Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

những khó khăn và phương pháp phục hồi của saigontourist

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.41 KB, 5 trang )

Lời cảm ơn: Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn
là Th.s Mai Lưu Huy đã tận tình hướng dẫn , giúp đỡ nhóm em thực hiện đề tài
này.
Lý do chọn doanh nghiệp:
Ngày nay du lịch đã trở nên phổ biến trong xã hội, đã trở thành một nhu cầu
không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân. Thậm chí những người có
thu nhập cao thì nó là một nhu cầu khơng thể thiếu.
Việt Nam là một quốc gia có rất nhiều tiềm năng về du lịch với những danh lam
thắng cảnh phong phú, những nét văn hóa đặc sắc của 54 dân tộc anh em, Việt
Nam đã thu hút được số lượng đơng các khách du lịch trong và ngồi nước đến
tham quan, khám phá.
Công ty du lịch Lữ hành Saigontourist là một trong những cơng ty có uy tín cao
trong lĩnh vực du lịch tại Việt Nam. Trong giai đoạn tồn cầu hóa , Cơng ty đã chịu
nhiều ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của hội nhập và tự do hóa thương mại.
Kết hợp cơ sở lý luận và tìm hiểu sơ lược về cơng ty. Nhóm chúng em xin chọn
doanh nghiệp “ Công ty du lịch lữ hành Saigontourist” để làm rõ sự ảnh hưởng
trong thời điểm hiện nay của môi trường vĩ mô đến ngành du lịch công ty của
Saigontourist.

Sơ lược về doanh nghiệp SaiGontourist:
Tổng công ty Du lịch Sài Gịn - Cơng ty TNHH MTV (tiếng anh : Saigontourist
Holding Company, viết tắt là Saigontourist). Thành lập năm 1975. Là thành viên
trực thuộc của công ty Du lịch Sài Gòn.
Chủ tịch hội đồng thành viên : Ông Phạm Huy Bình. Tổng Giám Đốc: Ông Nguyễn
Bình Minh.
Trụ sở chính của đơn vị: số 23 , Lê Lợi, phường Bến Nghé , Quận 1, Thành Phố Hồ
Chí Minh.
Quy mơ: 15 đơn vị hạch tốn phụ thuộc và Ban Quản lý dự án, Văn phịng Tổng
Cơng ty. 02 đơn vị hạch tốn độc lập. 06 cơng ty con có vốn góp chi phối. 11 cơng
ty đồng kiểm sốt (04 cơng ty đồng kiểm sốt trong nước, 06 cơng ty đồng kiểm



sốt với nước ngồi, 01 cơng ty đầu tư ra nước ngồi). 39 cơng ty liên kết (22 cơng
ty trực tiếp quản lý điều hành, 11 cơng ty có tham gia quản lý, 6 cơng ty chỉ tham
gia góp vốn). 15 đơn vị cổ phần hoá. Đầu tư cổ phiếu tại 09 đơn vị (Đầu tư cổ
phiếu tại 07 đơn vị, Đầu tư trái phiếu tại 02 đơn vị)
Vốn điều lệ: 3.403.835.000.000 đồng
Chủ sở hữu: Ủy ban Nhân dân TP.HCM
Các ngành kinh doanh chủ yếu của Tổng Công ty là dịch vụ lữ hành, khách sạn, nhà
hàng (ăn uống, buôn bán hàng hoá và vận chuyển khách du lịch, xây dựng cơ bản
chuyên ngành du lịch, đào tạo... khu vui chơi giải trí , khu triễn lãm hội nghị, hội
thảo, sân golf, truyền hình cáp và các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch.

Những khó khăn và thử thách:
Trong 2 năm qua, đại dịch Covid 19 đã gây hệ lụy, ảnh hưởng tiêu cực đến các
ngành kinh tế trên phạm vi tồn cầu, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp trên
địa bàn và cả nước. Năm ngoái Tổng cơng ty Du lịch Sài Gịn (Saigontourist) ghi
nhận doanh thu hơn 1.140 tỷ đồng, chưa bằng một nửa so với năm 2020. Con số
này thấp hơn mức trung bình giai đoạn 4 năm trước dịch đến 5,6 lần.
Lợi nhuận gộp Saigontourist lần đầu ghi nhận mức âm khi giá vốn vượt ngưỡng
doanh thu.
Ngoài doanh thu và lợi nhuận gộp sụt giảm, Saigontourist còn gánh lỗ hơn 160 tỷ
đồng từ 19 công ty liên doanh và liên kết, tăng gấp đôi so với cùng kỳ. Doanh
nghiệp này cũng hụt đi một phần lớn doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập
khác.
Tổng lại, Saigontourist lỗ sau thuế khoảng 534 tỷ đồng trong năm 2021. Hai năm
liên tiếp kinh doanh thua lỗ đã bào mòn lợi nhuận lũy kế của doanh nghiệp này.
Từ mức gần 2.370 tỷ đồng trước dịch, đến cuối năm ngoái con số này vơi đi gần ba
phần tư.
Sau 20 tháng đóng băng do đại dịch Covid-19, bắt đầu từ tháng 11/2021, Chính
phủ cho phép thí điểm đón khách quốc tế [1] theo các chương trình du lịch trọn

gói, thông qua các chuyến bay thuê chuyến và thương mại quốc tế tại các khu vực,
cơ sở dịch vụ du lịch được lựa chọn.


Theo thông tin tháng 3 năm 2022 , từ thời điểm mở cửa lại ngành du lịch thì tại
thời điểm tháng 3 này, thị trường khách quốc tế chưa phải mùa cao điểm.
Về nguồn nhân lực của ngành du lịch thì doanh nghiệp khơng thể tuyển được
nhân sự như ý, để thu hút lại lực lượng lao động cho ngành kinh tế trong thời gian
ngắn cũng vẫn cịn nhiều khó khăn , thử thách và nhiều lo ngại về sự thiếu hụt
nhân lực du lịch sau đại dịch của Saigontourist.
Mặc dù doanh nghiệp đã tung ra chiến lược thu hút khách nhằm tích lũy doanh
số. Tuy nhiên, trước những khó khăn chung của nền kinh tế, lượng khách đi du
lịch có dấu hiệu sụt giảm, mức tăng trưởng của doanh nghiệp đạt thấp, thậm chí
khơng tăng hoặc lợi nhuận giảm.

Vơ Giai Đoạn Bình Thường Mới:
Năm 2022, dù dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp và khó lường nhưng nền tảng
kinh tế vĩ mơ ổn định cùng nhiều quyết sách phịng, chống dịch Covid-19 của
Chính phủ rất kịp thời tạo dựng tiền đề quan trọng để nền kinh tế vững vàng bước
vào năm 2022.
năm 2022, Saigontourist triển khai chiến lược phát triển giai đoạn mới, với mục
tiêu khẳng định vị trí Tổng Công ty du lịch hàng đầu Việt Nam, là một trong những
thương hiệu nổi tiếng trong khu vực trên các lĩnh vực: lưu trú - ẩm thực - lữ hành giải trí - đào tạo, góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của
TPHCM và cả nước, phát triển theo xu hướng hội nhập, bền vững, hiệu quả doanh
nghiệp gắn với lợi ích cộng đồng.
Saigontourist đặt mục tiêu năm 2022 đón tổng lượt khách: 950.000 lượt khách,
tăng 90% so với thực hiện năm 2021; tổng doanh thu: 9.500 tỷ đồng, tăng 53,2%
so với thực hiện năm 2021 (Khối trực tiếp kinh doanh đạt 2.150 tỷ đồng); tổng lãi
gộp: 1.410 tỷ đồng, tăng 93,9% so với thực hiện năm 2021; tổng nộp ngân sách:
2.340 tỷ đồng, tăng 32,2% so với thực hiện năm 2021 (Khối trực tiếp kinh doanh

500 tỷ đồng).
Saigontourist tiếp tục tập trung nhiệm vụ kép vừa chống dịch vừa thực hiện công
tác kinh doanh, triển khai đồng bộ, linh hoạt các kịch bản, giải pháp hồi phục thị


trường trong nước và quốc tế. Tập trung tái cơ cấu phát triển các ngành kinh
doanh chính, nâng cao năng suất lao động, quản trị chuyên nghiệp gắn liền với áp
dụng công nghệ, quản trị tiên tiến để thực thi chiến lược phát triển kinh doanh.
Tiếp tục triển khai thực hiện chương trình “Tối đa doanh thu - Tối ưu lợi nhuận”.
Xây dựng hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ đồng bộ, riêng có của hệ thống
Saigontourist thơng qua các thế mạnh về kinh doanh lưu trú, lữ hành, ẩm thực,
giải trí, hội nghị hội thảo… Tập trung khai thác các sản phẩm mới, có khả năng
cạnh tranh; đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng các nhu cầu ngày càng thay
đổi và yêu cầu cao của khách hàng.
Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đảm bảo năng lực quản trị,
đáp ứng tốt chiến lược phát triển kinh doanh của Tổng Công ty cũng như của
ngành du lịch, để có khả năng cạnh tranh quốc tế và khu vực. Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực các bộ phận, các đơn vị thành viên và của Tổng Cơng ty. Tập trung
nguồn lực tài chính, tăng cường liên kết với các địa phương và đối tác cùng ngành
nghề để phát triển sản phẩm, dịch vụ mới.

Những đề xuất giúp Doanh Nghiệp vượt qua khó khăn:
Thúc đẩy mạnh hơn nữa những chiến lược của nhà nước Việt Nam đưa ra cho
ngành du lịch , nâng cao chất lượng dịch vụ những chương trình tour với giá cả
hợp lý chất lượng cao.
Đề xuất thêm những tour dành cho những người có thu nhập thấp, giới thiệu
nhiều hơn những địa điểm mới lạ, dân dã để kích thích khách hàng hịa nhập tận
hưởng thiên nhiên.
Tập trung thu hút nguồn nhân lực , đào tạo chất lượng chuyên nghiệp, thân thiện
cho đội ngũ nhân lực và hướng dẫn viên tốt nhất để phục vụ du lịch khách trong

và ngoài nước.
Xúc tiến, quảng bá các sản phẩm du lịch được đẩy mạnh. Hoạt động liên kết phát
huy hiệu quả, kết nối giữa các trung tâm du lịch (như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng…) với các điểm đến lân cận.


Giảm thiểu Tình trạng mất vệ sinh, an ninh, trật tự tại các điểm du lịch thường
xuyên xảy ra; taxi dù, hiện tượng chèo kéo, bán hàng rong, lừa đảo, ép khách du
lịch diễn ra ở tại nhiều địa phương, nhất là vào mùa cao điểm...
Thúc đẩy quảng bá về du lịch danh lam thắng cảnh, văn hóa con người Việt Nam
ra bạn bè thế giới.



×