Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Đo thị hóa Ảnh hưởng đối với tất cả các ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.11 MB, 30 trang )


THÀNH VIÊN
NHÓM 4

Trần Thị Thúy Kiều
Lê Thị Quỳnh Như

Hồ Thị Thường
Nguyễn Thị Trâm

Huỳnh Thị Phương
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Lê Thị Anh Thư

Nguyễn Thị Cẩm Tú
Nguyễn Thị Quỳnh Yên


ĐƠ THỊ HĨA


Khái niệm
Nguồn
gốc
Đặc
điểm
Tiến trình đơ
thị hóa trên
thế giới
Sự hình
thành các


siêu đơ thị

Đơ thị hóa
01
02

06

03

07

04

08

05

09

Tác động
của đơ thị
hóa
Đơ thị sinh
thái
Đơ thị hóa ở
Việt Nam
Câu hỏi



1. Khái
Đơ thị hóa:
niệm

Q trình tiến hóa và phát triển kinh tế
xã hội của loài người.
 Sự tăng nhanh về số lượng và quy mô
các điểm dân cư đô thị.
 Sự tập trung dân cư trong các thành
phố, nhất là các thành phố lớn.
 Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị thể
hiện qua các mặt dân số, mật độ dân
số, chất lượng cuộc sống.


2. Nguồn gốc
Những làng xóm bắt
đầu phân hóa
 Những trung tâm
thủ công nghiệp và
dịch vụ buôn bán
 Những trung tâm
công nghiệp và đô
thị.


2. Nguồn gốc
Vào TK XV – XVI ở Châu Âu:
 Lúc đầu: 2 - 3 vạn dân (200
– 300 ha)

 Tiếp đến: vài chục vạn dân
(1000 – 2000 ha)
 Đời sống và sản xuất ở các
đơ thị địi hỏi phải cải tiến.
 Tiến bộ khoa học kĩ thuật gia
tăng.


3. Đặc điểm
– Đơ thị hố là sự phát triển về quy mơ, số lượng, nâng cao vai trị
của đơ thị trong khu vực và hình thành các chùm đơ thị.
– Đơ thị hố gắn liền với một thể chế kinh tế xã hội nhất định, gắn
liền với sự biến đổi về kinh tế xã hội của đô thị và nơng thơn.
+ Ở các nước phát triển, đơ thị hố đặc trưng cho sự phát triển các
nhân tố theo chiều sâu.
+ Ở các nước đang phát triển: sự bùng nổ về dân số, sự phát triển
công nghiệp tỏ ra yếu kém, sự gia tăng dân số không dựa trên cơ
sở phát triển công nghiệp và phát triển kinh tế.
+ Công nghiệp hoá là cơ sở cho sự phát triển của đơ thị hố.


4. Tiến trình đơ thị hóa trên thế giới

 Đầu TK XIX:
Đơ thị hóa
phát triển
mạnh
 25 năm cuối
TK XIX: Đơ thị
hóa – Cơng

nghiệp hóa
bùng phát
mạnh


5. Sự hình thành các siêu đơ thị
Các thành phố lớn có xu hướng
phát triển thành các đơ thị khổng lồ
do tăng qui mơ về dân số và diện tích
 xu hướng siêu đơ thị hóa.
 Năm 1800: ~ 3% dân số thế giới là dân
thành thị.
 Tới cuối TK XX: ~ 47% dân số thế giới là
dân thành thị.
 Đầu 1930: Thành phố New York vượt mốc
10 triệu người  siêu đô thị đầu tiên.


Để trở thành siêu đô thị:
 Theo UNDIESA (1986): Dân số tối thiểu là 8 triệu dân.
 Theo World Bank (1991): Số dân trên 10 triệu người.
 Theo Dogan và Kasadra (1998): Trên 4 triệu dân.
Trên thế giới, số thành phố có quy mơ dân số trên 5 triệu người:
 Năm 1950: 10 thành phố
 Năm 2000: 27 thành phố
 Các nước công nghiệp phát triển: 4 thành phố
 Các nước đang phát triển: 23 thành phố


6. Tác động của đơ thị hóa

a.TÍCH CỰC
• Đẩy nhanh tốc độ
tăng trưởng kinh tế

80% Ngân sách
Nhà nước
87%
GDP dịch vụ

70,4%
GDP cả
nước
84% GDP
CN - XD

NĂM 2005


• Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
Nông – Lâm – Ngư nhiệp
Công nghiệp – Xây dựng
Dịch vụ
• Thay đổi sự phân bố dân cư.


• Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao
động.
+ Làm giảm tỉ lệ thất
nghiệp.

+ Tăng thu nhập và nâng
cao chất lượng cuộc sống
cho người dân.
+ Phát triển và sử dụng
lực lượng lao động với


6. Tác động của đơ thị
b. TIÊU CỰC
hóa

. Suy giảm chất lượng môi trường ở đô thị

 Gia tăng ô nhiễm
khơng khí do khi thải,
bụi, tiếng ồn từ giao
thơng, sản xuất công
nghiệp, xây dựng cơ
sở hạ tầng,...


 Bùng nổ chất thải rắn sinh hoạt, công
nghiệp, dẫn đến bất cập trong thu
gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn;
góp phần vào ơ nhiễm nước, khơng
khí và lan truyền dịch bệnh.
 Sử dụng đất đai bất hợp lý: diện tích
rừng tự nhiên, cây xanh bị thu hẹp để
sử dụng cho đất ở, cơ sở hạ tầng...



Gia tăng ô nhiễm
nguồn nước mặt, nước
ngầm bởi nước thải
sinh hoạt, nước thải
công nghiệp, chất thải
rắn,...


6. Tác động của đơ thị
b. TIÊU CỰC
hóa


Các vấn đề xã hội trong đơ thị hóa
 Sự lan tràn dịch bệnh - do
 Thiếu nhà ở và gia
thiếu nước sạch; điều kiện
tăng các khu ổ chuột
vệ sinh, môi trường kém


 Tệ nạn xã hội – cờ bạc, ma
túy, mại dâm, cướp giật,...

Gia tăng tỉ lệ
người nghèo


7. Đơ thị sinh thái (đơ thị bền vững)

• Khái niệm:

"Một đô thị sinh thái là đô
thị đảm bảo sự cân bằng
với thiên nhiên"


• u cầu của một đơ thị sinh thái:
 Có mật độ cây xanh cao, có hệ thống rừng phịng hộ
bao quanh thành phố.
 Tạo và bảo tồn đa dạng sinh học.
 Đảm bảo đủ nước cung cấp cho sinh hoạt và sản
xuất
 Xử lí nước thải tốt.
 Hệ thống và phương tiện giao thông đảm bảo tiêu


• Yêu cầu của một đô thị sinh thái:
 Tạo cảnh quan mơi trường và khí hậu mát mẻ.
 Xử lí rác thải khoa học hợp vệ sinh; hệ thống nhà
vệ sinh công cộng.
 Bảo vệ môi trường đất và sử dụng quỹ đất hợp lí.
 Đảm bảo mật độ dân số hợp lí.


• Nguyên tắc xây dựng đô thị sinh thái:
 Xâm phạm ít nhất đến mơi trường tự nhiên.
 Đa dạng hóa việc sử dụng đất, chức năng đơ thị và
các hoạt động khác của con người.
 Giữ cho hệ thống đơ thị được khép kín và tự cân

bằng.
 Giữ cân bằng sự phát triển dân số đô thị và tiềm
năng của môi trường.


7. Đơ thị hóa ở Việt Nam
 Q trình đơ thị
hóa:
 Đến những năm
1990: cịn chậm
 Cuối TK XX – đầu
TK XXI: bắt đầu
gia tăng nhanh


7. Đơ thị hóa ở Việt Nam

 Theo kết quả chính thức tổng điều tra dân số
1/4/2009.

 Đơng Nam Bộ là khu vực có mức
đơ thị hóa cao nhất (55,1% - 1999
và 57,1% - 2009).
 Dân số TP Hà Nội: 6.448.837
người (40,8%)
 Dân số TP HCM: 7.123.340 người
(83,2%)



×