Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

cơ sở văn hóa việt nam so sánh hình tượng rồng qua các triều đại phong kiến việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.12 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIN HỌC- NGOẠI NGỮ HUFLIT
KHOA NGOẠI NGỮ

BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: SO SÁNH HÌNH TƯỢNG RỒNG QUA CÁC
TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM

SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV:20DH714537
SỐ TT: 9

NĂM 2020-2021

MỤC LỤC


Dung Thùy

Phần TỔNG QUAN
1. Lý do chọn đề tài
Đối với người Việt, con rồng đã ăn sâu vào tâm trí của mỗi người. Bởi, rồng
được xem là thủy tổ của dân tộc. Người dân Việt dù đi bất cứ đâu vẫn tự hào mình là
“con rồng cháu tiên’’. Tuy nhiên hình tượng rồng chỉ mới được nghiên cứu trong điêu
khắc hội họa, hình tượng rồng được sử dụng nhiều trong kiến trúc cung đình, chùa
chiền, trong lễ phục vua chúa. Vậy nên, em muốn tìm hiểu hình tượng rồng qua góc
nhìn văn hóa.
2. Mục đính nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu, so sánh sự khác biệt của hình tượng rồng qua các triều đại phong
kiến Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu


Dựa vào các di tích lịch sử, các cơng trình kiến trúc, truyền thuyết, các tài liệu
liên qua.
4. Dự kiến kết quả sau khi nghiên cứu
Hiểu biết thêm về quá trình sự thay đổi khơng chỉ của hình tượng rồng qua các
triều đại phong kiến Việt Nam, bên cạnh đó hiểu biết thêm về quá trình hình thành
xây dựng đất nước bao đời của dân tộc ta của ông cha ta.
2


Dung Thùy

Phần NỘI DUNG
Chương 1 : Lịch sử, nguồn gốc về rồng Việt Nam
“Từ xa xưa con Rồng đã có trong tâm thức, là vật tổ sùng bái của người
Việt, nhiều huyền thoại về rồng, với biểu hiện linh thiêng. Rồng là điểm hội tụ với
ý nghĩa vũ trụ và nhân sinh. Người Việt có nguồn cội Lạc Hồng (Lạc Long Quân
và Âu Cơ). Rồng là biểu tượng vật linh trong tín ngưỡng văn hố dân gian. Rồng
được sáng tạo thành hình tượng nghệ thuật và có mặt trong các thời kỳ nghệ thuật
truyền thống của các vương triều tự chủ.
Người Việt sống tại vùng sơng nước nên ngồi các lồi chim, từ xưa họ đã
tơn sùng cá sấu như một con vật linh thiêng, vì chúng đại diện cho sự trù phú và
sức mạnh, thời kỳ này vùng đất người Việt sống còn rất nhiều cá sấu. Họ đã thần
thánh hóa lồi cá sấu lên thành con Giao Long mà người Trung Hoa gọi sau này,
một cách thức tô điểm cho hình hài con cá sấu nhiều chi tiết tưởng tượng và cũng
nhiều ý nghĩa hơn. Con rồng này tồn tại cùng tâm thức của người Việt trong suốt
thời Văn Lang - Âu Lạc. Rất có thể từ con Giao Long này mà người Trung Hoa đã
vay mượn tạo ra con rồng Trung Hoa của họ. Nhưng rồng của người Việt ln có
đặc điểm mang nhiều lơng hơn hẳn và cách thể hiện lông, bờm khác biệt so với các
nước châu Á khác tôn sùng sừng và uy nghiêm xa cách hơn.
Trong cả thiên niên kỉ bị đô hộ bởi chính quyền từ Trung Hoa, trong hồn

cảnh chung với các miền đất phương Bắc khác của chính sách Hán hóa, hình ảnh
con rồng Việt Nam giao hịa với con rồng của người Hán, trong khi vẫn giữ bản
sắc riêng khi con rồng của Việt mang giá trị phổ cập chứ không dành riêng cho
giai cấp thống trị, quyền lực, người dân vẫn có thể dùng một phần của con rồng để
trang trí. Đến khi giành được độc lập, hình tượng con Rồng sáng tạo khơng chỉ
mang tính ứng dụng trang trí trong Hồng cung, các ngơi chùa, cung điện mà còn
3


Dung Thùy

có giá trị cái đẹp tạo hình. Hình tượng Rồng phát triển ở các vương triều, mỗi thời
đều có đặc điểm phong cách đặc trưng. Cơ sở nhận diện hình tượng trên các phần
thể hiện: Đầu rồng( mắt, mũi, miệng, râu, bờm, sừng); hình dáng thân Rồng (các
khúc uốn lượn); các chi tiết( vây, đi, móng) và đối chiếu với niên đại di tích để
xác định Rồng các thời.” ( />
Chương 2: Giới thiệu chung về rồng Việt Nam
Đối với dân tộc Việt Nam, rồng là con vật gắn liền với thực tại, đem lại mưa
thuận gió hịa, đem lại sự màu mỡ, phì nhiêu cho đất đai. Rồng được xem là một con
vật linh thiêng, biểu trưng cho uy quyền và hạnh phúc. Trong việc xây dựng cung
điện, chùa đình, lăng tẩm... đều được các nhà địa lý xem tới long mạch và được trang
trí bởi rất nhiều rồng. Trong chế độ phong kiến rồng có liên quan đến vua chúa như
Long bào,.. nhiều địa danh sông núi cũng gắn liền với rồng như: Thăng Long, cầu
Hàm Rồng, sông Cửu Long,...
Rồng là biểu tượng của sự cao quý, của sức sống vĩnh hằng vầ sức mạnh vũ trụ
nên hình tượng rồng được sử dụng nhiều trong kiến trúc cung đình, đình chùa, trang
phục vua chúa,... hình tượng con rồng cũng thay đổi theo dòng lịch sử và qua các triệu
đại. Việc xac định phong cách thể hiện cin rồng qua các thời kì sẽ là một căn cứ để
xác định thời đại cơng trình kiến trúc nào đó.
Trong thời đại phong kiến Việt Nam nối tiếp nhau cũng lấy hình tượng rồng

làm biểu tượng cho thế lực và uy quyền của quân vương. Do vậy hình tượng rồng
khong ngừng sáng tạo và thay đổi kiểu dáng... trong quá trình ấy rồng cũng ln gắn
bó với dân tộc qua thời kì dựng nước và giữ nước.
“Từ thời Lý, thời Trần, phong cách Rồng nhất quán hoặc tập trung rõ đặc
trưng (ở đầu và khúc uốn). Từ thời Nhà Lê sơ, Mạc đến thời Nguyễn hình tượng
Rồng phát triển rực rỡ với nhiều tư thế đa dạng là biểu tượng dân tộc. Nét tiêu
biểu tập trung ở các di tích trung tâm. Những văn bia phát triển, ta biết được xuất
xứ nội dung, niên đại là những giá trị để ta xác định thời đại các chạm khắc hình
Rồng. Các hình tượng Rồng thời sau một mặt kế thừa thời trước, mặt khác muốn
tìm ra những cái riêng về phong cách của vương triều mình. Những nét đặc trưng
tiêu biểu của hình tượng Rồng ở các thời được nhận diện với sự so sánh, đối chiếu
4


Dung Thùy

để xác định phong cách nghệ thuật. Hình Rồng mỗi vương triều đều có đặc điểm
và phong cách trong sự phát triển của nghệ thuật tạo hình truyền thống. Nó khơng
chỉ ở sử dụng mà cịn là dấu ấn quan niệm thẩm mỹ, sắc thái dân gian mang đặc
thù dân tộc.
Nhìn chung, Rồng Việt Nam ln có những mơ-típ rõ ràng đặc trưng:


Rồng là con vật có sự kết hợp của nhiều lồi vật khác nhau, cách giải thích
phổ biến là 9 loài: đầu hổ, sừng hươu, mắt thỏ, tai bị, cổ rắn, bụng ếch, vây
cá chép, móng chim ưng, bàn chân của hổ.



Thân rồng uốn hình rắn, hay gần như hình sin 12 khúc, đại diện

12 tháng trong năm, biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết năm tháng, sự trù
phú và phồn vinh của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước. Thân mềm mại
uốn lượn thể hiện sự biến hóa và khả năng thay đổi, dịch chuyển thiên
nhiên của con rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vây nhỏ liền
mạch và đều đặn.



Miệng rồng luôn ngậm viên châu, trong khi ở Nhật Bản, Hàn
Quốc và Trung Quốc rồng hay cầm ngọc bằng chân trước. Viên châu tượng
trưng cho tính nhân văn, tri thức và lịng cao thượng. Đầu rồng ln hướng
lên đớp lấy viên ngọc thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao
quý, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng.Đầu vuông, mõm rồng
ngắn, mũi to nét mặt thơng thái vui vẻ, đạo mạo khơng hề mang tính dọa nạt
kiên cưỡng như rồng Trung Hoa hay Nhật Bản mõm dài, mũi nhỏ nhe nanh
đầy dọa nạt.

Những điều ấy được đặt lên trên tất cả các giá trị khác kể cả sức mạnh và sự
thống trị thường thấy của một con rồng phương Đơng. Tồn thân rồng tốt lên
uyển chuyển và một sức căng rất lớn từ cái vươn chân dài, đầu ngẩng cao, dáng
đầu rực lửa thể hiện cho khí thế hừng hực muốn tiến chinh phục các giá trị văn
minh nhất của phương Đơng cổ đại.”
( />Hình tượng con rồng của người Việt Nam qua mỗi triều đại có một nét riêng
biệt, có một phong cách riêng. Điều đó thể hiện qua các tranh vẽ gốm sứ của các thời
kì.

Chương 3: Rồng thời Lý (thế kỉ XI- XII)

5



Dung Thùy

Hình tượng Rồng thời Lý: Nhà vua Lý Thái Tổ, bắt đầu sự nghiệp chói sáng
của mình trong tiến trình lịch sử của dân tộc bằng việc dời đơ từ Hoa Lư(Ninh Bình)
ra Đại La và đặt tên Quốc đô là Thăng Long. Đồng nghĩa với việc lấy rồng làm biểu
tượng cho sức mạnh của vương triều và còn là sự thể hiện nội lực dồi dào, sức mạnh
to lớn của toàn dân tộc trên con đường xây dựng và giữ đất nước độc lập tự chủ hùng
cường, bình đẳng với các quốc gia lân bang.
“ Vua Thái Tông cho mở hàng quán chen chúc sát tới đền rất huyên náo.
Vua thấy đền cổ bèn sửa sang lại làm nơi thờ thần. Đến đêm, thần hiển linh nổi
trận gió bắc rất to các nhà bên đều đổ hết, chỉ cịn đền thờ. Vua mừng nói: “đó là
thần Long Đỗ coi việc nhân gian”.”. ( Đất
nước Đại Việt phải thịnh vượng là trên hết. Cho nên không lấy làm ngạc nhiên khi đại
bộ phận các di vật thời Lý rồng được dùng làm biểu tượng của vương triều, cho dù
dưới bất cứ hình thức nào, sử dụng vào mục đích gì.
Biểu tượng rồng hàm chứa tính tư tưởng triết lí sâu sắc, mở ra phía trước tầm
nhìn mênh mơng kì vĩ. Vì thế khi đặt rồng nhà Lý - Rồng Đại Việt trong mối tương
quan với các rồng của nhiều quốc gia, thì rồng Việt là hiện tượng cực kì độc đáo từ
hình thức đến nội dung thể hiện. Sự độc đáo này không phải bỗng đâu mang đến mà
thuộc về mạch nguồn trong vắt đầy sức sống của dân tộc có nền văn hóa bản địa
khơng ngừng được tiếp nhận chắt lọc qua lớp địa tầng của thời gian, khơng gian ngàn
năm. Mạch nguồn đó đã ni dưỡng tâm hồn Việt phát triển phong phú hơn, trong
sáng hơn, văn minh hơn để ta có quyền hãnh diện, tự hào mình vốn là con rồng cháu
tiên vơ cùng cao q.
Câu chuyện nguồn cuội của chúng ta mang đầy màu sắc huyền thoại cịn cho
chúng ta biết thêm nhiều điều lí thú.Tổ tiên ta vốn thông minh ngay từ cái thời khai
sinh lập địa đã biết dúng phép “ tàng hình” mỗi khi xuống nước để lặn ngụp săn bắt
hải sản là vẽ các hình hài kì lạ lên người để trị loài thủy quái hung giữ. Tuy chỉ là
những đường nét thơ sơ, rối rít chưa được tổ chức xếp đặt chặt chẽ, nhưng qua đó đã

gợi lên sự tư duy trừu tượng về một lồi vật khơng biết thực hư thế nào. Đến lúc con
người phát triển về cả thể chất và trí tuệ cao hơn thì gọi những hình hài vẽ trên người
đó là rồng.
Ở thời nhà Lý khơng ít các quốc gia vùng Á Đơng cũng lấy rồng làm biểu
tượng cho hoàng triều. Vậy mà trong thế giới rồng đa dạng đó, rồng nhà Lý –rồng Đại
Việt xuất hiện trong ngơn ngữ tạo hình khơng chỉ có một mà có mặt khắp nơi trên
lãnh thổ. Rồng được đặt trên nóc đình, chùa, cung điện. gắn ở đầu hồi nơi ngoại thất,
trên cổng để tôn vinh như một cử chỉ tình cảm cao q nhất. Rồng có mặt ở khắp nơi,
vì thế mà người Việt chẳng giống ai làm nên nét vẽ bản địa truyền thống, hình ảnh
con rồng trong dân gian được truyền đời đời, kiếp kiếp nhưng mong được thịnh
vượng, sung sức cho người Việt để hun đúc tinh thần, ý chí. Nghị lực vươn lên xây
dựng cuộc sống. Ngay cả trong những đêm dài nô lệ phong kiến phương bắc, hình ảnh
đó khơng bị phai mờ mà vẫn phát triển bền bỉ, mãnh liệt. Chính vì lẽ đó để có được
6


Dung Thùy

rồng nhà Lý – Rồng Đại Việt đạt tới cái chân, thiện mĩ như ta thấy, với cây nào quả ấy
cịn gì phải luận giải, phải phân tâm nữa. Có chăng ở mỗi thời mỗi khác, khi tự mình
phát triển lên tầm cao sung mãn hơn về cả vật chất lẫn tinh thần. Điều đặc biệt, khi
nghiên cứu thấy rồng thời Lý có tính phật đó là điều kì diệu mà chưa hề thấy ở bất cứ
quốc gia lân bang nào thể hiện rồng như thế. Phật tịnh ở rồng là sự giao thoa nhuần
nhuyễn như một cơ thể thống nhất rồng với trời, cỏ cây, hoa lá, muôn thú, con người.
Có cương, có nhu, giữa ảo và thật, có nước có lửa, âm dương ngũ hành, tương sinh
tương đồng lung linh trong vũ trụ.

Rồng thời Lý
Nguồn: />Ngoài ra rồng thời lý còn tượng trưng cho ước mơ của cư dân trồng lúa nước
nên luôn luôn được tạo trong khung cảnh của nước, của mây cuộn. Rồng thời Lý la

con vật mình dài như rắn, thân trơn nếu là con nhỏ, cịn con lớn thì thân có vẩy và
lưng có vây. Thân rồng uốn cong nhiều vịng uyển chuyển theo hình “omega”, mềm
mại và thoải nhỏ đần về phía đi. Rồng có bốn chân mỗi chân có ba ngón cong nhọn.
Đầu rồng ngẩng cao, há miệng rộng với hai hàm rang nhỏ đang vờn đớp viên ngọc
quý. Từ mũi thốt ra mào rồng có dạng ngọn lửa, vì thế được gọi là mào lửa. Trên trán
rồng có một hình hoa văn hình chữ “S” cổ tự của chữ “lơi” tượng trưng cho sấm sét
mây mưa. Hình tượng rồng ngồi việc kết hợp với mây mưa thì cồn được kết hợp với
hình tượng con phượng tạo thành căp long phựong thể hiện cuộc sống hạnh phúc, nội
dung tư tưởng thẩm mĩ hình tượng rồng thể hiện rõ tính cách quyền quý bên cạnh tính
cách dân gian đã dần bộc lộ tâm lí cộng đồng, tâm hồn khống đạt thanh cao, hàm
chứa trí tuệ uyên bác. Vương triều Lý kéo dài suốt 216 năm, hình tượng rồng có một
phong cách độc đáo, và có kiểu dáng nhất quán, được quy định thống nhất mang tính
7


Dung Thùy

vương triều Nhìn tổng thể rồng thời Lý tạo ra vẻ đẹp thẩm mỹ thuần khiết, cách điệu
sống động như một tun ngơn độc lập có giá trị đến ngày nay về văn hóa của rồng
Đại Việt.

Chương 4: Rồng thời Trần( XIII- XIV)
Hình tượng Rồng thời Trần: Rồng thời Trần tuy có kế thừa những yếu tố cơ bản
của thời Lý với các đường cong tròn nối nhau, các khúc trước lớn khúc sau nhỏ dần
và kết thúc như đi rắn nhưng đã có những biến đổi về chi tiết.

Rồng thời Trần
Nguồn: />Rồng thời trần có vẻ dũng mãnh hơn, đầy sức sống thân rồng mập uốn lượn
không đều có vây, có vảy bụng chứ chưa có trên thân, đầu chỉ có hai bơm và chân ba
móng … ẩn hiện sau rồng là mây. Dạng chữ “S” mất dần đi hoạc biến dần thành con,

đồng thời xuất hiện thêm hai chi tiết là cặp sừng và đôi tay. Đầu rồng uy nghi và
đường bệ với chiếc mào lửa ngắn hơn, thân rồng tròn lẳn, mập mạp nhỏ dần vè phía
đi, uốn khúc nhẹ, lưng võng hình n ngựa. Đơi rồng có nhiều hình dạng khi thì
đi thẳng và nhọn, khi thì xoắn ốc, các vẩy cũng đa dạng, có vẩy như có hình trịn
nhiều cánh đều đặn, có vẩy chỉ là những nét cong nhẹ nhàng.
Rồng thời Trần không chỉ mang hình ảnh tượng trương cho ươc muốn của cư
dân trồng lúa nước nữa mà cịn có cả sự uy nghiêm của đất nước, sự vững mạnh và cả
8


Dung Thùy

sự tơn kính của nhân dân với các đấng thiên tử( con trời). Vẻ đẹp hùng cường của đất
nước Đại Việt so với các nước lân bang trong khu vực cũng như trên thế giới lúc bấy
giờ. Nhìn chung hình tượng rồng thời này khơng khác mấy so rồng thời Lý.

Chương 5: Rồng thời Lê( Thế kỉ XVIII)
Hình tượng Rồng thời Lê: Rồng thời Lê thay đổi hẳn. Rồng khơng nhất thiết là
con vật mình dài uốn lượn đều đặn nữa mà ở trong nhiều tưu thế khác nhau, đầu rồng
to, bờm lớn ngược ra sau, mào lửa trong tranh dân gian đơng hồ , thay vào đó là một
chiếc mũi to. Thân rồng lượn hai khúc lớn, chân có năm móng quắp lại dữ tợn. Rồng
thời Lê tượng trưng cho quyền uy phong kiến. Cũng chính từ thời đại này xuất hiện
quan niệm tứ linh( bốn con vật thiêng) tượng trưng cho uy quyền của vương triều mà
trong đó con rồng đứng đầu bậc tứ linh, ba con vật thiêng kia là lân (tượng trưng cho
sự thái bình và minh chúa), qui ( con rùa – tượng trưng cho sự bền vững của xã tắc)
và phụng (tượng trưng cho sự thịnh vượng của triều đại).
Ở thời Lê rồng kết hợp với phượng tạo ra sự thịnh vượng của đất nước phong
kiến . Trên đất nước cũng có nhiều địa danh nổi tiếng mang tên rồng như: Vịnh Hạ
Long, cầu Hàm rồng, sơng Cửu Long…. Tuy hình dạng rồng có điểm khác so với
rồng thời Lý nhưng về mặt ý nghĩa thì vẫn khơng thay đổi, nó vẫn là tượng trưng cho

nguồn nước vì do điều kiện mơi trường tự nhiên (địa lý- khí hậu) qui định. Mơi
trường sống của các cộng đồng dân cư nước Đại Việt ta là xứ nóng, mưa nhiều tạo
nên những vùng đồng bằng nằm trong các lưu vực các con sông lớn. Yếu tố nước
quan trọng với người dân, vì vậy rồng có ý nghĩa đầu tiên là biểu tượng của nguồn
nước – sự phong đăng, mùa màng bội thu. Cả hai mặt hoạt động có lợi cũng như phá
hoại của nước đều được cho là do rồng thúc đẩy.
Cũng chẳng có gì là lạ khi những vị thần đầu tiên trong tín ngưỡng xa xưa của
người Việt là những vị thần có liên quan tới nước. Mùa màng bội thu hay không là
phụ thuộc vào yếu tố nước , do đấy thần nước cũng chính là thần rồng . Trong kí ức
dân gian thần mưa và thần nước mang hình hài một con rồng to thường xuyên ra biển
Đông hút nước mang vào đất liền tưới tắm cho đất đai. Rồng là nguồn nước tưới cho
đồng ruộng tốt tươi và giúp nhà nơng hình thành kinh nghiệm dân gian: Rồng đen lấy
nước thì nắng. Rồng trắng lấy nước thì mưa… Được xem là vua của tạo sinh động
vật, nên dễ hiểu rồng là biểu tượng của điềm lành, sự may mắn và tốt đẹp đối với dân
tộc ta. Tóm lại rồng thời này vẫn chủ yếu là hình tượng tượng trưng cho sức mạnh
vương triều phong kiến.

9


Dung Thùy

Rồng đá thềm điện Kính Thiên (1467) cịn sót lại sau khi người Pháp
điện xây lô cốt phá
Nguồn: />
Chương 6: Rồng thời Trịnh- Nguyễn( Thế kỉ XVII)
Hình tượng Rồng thời Trịnh – Nguyễn: Rồng thời Trịnh – Nguyễn vẫn còn
đứng đầu trong bộ tứ linh nhưng đã được nhân cách hóa được đưa vào đời thường như
hình rồng mẹ có bầy con quây quần, rồng đuổi bắt mồi rồng trong cảnh lứa đơi. Hình
tượng rồng cịn huyền bí về long mạch, thuyết phong thủy nơi đất phát về vương mộ

táng . Chuyện mộ táng hàm rồng, chúa Trịnh phát tích, sách trung Hưng Thực Lục
viết: “ ơng già Tống Sơn giỏi phong thủy thấy Trịnh Liễu cày ruộng lai siêng hoc
hành, đúc hạnh bèn giúp đặt mộ nơi huyệt khí quỷ xứ nanh lợn. Đêm ấy trời đất
chuyển động, mưa gió nổi to … trên mộ có vầng sáng ánh trăng, xa trơng có rồng đen
ấp lên trên. Tống vương nói “ rồng vàng là đế, rồng đen la vương…” Quả nhiên đến
bốn đời sau thì nhà trịnh phát vượng…”.
Rồng tượng trưng cho sự phồn vinh và sức mạnh của dân tộc, nhanh chóng trở
thành hình tượng biểu hiện uy quyền của nhà nước phong kiến, chỉ dùng nơi trang
trọng nhất của cung vua, hay những cơng trình lớn của quốc gia. Hình tượng rồng đã
được chạm khắc trên nhà cửa hay đồ dung gia đình, nhưng sức sống của con rồng còn
dẻo dai hơn khi vượt qua khỏi kinh thành, đén với làng quê dân dã nó leo lên đỉnh
làng ẩn mình trong các bình gốm, cuộn trịn trong lòng bát đĩa hay trở thành người
gác cổng chùa. Như vậy rồng thời Trịnh – Nguyễn đã được nhân dân đưa vào ứng
10


Dung Thùy

dung trong cuộc sống dời thường và nó trở nên gần gũi với con người, với người dân
hơn.

Chương 7: Rồng thời Nguyễn(Thế kỉ XIX)
Linh vật rồng tiêu chuẩn phải là sự hội tụ đầy đủ tất cả các đặc điểm được cho
là tốt đẹp nhất của 9 con vật có thật: Thân rắn, vảy cá chép, đầu lạc đà, sừng hươu,
chân hổ, móng vuốt đại bàng, tai bị, mũi và bờm sư tử, đuôi gà trống. Và nếu là rồng
tượng trưng cho hồng đế thì thân phải có 81 vảy dương, 36 vảy âm và thân phải uốn
9 khúc (tức phải là số 9, hoạc bội số của 9- con số lẻ - số dương cao nhất), chân rồng
phải có 5 móng (số chính giữa trong hàng số lẻ) thiếu những yếu tố trên, rồng khơng
cịn là linh vật rồng đích thực nữa mà là những biến thể của nó, thường được xem là
em út, con cháu của rồng. Những biến thể này thường được tượng trưng cho hoàng tử,

hoàng thân và các quan lại hay đơn giản chỉ là dùng để trang trí như mãnh long, giao
long, long mã….
Rồng thời Nguyễn đã trở lại với vẻ đẹp uy nghi tượng trưng cho sức mạnh
thiêng liêng hình tượng rồng ngậm chữ thọ, hai rồng chầu mặt trời, chầu hoa cúc,
chầu chữ thọ thể hiện sự hiếu thảo của con cháu đối với ông bà cha mẹ. Thời Nguyễn,
các tác phẩm văn hóa nghệ thuật đã gắn liền với hình tượng rồng và cho đến hiện nay
nó vẫn được bảo tồn vô số. Rồng được chạm khắc lên vàng bạc, những chiếc bình
phong và trấn phong vơ giá hình tượng rồng trên những vật phẩm đó được tạo hình
với nhiều kiểu dáng: uốn khúc cong, ngồi xổm, nằm sấp, nằm ngửa…
Tuy có nhiều hình dáng sơi động vậy nhưng rồng vẫn giữ được vẻ oai nghiêm
tượng trưng cho vẻ đẹp và quyền lực của các vua chúa thời bấy giờ. Trên những chiếc
bình phong, thường được tạo tác thành từng đôi đối xứng, kiểu rồng chầu mặt trời,
mặt trăng hay mặt rồng nhìn thẳng thể hện ước muốn một quốc gia một đất nước phát
triển hùng cường, một dân tộc ln ln tơn kính với các đấng thần linh trên trời cao
cầu mong cho .mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt.
Hình rồng đặc trưng nhất phải kể đến là hình rơng khắc trên Cao đỉnh trước tịa
Thế Miếu trong hồng thành Huế đó là hình tượng phi long tại thiên( rồng bay giữa
trời) với khí thế hiên ngang, ung dung tự tại giữa mây lành, thân rồng lẫn vào mây chỉ
lộ rõ đầu đi và bàn chân có 5 móng vuốt, đó cũng chính là hình ảnh vị hồng đế ở
ngôi vị cao nhất cai trị thiên hạ.
Rồng thời Nguyễn được thể hiện trên nhiều chất liệu như: sơn mài, sơn thếp,
vàng bạc ngọc ngà, xương, đồ gốm, đồ dệt thêu… mà trên chất liệu nào cũng khơng
có ít các tác phẩm xuất sắc, đạt được các thành tựu trên chỉ có thể lí giải rằng ngun
do, Rồng đã trở thành đặc trưng của văn hóa Việt. Nhìn chung rồng thời này trông
mạnh mẽ, uy nghi, biểu trưng cho vương quyền phong kiến nhà Nguyễn hùng mạnh.
11


Dung Thùy


Tượng rồng thời Nguyễn phía sau Cổng Văn Miếu.
Nguồn: />
12


Dung Thùy

Phần KẾT LUẬN
Hình tượng rồng đã được các nghệ nhân tài hoa hư cấu, sáng tạo, tạo nên cả
một thế giới rồng , đặc trưng cho từng triều đại và có mặt ở hầu khắp các cơng trình
kiến trúc, tơn giáo như lăng tẩm, đình miếu, chùa chiền thành qch như Thăng
Long... mà hiện nay ta có thể nhìn thấy điển hình nhất là hai cặp Rồng đá ỏ điện kinh
….
Hình tượng rồng trong lịng mỗi người con đất việt khơng chỉ là biểu tượng
văn hóa vơ giá trong các di sản văn hóa vật thể mà cịn hiển hiện trong các di sản văn
hóa phi vật thể. Đó là hình tượng rồng trong các lễ hội truyền thống là biểu tượng của
đất nước thịnh vượng, mơ ước về một quốc gia vươn cao và xa, là biểu tượng của con
rồng lửa , sức mạnh của dân tộc trong các cuộc đấu tranh chống lại mọi kẻ thù xâm
lược. Rồng là biểu tượng của vật linh, mang lai mưa gió thận hịa, là mong cầu ước
muốn của đời sống cư dân nơng nghiệp lúa nước.
Ngồi ra nó cịn được phát huy sánh tạo trong nghệ thuật vương triều, đình,
đền, chùa truyền thống mãi mãi đậm sâu trong tiềm thức của mỗi người dân đất Việt.
Rồng có mặt trong các bức tranh đương đại phương Đông biểu hiện mối giao hịa giũa
nền văn hóa xa xưa bằng những ý tưởng mới mẻ kì lạ. Rồi con rồng lại trở về với
niềm vui dân dã trên những chiếc bánh trung thu của mọi nhà Rồng trong quan niệm
của người việt là lồi có từ lâu đời.
Rồng trong cuộc sống hay mỹ thuật cũng đều mang lại nhiều ý nghia tốt đẹp
cho mọi người, mọi nhà. Và nó cịn ảnh hưởng tới tâm linh, cuộc sống và suy ngĩ của
mọi người. Có thể nói hình tượng rồng hiện diện như một cơ thể sống đã và đang tồn
tại qua các tác phẩm nghệ thuật. Hình tượng rồng đã góp phần tạo nên một niềm tin

nguồn cuội, một sức mạnh quyền uy của các đấng Quân Vương, là niềm tin, là ước
mơ , là hi vọng của nhiều tầng lớp nhân dân lao động .
Quả thật hình tượng rồng rất thân thiết trong tâm thức của người dân Việt
Nam. Các triều đại vua chúa xưa đưa múa rồng tuyền thống trở thành loại hình múa
nghệ thuật ( muá tứ linh lê-Trịnh). Rồng trong đời sống dân gian được thể hiện rất
phong phú: có múa rồng trên sân đình trong các lễ hội, trị chơi trẻ con rồng rắn lên
mây, hình ảnh rồng đã xuất hiện. Ngày nay trong thời đại cơng nghiệp hóa và hiên đại
hóa, con rồng khơng cịn mang ý nghĩa thiêng liêng, tối thượng nữa nhưng nó vẫn là
đề tài sáng tác trong các lĩnh vực điêu khắc hội họa, mỹ nghệ, kiến trúc. Dù bất cứ
thời điểm nào, rồng vẫn cịn là một biểu tượng của văn hóa người Việt.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỒNG TIÊU BIỂU TRONG VĂN HĨA
13


Dung Thùy

Rồng Việt Nam được thần thánh hóa từ cá sấu
Nguồn: />
Đôi Rồng gốm sứ thời Lý đạt kỷ lục Guinness trưng bày tại Công viên
Bách Thảo nhân dịp Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, được
đưa về Hồ Tây để chào đón Tết Nguyên đán 2011.

Nguồn: />
14


Dung Thùy

Tiền nhân Rồng thời Giao Chỉ( thế kỉ I-III)

Nguồn: />
Hai cánh cửa chạm rồng của chùa Keo là kiệt tác chạm khắc gỗ thế kỉ 17, được coi là
bộ cửa đẹp nhất trong số các cánh cửa kiến trúc cổ Việt Nam
Nguồn: />15


Dung Thùy

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Wikipedia: Rồng Việt Nam
/>2. Trần Đức Anh Sơn, Những linh vật đất Việt
/>3. Tùng Hương, “ZOOM” vào profile rồng Việt Nam từ cổ chí kim
/>4. Hy Vọng, Hình tượng rồng qua các triều đại phong kiến Việt Nam
/>5. GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hân, Đại Cương
Lịch Sử Việt Nam Toàn tập, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

16



×