Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tap huan ve to chuc cong dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.4 KB, 4 trang )

1. Hiện trạng sản xuất thuỷ sản của địa phương
Tổng diện tích thuỷ sản của Thanh Hố:
Trong đó NTTS nước ngọt:
chiếm %
Nước mặn:
chiếm %
Ni theo hướng cơng nghiệp: ha
Hình thức nuôi: Hiện trong 06 vùng thực hiện dự án: Đa số là ni theo hình
thực quảng canh, quảng canh cải tiến
Cơ sở hạ tầng: Đường điện phục vụ sản xuất khơng có, hệ thống ao rất cạn,
hệ thống cống cấp, thốt nước cịn chung, đa số các hộ ni khơng có ao
chứa, ao xử lý nước thải. Đường nuội ngoại đồng chủ yếu là đường đất.
Bờ ao được tạo nên bởi đất thịt pha cát, các đối tượng khác như cua, cáy…
còn nhiều trong ao. Do vậy kết quả làm cho NTTS ở địa phương phát triển
không ổn định, rủi ro lớn
Những ngun nhân cơ bản sau:
Trình độ ni cịn hạn chế, không đồng đều trong vùng nuôi
Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng xuống cấp (ao, mương cấp, thốt nước)
Quy trình sản xuất diễn ra suốt ngày đêm (đánh tỉa, thả bù)
Môi trường ô nhiễm
Người nuôi chưa ý thức được tầm quan trọng về nguồn giống sạch bệnh
Công tác quản lý (người ni, chính quyền, cộng đồng)..cịn lỏng lẻo, chưa
có chính sách, chế tài hợp lý
Dịch bệnh xuất hiện nhiều, khó kiểm sốt
Để khắc phục được những vấn đề trên thì nhất thiết phải thành lập các Ban
Quản lý vùng ni (BQLVN) do chính những người ni tham gia và được
chính quyền địa phương cơng nhận, đề họ tự quản lý và điều chỉnh các hành
vi của mình và cộng đồng xung quanh trong hoạt động NTTS của mình dưới
sự giúp đỡ của chính quyền địa phương và các cơ quan quản lý nhà nước về
chuyên ngành NTTS
Nguyên tắc hoạt dộng của vùng NTTS


1. Tự nguyện: Mọi người nuoi thuỷ sản trong cùng một khu vực và tán thành
Điều lệ tổ chức và hoạt động của vùng nuôi thuỷ sản do Ban quản lý vùng
nuôi thuỷ sản ban hành (sau đây gọi chung là điều lệ nuôi) đều có quyền gia
nhập vùng ni tại địa bàn
2. Dân chủ, bình đẳng và cơng khai: Tất cả người ni thuỷ sản có quyền
tham gia ứng cử, đề cử, bầu các chức danh trong ban quản lý; kiểm tra, giám
sát hoạt động của BQL theo quy định của Điều lệ vùng NTS


3. Hợp tác và phát triển cộng đồng: Tất cả người NTS phải có ý thức phát
huy tinh thần xây dựng tập thể và hợp tác với nhau trong NTTS, bảo vệ mơi
trường ni, ngăn ngừa, phịng hcống dịch bệnh và khắc phục hậu quả dịch
bệnh
Nguyên tắc hoạt động của BQL
1. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: BQL hoạt động theo nguyên
tắc tưkj chủ và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động nhằm đạt được mục
tiêu chung do hộii nghị người nuôi thuỷ sản trong vùng (sau đây gọi chung
là hội nghị vùng nuôi) quyết định
2. Làm việc theo nguyên tắc tập thể
Những nội dung quan trọng liên quan đến hoạt động vủa vùng NTS phải
được thông qua hội nghị vùng nuôi. Những vấn đề đề xuất, kiến nghị của
vùng nuôi thuỷ sản đối với cơ quan có thẩm quyền phải được bàn bạc, thống
nhất trong tập thể lãnh đạo BQL
Hoạt động BQL vùng NTTS là hoạt động cộng đồng
Thông qua việc quản lý dựa vào cộng đồng sẽ giúp phối hợp chặt chẽ với
chính quyền địa phương
Có thể thấy quyền lợi và nghĩa vụ của người ni thể hiện rõ trong qú trình
hoạt động của BQL vùng NTS
Quản lý cộng đồng vùng nuôi: Một cách quản lý có hiệu quả nhất là chính
nười nuôi thuỷ sản trong vùng nuôi dựa trên quy định của pháp luật để tự

bảo vệ mình và bảo vệ cho tập thể. Nói như vậy khơng có nghĩa là xố bỏ đi
vai trị quản lý của chính quyền địa phương và các ngành chức năng; nhưng
chúng ta hiểu ch rằng, lực lượng của chính quyền địa phương và các ngành
chức năng khơng thể thường xun cóa mặt tại vùng nuôi để kịp thời phát
hiện ngăn chặn hoặc xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực có liên quan
đến hoạt động NTS
Ban quản lý vùng NTTS sẽ làm gì?
Ban quản lý vùng ni ngồi việc quản lý được môi trường vùng nuôi, mùa
vụ… hoạt động quản lý cộng đồng sẽ giúp người dân trong vùng nâng cao
trình độ kỹ thuật, nắm bắt thơng tin nhanh chóng về những tiến bộ khoa học
công nghệ, về thị trường và những thông tin cần thiết khác để phục vụ tốt
hơn trong quá trình sản xuất
S
Sự thành lập Ban quản lý vùng NTTS là cần thiết
Do đó, việc thành lập BQL vùng NTS là nhằm tạo cơ sở cho việc phát huy
quyền làm chủ của người NTS trong quản lý bao rvệ mơi trường, phịng


ngừa dịch bệnh thuỷ sản, giữ gìn an ninh trật tự trong vùng ni, bảo vệ lợi
ích, thành quả lao động của chính mình là điều đáng và cần thiết
VÌ VẬY ĐỂ PHÁT TRIỂN NTTS THEO HƯỚNG VietGAP THÌ VIỆC
THÀNH LẬP BQL VÙNG NI LÀ CẦN THIẾT
TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO
1. Do người nuôi thuỷ sản trong vùng đóng góp ?
2. Các nguồn thu khác do các tổ chức, cá nhân hỗ trợ cho hoạt động của Ban
Quản lý ?

THÀNH LẬP BAN QUẢN LÝ VÙNG NUÔI
GỒM 4 BƯỚC
Bước 1: Công tác chuẩn bị

1. Sở Nông nghiệp & PTNT tham mưu UBND tỉnh ban hành Quy định về
vùng nuôi thuỷ sản trên tỉnh Thanh Hố
2. Sở Nơng nghiệp & PTNT, BQL Dợ án phối hợp cùng UBND huyện,
UBND xã tổ chức triển khai Điều lệ tổ chức và hoạt động của BQLVNTS tại
6 vùng nuôi GAP và 2 vùng đa dạng sinh học được lựa chọn
3. Hướng dẫn thành lập Ban vận động thành lập BQLVNTS. Thành phần
Ban vận động của xã do chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBND xã làm trưởng
ban, lãnh đạo Hội nông dân làm phó ban trực, trưởng thơn, Hội cựu chiến
binh, Đồn thanh niên là thành viên.
Bước 2: Công tác lập kế hoạch khảo sát, nắm tình hình
1. Ban vận động của xã, lập kế hoạch khảo sát tình hình, xác định phạm vi,
khu vực cần thiết phải thành lập BQLVNTS (dựa trên điều kiện nguồn nước
cấp, thốt, quy mơ về diện tích và khả năng quản lý)
2. Khảo sát, nắm bắt tình hình thực tế, xác định cụ thể: khu vực, vùng ni,
số cá nhân, tổ chức có hoạt động ni thuỷ sản trong vùng (tất cả các hình
thức ni và đối tượng nuôi)
3. Tổ chức vận động và dự kiến nhân sự để làm nồng cốt gií thiệu bầu vào
BQLVNTS
Bước 3: Tổ chức hội nghị thành lập


1. Ban vận động xã phối hợp với chính quyền thôn tập hợp tất cả chủ cơ sở
nuôi thuỷ sản trong khu vực, vùng nuôi được xác định tham gia dự hội nghị
thành lập BQLVNTS
2. Chủ trì hội nghị: do Ban vận động xã chủ trì
3. Nội dung, chương trình hội nghị

2. Khắc phục
2.1 Mục tiêu của việc xây dựng tổ chức cộng đồng trong nuôi trồng thuỷ sản
2.2 Phương pháp tổ chức

2.3 Định hướng của BQLDA
Dự án Hỗ trợ những vấn đề gì
- Quản lý dịch bệnh
- Quản lý mơi trường
- Đào tạo tập huấn
- Xây dựng mơ hình nuôi trồng thuỷ sản theo hướng VietGAP
2.4 Tổ chức đánh giá



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×