn nếu nồng độ
muối thấp vỏ tơm mềm dễ bị nhiễm bệnh. Tôm chân trắng chịu được độ mặn trong
khoảng rộng từ 0,5-45%o nhưng tăng trưởng tốt nhất ở độ mặn thấp (10-15%o).
Nhiệt độ thích hợp là 23-30oC. So với các lồi tơm khác, tơm chân trắng có nhu
cầu đạm thấp hơn nhiều (chỉ 20-35%) và có khả năng sử dụng các nguồn thức ăn
tự nhiên. Hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm chân trắng cũng tốt hơn tốm sú (tôm
chân trắng là 1,2; trong khi tôm sú là 1,6). Độ pH thích hợp với hầu hết các loại
tơm nói chung giao động từ 6 – 9 nhưng thích hợp nhất là từ 7 – 8,5.
Màu nước trong ao ni cũng có ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh trưởng và
bắt mồi của tơm. Màu nước thích hợp nhất là màu xanh tươi, màu nâu nhạt hoặc
màu đất bùn. Độ trong thích hợp để tơm có thể phát triển bình thường là khoảng từ
30 – 40 cm.
Lượng ôxy hòa tan trong nước là yếu tố môi trường cần thiết cho q trình
sinh trưởng, phát triển của tơm và có quan hệ thuận. Cường độ trao đởi chất của

tơm lớn, lượng tiêu hao ơxy nhiều, do đó tơm có phản ứng khá nhạy cảm với sự
thay đởi của thời tiết, nhất là sự thay đởi của khí áp. Lượng ơxy hịa tan thích hợp
4


cho các loại tơm từ 3 – 5 mg/lít, nếu thiếu ôxy tôm sẽ nổi đầu lên tầng mặt và tập
trung vào ven bờ ao [19, 21]. Tính ăn của tôm cũng thay đổi rõ rệt theo từng giai
đoạn sinh trưởng và phát triển, tôm bắt mồi mạnh nhất vào ban đêm, đặc biệt là
lúc hồng hơn và mờ sáng, là loại sinh vật hấp thụ thức ăn nhanh nên tôm ăn
thường xuyên, thức ăn của tôm là các loại động vật phù du, các mùn bã hữu cơ,
các thức ăn nhiều đạm như xác động thực vật, cá tạp, sò hến nghiền nát.
Phân loại:
Ngành : Arthropoda
Lớp

: Crustacea

Bộ

: Decapoda

Họ

: Penaeidae

Giống : Penaeus
Lồi

: Penaeus vannamei


Tên Việt Nam : Tơm thẻ chân trắng
Tên tiếng Anh : White leg shrimp
Qua quá trình nghiên cứu của các chuyên gia, cho thấy những điều kiện
lýtưởng để nuôi tôm như sau:
- Nhiệt độ:
20 – 300C
- Độ mặn:

7 - 34%o

- Độ pH:

7,8

- Ơxy: 3 –

5 mg/lít

- Ðộ kiềm:

100

- Độ sâu của hồ:

- 8,2
- 200 mg/l.
1,2

– 1,8 m


- Độ trong của nước: 0,3 – 0,4 m
- Độ cứng của nước: Ngưỡng NH3<0,1ppm, H2S<0,003ppm
Tôm chân trắng chịu được độ mặn trong khoảng rộng, từ 0,5-45‰(đặc biệt
thích nghi với độ mặn 7-20‰) nhưng tăng trưởng tốt nhất ở độ mặn thấp (1015‰).

5


Hiểu được đặc tính sinh học của tơm là vấn đề hết sức quan trọng trong q
trình ni tơm, trên cơ sở đó áp dụng kỹ thuật và hình thức ni thích hợp nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế của việc ni tơm.
* Tập tính ăn và q trình sinh trưởng
- Tập tính ăn:
Tơm chân trắng là lồi ăn tạp, nhu cầu đối với thức ăn mang tính động vật
cũng khá nghiêm ngặt. Tôm thẻ cũng cần những loại thức ăn có thành phần như
các loại khác bao gồm: lip d, glucid, vitamin, muối khoáng, protein... nhưng Chỉ
cần tỉ lệ protein trong thành phần thức ăn chiếm 20% trở lên và chỉ cần 30 % là
thích hợp, tơm thẻ chân trắng sau khi ăn sẽ có thể phát triển bình thường. Ni
tơm thẻ chân trắng có thể sử dụng nguồn thức ăn thực vật để thay thế thức ăn chăn
nuôi cao cấp giá thành cao, từ đó có thể tiết kiệm đáng kể chi phí ni tơm. Ngồi
ăn thức ăn do con người cung cấp, thì tơm thẻ chân trắng cịn ăn những thức ăn có
sẵn trong tự nhiên như động vật phù du, tảo, sinh vật ở đáy.
- Quá trình sinh trưởng
Tơm thẻ chân trắng sinh trưởng thơng qua q trình lột xác, chu kỳ lột xác
thay đởi theo từng giai đoạn phát triển của tôm nuôi, nếu tôm nhỏ thì q trình lột
vỏ cần vài giờ cịn tơm lớn cần đến 1-2 ngày, nhưng tôm thẻ chân trắng phát triển
có tốc độ tăng trưởng nhanh. Tốc độ trọng lượng của tôm thời gian đầu là 3g/ tuần,
tới cỡ 30g tôm sẽ bắt đầu chậm lớn dần khoảng 1g/ tuần. Tơm thẻ chân trắng ni
60 ngày có thể đạt được kích cỡ thương phẩm và tùy theo mật độ ni và điều kiện
ni có thể đạt kích cỡ 50 – 80 con/kg.

* Giá trị kinh tế của tôm thẻ chân trắng
Tơm thẻ chân trắng là lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, có thị trường rộng
lớn và ngày càng được mở rộng khắp. Theo FAO năm 1999 giá trị trung bình tơm
chân trắng ngun liệu 5,5 USD/kg trong khi tôm sú là 6,5 USD/kg). Equađo là
nước xuất khẩu tôm chân trắng lớn nhất với khối lượng kỷ lục là 114 nghìn tấn
năm 1998 với giá trị 852 triệu USD, giá trung bình xuất khẩu là 8 USD/kg. Tuy

6


nhiên, chỉ sau một năm xuất khẩu giảm 70%. Khối lượng tôm thẻ chân trắng xuất
khẩu sang Mỹ năm 1998 là 65 nghìn tấn sang năm 2000 chỉ cịn 17 tấn.
Với giá bán hiện nay 128.000 đồng/kg (loại 60 – 70 con/kg), tôm thẻ chân
trắng cho hiệu quả kinh tế cao so với các loài thủy sản khác trong vùng. Nếu cá tra
được các doanh nghiệp trong tỉnh thu mua giá 25.000 đồng/kg thì giá trị tơm thẻ
chân trắng cao hơn gấp 5 lần. Năng suất bình quân mỗi héc-ta mặt nước đạt từ 5
tấn trở lên. “Tôm thẻ chân trắng có giá trị kinh tế ao, mức đầu tư thấp, mùa vụ
nuôi ngắn, cho năng suất cao, dễ tiêu thụ, kích cỡ tơm phù hợp với nhu cầu tiêu
thụ của thế giới
Theo hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam ( VASEP ). Năm
2013, Lần đầu tiên trong lịch sử xuất khẩu thủy sản Việt Nam, tôm thẻ chân trắng
đã vượt qua tôm sú cả về sản lượng lẫn giá trị ( diện tích thả ni ở 30 tỉnh thành
cả nước trên 66.000 héc-ta, sản lượng đạt gần 300.000 tấn ), trở thành mặt hàng
chủ lực trong cơ cấu xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu tơm đạt
khoảng 3 tỷ USD thì tơm thẻ chân trắng chiếm gần 60%.
2.2. Yêu cầu cơ bản về kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát
Tôm là đối tượng nuôi phổ biến của ngành NTTS ở nhiều nước trên thế giới.
Với các đặc tính sinh học của tơm nói trên, chúng ta thấy rằng muốn đạt được hiệu
quả kinh tế trong nuôi tôm trước hết cần phải lưu ý những đặc điểm cơ bản về yêu
cầu kỹ thuật sau đây:

2.2.1. Hồ nuôi
Hệ thống hồ nuôi là yếu tố rất quan trọng quyết định sự thành bại khi nâng
mật độ nuôi cao. Hồ nuôi phải được xây dựng ở những nơi thuận lợi cho việc cấp
thoát nước, có độ pH thích hợp và độ mặn ởn định, tránh được thuỷ triều, bờ vực
phải kiên cố, chống được sự sụt lở của cát đảm bảo hồ nuôi không bị rị rỉ để hạn
chế thất thốt tơm ni, chống được dịch hại ở bên ngoài thâm nhập vào ao ni.
Đáy hồ phải có độ dốc thích hợp, tồn bộ đáy hồ được lót bằng tấm nhựa mỏng
nilon (PE), vật liệu lót bờ hồ chống thấm hiện nay đang sử dụng rộng rãi là loại
Tapolin hoặc HDPE. Độ sâu mực nước nuôi tôm phải đạt từ 1,5 – 2 m với điều
7


kiện có sử dụng máy sục khí, ở độ sâu này mơi trường hồ ni ít bị biến động khi
có mưa hoặc nắng kéo dài. Khi nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao, mỗi tuần
(thậm chí mỗi ngày khi tôm lớn) người nuôi phải xả cặn bã đáy hồ tại các vị trí thu
gom hoặc bơm hút cặn sang các ao trữ để xử lý. Độ dày của lớp các phủ trên tấm
nilon nền đáy dày từ 0,5 – 1,0 m [1,8].
2.2.2. Hệ thống cấp, thoát nước
- Hệ thống cấp nước: Hệ thống cấp nước được chia thành hai phần riêng biệt,
đó là hệ thống cấp nước ngọt và hệ thống cấp nước mặn. Mỗi hecta ni tơm có từ
2 – 3 máy bơm nước mặn với công suất đạt từ 12 – 22 HP (mã lực), còn nước ngọt
chỉ sử dụng cho mỗi hecta từ 1 – 2 máy bơm bằng mô tơ bơm điện với công suất 1
HP (mã lực). Chiều dài hệ thống dẫn nước biển vào trạm bơm tùy thuộc vào
khoảng cách của hồ nuôi so với biển nhưng thường có độ dài trung bình từ 150 –
200 m, hệ thống dẫn nước vào thường có mương và ống nhựa, mương nởi trên mặt
đất có chiều rộng từ 0,4 – 0,5 m, chiều cao 0,5 m, các ống nhựa dẫn nước vào đến
hồ thường dài từ 200 – 300 m tuỳ thuộc vào vị trí của hồ nuôi [1,8].
Nguồn nước ngọt cung cấp cho hệ thống ni tơm thường có hai nguồn từ
giếng khoan và giếng đào. Giếng khoan thường có độ sâu từ 12 – 18 m, giếng đào
có độ sâu từ 7 – 8 m, đường kính từ 4 – 6 m. Nguồn nước ngọt được cung cấp chủ

yếu cho vùng nuôi tôm hiện nay là từ nguồn nước ngầm.
- Hệ thống thoát nước: Hệ thống thoát nước được dùng bằng ống cement
hoặc ống nhựa. Đa số các hộ ni tơm thích dùng ống cement hơn là ống nhựa,
ống cêmnt có đường kính từ 40 – 60 cm, một số ít hộ dùng ống nhựa có đường
kính 30 cm. 1.3.2.3. Hệ thống quạt nước
Hệ thống quạt nước cho các hồ nuôi tôm được sử dụng phổ biến từ 2 – 3
máy/hồ cho 0,5 hecta, với công suất từ 9 – 15 HP (mã lực), mỗi guồng có thể có từ
10 – 15 cánh quạt. Nhiều hộ thả tôm nuôi với mật độ cao từ 150-200 con/m2 phải
trang bị thêm máy sục khí.

8


2.2.3. Giống tôm và mật độ thả giống
Để đảm bảo đạt năng suất cao, yêu cầu sử dụng giống tôm phải khỏe mạnh,
không nhiễm bệnh, tôm đều con, thân nhẵn, màu sắc sáng, vỏ cứng, đầu thân phải
cân đối, các đốt bụng dài, các cơ bụng đầy đặn và căng trịn, đi râu hồn chỉnh,
các phần phụ ngun vẹn, khơng bị động vật đơn bào và nấm bám, có khả năng
bơi lội và phản ứng tốt. Để đảm bảo có được con giống tốt cả về chất lượng lẫn số
lượng nên chọn mua giống ở các cơ sở phân phối có uy tín.
Mật độ thả giống tuỳ thuộc vào mức độ đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của hồ
nuôi. Nếu mật độ thả giống cao mà các yêu cầu về kỹ thuật khơng đảm bảo thì tơm
giống sẽ bị thất thoát và phát triển kém, trong trường hợp này chi phí con giống
lớn mà sản lượng thu được lại thấp, giá thành của tơm ni sẽ cao. Ngồi ra, mật
độ thả giống tuỳ thuộc vào hình thức ni: quảng canh (QC), quảng canh cải tiến
(QCCT), bán thâm canh (BTC), thâm canh (TC),…Với điều kiện của các hộ nuôi
tôm thâm canh hiện nay có thể thả tơm ni với mật độ từ 100-150 con/m2, quy cỡ
thả P15 – P20 [3].
2.2.4. Thức ăn và kỹ thuật cho ăn
Thức ăn cho tôm có ba dạng chính: thức ăn tươi sống, thức ăn tự chế biến và

thức ăn công nghiệp. Mỗi loại thức ăn có một đặc điểm riêng:
- Thức ăn tươi sống: có hệ số chuyển hóa cao, giá thành thấp nhưng lại dễ
gây ô nhiễm nguồn nước, nguồn cung cấp thức ăn không ổn định, hiệu quả thấp.
- Thức ăn tự chế biến: có nguồn cung cấp tương đối ởn định, hệ số chuyển
hoá thức ăn cao nhưng lại tốn nhân công và dễ gây ô nhiễm nguồn nước.
- Thức ăn công nghiệp: là loại thức ăn dạng bột hoặc viên, chất lượng cao,
nguồn cung cấp ởn định, nguồn nước ít bị ơ nhiễm, thức ăn ít bị hư hỏng và loại
thức ăn này được sản xuất phù hợp với từng giai đoạn phát triển của tôm.
Bên cạnh việc lựa chọn thức ăn cho tơm thì kỹ thuật cho ăn cũng rất quan
trọng đối với tôm nuôi nên việc cho ăn địi hỏi phải đúng quy trình kỹ thuật, đây là
cơng việc khá quan trọng của người nuôi tôm. Tuỳ từng giai đoạn phát triển của
tôm mà người nuôi phải sử dụng chủng loại, số lượng và số lần cho ăn phù hợp để
9


vừa đảm bảo cung cấp đủ thức ăn giúp cho tơm chóng lớn, vừa tránh lãng phí thức
ăn và chi phí xử lý nước hồ ni.
2.2.5. Cơng tác chăm sóc quản lý
Việc nắm vững các kỹ thuật về xây dựng, cải tạo và xử lý hồ nuôi cũng như
việc lựa chọn giống tôm, thức ăn và kỹ thuật cho ăn là rất quan trọng trong việc
nuôi tôm. Hoạt động chăm sóc, quản lý cần phải được tiến hành một cách khoa
học, thường xuyên và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của tơm trong suốt q
trình ni tơm từ khi đầu tư xây dựng hồ nuôi cho đến lúc thu hoạch và bán sản
phẩm ra thị trường. Tôm là loại thuỷ sản rất nhạy cảm với sự biến động của mơi
trường nước. Do vậy, địi hỏi người ni tơm phải am hiểu kỹ thuật, thường xuyên
theo dõi những hoạt động, tập tính sinh hoạt của tơm, phát hiện kịp thời những
thay đổi bất lợi của môi trường nước đối với tôm nhằm đưa ra các biện pháp xử lý
kịp thời, đúng đắn và có hiệu quả nhằm tránh những thiệt hại có thể xảy ra.
2.3. Các hình thức ni tôm chuyên canh
Hiện nay tôm là đối tượng được nuôi phổ biến của ngành nuôi trồng thuỷ sản

trong nước và trên thế giới. Trước đây, tôm được nuôi bằng các phương pháp đơn
giản và thường cho năng suất thấp. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật
đã được áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao và góp phần nâng cao
năng suất tơm lên rất nhiều. Tuỳ theo mức độ đầu tư, trình độ kỹ thuật mà có các
hình thức ni tơm chun canh khác nhau. Ở nước ta có các tiêu chuẩn được áp
dụng cho các hình thức ni chun canh như sau:
2.3.1. Hình thức ni tơm quảng canh
Hình thức ni tơm quảng canh (QC) cịn được gọi là ni tự nhiên hoặc
nuôi sinh thái. Mật độ thả giống thưa từ 1 – 2 con/m2 [3,8]. Đây là hình thức ni
tơm sơ khai nhất, hoàn toàn dựa vào nguồn giống và thức ăn tự nhiên, không thả
thêm giống nhân tạo và không cho ăn thêm [4,5]. Hình thức ni tơm này rất đơn
giản, người nuôi tôm chỉ cần đắp đê khoanh khu vực thành những ao, hồ có diện
tích khá lớn (thường lớn hơn 0,5ha) rồi lợi dụng thủy triều để lấy thêm giống và
thức ăn vào ao ni. Hình thức ni này ít địi hỏi về kỹ thuật chăm sóc, quản lý
10


đơn giản, gần như hồn tồn phó mặc cho tự nhiên nên năng suất thấp, quy mô sản
lượng không lớn, kích cỡ sản phẩm khơng đồng nhất trong khi địi hỏi khơng gian
mặt nước lớn nên hình thức này hiện này khơng được sử dụng phở biến. Hơn nữa,
với hình thức này dễ ngăn cản dịng chảy, ơ nhiễm mơi trường, thường phát sinh
dịch bệnh nên hiện nay không được người ni trồng áp dụng.
2.3.2. Hình thức ni tơm quảng canh cải tiến
Hình thức ni tơm quảng canh cải tiến (QCCT) được dựa trên nền tảng của
các mơ hình ni tôm quảng canh sinh thái truyền thống nhưng tăng cường công
tác quản lý môi trường bằng cách cải tạo ao hồ tốt hơn, có bở sung thêm giống và
thức ăn. Đối với hình thức ni tơm QCCT, trước đây thường thả với mật độ từ 3 –
5 con/m2 khu vực nuôi (ao, hồ, chắn sáo,…). Tuy nhiên, hiện nay người ni có
nhiều kinh nghiệm và trình độ kỹ thuật cao hơn nên mật độ thả hợp lý theo hình
thức ni này từ 3 – 10 con/m2 nhưng có nơi thả với mật độ dày hơn tùy theo điều

kiện và khí hậu của vùng ni [4,5]. ình thức này có nhiều ưu điểm như chi phí
đầu tư ban đầu thấp, tận dụng được mặt nước tự nhiên, một phần giống tự nhiên và
bảo vệ môi trường sinh thái. Nhược điểm là năng suất tôm không cao, do bổ sung
thức ăn tươi nên dư lượng thức ăn lớn gây ô nhiễm môi trường và dễ gây ra dịch
bệnh.
2.3.3. Hình thức ni tơm bán thâm canh
Hình thức ni bán thâm canh (BTC) chủ yếu sử dụng giống và thức ăn nhân
tạo. Mật độ thả giống của hình thức này khoảng từ 10 – 20 con/m2 và sử dụng
thức ăn cơng nghiệp là chính [14,16]. Tùy đặc điểm của từng vùng, mật độ thả
giống khác nhau, nhưng bắt buộc phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật như xây
dựng ao hồ, xử lý ao hồ trước khi ni, cho ăn thường xun, có kế hoạch, chủ
động xử lý mơi trường nước và phịng trừ dịch bệnh. Ni tơm BTC địi hỏi vốn
đầu tư lớn, người nuôi phải am hiểu về kỹ thuật nuôi và có nhiều kinh nghiệm.
2.3.4. Hình thức ni tơm thâm canh
Hình thức ni tơm thâm canh (TC) cịn gọi là ni tơm cơng nghiệp, hình
thức ni này địi hỏi phải cung cấp hoàn toàn bằng con giống và thức ăn công
11


nghiệp (nhân tạo), được đầu tư cơ sở hạ tầng đầy đủ. Đối với ni tơm theo hình
thức TC, mật độ con giống từ 100-110 con/m2 [29,9]. Nuôi tôm theo hình thức TC
địi hỏi các u cầu về kỹ thuật, môi trường nước gần như đảm bảo tuyệt đối, đặc
biệt là việc xử lý mơi trường nước, lượng ơxy hịa tan,... Hình thức ni này địi
hỏi người ni phải có kinh nghiệm, trình độ chun mơn cao, trang thiết bị, cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại và nguồn vốn đầu tư lớn. Ưu điểm của hình thức này là
mang lại năng suất cao, sản phẩm hàng hóa lớn.
Hình thức nuôi tôm TC ra đời nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu về
tiêu thụ tôm của xã hội ngày càng tăng và tính hữu hạn của diện tích mặt nước
nuôi tôm thông qua việc nâng cao năng suất tôm.
Nuôi tôm TC được tiến hành trên rất nhiều khu vực ni trồng khác nhau.

Hiện nay có các hình thức ni tôm TC như sau:
- Nuôi tôm TC ở các hồ nhân tạo ven đầm phá: là hình thức ni tơm TC mà
theo đó người ni tơm tiến hành đào hồ, đắp đê bao xung quanh hồ, hình thức
ni này được áp dụng nhiều ở các địa phương ven đầm phá nước lợ, các hồ này
thường được đào ở trên ven bờ đầm, trên những cánh đồng ngập mặn trước đây.
Người nuôi phải xử lý hồ nuôi trước khi thả giống.
- Ni tơm TC ở trong lồng: là hình thức ni tơm TC mà theo đó tơm giống
được thả ở trong những chiếc lồng, rồi thả dưới nước, dọc theo các con sơng hoặc
ven bờ đầm phá. Hình thức này đỡ tốn chi phí xử lý ao hồ, nhưng lại dễ bị nhiễm
bệnh từ các loại thủy sinh tự nhiên, đồng thời dễ bị tác động của môi trường nước
tự nhiên, khí hậu, thời tiết như mưa lụt làm rơi lồng, giảm độ mặn, hạn hán làm
tăng độ mặn vì nước biển thâm nhập vào ao, hồ nuôi.
- Nuôi tôm TC chắn sáo: là hình thức ni tơm TC mà theo đó người ni sẽ
tiến hành chắn sáo (được bện bằng tre) ở dưới nước tạo thành các khu vực nuôi,
ngăn ngừa các lồi thủy sinh là thiên địch của tơm vào trong sáo, rồi thả tôm vào
các khu vực được chắn sáo bao quanh đó. Hình thức này tương tự như nuôi tôm ở
trong lồng nhưng khác ở chỗ nuôi tơm chắn sáo cố định tại một nơi cịn lồng ni
tơm có thể di động.
12


- Ni tơm TC trên cát: là hình thức ni tôm được tiến hành ở những hồ
nhân tạo xây dựng trên những bãi cát ven biển, được chống thấm bằng lớp vải kỹ
thuật ở đáy và ven bờ rồi phủ một lớp cát lên trên. Hình thức này cịn được gọi là
hình thức ni tơm cơng nghiệp cao triều. Ưu thế của hình thức ni tơm này là
khơng bị ảnh hưởng của thủy triều, không bị ảnh hưởng của yếu tố ngoại lai ở
trong môi trường nước tự nhiên thâm nhập, tránh được các mầm bệnh do các động
vật thủy sinh mang lại. Ngồi ra hình thức ni tơm này cũng hạn chế được việc
thay đổi môi trường nước do hạn hán và lũ lụt gây nên, chủ động được việc xử lý
nước hoàn toàn.

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng
Hiệu quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng chịu sự tác động qua lại của cungcầu trên thị trường. Sự thay đổi của cung-cầu của sản phẩm tôm trên thị trường sẽ
ảnh hưởng đến cơ chế hình thành giá và từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của
những hộ nuôi tôm thẻ chân trắng.
-Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
+Cung sản phẩm tôm thẻ chân trắng chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố như
giá, các yếu tố đầu vào, năng lực sản xuất, năng suất nuôi trồng, các mức độ rủi
ro...
+Gía cả các yếu tố đầu vào như con giống, thức ăn, thuốc phòng trừ bệnh và
chữa bệnh, nhiên liệu trong q trình sản xuất,...sự thay đởi giá cả các yếu tố đầu
vào phục vụ sản xuất ảnh hưởng đến sự đầu tư sản xuất của những người sản xuất,
từ đó tác động đến khối lượng đầu ra của sản phẩm.
+Năng lực sản xuất của từng hộ ni tơm đặc trưng bởi các yếu tố như trình
độ của người sản xuất, diện tích ni trồng, quy mơ vốn...Nếu năng lực sản xuất
càng cao thì khả năng mở rộng quy mô sản xuất cũng như tăng cường đầu tư nâng
cao hiệu quả sản xuất càng cao, thì sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao.
+Khi tăng năng suất nuôi trồng tôm thẻ chân trắng sẽ làm tăng khối lượng
đầu ra, hạ giá thành đơn vị của sản phẩm.

13


+Mức độ rủi ro, trong nuôi trồng t ủy sản nói chung và ni tơm thẻ chân
trắng nói riêng chịu sự tác động lớn bởi đ ều kiện ngoại cảnh nên mức độ rủi ro là
rất cao. Trong quá trình sản xuất, người sản xuất thường xuyên phải đối mặt với
nhiều rủi ro thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh, bất lợi về giá cả thị trường, sự giảm
cấp của môi trường nuôi. Nhưng đối với tôm thẻ chân trắng là một lồi sống chịu
sự ảnh hưởng lớn của mơi trường nên rủi ro là rất lớn. Nó tác động ở những mức
độ khác nhau nên dẫn đến kết quả cũng như h ệu quả của việc nuôi tôm thẻ chân
trắng có nhiều biến động.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
+Cầu sản phẩm tôm thẻ chân trắng chịu sự tác động bởi các nhân tố như thu
nhập của người tiêu dùng, khả năng xuất khẩu và sự phát triển của công nghiệp
chế biến.
+Chúng ta biết thu nhập của người tiêu dùng là tác động trực tiếp đến cầu
của của hàng hóa, sản phẩm. Trong phân tích hành vi của người tiêu dùng người ta
thường chú trọng đến cầu có khả năng thanh tốn. Thường là khi người tiêu dùng
có thu nhập càng cao thì người tiêu dùng lại có nhu cầu tiêu dùng nhiều hàng hóa ,
sản phẩm. Tuy nhiên điều này thì khơng phải khi nào cũng đúng với hàng hóa thủy
sản bởi vì thủy sản tuy rất cần thiết với đời sống hàng ngày của con người nhưng
nhu cầu sản phẩm thủy sản bị giới hạn về đặc điểm sinh học của con người.
Ngày nay có thể thấy rằng việc phát triển công nghiệp chế biến thủy sản có
vai trị ảnh hưởng quan trọng đến việc giải quyết đầu ra cho sản phẩm thủy sản,
đặc biệt là tơm thẻ chân trắng. Sản phẩm thủy sản có thể sử dụng thông qua hai
cách: Sản phẩm thủy sản tiêu dùng trực tiếp, sản phẩm thủy sản đã qua chế biến
(như các sản phẩm đơng lạnh, sấy khơ,...). Trong đó loại sản phẩm thủy sản đã qua
chế biến chiếm tỷ trọng lớn. Chế biến thủy sản là rất cần thiết để giải quyết tình
trạng cung dư thừa lúc thu hoạch và cầu thừa lúc khan hiếm. Chính vì vậy, cần
phát triển công nghệ chế biến để nâng cao hiệu quả kinh tế tôm thẻ chân trắng.
Khả năng xuất khẩu tôm thẻ chân trắng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như
chất lượng sản phẩm được làm ra, nhu cầu của thị trường nhập khẩu, khả năng xúc
14


tiến thương mại của nhà xuất khẩu, các chính sánh thương mại của các tổ chức
thương mại quốc tế, các hàng rào thuế quan và phi thế quan khi tham gia quan hệ
với các quốc gia khác. Tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ có tác dụng
kích thích sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho c ế biến các mặt hàng
thủy sản tôm thẻ chân trắng xuất khẩu.
Về yếu tố giá cả thị trường là tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất và

tiêu thụ tôm thẻ chân trắng. Sự thay đổi của giá cả ảnh hưởng đến cung-cầu thị
trường, sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện ác quyết định của sản xuất cũng như trao
đởi hàng hóa trong nội bộ quốc gia hay giữa một quốc gia với thị trường quốc tế.
Sản xuất và t êu thụ tơm thẻ chân trắng cịn chịu ảnh hưởng bởi mơi trường
sản xuất trong đó hệ thống cơ sở hạ tầng, kỹ thuật đóng vai trị rất quan trọng. Hệ
thống cơ sở hạ tầng phục vụ tiêu thụ tôm thẻ chân trắng bao gồm hệ thống đường
sá, hệ thống thông tin liên lạc, phương tiện vận chuyển, phương tiện bảo quản cất
trữ, các hệ thống chợ hay trung tâm thương mại... Phát triển hoàn thiện cơ sở hạ
tầng có tác dụng làm giảm chi phí bán hàng, giảm thời gian lưu chuyển hàng hóa.
Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với ngành thủy sản, sản xuất tôm thẻ chân
trắng do nguyên liệu làm ra đều ở dạng tươi sống nên cần phải được nhanh chóng
được đi tiêu thụ và chế biến.
+Trình độ tở chức tiêu thụ ảnh hưởng đến hiệu quả và kết quả của quá trình
tiêu thụ sản phẩm tơm thẻ chân trắng. Nếu q trình tở chức tiêu thụ ngày càng
được nâng cao thì hiệu quả của việc tiêu thụ sản phẩm tôm thẻ chân trắng cũng
được cao về hiệu quả. Chính vì vậy để có thể nâng cao hiệu quả kinh tế ni tôm
thẻ chân trắng cần phải tập hợp được rất nhiều yếu tố, nên cần phải phát huy các
thể mạnh về nuôi tôm thẻ chân trắng không chỉ làm tăng hiệu quả kinh tế của vùng
mà giúp cho thương hiệu tôm thẻ chân trắng được mọi người biết đến.

15


CHƯƠNG 3. NỘI DUNG
3.1.Nội dung
3.1.1 Bảng thiết kế tổng quát trại ni
ĐƯỜNG GIAO THƠNG

TRẠM BƠM NƯỚC


KHU QUẢN LY

Ao xữ ly

Ao lắng chính

Ao nuôi 5
4000 m2

Ao nuôi 4
4000 m2

Ao nuôi 6
4000 m2

Ao
cách
ly

Ao ni 1
6000 m2

Ao ni 3
4000 m2

Ao ni 2
3000 m2

16


SƠNG

KÊNH
DẪN
NƯỚC
XỮ
LY
NƯỚC


Cống xã nước
Cống cấp nước

Cống xiphong
Quạt nước

Ưu điểm:
Nằm trong vùng quy hoạch được phép ni.
Có nguồn nước cấp phù hợp, không bị ô nhiễm công nghiệp, đáp ứng các yêu cầu
về lý hóa của nước.
Có ao lắng, ao cách ly nên hạn chế được sự lây lan của mầm bệnh.
Đất ao ni có độ kết dính nên hạn chế sự thẩm thấu giữa các ao, giữa các
mương.
Thuận lợi về giao thông, gần nguồn điện.
An ninh tốt.
3.1.2. Chuẩn bị ao nuôi.
* Cải tạo ao
Đối với ao cũ:
Sau khi thu hoạch tôm xong thì xả hết nước, nạo vét hoặc hút hết lớp bùn nhão
đổ vào khu vực chứa thải rồi phơi đáy ao.

Tu sữa lại những chỗ bạt bị rách.
Đối với ao mới:
Bơm nước vào trong ao lắng để lắng khoảng 1 tuần sau đó lấy nước vào ao,
ngâm 2 – 3 ngày rồi tháo cạn, thực hiện lặp lại 2 - 3 lần. quá trình lấy nước vào ao
được lọc qua 2 lớp túilọc mịn để tránh cá tạp, trứng giáp xác vào ao.
Gia cố bờ ao, lót bạt đáy và bạt bờ. Ngồi ra, cịn sử dụng lưới chim để bảo vệ ao
nuôi.
Nhận xét:
Do Công Ty đã nuôi thẻ nhiều năm nên quy trình cải tạo ao rất khoa học, đã tạo
điều kiện môi trường tốt trước khi thả giống, qua đó đã chống được mầm bệnh trong
ao ni đồng thời cũng tăng tỉ lệ sống.
* Diệt tạp
Lấy nước vào ao qua vải lọc, khi lượng nước cấp khoảng 1/3 ao thì dùng Clear
Cup liều lượng 500ml/ao để tiêu diệt trứng giáp xác, cua,còng…
17


Sau đó tiếp tục cấp nước vào đầy ao rồi dùng Saponine với liều lượng từ 100150kg/ao. Trước khi sử dụng mở hết quạt nước khoảng 1h. Ngâm Saponin trong nước
ngọt trên 12 tiếng rồi té đều ra khắp ao, sử dụng vào ban đêm khoảng 21-22h tối.
Khi sử dụng xong thì chạy quạt tiếp tục khoảng 2h thì tắt quạt, qua ngày sau khi
có nắng thì mở quạt chạy liên tục trong một ngày.
3.1.3. Khử trùng nguồn nước
Trong nước ao thường có nhiều mầm bệnh như virus, vi khuẩn, nấm, tảo độc và
nguyên sinh động vật sinh ra các bệnh: đốm trắng, đầu vàng, MBV, đỏ mang, đóng
rong….. Vì vậy, trước khi thả tôm giống cần phải khử trùng nước. Hố chất dùng để
khử trùng nguồn nước phở biến là chlorine. Sau khi sử dụng saponine khoảng 5-7 ngày
thì dùng chlorine để diệt khuẩn.
Chlorine có tác dụng diệt khuẩn rất tốt mỗi ao có thể dùng từ 20-30 kg hồ lỗng
với nước ao phun đều khắp ao. Trước khi thả tôm giống phải mở máy quạt nước cho
bay hết khí chlo cịn lại trong nước (thường thì từ 25-30 ngày). Sau đó test lại chlorine

trước khi gây màu nước.
3.1.4. Gây màu
Sử dụng vi sinh với liều lượng 200g/ao sau đó khoảng 2-3 ngày thì dùng vơi kết
hộp với dolomit khoảng 150kg/ao rồi sục khi liên tục trong 1 tuần. trước khi thả tơm
thì sử dung vi sinh lại lần nửa để khoảng 3 ngày thì tiến hành thả tơm.
Màu nước có ý nghĩa rất lớn đối với ao ni tơm để :
Làm tăng lượng ơxy hồ tan trong nước.
Ổn định chất nước và làm giảm các chất độc trong nước.
Làm thức ăn bổ sung cho tôm.
Giảm độ trong của nước giúp cho tôm nuôi dễ tránh địch hại.
Nâng nhiệt và ổn định nhiệt trong ao.
Hạn chế tảo sợi và tảo đáy phát triển.
Hạn chế các loại vi khuẩn gây bệnh phát triển; đảm bảo cân bằng sinh thái vùng
nước.
Lắp đặt hệ thống sục khí: ban đầu 4-5 quạt/ao, khi tôm lớn 8-10 quạt/ao.
3.1.5 . Con giống
* Chọn tôm giống
Chỉ tiêu cảm quan:
18


Trạng thái hoạt động: tơm bơi thành đàn ngược dịng liên tục quanh thành bể
ương hoặc chậu, có phản xạ tốt khi có tác động đột ngột của tiếng động mạnh hoặc ánh
sáng.
Ngoại hình: các phụ bộ hồn chỉnh, đầu và thân cân đối, khơng có dị tật; chân
đi mở rộng dạng chữ V khi bơi.
Kiểm tra chất lượng con giống bằng phương pháp PCR.
Công Ty bắt tôm giống từ Công Ty cổ phần chăn nuôi CP từ PL8 –PL 9.
* Thả giống
Thả tôm vào ao khi ao đã được gây màu nước tốt đủ thức ăn tự nhiên cho tôm.

Trước khi thả tôm kiểm tra các yếu tố môi trường như pH, độ kiềm, độ mặn...giữa trại
giống và ao ni. Nếu có sự khác biệt thì phải điều chỉnh thích hợp để tránh sốc cho
đàn giống.
Thả lúc sáng sớm hoặc chiều tối, nhiệt độ thấp trong ngày. Thông thường thì thả
vào khoảng 4h sáng, trước khi thả thì thuần tôm bắng cách, trước hết rữa bọc chứa tôm
qua nước có chứa dung dịch Povidine, có tác dụng diệt khuẩn tránh mầm bệnh xâm
nhập trực tiếp vào ao, rữa lại bằng nước rồi mới cho tôm vào bể composit 500L. lấy
nước trong ao cho vào bể khoảng 2/3 bể. sau đó cho tơm vào kết hợp với sục khí
khoảng 20 phút sau khi thấy tôm hoạt động nhanh trong bể thì tiến hành thả tơm xuống
ao. Vận hành hệ thống sục khí trước khi thả giống 3 giờ. Mật độ thả từ 150-180
con/m2.
Nhận xét:
Tuy mật độ thả của Công Ty rất cao nhưng tơm vẫn phát triển bình thường khơng
phân tàn là do điều kiện quản lý tốt. Ngoài ra thì Cơng Ty có nhiều năm kinh nghiệm.
Trước khi đi bắt giống thì Cơng Ty đã thơng báo cho nơi sản xuất biết trước độ
mặn trong ao nuôi để cơ sở sản xuất biết và thuần độ mặn trước, khi bắt về thả thì tỷ lệ
sống rất cao.
3.1.6. Cho ăn và quản lý thức ăn
Sử dụng thức ăn chuyên dùng cho Tơm chân trắng Hi-PO, có hàm lượng đạm >
400/0.tùy theo từng giai đoạn mà cung cấp thức ăn và khẩu phần ăn hợp lí.
Tơm từ 1-6 ngày t̉i sử dụng thức ăn HI-PO 7701. Cho ăn bằng phà và rãi đều
khắp ao.

19


Từ ngày thứ 6-9 thì trộn thức ăn HI-PO 7701 và HI-PO 7702 lại với nhau. Đồng
thời cho 1 ít thức ăn vào trong nhá để tôm quen dần.
Đến ngày thứ 10 thì sử dụng thức ăn 7702 hồn tồn có hàm lượng đạm >40 0/0.
ngồi ra cịn tăng cường hàm lượng vitamine, khống, acid amine thiết yếu,

Bở sung chế phẩm sinh học tăng cường hệ vi sinh đường ruột, cải thiện độ tiêu
hóa thức ăn cho tơm bằng cách trộn bở sung trực tiếp vào thức ăn, thường thì trộn vào
lúc 11h trưa và 15h chiều.
 Khi tôm được 16 ngày thì trộn 2 loại thức ăn 7702 và 7703, lúc này sử
dụng nhá để kiểm tra thức ăn nhằm cung cấp khẩu phần ăn cho hợp lí. cứ
1 lần cho ăn 10kg thì cho vào vó 100g.
 Khi tơm được 26 ngày thì sử dụng thức ăn 7703.
 Khi tơm được 33 ngày thì sử dụng thức ăn 7703 trộn với 7703p.
 Khi tơm được 36 ngày thì sử dụng thức ăn 7703p lúc này khơng cịn trộn
vitamine, khống, acid amine thiết yếu và men tiêu hóa nữa mà thức ăn
được cho ăn bằng máy.
 Khi tôm được 59 ngày thì sử dụng thức ăn 7703p trộn với 7704s.
 Khi tơm được 67 ngày thì sử dụng thức ăn 7704s.
 Khi tơm được 75 ngày thì sử dụng thức ăn HI-GRO 8804 cho đến khi thu
hoạch.
Điều chỉnh lượng thức ăn cho ăn 4 ngày/lần, buổi sáng cho ăn nhiều nhất cịn
b̉i chiều ít nhất. Tuy nhiên lượng thức ăn thực tế được điều chỉnh hàng ngày, dựa
vào kết quả kiểm tra nhá ăn sau mỗi lần cho ăn 150 – 180 phút.
Khi thời tiết thay đổi, nhiệt độ quá nóng hay quá lạnh đều ảnh hưởng đến sức ăn
của tơm. Vì thế, cần thay đởi lượng thức ăn giữa các lần cho ăn trong ngày tùy vào
thời tiết, trên nguyên tắc tôm ăn mạnh nhất vào lúc trời nắng.
Nhận xét:
Qua số liệu thức ăn ở (Bảng 1) ta thấy lượng thức ăn tăng hay giảm phụ thuộc
vào việc kiểm tra nhá, ngồi ra cịn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, nhiệt độ của
nước, sức khoẻ, chất lượng nước ao ni, nhu cầu thực tế của tơm. Vì thế việc xác
định lượng thức ăn phù hợp từng giai đoạn phát triển của tơm là rất cần thiết, vì khi
tơm bị đói sẽ tăng trưởng chậm, sinh bệnh, thậm chí ăn thịt lẫn nhau. Trái lại, khi thức
ăn quá nhiều, tơm khơng ăn hết gây lãng phí, ơ nhiễm đáy và nước ao nuôi, tạo điều
kiện cho vi khuẩn gây bệnh và tảo độc phát triển.
20



Trong khi cho ăn có bở sung vitamin, khống, men tiêu hóa...vì thế làm tăng
khả năng tiêu hóa thứ ăn và tăng sức đề kháng cho tôm.
3.1.7. Quản lý môi trường
Kiểm tra các yếu tố môi trường:
Kiểm tra 2 lần/ngày các yếu tố pH, nhiệt độ
Đối với độ kiềm, độ mặn được đo trước khi thả tôm
Kiểm tra 2 tuần/lần các yếu tố: NH3
Kiểm tra 1 lần/tháng các yếu tố: hàm lượng oxy
Kiểm soát, điều chỉnh pH, tăng độ kiềm trong ao nuôi bằng Dolomite
(MgCaCO3) hoặc vôi (CaCO3), nhất là vào thời gian tơm lột xác.
Tăng cường oxy hịa tan bằng hệ thống quạt, vận hành 20 - 24 giờ/ngày đêm tuỳ
vào giai đoạn nuôi, điều kiện thời tiết và chất lượng nước ao nếu ao có diện tích từ
4000-4500m2 thì phải sử dụng 8- 10 quạt nước. Ao từ 5000-6000m 2 thì cần phải 12- 14
quạt nước mới cung cấp đủ oxy cho tơm. Ngồi ra việc lắp quạt cung cấp oxy cho tơm
cịn phụ thuộc vào mật độ nuôi và tỷ lệ sống của tôm, mà ta lắp cho hợp lý. Tăng
cường sục khí vào cuối giai đoạn ni, những ngày nắng ít hay khi độ trong của ao
giảm.
Cần lưu ý: Tắt bớt quạt nước khi cho tôm ăn và mở quạt nước lại sau khi cho ăn
xong.
Sử dụng chế phẩm vi sinh nhằm tăng cường hệ vi sinh có lợi, giúp cải thiện nền
đáy, chất hữu cơ trong nước và ổn định pH.
Chế độ thay nước: các ao nuôi tôm chân trắng thâm canh tại Công Ty khơng có
thay nước, chỉ cấp nước khi cần: 3 - 6 lần/vụ. Nước được cấp vào ao bằng nguồn nước
ngầm, thời điểm cấp nước tùy thuộc vào mực nước trong ao.
3.1.8. Quản lý sức khỏe tơm ni
Ao ni tơm nói chung, ni tơm chân trắng nói riêng, cần áp dụng các giải pháp
phịng bệnh là chính. Việc phịng bệnh khơng hiệu quả, bệnh xảy ra, ngoài nguy cơ gây
bùng phát dịch bệnh, quá trình xử lý bệnh sẽ dẫn đến các nguy cơ gây mất an toàn vệ

sinh thực phẩm, tởn hại đến mơi trường trong và ngồi ao ni và nhất định ảnh hưởng
đến giá thành sản xuất.
Phòng bệnh bao gồm các hoạt động

21


Hạn chế các tác động xấu từ môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm như
biến đổi của các chỉ tiêu lý, hóa học, sự gia tăng của mầm bệnh trong ao.
Ngăn ngừa các nguy cơ gây bệnh từ nguồn giống không đảm bảo, chất lượng
nước cấp không đạt yêu cầu, quá trình xâm nhập của mầm bệnh từ bên ngoài do vệ
sinh trang trại chưa phù hợp, …
Xử lý triệt để và có trách nhiệm khi bệnh xảy ra: báo ngay đến cơ quan liên quan
vấn đề bệnh để xử lý kịp thời, đúng cách.
Cụ thể hơn, phòng bệnh trong q trình ni bao gồm thực hiện tốt việc quản lý
con giống, thức ăn, nguồn nước và theo dõi sức khỏe tôm nuôi.
Theo dõi sức ăn của tôm, đây được xem là một trong các dấu hiệu thể hiện rõ
nhất tình trạng sức khỏe của tơm.
Quan sát hoạt động của tôm trong ao, biểu hiện của tôm vào nhá, các dấu hiệu
cảm quan như tình trạng thức ăn trong ruột, các dấu hiệu bên ngoài khác, ..
Theo dõi dấu hiệu lột xác để kiểm soát chặt chẽ độ kiềm của nước, đảm bảo chất
lượng nước để tôm phát triển tốt: tăng trọng tối đa và hình thành vỏ mới sau mỗi lần
lột xác.19
Vệ sinh trang trại nuôi: Không xả rác, xả nước thải sinh hoạt, Dụng cụ, trang
thiết bị sử dụng riêng biệt cho từng ao, công nhân được vệ sinh trước khi xuống ao
tôm, kỹ thuật lao động trong trại.
3.1.9. Thu hoạch và xử lý chất thải
 Kích cỡ tơm thu hoạch là 33 con/kg. Phương pháp thu hoạch tôm khá phổ biến
là rút bớt nước xuống cịn khoảng 1/3 ao, dùng lưới điện (kích điện) đánh bắt
hầu hết số tôm trong ao và tác cạn ao thu số tơm cịn lại.

 Dụng cụ thu hoạch, cách thu hoạch phải ngâm qua
thuốc tím để tránh lây nhiễm giữa các ao: sử dụng dụng
cụ thu hoạch riêng rẽ cho từng ao hoặc vệ sinh kỹ
(giặt sạch, phơi ráo) trước khi sử dụng tiếp cho ao khác.
 Nước thải và chất lắng đọng phải được xử lý trước khi
thải ra ngồi mơi trường xung quanh: nếu cần phải thải
ngay, phải để lắng và xử lý bằng hóa chất diệt khuẩn (chlorine)
22


Phải xử lý phù hợp bùn ao nuôi thủy sản sau thu hoạch bùn được bơm đến bãi
xử lý chất thải
3.2. Phương pháp
Tham gia thực hiện tất cả các khâu kỹ thuật của quy trình ni như: các bước cải
tạo ao, trực tiếp cho tôm ăn, theo dõi sự tăng trọng của tôm….
Dùng các dụng cụ để theo dõi hàng ngày các chỉ tiêu môi trường như:pH, nhiệt
độ, bên cạnh đó các yếu tố khí độc 15 ngày/lần.
Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế, Ph được đo bằng bộ test Ph mỗi ngày đo 2 lần
vào lúc 7h sáng và 15h chiều.
Độ mặn được đo bằng khúc xạ kế vào trước thời điểm thả giống.
3.3. Kết quả đạt được
3.3.1. Môi trường
Qua bảng theo dõi của các yếu tố môi trường (bảng 2), Các chỉ tiêu môi trường
trong ao như pH, nhiệt độ tương đối phù hợp, từ bảng trên ta thấy sự biến động pH
trong ngày không vược quá 0.5ppm, nhiệt độ trong ngày dao động từ 25 0c-320c nằm
trong ngưỡng thích hợp cho sự phát triển của tơm.
Trong khi nuôi nước được cấp liên tục vào ao và không có thay nước, bón vơi,
vi sinh định kì, mặt khác sử dụng quạt nhiều (10- 12 quạt/ao) , nên hạn chế được mầm
bệnh và tạo môi trường tốt cho tôm phát triển.
Nồng độ NH3 ở tháng thứ nhất chỉ có 0.1ppm, sang tháng thứ 2 tăng lên 0.2ppm

điều đó cho thấy ao việc quản lý lượng thức ăn rất hợp lý khơng để cho thức ăn dư q
nhiều, ngồi ra ở Công Ty thường xuyên xiphong 1tuần/ lần nên hạn chế tối đa lượng
chất thải qua đó làm giảm lượng khí độc trong ao ni từ đó mà hạn chế được mầm
bệnh. Vì thế mà tơm phát triển rất nhanh.
Hàm lượng oxy thì tương đối cao, lúc đầu tơm cịn nhỏ nên nhu cầu oxy cịn
thấp chỉ có 5- 6.5ppm nhưng sau đó tăng dần qua các tháng. Khi tơm được 75 ngày thì
hàm lượng oxy tăng lên 6.5- 8ppm. Điều đó cho thấy khi trọng lên cơ thể tăng thì nhu
cầu oxy cũng tăng lên.

23


×