ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
B À I
T Ậ P
T H Ả O
L U Ậ N
NHÓM: 4
LỚP: L2-K7
DANH SÁCH NHĨM
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
HỒNG CƠNG ANH
TRẦN LINH CHI
NGUYỄN KIỀU DIỄM
NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG
NGUYỄN VĂN HÙNG
LƯỜNG THỊ PHƯƠNG
BÙI ANH TUẤN
NGUYỄN QUỐC TUẤN
MẠC THỊ PHƯƠNG THẢO
NỘI DUNG
CÂU 1
CÂU 2
VÌ SAO NĨI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA
CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG VÀ BẢO
ĐẢNG LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH
VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
THẮNG LỢI CỦA CMT8
1945 - 1946
CÂU 3
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG
TDP XÂM LƯỢC VÀ XÂY DỰNG
CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1946 1954
CÂU 1: VÌ SAO N ĨI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH THẮNG LỢI CỦA CMT8
1.1
KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA
1.2
NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI
1.3
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1.1 Kết quả và ý nghĩa:
Đập tan xiềng xích nơ lệ của thực dân pháp
Lật đổ chế độ quân chủ và ách thống trị của phát xít Nhật, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của lịch sử dân tộc việt nam, bước vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập, tự do.
Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin.
Cung cấp nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu tranh giải phóng.
Cổ vũ cho các nước nửa thuộc địa và thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân.
Đ có ĐLCM đúng
đắn, dày dặn kinh
nghiệm đấu tranh,
g
là
n
g
c
lượng vĩ
tổ
được lực
ời
chuẩn bị
ư
Đ đã
đại của
h
c
của Đ.
o
lãnh đạo
ạ
dưới sự
đ
– nông
h
minh công
n
cơ sở liên
đảo kẻ thù và quyết
lã
dựa trên
mạnh tổng hợp để áp
à
MTVM,
khéo, biết tạo nên sức
trong
đạo kiên quyết, khơn
đồn kết
nắm đúng thời cơ, chỉ
toàn dân
đoàn kết thống nhất,
tâm lãnh đạo quần
chúng khởi nghĩa
giành chính quyền
u
=> Sự lãnh đạo của Đ là nhân tố chủ yếu quyết định thắng lợi của CMT8 năm 1945
ứ
c
v
u
ộ
c
ả
t
ổ
n
g
h
ợ
p
c
ủ
a
1
5
n
ă
m
Đảng
phát
động
tồn
dân
nội
dậy
TKN
giành
thắng
lợi
nhanh
chóng.
đ
ấ
u
tr
1.2. NGUN NHÂN THẮNG LỢI
a
1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Giương cao ngọn cờ
độc lập dân tộc kết
Biết lợi dụng mẫu
hợp đúng đắn hai
thuẫn trong hàng
nhiệm vụ chống đế
ngũ của kẻ thù
Nắm vững nghệ
thuật khởi nghĩa,
nghệ thuật chọn
đúng thời cơ
quốc và chống PK
Toàn dân nổi dậy
trên nền tảng khối
liên minh công nông
Biết sử dụng bạo lực
cách mạng một cách
thích hợp
Xây dựng Đảng Mác
- Lênin đủ sức lãnh
đạo Tổng khởi nghĩa
giành chính quyền.
2.3
2.2
KẾT QUẢ, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
2.1
CHỦ TRƯƠNG KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC CỦA ĐẢNG
CÂU 2:CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 1945-1946
2 . 1 . H O À N C Ả N H C Á C M Ạ N G N Ư Ớ C TA S A U C M T 8
Thuận
Khó
lợi:
khăn:
- Có chính quyền dân chủ nhân dân
TW đến cơ so
- Có ĐCSĐD dày dặn kinh nghiệm
lãnh đạo
- Có sự tin tưong và ủng hộ của nhân
dân
- Kinh tế: Kiệt quệ, nạn đói
- Tài chính: Ngân sách = 0
- Văn hóa: Nạn dốt
- Ngoại giao: = 0
- Chính trị: Nạn ngoại xâm
=> Tình thế “ Ngàn cân treo sợi
tóc”
2.2. CHỦ TRƯƠNG KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC CỦA ĐẢNG
Chỉ thị kháng chiến kiến quốc (25/11/1945)
*Nhiệm vụ cụ thể:
- Củng cố chính quyền
- Chống TDP
- Bài trừ nội phản
- Cải thiện đời sống nhân dân
*Biện pháp cụ thể:
- Nội chính: tổng tuyển cử, bầu cử Quốc Hội,...
- Ngoại giao: “ Hoa-Việt thân thiện “ và “ Độc lập về chính trị, nhân nhượng
về kinh tế” đối với Pháp
*Tính chất cách mạng: Dân tộc giải phóng
*Khẩu hiệu: “ Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”
*Kẻ thù chính là: Thực dân Pháp
Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2.3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, nguyên nhân VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Nguyên nhân
Kết quả và ý
và bài học
nghĩa
kinh nghiệm
*Kết quả:
- Chính trị: Bước đầu xây dựng chế độ dân
*Nguyên nhân:
chủ nhân dân. Chính quyền cách mạng được
- Sự lãnh đạo đúng của Đảng
giữ vững (bằng sách lược hòa hoãn)
- Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân
- Kinh tế, văn hóa: Đẩy lùi được nạn đói, nạn
- Mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
dốt.
*Bài học kinh nghiệm:
- Tài chính: Khắc phục tình trạng ngân sách
- Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng
nhà nước trống rỗng. Phát hành tờ tiền
- Phát huy khối đại đoàn kết toàn dân
*Ý nghĩa
- Lợi dụng triệt để mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ
Chuẩn bị cho kháng chiến -> Bảo vệ độc lập
thù.
nền độc lập-> Giữ vững chính quyền -> Xây
- Tận dụng khả năng hoà hoãn đồng thời nâng cao
dựng chế độ mới
cảnh giác
3.2
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN VÀ XÂY DỰNG
CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN DÂN
3.1
Câu 3: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG TDP XÂM LƯỢC VÀ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN
DÂN 1946-1954
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
3.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
THUẬN LỢI
- Ta chiến đấu để bảo vệ nền độc lập, tự do
của dân tộc và đánh địch trên nước mình
KHÓ KHĂN
- Tương quan lực lượng qn sự yếu hơn
địch
nên có chính nghĩa, có “Thiên thời địa lợi
- Bị bao vây bốn phía, chưa được nước nào
nhân hịa”
cơng nhận giúp đỡ
- Ta đã có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt
- Pháp có vũ khí tối tân, đã chiếm đóng được
- Khó khăn của pháp về chính trị, kinh tế,
quân sự o trong nước và tại ĐD
2 nước campuchia và lào và một số nơi o
nam bộ Việt Nam ,có quân đội đứng chân
trong các thành thị lớn o miền bắc
- Tháng 11-1946 quân pháp mo cuộc tấn công chiếm đóng cả thành phố Hải Phịng và thị xã Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng và gây nhiều cuộc
khiêu khích, tàn sát đồng bào ta o Hà Nội.
- 19/12/1946, ban thường vụ trung ương đảng đã họp hội nghị mo rộng tại làng Vạn Phúc(hà đông) dưới sự chủ trì của Hồ Chí Minh để hoạch
định chủ trương đối phó,đưa ra chủ trương kháng chiến lâu dài.
- 20 giờ tối ngày 19/12/1946,tất cả các chiến trường trong cả nước đã đồng loạt nổ sung
- Rạng sáng ngày 20/12/1946 ,lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát đi trên đài tiếng nói việt nam.
3.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN VÀ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN
DÂN
Đường lối kháng chiến của đảng ,được hình thành,bổ sung,hoàn chỉnh qua thực tiễn và được thể hiện qua 3 văn kiện chính:
Lời kêu gọi tồn quốc kháng
a
củ
i ến
h
ng
gc
ơ
n
á
ư
kh ung
n
tr
6)
dâ
4
ụ
n
9
/1
gv
ồ
t
2
n
ị
ườ
2/1
th
1
h
ỉ
(
t
n
ng
Ch
a
ả
b
đ
chiến của Hồ Chí
Minh(19/12/1946)
Tá
cp
hẩ
th
m
ắn
kh
gl
án
ợi
gc
củ
a T hiến
rư
nh
ờn
ất
gT
đị
nh
rin
h
Nội dung đường lối:
-Mục đích kháng chiến: “Đánh phản động thực dân pháp xâm lược, giành thống nhất và độc
lập”
-Tính chất cuộc kháng chiến: Là cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập,dân chủ hòa
bình.Là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới
-Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân,thực hiện
kháng chiến toàn dân ,toàn diện,lâu dài,dựa vào sức mình là chính.
-Kháng chiến tồn dân: thực hiện nhiệm vụ mỗi người dân là một chiến sĩ ,mỗi làng xóm là
một pháo đài
-Kháng chiến tồn diện, trên các phương diện: Chính trị, kinh tế, qn sự, văn hóa, ngoại
giao.
-Kháng chiến lâu dài: Chờ cơ hội thay đổi tương quan lực lượng giữa địch và ta. Chống âm
mưu đánh nhanh thắng nhanh.
-Dựa vào sức mình là chính: Là cuộc kháng chiến dân tộc, phải tự lực cánh sinh và tranh
thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
-Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, khó khăn, gian khổ, song nhất định thắng lợi.
Về đường lối xây dựng chế độ dân chủ nhân dân :
- Bối cảnh:
+ Đến đầu năm 1951,tình hình thế giới và cách mạng đơng dương có nhiều chuyển biến mới ,nước ta đã được các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao.
+ Cuộc kháng chiến của nhân dân 3 nước Đông Dương đã giành được những thắng lợi quan trọng.
+ Song lợi dụng tình thế khó khăn của thực dân pháp ,đế quốc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh o Đông Dương.
=> Điều kiện lịch sử đó đã đặt ra yêu cầu phải bổ sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng. Để đáp ứng u cầu đó ,tháng 2/1951 đảng cộng sản Đơng Dương
đã họp đại hội đại biểu lần thứ II tại tỉnh Tun Quang:
•
•
•
Đại hội đã nhất trí và ra nghị quyết chia tách Đảng cộng sản Đông Dương thành 3 đảng cách mạng để lãnh đạo cuộc kháng chiến của 3 dân tộc đi tới thắng lợi.
Ở Việt Nam, Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là đảng lao động Việt Nam
Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân được phản ánh trong chính cương của Đảng lao động Việt Nam ,
* NỘI DUNG DƯỜNG LỐI:
Nhiệm vụ cách mạng:
Tính chất xã hội, gồm ba tính chất:
Đối tượng cách mạng:
Dân chủ nhân dân
- Đối tượng chính ( đế quốc pháp và bọn can thiệp
Một phần thuộc địa
mỹ)
Nửa phong kiến
- Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược ,giành độc lập và
thống nhất thật sự cho dân tộc
- Xóa bỏ những di tích của phong kiến,nửa phong
kiến .Làm cho người cày có ruộng
- Đối tượng phụ(phong kiến )
- Phát triển chế độ dân chủ nhân dân,gây cơ sở cho chủ
nghĩa xã hội
Động lực của cách mạng:
- Công nhân
Đặc điểm cách mạng:
- Nông dân
- Giải quyết những nhiệm vụ cơ bản nói trên do nhân
dân làm động lực,công nông và lao động tri thức làm
- Tiểu tư sản(thành thị và tri thức)
nền tảng và giai cấp công nhân lãnh đạo
- Tư sản dân tộc
- Là cuộc cách mạng dân tộc,dân chủ nhân dân
- Thân sĩ (địa chủ yêu nước)
Triển vọng cách mạng: Nhất định sẽ đưa việt nam
tiến tới CNXH
Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của đảng:
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, trải qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Hồn thành giải phóng dân tộc
- Giai đoạn 2: xóa bỏ di tích phong kiến và nửa phong kiến,thực hiện triệt
để người cày có ruộng,phát triển kĩ nghệ,hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân
dân
- Giai đoạn 3: xây dựng cơ sở cho CNXH,tiến lên thực hiện CNXH
- Giai cấp lãnh đạo: Là giai cấp công nhân
- Đảng lao động việt nam là đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động việt nam
Mục tiêu của đảng:
- Phát triển chế độ dân chủ nhân dân
- Tiến lên chế độ XHCN ở VN
Quan hệ quốc tế:
Chính sách của đảng: có 15 chính sách lớn nhằm phát triển chế độ dân chủ
nhân dân, gây mầm mống cho CNXH và đẩy mạnh kháng chiến đến thắng
lợi.
- Đứng về phe hịa bình và dân chủ, phải tranh thủ sự giúp đỡ của các nước
XHCN và nhân dân thế giới.
- Thực hiện đồn kết Việt-Trung –Xơ và Việt –Miên –Lào.
* Nội dung, chính sách của đại hội được bổ sung, phát triển qua các hội nghị trung ương tiếp theo.
(1/1953)
(11/1953)
Ương lần thứ tư
lần thứ năm
Tại hội nghị Trung
Hội nghi Trung Ương
=>5/10/1951)
lần thứ nhất (3/1951)
hai (27/9
Hội nghị Trung Ương
Trung Ương lần thứ
Nghị quyết hội nghị
=> Đường lối hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội của đảng được thực hiện trên thực
tế trong giai đoạn 1951-1954.