Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

quản lý và khai thác tài nguyên rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.89 KB, 12 trang )

Ngay từ những ngày đầu tiên ngồi trên ghế nhà trường, hẳn nhiều
học sinh được nghe thầy cơ giáo nói về Việt Nam là một đất n ước “r ừng
vàng biển bạc”. Quả thật, Việt Nam chúng ta may mắn được thiên nhiên
ban tặng cho nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. Đ ặc bi ệt,
câu thành ngữ “Rừng vàng biển bạc” là một cách ông cha ta th ể hi ện lòng
tự hào về thiên nhiên trù phú của giang sơn gấm vóc Việt Nam. Việt Nam
chúng ta được thiên nhiên ưu ái với đường bờ biển trài dài v ới nhi ều lo ại
thủy hải sản, đất đai màu mỡ tạo điều kiện cho nhiều loài sinh v ật phát
triển, có nhiều loại khống sản được phân bó nhiều n ơi trên kh ắp c ả
nước, … Với những thuận lợi như vậy, đất nước ta thực sự có cơ hội lớn đ ể
phát triển, đời sống nhân dân phần nhiều được đầy đủ, cải thi ện. Nh ưng
trên thực tế hiện nay, có rất nhiều người đang khai thác và s ử dụng nguồn
tài nguyên một cách bừa bãi. Họ chặt phá rừng, khái thác tài nguyên khóang
sản, săn bắt động vật hoang dã,… nhằm thu l ợi nhuận cho chính mình.
Việc làm này đã gây tác đông không nhỏ tới môi tr ường và ảnh h ưởng t ới
đời sống sinh hoạt của nhiều người dân. Chặt phá rừng trái phép, đ ặc bi ệt
là rừng đầu nguồn, khiến cho đất đai bị xói mòn, hạn hán, lũ l ụt kéo dài
triền miên và xảy ra liên tiếp tại một số khu vực. Nạn săn bắn đ ộng v ật
hoang dã khiến nhiều loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng, làm mất cân
bằng hệ sinh thái. Khai thác sắt, dầu khí, … bừa bãi khiến cho vi ệc s ử dụng
chúng không thực sự hiệu quả, làm tiêu hao tài nguyên Việt Nam trong khi
chúng ta vẫn phải đi nhập khẩu nhiều mặt hàng của các quốc gia khác .
Nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay đang bị thu hẹp cả v ề số l ượng và
chất lượng và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng. Trên các phương tiện
thông tin đại chúng, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp nh ững hình ảnh,
những thơng tin mơi trường bị ơ nhiễm do sự khai thác, tàn phá m ất ki ểm
soát. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ơ nhi ễm
càng lúc càng trở nên trầm trọng.


Vậy nguyên nhân từ đâu dẫn đến sự khai thác mất kiểm sốt nh ư v ậy ?


Chúng tơi xin đưa ra một số lý giải như sau:
1. Định nghĩa và phân loại tài nguyên thiên nhiên :
Tài nguyên thiên nhiên là tồn bộ giá trị vật chất có sẵn trong t ự nhiên (v ật
liệu, nguyên liệu do tự nhiên tạo ra mà lồi người có th ể khai thác và s ử
dụng trong đời sống và sản xuất). Đây là những điều kiện cần thi ết cho s ự
phát triển của xã hội loài người. Phân loại tài nguyên thiên nhiên : Đất,
nước, rừng, khoáng sản, sinh vật
2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khai thác bị khai thác m ột cách
quá mức
2.1 Tài nguyên rừng
Vì sao rừng bị khai thác một cách quá mức như vậy ?
Rừng bị chặt phá trước tiên là để lấy đất làm nông nghi ệp, tr ồng cây
công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng... Nh ững vùng đ ất bằng ph ẳng, màu
mỡ bị chuyển hố thành đất nơng nghiệp cịn có th ể tr ồng tr ọt đ ược lâu
dài. Hiện nay, những vùng như vậy hầu như đã bị khai thác hết. Cịn nh ững
vùng đất dốc, kém phì nhiêu, sau khi bị chuy ển đổi thành đất nông nghi ệp,
thường cho năng suất thấp, rất dễ và nhanh bị bạc màu, hoặc địi hỏi phải
có những đầu tư tốn kém cho tưới tiêu và cải tạo đất. Rừng ngập m ặn ven
biển của Việt Nam đang bị chặt phá để làm ao nuôi tôm. Do nuôi tôm ki ểu
quảng canh, không đúng kỹ thuật, nên năng suất không cao và m ỗi ao cũng
chỉ cho thu hoạch được vài năm, sau đó người ta lại đi ch ặt phá r ừng làm
ao mới. Rừng Tây Nguyên đang bị người dân di cư tự phát đ ốt phá nham
nhở.
Nguyên nhân thứ hai dẫn đến mất rừng là lấy gỗ làm củi đốt. Cho đến
thế kỷ XIX, trước khi khám phá ra khả năng đốt bằng than và dầu, ch ất đ ốt
chủ yếu của con người là củi gỗ. Nhiều nước châu Âu, trong giai đo ạn đ ầu
của cách mạng khoa học kỹ thuật đã đốt gần hết rừng của mình. Hiện nay,


ở nhiều nơi trên thế giới, củi và than củi vẫn là ch ất đốt chính trong gia

đình và các bếp đun đang đốt khoảng 1/4 số diện tích r ừng bị tàn phá hàng
năm.
Nguyên nhân thứ ba gây mất rừng là do khai thác gỗ. Gỗ c ần cho s ản
xuất các đồ gia dụng, sản xuất giấy... Khoa học kỹ thuật càng phát tri ển,
người ta càng khám phá ra nhiều công dụng mới của gỗ, làm cho l ượng g ỗ
tiêu thụ ngày càng nhiều. Trong khai thác gỗ, nếu chỉ chạy theo l ợi nhu ận,
chỗ nào dễ thì khai thác trước, khơng đốn tỉa mà chặt h ạ tr ắng, nghĩa là
chặt từ bìa rừng vào, vừa chặt cây to để lấy gỗ, vừa phá hoại cây con, thì
những khu vực rừng đã bị chặt phá sẽ khó cơ hội tự ph ục hồi lại đ ược.
Nguyên nhân thứ tư gây mất rừng là do cháy. Rừng bị cháy do đ ốt r ừng
làm nương, làm bãi săn bắn, dùng lửa thiếu th ận tr ọng trong r ừng, thiên
tai, chiến tranh... Trong mùa khô, chỉ cần một mẩu tàn thuốc lá cháy d ở,
một bùi nhùi lửa đuổi ong ra khỏi tổ để lấy mật cũng đ ủ gây ra m ột đám
cháy rừng lớn trong nhiều ngày, nhất là khi khơng có đủ n ước, nhân l ực và
phương tiện để dập tắt lửa.
Chiến tranh không phải là hiện tượng phổ biến, th ường xuyên. Tuy
nhiên các cuộc chiến tranh thường có sức tàn phá ghê g ớm. Ở Việt Nam,
TỪ 1945 CHO ÐẾN NAY MẤT khoảng hơn 2 triệu hecta. Nhiều vùng r ừng
bị chất độc hoá học tàn phá đến nay vẫn chưa mọc lại đ ược.
Nói tóm lại, có năm nguyên nhân chính gây mất rừng là lấy đất, l ấy g ỗ,
lấy củi, cháy rừng và chiến tranh. Trong đó mất rừng do cháy và chi ến
tranh là sự mất mát phi lý nhất, vì nó chẳng đem lại đi ều gì tốt đẹp cho con
người. Việc phá rừng lấy đất, lấy gỗ, củi bừa bãi thực tế chỉ nhằm ph ục vụ
cho lợi ích của một số cá nhân nào đó. Cái lợi mà vi ệc làm đó đem l ại nh ỏ
hơn nhiều so với cái hại mà nó gây ra. Vì mất rừng là trái đ ất m ất c ỗ máy
sản xuất ôxy, động vật mất nơi cư trú, nhiều loại cây quí, lâu năm bị tuy ệt
giống, lũ lụt và hạn hán trở nên trầm trọng hơn... Hy vọng rằng bằng việc


áp dụng thành công các tiến bộ khoa học kỹ thuật và s ử dụng tiết ki ệm,

hợp lý tài nguyên đất, rừng, tăng cường trồng và bảo vệ rừng, diện tích
rừng trên trái đất sẽ khơng bị giảm có thể tăng lên.
2.2 Tài ngun khống sản
“ Theo tính tốn của Tổng hội Địa chất, số năm khai thác còn lại của
một số ngành khống sản đóng góp lớn cho sự phát triển của Việt Nam
trong thời gian qua sẽ khơng cịn nhiều. Ví nh ư th ời gian khai thác cịn l ại
của dầu khí 56 năm, barit 21 năm, thiếc là 19 năm, chì – kẽm 17 năm và
vàng là 21 năm. Chúng ta cứ tưởng nước ta “rừng vàng, bi ển b ạc” nh ưng
hồn tồn khơng phải thế, trữ lượng các tài nguyên khoáng sản của ta rất
ít, rất thiếu.
Thực trạng này được TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc Ban Quản lý Các d ự
án than Đồng bằng sơng Hồng, Tổng Cty khống sản Vinacomin c ụ th ể hóa
bằng những con số khá rõ ràng. Đó là trong t ự nhiên Vi ệt Nam ch ỉ có
60/200 loại khống sản. Tuy vậy, hiện chúng ta m ới chỉ thăm dò, khai thác
được một nửa số đó (30/60 loại) và so với nhu cầu thì chúng ta thiếu 4/20
khoáng sản quan trọng. Nhưng nhiều người vẫn lầm tưởng nước ta giàu
tài nguyên thiên nhiên. Ví như trữ lượng titan trong tự nhiên của các m ỏ
trên những vùng ven biển nước ta chỉ từ 0,57-0,6%, tương đương với 600
triệu tấn. Trong khi trên thế giới trung bình là 10 tỷ tấn [1] ”
Tình trạng khai thác bừa bãi, xuất khẩu ồ ạt cùng v ới sự phát tri ển
của đời sống con người, nhu cầu sử dụng ngày càng cao nh ưng chúng ta l ại
không có chính sách và quy hoạch tổng thể về tài nguyên khoáng s ản d ẫn.
Các nguồn khoáng sản của Việt Nam không những bị khai thác quá mức mà

[1][1] Tài nguyên khoáng sản cạn kiệt : Chủ nghĩa nhiệm kỳ song hành khai thác vơ vét – đăng
trên báo />

còn “chảy máu” khi chúng ta khai thác chúng bằng cơng ngh ệ l ạc h ậu. So
với trung bình các nước phát triển, Việt Nam lạc h ậu khoảng trên 50 năm.
Lấy ví dụ cụ thể cơng nghệ đãi vàng ở Thái Nguyên được coi là hiện đ ại

nhất so với các địa phương trong nước, trong khi lượng tổn thất trong quá
trình khai thác khoảng 70% - một sự lãng phí q lớn.
Minh chứng điển hình về tình hình khai thác cát quá mức : “ Ở tỉnh Hịa
Bình hiện có 35 tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác, kinh doanh, vận chuyển
cát, sỏi tại các khu vực bãi bồi ven sông, tập trung chủ yếu trên địa bàn các
huyện Lạc Thủy, Mai Châu, Kim Bôi, Kỳ Sơn và thành phố Hịa Bình. Riêng
khu vực hạ lưu sơng Đà dài 30km có 23 tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh
cát, sỏi, trong đó có hai doanh nghiệp được cấp phép khai thác cát, sỏi ở xã Hợp
Thành và Hợp Thịnh (Kỳ Sơn, Hịa Bình) là Cơng ty TNHH xây dựng Hùng
Yến, với công suất khai thác 27.000m3/năm, thời gian khai thác là 24 năm và
Công ty Cổ phần khai khống Sahara (Cơng ty Sahara), với cơng suất
230.000m3/năm, thời gian khai thác là 24 năm. Dù chỉ có 2 doanh nghiệp được
cấp phép khai thác với 4 tàu cuốc, nhưng thời gian từ trước Tết Nguyên đán đến
nay, hàng chục tàu cuốc vẫn ngang nhiên hạ vòi rồng hút cát, sỏi dưới lịng sơng
Đà. Phó Tổng Giám đốc Cơng ty cổ phần khai khống Sahara Đặng Văn Tuấn
cho biết, doanh nghiệp của ơng mới hồn thiện thủ tục và chính thức khai thác
chưa đầy 1 tháng. Trong khi đó, hàng chục tàu cuốc đã ngang nhiên khai thác
cát, sỏi từ mấy tháng nay. Ông Tuấn cho biết thêm, nếu các doanh nghiệp được
cấp quyền khai thác cát phải đầu tư máy móc, trang thiết bị, sau đó phải đóng
các loại thuế, phí bảo vệ mơi trường, chi phí nhân cơng, xăng dầu thì cát phải
bán với giá 75 nghìn/m3 mới có lãi. Trong khi đó, các tàu cuốc hút cát trộm do
khơng phải đóng các loại thuế, phí nên họ chỉ bán giá 45 nghìn đồng/m3 là đã có
lãi. Nạn hút cát trộm vừa gây thất thốt tài ngun khống sản của Nhà nước,
vừa khơng theo quy định về độ sâu, khoảng cách so với bờ nên rất dễ dẫn đến
sạt lở hành lang của dịng sơng Đà, gây bức xúc trong dư luận và gây khó khăn


cho hoạt động khai thác, kinh doanh cát, sỏi của các doanh nghiệp chân chính”
[2]


Do vậy, bên cạnh nguyên nhân do nhu cầu sử dụng cát, sỏi trong xây dựng tăng
mạnh, việc khai thác cát, sỏi cho thu nhập cao so với nghề nông, nghề chài lưới
cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng các cá nhân có tàu, thuyền trên sơng
khơng được cấp phép vẫn tìm mọi cách để khai thác thì các cấp chính quyền
chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức dẫn đến buông lỏng qu ản
lí, thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát về môi trường. Công tác
thanh tra, kiểm tra về của các cơ quan chức năng đối với các c ơ sở sản
xuất dường như vẫn mang tính hình thức, hiện tượng “ph ạt để tồn tại”
cịn phổ biến. Cơng tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường đối v ới
các dự án đầu tư còn tồn tại nhiều bất cập và ch ưa được coi tr ọng đúng
mức, thậm chí chỉ được tiến hành một cách hình thức, qua loa đại khái cho
đủ thủ tục, dẫn đến chất lượng thẩm định và phê duyệt không cao.

2.3 Tài nguyên nước
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau nh ư
nước ngầm, nước ở các ao hồ, sông, cống,…Với sự phát triển không ngừng
như hiện nay, trong đời sống hằng ngày con người sử dụng n ước đ ể làm
phục vụ sinh hoạt hàng ngày, sử dụng tưới tiêu và chăm sóc gia súc.
Có nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan dẫn đến tình tr ạng
môi trường nước bị ô nhiễm như: gia tăng dân số, mặt trái c ủa q trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hố, cơ sở hạ tầng cịn y ếu kém, lạc h ậu, nh ận
thức của người dân về vấn đề ơ nhiễm mơi trường cịn chưa được cao, con
người khai thác một cách quá triệt để làm nước ngọt bị ít đi và ảnh h ưởng
xấu đến mơi trường.

[2][2] />

Đáng chú ý hơn là sự bất cập trong hoạt động quản lý và b ảo v ệ môi
trường. Các cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân chịu trách nhiệm v ề nhi ệm
vụ bảo vệ môi trường nước còn chưa nhận thức được sâu sắc nhiệm vụ

của mình, chưa thấy rõ sự nguy hiểm của việc ơ nhiễm nguồn n ước.
2.4 Tài nguyên sinh vật
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, đa dạng về địa hình, khí hậu, do
đó có tính đa dạng sinh học rất cao, đặc biệt trong các hệ sinh thái rừng, đất
ngập nước và biển; là một trong 25 nước có mức độ đa dạng sinh học cao trên
thế giới (chiếm 6,5% số lồi có trên thế giới). Rất nhiều lồi trong số này là đặc
hữu duy nhất ở nước ta hoặc chỉ tìm thấy ở rất ít nơi trên thế giới. Tuy nhiên, đa
dạng sinh học của nước ta cũng như thế giới hiện vẫn đang đối mặt với các nguy
cơ suy thoái là do 4 nguyên nhân sau:
Thứ nhất, mơi trường bị hủy hoại: Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất
thiếu quy hoạch như chuyển đổi đất rừng thành đất canh tác nông nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, sự mở rộng đơ thị hóa và phát triển cơ sở hạ tầng. Cùng quá trình
khai thác tài nguyên, sản xuất công nghiệp và sinh hoạt đã dẫn đến môi trường
sống của sinh vật bị thay đổi theo hướng tiêu cực. Sự thay đổi này đã làm các
lồi kém thích nghi bị chết và một số lồi biến đổi đế thích nghi với mơi trường
mới (sinh vật đặc hữu). Ví dụ, chặt phá rừng bừa bãi làm thu hẹp môi trường
sống của động vật và gây tuyệt chủng hàng loạt các loài thực vật quý hiếm.
Thứ 2, khai thác quá mức các loài sinh vật: Việc khai thác và sử dụng không
bền vững tài nguyên sinh học là một trong những nghuyên nhân quan trọng dẫn
đến sự tuyệt chủng nhanh chóng của một số loài sinh vật. Khai thác quá mức
các lồi sinh vật có ngun nhân sâu xa là do đói nghèo. Hiện ở nước ta, 70%
dân số sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên đa dạng sinh học. Tuy nhiên do không
quy hoạch trong khai thác và sử dụng nên tài nguyên đa dạng sinh học hiện vẫn
bị khai thác và sử dụng một cách thiếu bền vững. Tình trạng này được thể hiện ở
các hoạt động cụ thể sau đây: Khai thác thủy sản quá mức, sử dụng các phương


tiện đánh bắt hủy diệt. Khai thác gỗ và các sản phẩm phi gỗ thiếu kế hoạch,
thiếu kiểm soát. Khai thác và bn bán các lồi động vật hoang dã khơng kiểm
sốt được.

Thứ 3, Sự du nhập bởi các lồi ngoại lai: Các sinh vật ngoại lai là các loài có
khả năng sinh trưởng và phát triển mạnh, khi du nhập vào các khu vực mới sẽ
nhanh chóng phát triển lấn áp các loài bản địa. Chúng cạnh tranh với các lồi
bản địa về thức ăn nơi ở. Thậm chí một số loài kết hợp với loài bản địa tạo ra
một loài mới và dẫn đến tuyệt chủng của các loài bản địa. Khoảng 20 năm gần
đây, nhiều loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm đã xâm nhập vào nước ta. Điển hình
là các lồi ốc bươu vàng, mai dương, bèo Nhật Bản, rùa tai đỏ. Sự xâm nhập của
các loài sinh vật ngoại lai cũng là mối đe dọa tiềm ẩn đối với các lồi bản địa. Ví
dụ, rùa tai đỏ khi du nhập vào nước ta đã giao phối với loài rùa bản địa và ăn các
loài sinh vật bản địa nhỏ hơn.
Thứ 4, Thiên tai, thảm họa: thiên tai, thảm họa gây ra những tác động lớn
trên nhiều mặt đối với đa dạng sinh học và đe dọa đến sự sống cịn của các lồi
động thực vật. Trong lịch sử nhiều loài động thực vật cổ đại đã biến mất khỏi
trái đất do nguyên nhân này. Có thể nêu những tác động chủ yếu như: làm hủy
hoại môi trường sống, thu hẹp nơi cư trú, làm giảm số lượng sinh vật; hủy hoại
nguồn dinh dưỡng, nguồn nước; làm thay đổi đặc điểm, tính chất, tập quán của
một số loài sinh vật; gây ra những biến dị, những đột biến ở một số loài sinh vật.
Năm 2002, rừng tràm U Minh bị cháy đã gây mất mát nghiêm trọng đối với đa
dạng sinh học tại đây.
Nói tóm lại, đa phần tất cả các nguyên nhân tuyệt chủng của sinh vật đều
xuất phát từ các hoạt động vô ý thức của con người. Theo thống kê khoảng 99%
các loài sinh vật cận và hiện đại bị tuyệt chủng là do tác động của con người.
Với tốc độ như thế này, tương lai không xa con người sẽ bị tuyệt chủng vì các
hành vi hủy hoại mơi trường sống nếu khơng nhận thức rõ tác hại của nó
2.5 Tài ngun đất


Đất là mơi trường thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cây, nó
cung cấp nước, oxy cũng như dinh dưỡng cho cây trồng. Sự hình thành đất
là một q trình lâu dài có liên quan mật thiết với đ ịa hình, khí h ậu, th ực

vật, động vật, đá mẹ và con người.
Ngày nay, dưới tác động của con người đất bị thối hóa nhanh chóng.
Đất bị suy thoái là những loại đất do những nguyên nhân tác động nhất
định theo thời gian đã và đang mất đi những đặc tính và tính ch ất v ốn có
ban đầu trở thành các loại đất mang đặc tính và tính chất khơng có l ợi cho
sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng nông lâm nghiệp.V ậy
nguyên nhân do đâu ?
2.5.1 Ngun nhân của thối hóa đất do tự nhiên gây nên như
+ Sông suối thay đổi dịng chảy, núi lở...; Do thay đổi khí h ậu, th ời ti ết:
mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão...;
+ Mưa liên tục, cường độ lớn: gây lũ quét, r ửa trơi xói mịn trên vùng đ ồi
núi và ngập úng ở vùng thấp trũng. Trên vùng đất dốc xói mịn r ửa trơi
mạnh sẽ tạo nên đất xói mịn trơ sỏi đá hoặc mất lớp đất mặt với tầng
mùn/hữu cơ. Ngược lại, tại những vùng thấp trũng ngập n ước liên tục sẽ
tạo nên các loại đất lầy thụt, úng trũng, chỉ thích h ợp v ới các lo ại th ực v ật
thủy sinh. Cả hai loại đất suy thối này đều có hại cho sản xuất, th ậm chí
khơng cịn khả năng sản xuất nơng nghiệp.
2.5.2 Ngun nhân của sự thối hóa đất do con người gây nên
Nhiều hoạt động sản xuất của con người dẫn đến làm thối hóa đất :
+ Chặt đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây lương th ực ngắn ngày trên đ ất
dốc theo phương pháp bản địa: Làm sạch đất (đốt), chọc lỗ bỏ hạt, khơng
có biện pháp chống rửa trơi xói mòn đất vào mùa mưa và giữ ẩm đất vào
mùa khơ, khơng bón phân, đặc biệt trả lại chất h ữu cơ cho đất. Ch ỉ sau vài
ba năm trồng tỉa, đất bị thối hóa khơng cịn khả năng sản xuất do đất
khơng cịn chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng, trơ sỏi đá, thiếu n ước.
+ Trong quá trình trồng trọt, khơng có biện pháp bồi dưỡng, bảo vệ đất
như bón phân hữu cơ, trồng xen hoặc luân canh các lồi cây phân xanh, cây
họ đậu, trồng độc canh.
Vì vậy, cho dù đất phù sa phì nhiêu màu mỡ, sau một th ời gian canh tác đ ộc
canh sẽ dẫn đến đất bị thối hóa theo con đường bạc màu hóa hoặc bạc

điền hóa (đất chua, mất phần tử cơ giới limon và sét trên tầng m ặt, m ất
chất hữu cơ, mất kết cấu đất, kiệt quệ chất dinh dưỡng), làm giảm khả
năng sản xuất, năng suất cây trồng thấp và bấp bênh.


Ví dụ về là ngun nhân gây thối hóa đất phổ biến nhất ở vùng đ ất d ốc
tại Lâm Đồng :
“ Đất bị thối hóa do con người chỉ chú trọng bón phân vơ cơ trong sản
xuất nơng nghiệp. Một số vùng trồng rau Lâm Đồng các loại đất đều có
hàm lượng N trung bình, Lân và Kali dễ tiêu thấp. Khi nghiên c ứu các m ẫu
đất trồng rau, hoa nhiều năm ở đây, số liệu phân tích hơn 200 mẫu cho
thấy hàm lượng Lân và Kali dễ tiêu cao hơn rất nhiều lần so v ới đ ất đối
chứng. Sau nhiều năm chỉ bón phân vơ cơ, nhiều nông dân đã nhận ra h ậu
quả của kỹ thuật thiếu hiểu biết này. Đất trồng vừa giảm năng suất do
nghèo kiệt chất hữu cơ và mất cân đối dinh dưỡng, vừa gây độc cho sản
phẩm nông nghiệp. Bà con nông dân gọi hiện t ượng đ ất ch ỉ đ ược bón phân
vơ cơ là đất bị chai và bị chua hóa. Khi bón các loại phân vơ c ơ vào đất,
chính là đưa các muối khống vào dung dịch đất. Ví dụ đ ơn gi ản nh ất là
bón phân Kali dạng KCl. Trong dung dịch đất KCl phân ly thành K+ và Cl -.
Cây trồng hút K+ làm dinh dưỡng và để lại dung dịch đất ion Cl -. Nh ững
Anion này sẽ kết hợp ngay với các Ion H+ của dung dịch đất thành axit HCl
gây chua cho đất, làm cho đất mất kết cấu đồn lạp” [3]
+ Ơ nhiễm đất do sử dụng các loại nông dược
“ Để đáp nhu cầu, con người cần ngày càng thâm canh nên ngày càng xu ất
hiện nhiều loại dịch hại trên đồng ruộng. Để bảo vệ thành quả của mình,
người dân đã sử dụng các loại nơng dược với số lượng, chủng loại ngày
càng gia tăng. Tại Lâm Đồng, qua kết quả đề tài đều tra Th ực trạng ô
nhiễm môi truờng đất nông nghiệp vùng chuyên canh rau, hoa tỉnh Lâm
Đồng và đề xuất các giải pháp xử lý. Tất cả các mẫu đất và n ước phân tích
đều khơng phát hiện tồn dư hóa chất BVTV. Tuy nhiên, kết quả điều tra

cho thấy lượng thuốc BVTV được sử dụng quá nhiều so với khuyến cáo” [4]
+ Đất bị thối hóa do bị ơ nhiễm chất độc bởi các hoạt động khác của con
người như rác thải sinh hoạt và công nghiệp, nước thải sinh hoạt và công
nghiệp, nước thải của chế biến thực phẩm. Đặc biệt nghiêm trọng khi đất
bị nhiễm kim loại nặng vượt ngưỡng cho phép của tiêu chuẩn đo l ường
quốc gia.
+ Đất bị thối hóa theo hướng nhiễm mặn do con người gây nên. Tại m ột
số vùng trồng rau, hiện nay vẫn cịn có tập qn s ử dụng phân cá ch ưa qua
xử lý. Kết quả làm cho đất bị thối hóa nghiêm trọng. Khi bón phân cá vào
đất, do trong phân có chứa các cation Na + tích lũy cao gây thay đổi tính
[3][3] />[4][4] />

chất vật lý đất, phá hủy cấu trúc đoàn lạp làm đất bị chai c ứng, bí ch ặt,
khơng thốt nước người dân phải thay đất sau một thời gian canh tác.
+ Đất bị thối hóa do ơ nhiễm các vi sinh vật, tuy ến trùng
Hiện nay, do canh tác độc canh, sử dụng nhiều sản phẩm hóa học nên quần
thể vi sinh vật trong đất thay đổi. Nhiều loài vi sinh vật có l ợi b ị tiêu di ệt.
Hình thành nhiều quần thể có hại cho đất và cây trồng. Nhiều chân đ ất bị
ô nhiễm các nguồn bệnh trong đất, làm cho đất mất khả năng sản xuất.
Trong đó có các loại như tuyến trùng, nấm (Fusarium sp, Rhizoctonia sp,
sclerotium,) vi khuẩn các loại

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. />%ABng_b%E1%BB%8B_t%C3%A0n_ph%C3%A1%3F
2. />3. />4. />newsId=387953&fbclid=IwAR0izAoButhogupem7IlDCAhtDr3wHzqR0C4N7we8psM4-Gl1hbYcpsKbM
5. />icrosoft_word_document.docx


6. Tài nguyên khoáng sản cạn kiệt : Chủ nghĩa nhiệm kỳ song hành

khai

thác



vét



đăng

trên

báo

/>7. />


×