Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ôn tập KTCT đầy đủ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.46 KB, 9 trang )

CHƯƠNG 2
1/ Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? Ưu thế của sản xuất
hàng hóa so với kinh tế tự nhiên. Sản xuất hàng hóa là gì? -> hai điều kiện
Khái niệm sản xuất hàng hóa:
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó,
những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
Điều kiện ra đời của hàng hóa:
Sản xuất hàng hóa khơng xuất hiện đơng thời với sự xuất hiện của xã hội
lồi người. Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều
kiện:
Một là, phân cơng lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự phân
chia lao động xã hội thành các ngành, lĩnh vực sản xuất khá nhau, tạo nên sự
chuyên ôn hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Mội
người thực hiện một hay một số sản phẩm nhất định. Để thỏa mãn nhu cầu của
mình, tất yếu những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau.
Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. Sự tách biệt về
mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất độc lập với nhau có sự tách biệt về lợi ích.
Trong điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải
thơng qua trao đổi mua bán, dưới hình thức hàng hóa. Sự tách biệt về mặt kinh tế
giữa người sản xuất là điều kiện đủ đề nền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển.
Xã hội lồi người càng phát triển, sự tách biệt về sở hữu càng sâu sắc, hàng
hóa sản xuất ra càng phong phú.
Ưu thế của sản xuất hàng hóa so với nền kinh tế tự nhiên:
Khi còn tồn tại hai điều kiện trên, con người khơng thể dùng ý chí chủ quan
mà xóa bỏ nên sản xuất hàng hóa. Cố tình xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa sẽ làm cho
xã hội đi đến khan hiếm, khủng hồng. Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, nền sản
xuất hàng hóa có ưu thế vượt trội so với nền sản xuất tự cung tự cấp.
2/ Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa? Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính?
Khái niệm hàng hóa:
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thơng qua trao đổi, mua bán.




Sản phẩm của lao động là hàng hóa khi được đưa ra nhằm mục đích trao đổi,
mua bán trên thị trường. Hàng hóa có thể ở dạng vật thể hay phi vật thể.
Thuộc tính của hàng hóa:
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là cơng dụng của sản phẩm, có thể thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con người. Ví dụ: cây bút có giá trị sử dụng là để
viết
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia
cấu thành nên hàng hóa đó quy định. Giá trị sử dụng của hàng hóa được
phát triển dần trong q trình phát triển của khoa học – kĩ thuật.
+ Giá trọ sử dụng của hàng hóa nhằm đpas ứng nhu cầu của người sử
dụng. Vì vậy, người sản xuất phải chú ý hồn thiện giá trị sử dụng của
hàng hóa để đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng.
- Giá trị
+ Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa ấy. Ví dụ: trong thời nguyên thủy, người ta dùng 1 cây rìu đổi
lấy 5 kí gạo (do thịi gian hap phí để tạo ra 2 sản phẩm bằng nhau)
+ Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản
xuất, trao đổi hàng hóa và là phạm trù lịch sử. Giá trị trao đổi là hình thức
biểu hiện bên ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, cơ sở của trao đổi. Khi
trao đổi người ta ngầm so sánh lao đơng hao phí ẩn giấu trong hàng hóa
với nhau.
3/ Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. (khái niệm sx hàng
hóa? Hàng hóa?) -> lao động cụ thể? Lao động trừu tượng? -> sự thống nhất
và mâu thuẫn giữa 2 mặt của lao động.
Khái niệm sản xuất hàng hóa:
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó,

những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
Khái niệm hàng hóa:
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thơng qua trao đổi, mua bán.
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa


- Lao động cụ thể
+ Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp có tính chun mơn nhất định. Ví dụ: thợ xây
+ mỗi lao động cụ thể có mục đích lao động riêng, đối tượng lao động
riêng, cơng cụ lao động riêng, phương pháp lao động riêng và kết quả
riêng, sản phẩm tapoj ra có giá trị sử dụng khác nhau. Khoa học kỹ thuật,
phân công lao động càng phát triển thì các hình thức lao động cụ thể càng
phong phú đa dạng.
- Lao động trừu tượng
+ Lao động trừu tượng là lao động xã hội họi của người sản xuất hàng
hóa khơng kể đến hình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức lao động
nói chung của người sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc. Ví
dụ: nghề bác sĩ.
+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa.
+ Giá trị hàng hóa là lao đơng trừu tượng của người sản xuất kết tinh
trong hàng hóa ấy. Lao động trừu tượng là cơ sở để so sánh, trao đổi các
giá trọ sử dụng khác nhau.
- Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng xuất hiện khi sản
phẩm do những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp
với nhu cầu xã hội, hoặc khi mức hao phí cá biệt cao hưn mức hao phí
mà xã hội có thể chất nhận được. Mâu thuẫn này tạo ra nguy cơ khủng
hoảng tiềm ẩn.
4/ Lượng giá trị hàng hóa? Phân tích mối quan hệ giữa lượng giá trị hàng hóa

và năng suất lao động.

5/ Trình bày nguồn gốc và bản chất của tiền tệ. Vì sao tiền tệ là một loại hàng
hóa đặc biệt? Khái niệm tiền tệ (tìm trên mạng) -> nguồn gốc, bản chất
6/ Phân tích ưu nhược điểm của nền kinh tế thị trường. Mở đầu: nêu khái
niệm kinh tế thị trường
7/ Phân tích đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường. Mở đầu: tương tự
câu 6
8/ Phân tích nội dung quy luật lưu thông tiền tệ. Mở đầu: tương tự câu 6
9/ Phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị. Mở đầu: tương tự câu 6
10/ Phân tích nội dung quy luật cạnh tranh. Mở đầu: tương tự câu 6


11/ Phân tích nội dung quy luật cung – cầu. Mở đầu: tương tự câu 6
12/ Phân tích vai trị của các chủ thể tham gia vào thị trường. Mở đầu: khái
niệm thị trường -> khái niệm kinh tế thị trường -> vai trị của các chủ thể
CHƯƠNG 3
1/ Cơng thức vận động của tư bản và công thức lưu thơng hàng hóa giản đơn
khác nhau như thế nào?
2/ Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động. Hàng hóa sức lao động
có gì khác so với hàng hóa thơng thường? Mở đầu: Khái niệm sức lao động,
hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa -> giá trị và giá trị sử dụng
(cho ví dụ)
3/ Phân tích q trình sản xuất giá trị thặng dư. Mở đầu: Giá trị thặng dư là
gì?
4/ Phân tích hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Vì sao nói giá trị
thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối?
Mở đầu: Giá trị thặng dư là gì? -> tuyệt đối, tương đối và siêu ngạch
Khái niệm giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do

người bán sức lao động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản
(người mua hàng hóa sức lao động).
- Giá trị thặng dư tuyệt đối:
+ Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày
lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao
động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi. Ví dụ:
nếu ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất
giá trị thặng dư là 100%.
+ Để có nhiều giá trị thặng dư, người mua hàng hóa sức lao động phải
tìm mọi cách để kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động.
+ Tuy nhiên, ngày công lao động chịu giới hạn về mặt sinh lý, cường độ
lao động cũng không thể tăng vô hạn quá sức chịu đựng của con người.
Hơn nữa, cơng nhân kiên quyết đấu tranh địi rút ngắn ngày lao động;
quyền lợi hai bên có mâu thuẫn, thông qua đấu tranh.
 Ngày lao động phải dài hơn lao động tất yếu và cũng không thể vượt
qua giới hạn thể chất và tinh thần của người lao động.


- Giá trị thặng dư tương đối:
+ Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn
thời gian lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư
trong khi độ dài ngày lao động khơng đổi hoặc thậm chí rút ngắn. Ví dụ:
ngày lao động 8 giờ, với 4 giờ lao động thăng dư, tỷ suất giá trị thặng dư
là 100%. Nếu giá trị sức lao động giảm khiến thời gian lao động tất yếu
rút xuống cịn 2 giờ thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 6 giờ. Khi đó tỷ
suất lao động thặng dư sẽ là 300%.
+ Biện pháp rút ngắn thời gian lao động tất yếu: hạ thấp giá trị hàng hóa
sức lao động và hạ thấp giá trị tư liệu sản xuất.
- Giá trị thặng dư siêu ngach:
+ Trong thực tế, việc cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động diễn ra

trước hết ở một vài xí nghiệp riêng biệt làm cho cho hàng hóa của các xí
nghiệp ấy có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, và do đó, sẽ thu được
một số giá trị thặng dư vượt trội so với các ní nghiệp khác. Phần giá trị
thặng dư trội hơn đó là giá trị thặng dư siêu ngạch.
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, xuất hiện rồi
mất đi, nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch lại
là hiện tượng tồn tại thường xuyên.
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực thúc đẩy các nhà sản xuất cải
tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình
thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
5/ Thế nào là tư bản bất biến và tư bản khả biến; tư bản cố định và tư bản lưu
động?
- Tư bản bất biến: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà
giá trị được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển
nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị khơng biến đổi trong q
trình sản xuất được C.Mác gọi là tư bản bất biến, ký hiệu là c. Máy móc,
nguyên liệu vật liệu được gọi là tư bản bất biến.
- Tư bản khả biến : Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức sức alo động
khơng tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân
mà tăng lên, tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất, được
C.Mác gọi là tư bản khả biến, kí hiệu mà v.
- Tư bản cố định (ký hiệu c1) là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình
thái tư liệu lao động tham gia tồn bộ vào q trình sản xuất nhưng giá trị
của nó chỉ chuyển dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ
hao mịn, gồm có hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình.


- Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái sức lao
động, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được chuyển một
lần, toàn phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng q trình sản xuất.

6/ Phân tích lý luận của chủ nghĩa Marx – Lenin về tiền cơng.
7/ Phân tích thực chất và động cơ của tích lũy tư bản? Các nhân tố quyết định tới
quy mô tích lũy tư bản. Mở đầu: tích lũy tư bản là gì? -> động cơ, thực chất, các
nhân tố
8/ Tích tụ tư bản là gì? Tập trung tư bản là gì? Phân biệt tích tụ và tập trung tư bản.
9/ Phân tích cấu tạo hữu cơ của tư bản.
10/ Thế nào là tuần hồn tư bản? Trình bày các giai đoạn tuần hồn của tư bản
cơng nghiệp.
11/ Chu chuyển tư bản là gì? Trình bày tác dụng và biện pháp làm tăng tốc độ chu
chuyển tư bản.
12/ Phân tích nội dung lợi nhuận trong sản xuất tư bản? Trình bày sự khác nhau
giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư. Trình bày nguyên phần 1. Từ trang 110
13/ Tỷ suất lợi nhuận là gì? Sự khác nhau giữa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị
thặng dư? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận.
14/ Phân tích q trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình qn và giá cả sản xuất.
15/ Phân tích q trình hình thành lợi nhuận thương nghiệp dưới CNTB. Tư bản
thương nghiệp là gì hoặc quá trình hình thành tư bản thương nghiệp -> lợi nhuận
thương nghiệp
16/ Phân tích bản chất của tư bản cho vay. Sự ra đời của tư bản cho vay -> bản
chất, lợi nhuận (lợi tức: lợi tức là gì? Tỷ suất)
17/ Lợi tức là gì? Tỷ suất lợi tức là gì? Lượng lợi tức được xác định trên cơ sở
nào?
18/ Phân tích địa tơ TBCN. Nguồn gốc địa tô -> phân biệt các loại địa tơ
19/ Trình bày các hình thức địa tơ TBCN. So sánh địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt
đối.


CHƯƠNG 4 (Lưu ý: câu nào hỏi về độc quyền -> mở đầu bằng khái niệm độc
quyền. Câu nào hỏi về độc quyền nhà nước -> mở đầu bằng khái niệm CNTB
độc quyền nhà nước).

1/ Độc quyền là gì? Độc quyền ra đời có thủ tiêu được cạnh tranh khơng?
2/ Phân tích những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền. Mở đầu: Khái
niệm độc quyền
3/ Phân tích nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước. Mở
đầu: Khái niệm CNTB độc quyền nhà nước
4/ Phân tích những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước.
5/ Phân tích những biến đổi của CNTB độc quyền trong giai đoạn hiện nay.
6/ Phân tích những biểu hiện mới của CNTB độc quyền nhà nước trong giai đoạn
hiện nay.
7/ Phân tích quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền.
8/ Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của độc quyền đối với nền kinh tế.
9/ Phân tích vai trị lịch sử của CNTB.
CHƯƠNG 5 (Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN)
1/ Phân tích tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
2/ Phân tích đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
3/ Phân tích nội dung hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam. (Mở đầu: khái niệm thể chế, thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN) -> nội dung hoàn thiện
4/ Sở hữu là gì? Nội dung kinh tế và nội dung pháp lý trong sở hữu là gì? Mối quan
hệ giữa hai nội dung? Cho ví dụ.
5/ Phân tích lí do cần phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt Nam. (Mở đầu: khái niệm thể chế, thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN) -> lí do (chưa đồng bộ, cịn thiếu, chưa hiệu quả)
6. Phân tích bản chất và biểu hiện, vai trị của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể
kinh tế - xã hội. Mở đầu: khái niệm lợi ích kinh tế -> bản chất, biểu hiện, vai trò


7/ Tại sao nói quan hệ lợi ích kinh tế vừa thống nhất vừa mâu thuẫn? Cho ví dụ.
Mở đầu: khái niệm lợi ích kinh tế, khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế -> phân tích
mối quan hệ thống nhất và mâu thuẫn

8/ Phân tích một số quan hệ lợi ích cơ bản trong kinh tế thị trường. Có những
phương thức thực hiện lợi ích kinh tế nào? Mở đầu: khái niệm về quan hệ lợi ích
kinh tế -> công nhân với chủ DN, DN với DN, công nhân với cơng nhân, lợi ích cá
nhân xã hội và lợi ích nhóm.
9/ Phân tích vai trị của nhà nước đối với việc đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích.
Mở đầu: khái niệm lợi ích kinh tế, khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế -> vai trị
CHƯƠNG 6
1/ Phân tích ngun nhân cần phải tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam. Khái niệm CNH, HĐH -> tính tất yếu khách quan cần phải CNH, HĐH ở
VN
2/ Phân tích những nội dung cụ thể của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Khái niệm CNH, HĐH -> phân tích nội dung
3/ Thế nào là kinh tế tri thức? Những đặc điểm chủ yếu của kinh tế tri thức.
4/ Phân tích các mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới. Ở các nước kém
phát triển,việc tiếp thu và phát triển khoa học, cơng nghệ hiện đại có thể được thực
hiện thơng qua các con đường nào? Mở đầu: cơng nghiệp hóa là gì? -> Châu Âu,
Liên Xơ, Nhật và các nước đang phát triển -> có mấy con đường CNH
5/ Việt Nam cần phải làm gì để kịp thời thích ứng với cách mạng công nghiệp lần
thứ tư? Khái niệm CNH, HĐH -> nhiệm vụ VN cần phải làm
6/ Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế ->
tính tất yếu
7/ Phân tích ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển kinh tế ở Việt
Nam. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế -> ảnh hưởng
8/ Nhận thức của Đảng và Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế. Cần phải có chiến
lược và lộ trình như thế nào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế? Khái niệm
hội nhập kinh tế quốc tế -> Nhận thức và chiến lược
9/ Việt Nam cần phải làm gì để có thể xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ?
Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế -> xây dựng nền kt độc lập tự chủ



10/ Phân tích phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát
triển của Việt Nam. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế -> phương hướng (khoảng
20 trang giáo trình)
11/ Phân tích vai trị của cách mạng công nghiệp đối với phát triển. Khái niệm cách
mạng cơng nghiệp -> phát triển LLSX, hồn thiện QHSX, đổi mới quản trị
VẬN DỤNG: Hàng hóa VN (giá cả, chất lượng, cạnh tranh với hàng hóa trên thế
giới), Lao động VN (tiền công, chất lượng lao động), Kinh tế thị trường định
hướng XHCN, CNH – HĐH ở VN, hội nhập kinh tế quốc tế ở VN hiện nay,….



×