Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

TÂM lý học NHÂN sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.57 KB, 11 trang )

UBND THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TẠO: TÂM LÝ HỌC

HỌC PHẦN

TÂM LÝ HỌC NHÂN SỰ
(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày…tháng…năm……
của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:
- Tên học phần (tiếng Việt): Tâm lý học nhân sự
(tiếng Anh): Human Resources Psychology
- Mã số học phần: 853036
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức giáo dục đại cương

 Kiến thức ngành

Kiến thức cơ sở ngành
vKiến thức chun ngành (nếu có)
- Số tín chỉ:
3
+ Số tiết lý thuyết:
20
+ Số tiết thảo luận/bài tập:
5
+ Số tiết thực hành:
+ Số tiết hoạt động nhóm:


5
+ Số tiết tự học:
- Học phần tiên quyết:
Tâm lí học xã hội
- Học phần song hành (nếu có):
Khơng
2. Mơ tả học phần (Vị trí, vai trị của học phần đối với chương trình đào tạo và
khái qt những nội dung chính)
Mơn học trang bị cho sinh viên những kiến thức tâm lý học trong lĩnh vực
quản trị nhân sự, bao gồm những phương pháp tâm lý cho người làm công tác nhân
sự trong việc tuyển dụng, sử dụng, đánh giá nhân sự và tạo động lực làm
việc cho người lao động trong tổ chức trên cơ sở hiểu rõ những đặc điểm tâm lý cá
nhân, tâm lý nhóm trong tổ chức và ảnh hƣởng của chúng đến thái độ, hành vi,
năng suất làm việc của người lao động. Từ đó, giúp người học vận dụng chúng một
cách hiệu quả và linh hoạt trong thực tiễn quản trị nhân sự.
3. Mục tiêu học phần
Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:
Về kiến thức:
- Trình bày và Phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý và năng
suất làm việc của người lao động trong tổ chức.
- Đánh giá được chức năng, vai trò của tâm lý học trong công tác quản trị
nhân sự.
1


- Trình bày được các phương pháp tâm lý trong tuyển dụng nhân sự, cách thức
sử dụng và đánh giá nhân sự hợp lý, cũng như những phương pháp giúp tạo động
lực làm việc cho người lao động.
Về kỹ năng:
- Áp dụng các phương pháp tâm lý trong đánh giá nhân sự, tuyển dụng nhân

sự.
- Biết cách sử dụng nhân sự hiệu quả trên cơ sở hiểu được những đặc điểm
tâm lý trong lao động của nhân sự.
- Có khả năng thiết kế các chương trình, kế hoạch đào tạo – phát triển nhân sự
phù hợp với tình hình nhân lực thực tế của tổ chức.
- Có khả năng đề xuất những cách thức phù hợp giúp gia tăng động lực làm
việc của người lao động trong tổ chức.
- Có kỹ năng giải quyết được các tình huống nảy sinh trong công tác quản trị
nhân sự
- Thông qua các hoạt động tại lớp và về nhà, sinh viên có khả năng làm việc
độc lập, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề, nghiên cứu tài liệu và thể hiện khả năng
tư duy phản biện, óc quan sát cá nhân.
Về thái độ:
- Hình thành sự u thích và hứng thú đối với mơn học, với nghề nghiệp trong
tương lai.
- Có ý thức rèn luyện các phẩm chất và kĩ năng cần thiết của người làm công
tác nhân sự.
4. Chuẩn đầu ra học phần
Ký hiệu
Trình độ
chuẩn
Mơ tả chuẩn đầu ra
năng lực
đầu ra
(2)
(3)
(1)
G1 Trình bày những vấn đề chung về tâm lý học nhân sự
1
Trình bày vai trị chức năng của các bộ phận nhân sự trong tổ

G2
1
chức
Phân tích được những năng lực và phẩm chất cần thiết của
G3
4
người làm cơng tác nhân sự
Trình bày những đặc điểm tâm lý cơ bản của người lao động:
G4

nhu cầu, động cơ, khí chất, tính cách, năng lực, cảm xúc và

1

G5

tâm trạng.
Trình bày đặc điểm nhóm trong tổ chức
Trình bày và đánh giá phương pháp tâm lý trong tuyển dụng

1

G6
G7

nhân sự
Đánh giá năng lực nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp,

1,5
5

2


G8
G9
G10
G11
G12

định hướng sử dụng nhân sự trong tổ chức.
Trình bày những căn cứ và phương pháp đánh giá nhân sự
Trình bày các lý thuyết động viên người lao động
Trình bày ý nghĩa của việc đào tạo và phát triển nhân sự
Đánh giá nhu cầu đào tạo và phát triển nhân sự
Trình bày cách lập kế hoạch, tổ chức đào tạo và đánh giá kết
quả sau đào tạo

1
1
1
5
1

5. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ, vai trò của Tâm lý học nhân sự
1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Tâm lý học nhân sự
1.3. Các phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học nhân sự
1.4. Mối quan hệ giữa tâm lý học nhân sự với tâm lý học tổ chức và công
nghiệp

1.5. Phạm vi ứng dụng của tâm lý học nhân sự trong doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN NHÂN SỰ TRONG TỔ CHỨC
2.1. Vai trò của bộ phận nhân sự trong tổ chức
2.2. Chức năng của bộ phận nhân sự trong tổ chức
2.3. Những phẩm chất và năng lực cần thiết của người làm công tác nhân sự
CHƯƠNG 3: TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Những đặc điểm tâm lý cơ bản của người lao động
3.1.1. Nhu cầu
3.1.2. Động cơ làm việc
3.1.3. Khí chất
3.1.4. Tính cách
3.1.5. Năng lực
3.1.6. Cảm xúc và tâm trạng
3.3. Đặc điểm tâm lý nhóm trong tổ chức
3.3.1. Sự gắn bó của nhóm
3.3.2. Sự cạnh tranh và hợp tác của nhóm
3.3.3. Sức ép của nhóm
3.2. Những đặc điểm tâm lý chung của người lao động Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP TÂM LÝ TRONG TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ
4.1. Nghiên cứu tiểu sử trong tuyến dụng
3


4.2. Phỏng vấn trong tuyến dụng
4.3. Quan sát trong tuyến dụng
4.4. Trắc nghiệm tâm lý trong tuyến dụng
CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ
5.1. Sử dụng nhân sự
5.1.1. Phân tích năng lực nghề nghiệp của nhân sự
5.1.2. Phân tích định hướng nghề nghiệp của nhân sự

5.1.3. Định hướng sử dụng nhân sự trong tổ chức
5.2. Đánh giá nhân sự
5.2.1. Những vấn đề chung về đánh giá nhân sự
5.2.2. Các căn cứ đánh giá nhân sự
5.2.3. Phương pháp đánh giá nhân sự
5.2.4. Tổ chức công tác đánh giá nhân sự
CHƯƠNG 6: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
6.1. Con người và năng suất lao động
6.2. Nhu cầu, động cơ và động viên
6.3. Các lý thuyết động viên người lao động
6.3.1. Lý thuyết nhu cầu
6.3.2. Lý thuyết tăng viện
6.3.3. Lý thuyết kỳ vọng
6.3.4. Lý thuyết hiệu quả tự thân
6.3.5. Lý thuyết công bằng
6.3.6. Lý thuyết thiết kế mục tiêu
6.3.7. Lý thuyết kiểm soát
6.3.8. Lý thuyết hành động
6.4. Phương pháp tạo động lực cho người lao động
CHƯƠNG 7: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ
7.1. Ý nghĩa của việc đào tạo và phát triển nhân sự
7.2. Phân tích nhu cầu đào tạo và phát triển nhân sự
7.3. Lập kế hoạch đào tạo
7.4. Tổ chức đào tạo
7.5. Đánh giá kết quả sau đào tạo
6. Học liệu
4


6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Nguyễn Hữu Thân (2012), Quản trị nhân sự, NXB Lao động – Xã hội.
[2] Rothman I. & Copper C. (2008), Organizational and Work Psychology: Topics

in Applied Psychology.
6.2. Tài liệu tham khảo
[3] Mai Hữu Khuê (2013), Tâm lý học tổ chức, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
[4] Thái Trí Dũng (2010), Tâm lý học quản trị kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội.
[5] Vũ Dũng (2011), Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học
Tuần/
Buổi
học

Nội dung
dạy học

Hình thức
tổ chức
dạy học

Yêu cầu đối
với sinh viên

CĐR
môn
học

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG

1.1. Đối tượng, nhiệm vụ, vai trò
của Tâm lý học nhân sự

1

1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và Thuyết
phát triển của Tâm lý học nhân sự trình tích
cực theo
1.3. Các phương pháp nghiên cứu
hoạt động,
của Tâm lý học nhân sự
Vấn đáp
1.4. Mối quan hệ giữa tâm lý học
nhân sự với tâm lý học tổ chức và
cơng nghiệp

SV nắm vững
nội dung đề
cương

mơn

học
SV chia nhóm

G1

SV đọc thêm
tài liệu [1], [2],
[3],[4],[5]


1.5. Phạm vi ứng dụng của tâm lý
học nhân sự trong doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG

2

SV thảo luận,
CỦA BỘ PHẬN NHÂN SỰ Thuyết
trình bày nội
trình tích dung thảo luận
TRONG TỔ CHỨC
cực
theo
2.1. Vai trò của bộ phận nhân sự
nhóm, SV đọc G2,G3
hoạt động,
trong tổ chức
đàm thoại. thêm tài liệu
[1], [2], [3],[4]
2.2. Chức năng của bộ phận nhân
sự trong tổ chức

5


3

2.3. Những phẩm chất và năng lực Thuyết
cần thiết của người làm cơng tác trình tích

cực
theo
nhân sự
hoạt động,
đàm thoại.

SV thảo luận,
trình bày nội
dung thảo luận
G2,G3
nhóm, SV đọc
thêm tài liệu
[1], [2], [3],[4]

CHƯƠNG 3: TÂM LÝ NGƯỜI
LAO ĐỘNG

4

Thuyết
3.1. Những đặc điểm tâm lý cơ
trình tích
bản của người lao động
cực
theo
hoạt động,
3.1.1. Nhu cầu
đàm thoại.
3.1.2. Động cơ làm việc
3.1.3. Khí chất


SV thảo luận
nhóm,
trình
bày kết quả
thảo
luận
nhóm, SV đọc

G4
G5

thêm tài liệu [1],
[2],[3],

4],[5],[6]

3.1.4. Tính cách
3.1.5. Năng lực
3.1.6. Cảm xúc và tâm trạng
5

SV thảo luận
Thuyết
nhóm,
trình
trình tích bày kết quả
cực
theo thảo
luận

hoạt động, nhóm, SV đọc
đàm thoại. thêm tài liệu [1],

G4
G5

[2],[3],

4],[5],[6]
3.3. Đặc điểm tâm lý nhóm trong
tổ chức

SV thảo luận
nhóm,
trình
Thuyết
3.3.2. Sự cạnh tranh và hợp tác trình tích bày kết quả
luận
của nhóm
cực
theo thảo
hoạt động, nhóm, SV đọc
3.3.3. Sức ép của nhóm
thêm tài liệu [1],
đàm thoại.
[2],[3],
3.2. Những đặc điểm tâm lý chung
4],[5],[6]
của người lao động Việt Nam hiện
3.3.1. Sự gắn bó của nhóm


6

G4
G5

nay

6


CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP
TÂM

LÝ TRONG TUYỂN

SV thảo luận,
Thuyết
trình bày nội
trình
tích
4.1. Nghiên cứu tiểu sử trong
dung thảo luận
cực
theo
tuyến dụng
nhóm, SV đọc
hoạt động,
4.2. Phỏng vấn trong tuyến dụng
đàm thoại. thêm tài liệu

[1], [2], [3],[4]
4.3. Quan sát trong tuyến dụng
DỤNG NHÂN SỰ

7

G6

4.4. Trắc nghiệm tâm lý trong
tuyến dụng
4.3. Quan sát trong tuyến dụng

8

SV thảo luận,
trình bày nội
dung thảo luận
nhóm, SV đọc
thêm tài liệu
[1], [2], [3],[4]

G6

SV thảo luận
nhóm,
trình
5.1. Sử dụng nhân sự
Thuyết
bày kết quả
5.1.1. Phân tích năng lực nghề trình tích thảo

luận
cực
theo
nghiệp của nhân sự
nhóm, SV đọc
hoạt động,
thêm tài liệu [1],
5.1.2. Phân tích định hướng nghề đàm thoại
[2],[3],
nghiệp của nhân sự
4],[5],[6]

G7

Thuyết
4.4. Trắc nghiệm tâm lý trong trình tích
cực
theo
tuyến dụng
hoạt động,
đàm thoại.
CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG VÀ
ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ

9

G8

5.1.3. Định hướng sử dụng nhân
sự trong tổ chức

5.2. Đánh giá nhân sự
SV thảo luận
nhóm,
trình
đánh giá nhân sự
Thuyết
bày kết quả
5.2.2. Các căn cứ đánh giá nhân trình tích thảo
luận
cực
theo
sự
nhóm, SV đọc
hoạt động,
thêm tài liệu [1],
5.2.3. Phương pháp đánh giá nhân đàm thoại
[2],[3],
sự
4],[5],[6]
5.2.1. Những vấn đề chung về

10

G7
G8

5.2.4. Tổ chức công tác đánh giá
nhân sự

7



CHƯƠNG 6: TẠO ĐỘNG LỰC

11

SV thảo luận
nhóm,
trình
LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO Thuyết
bày kết quả
trình tích
ĐỘNG
thảo
luận
cực
theo
6.1. Con người và năng suất lao
nhóm, SV đọc
hoạt động,
thêm tài liệu [1],
động
đàm thoại. [2],[3],
6.2. Nhu cầu, động cơ và động
4],[5],[6]
viên
6.3. Các lý thuyết động viên
người lao động

12


6.3.1. Lý thuyết nhu cầu
6.3.2. Lý thuyết tăng viện
6.3.3. Lý thuyết kỳ vọng
6.3.4. Lý thuyết hiệu quả tự thân
6.3.5. Lý thuyết công bằng
6.3.6. Lý thuyết thiết kế mục tiêu

13

6.3.7. Lý thuyết kiểm sốt
6.3.8. Lý thuyết hành động

SV thảo luận
Thuyết
nhóm,
trình
trình tích bày kết quả
cực
theo thảo
luận
hoạt động, nhóm, SV đọc
đàm thoại. thêm tài liệu [1],

G9

G9

[2],[3],


4],[5],[6]
SV thảo luận
Thuyết
nhóm,
trình
trình tích bày kết quả
cực
theo thảo
luận
hoạt động, nhóm, SV đọc
đàm thoại. thêm tài liệu [1],

G9

[2],[3],

CHƯƠNG 7: ĐÀO TẠO VÀ
Thuyết
trình tích
7.1. Ý nghĩa của việc đào tạo và cực
theo
hoạt động,
phát triển nhân sự
7.2. Phân tích nhu cầu đào tạo và đàm thoại.
PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ
14

phát triển nhân sự
7.3. Lập kế hoạch đào tạo
7.4. Tổ chức đào tạo

15

7.5. Đánh giá kết quả sau đào tạo

Thuyết
trình tích
cực
theo
hoạt động,
đàm thoại.

4],[5],[6]
SV thảo luận,
trình bày nội
dung thảo luận
nhóm, SV đọc
thêm tài liệu
[1],[2],[3],
4],[5],[6]
SV thảo luận,
trình bày nội
dung thảo luận
nhóm, SV đọc
thêm tài liệu
[1],[2],[3],
4],[5],[6]

G10
G11
G12


G10
G11
G12

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối
với môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)
8


- Sinh viên được chia nhóm làm việc trong suốt quá trình học. Sinh viên cần
nghiêm túc thể hiện tinh thần trách nhiệm trong việc phối hợp làm việc chung.
- Sinh viên hoàn thành các bài tập ở lớp, bài tập về nhà, đọc tài liệu ở nhà và
làm bài thuyết trình được giao đúng thời hạn.
- Sinh viên thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận trên lớp.
9. Phương pháp đánh giá học phần
9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá
Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0
đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
9.2. Đánh giá bộ phận
Bộ phận
được đánh giá
1. Đánh giá quá trình

Điểm
đánh giá bộ phân
Điểm quá trình

1.1. Ý thức học tập


Điểm chuyên cần, thái độ học

1.2. Hồ sơ học tập

tập, ...
- Điểm bài tập ở nhà và trên

Trọng
số
0.4

Hình thức
đánh giá

0.1

lớp, bài tập lớn, ...
- Điểm thuyết trình, thực
hành, thảo luận, làm việc

0.3

nhóm,....
2. Đánh giá cuối kỳ

- Điểm kiểm tra giữa kỳ
Điểm thi kết thúc học phần

0.6


Tự luận đề
mở

9.3. Điểm học phần
Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm
quá trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá
cuối kỳ).
10. Phụ trách học phần
- Khoa/bộ môn phụ trách:
- Địa chỉ/email:
TP. Hồ Chí Minh, ngày….. tháng…...năm …..
TRƯỞNG KHOA

TRƯỞNG BỘ MƠN

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

9


PGS.TS Nguyễn Thị Thuý Dung TS Phan Thị Thanh Hương

ThS Minh Thị Lâm

10


PHỤ LỤC
GIẢI THÍCH MỘT SỐ KÝ HIỆU
(1) Ký hiệu CĐR bằng các ký hiệu G từ 1,2,….;

(2) Mô tả CĐR theo thang Bloom;
(3) Thang trình độ năng lực:
Trình độ năng lực
0.0 -> 2.0
2.0 -> 3.0
3.0 -> 3.5
3.5 -> 4.0
4.0 -> 4.5
4.5 -> 5.0

Mơ tả
Nhớ (trình bày, định nghĩa, liệt kê,...)
Hiểu (giải thích, mơ tả, nhận xét,…)
Áp dụng ( vận dụng, chỉ ra, minh họa,
…)
Phân tích (phân biệt, phân tích, khảo
sát,…)
Đánh giá (đánh giá, so sánh, liên hệ,
nhận định,…)
Sáng tạo (thiết kế, đề xuất, tổ chức,…)

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×