Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP_CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.62 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAMKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-------------------------------------

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PROJECT QUẢN LÝ SỰ KIỆN TẠI CÔNG TY
BẰNG JAVA.
Giảng viên hướng dẫn:

Ths. Đỗ Ngọc Điệp

Sinh viên thực hiện:

Đỗ Thị Thắm

Mã sinh viên:

1351020103

Lớp:

CNTT13.01

Khóa:

2019-2023

Hệ:

Đại học chính quy

Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2022



TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
---------------------------------------

Chuyên ngành thực tập:

Công nghệ thông tin

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PROJECT QUẢN LÝ SỰ KIỆN TẠI CÔNG TY
BẰNG JAVA.

Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2022


MỞ ĐÀU
Ngành cơng nghệ thơng tin có tốc độ phát triển nhanh, mạnh, đóng góp
to lớn vào sự tăng trưởng GDP của cả nước trong nhiều năm qua. Cơ sở vật
chất hạ tầng đã đạt tiêu chuẩn quốc tế. Theo thống kê trên cả nước có 100% các
trường từ tiểu học đã có kết nối và sử dụng mạng internet.
Cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, xã hội của
nhiều quốc gia trên thế giới, là một phần không thể thiếu trong nền kinh tế trí
thức năng động, ngày càng hiện đại hố Vì vậy, việc số hóa và hiện đại hóa số
lĩnh vực cần thiết sự phát triển ngành Công nghệ thông tin đi theo.
Ngơn ngữ lập trình JAVA được coi là ngơn ngữ lập trình có độ bảo mật cao. Hỗ
trợ tối đa cho hệ điều hành Android,và JAVA với tính năng di động của nó sẽ là
chìa khóa giúp bạn quản lý các giải pháp điện toán đám mây. Java được phát
triển để phục vụ cho các thiết bị nhúng. Bên cạnh đó, việc sử dụng ngơn ngữ
lập trình Java cịn làm tăng hiệu năng phần mềm, giúp máy chủ xử lý nhiều tác
vụ hơn với khối tài nguyên đó.

Sau 3 năm học tại trường, với nền tảng kiến thức được tiếp thu. Với mong
muốn được trải nghiệm thực tế nên em đã chọn môi trường làm việc tại Công
ty Usol-VietNam để học hỏi thêm kiến thức, tiếp xúc với công ty việc thực tế
của một người phát triển phần mềm tại công ty.


LỜI CẢM ƠN

Trân trọng gửi lời cảm ơn đến Công ty Usol-VietNam đã tạo điều kiện
cho em có cơ hội thực tập tại công ty.
Trong thời gian ngắn gủi gần 2 tháng, dưới sự chỉ bảo nhiệt tình của các
anh chị trong cơng ty, em đã có thể hiểu hơn về nội quy cũng như quy trình làm
việc tại cơng ty. Thêm nhiều kĩ năng mềm như làm việc nhóm, giao tiếp với
khách hàng ( khách hàng Nhật ). Đặc biệt, với sự chỉ dạy nhiệt tình của anh
Nguyễn Hùng Cường và anh Đặng Văn Học, em đã tiếp thu được nhiều kiến
thức, học hỏi thêm được nhiều kĩ năng phát triển bản thân. Cảm ơn anh đã bỏ
thời gian cũng như cơng sức giảng dạy em hồn thành đợt thực tập này.
Bên cạnh đó, em cũng cảm ơn Khoa Cơng Nghê Thơng Tin đã nhiệt tình
hỗ trợ, tạo điều kiện cho em làm báo cáo này.


NHẬT XÉT CỦA KHOA


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình

Mơ tả


Hình 1

Các ngành nghè mà cơng ty phát triển
hệ thống ICT.

Hình 2

Các ngơn ngữ lập trình tại cơng ty
đang phát triển.

Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7, 7.1, 7.2
Hình 8
Hình 9
Hình 10
Hình 11
Hình 12
Hình 13
Hình 14, 14.1

Mơ tả cú pháp Switch - Case.
Cú pháp còng lặp for.
Cú pháp kế thừa.
Cú pháp đệ quy.
Minh họa chương trình Stack.pop.
Cơ chế hoạt động của struts.
Sơ đồ hoạt động.

Màn hình login.
Màn hình EventList.
Màn hình AddEvent.
Màn hình Detail.
Màn hình Update.


DANH MỤCBẢNG

Bảng

Mơ tả

Bảng 1

Phạm vi và hình thái cơng việc tại
công ty.

Bảng 2

Các kiểu dữ liệu nguyên thủy.

Bảng 3

Các phương thức của lớp Object.

Bảng 4

Mô tả khả năng truy cập của các
Access Modifler.


Bảng 5

Phân biệt giữ POP và OOP.

Bảng 6

Bảng dữ liệu Department.

Bảng 7

Bảng dữ liệu Users.

Bảng 8

Bảng dữ liệu Events.


Bảng 9

Bảng dữ liệu VoteOption.

Bảng 10

Bảng dữ liệu RegistEvents.

Bảng 11

Bảng dữ liệu MstEventType.



MỤC LỤC


CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Giới

thiệu.

Công ty USOL VIETNAM Co.,Ltd thành lập ngày 2006/01/06 với các lãnh
vực hoạt động: Phát triển phần mềm offshore, dịch vụ BPO, dịch vụ IT, bán
các sản phẩm H/W, S/W.
Trụ sở chính: Tầng 14+20, Tịa nhà Hịa Bình, 106 Hồng Quốc Việt, Nghĩa
Đô, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam.
01/2014 Tại ASOCIO ICT Summit 2014, được vinh danh là “VietNam’s 30
Leading IT Companies 2014” bởi Vinasa.
10/2015 Được vinh danh là “VietNam’s 40 Leading IT Companies 2015” bởi
Vinasa.
2016-2018 Được vinh danh là “VietNam’s 50 Leading IT Companies ” bởi
Vinasa.
2020: Được vinh danh “Top 10 Doanh nghiệp BPO Việt Nam 2020” bởi
Vinasa.
2. Dịch

vụ phần mềm.
Phát triển hệ thống ICT cho nhiều ngành nghề trong xã hội.

10

Hình 1: Các ngành nghè mà cơng ty phát triển hệ thống ICT.

Phạm vi cơng việc/Hình thái cơng việc.


Bảng 1. Phạm vi và hình thái cơng việc tại cơng ty.
Phạm vi cơng việc

Hình thái cơng việc

Phát triển ứng dụng

Gia cơng offshore theo hình thức thầu.

Kiểm thử ứng dụng

Gia cơng offshore theo hình thức ủy
nhiệm(OSDC)

Chuyển giao ứng dụng

Onsite theo hình thức ủy nhiệm

Kiểm thử, đánh giá chất lượng
Kĩ thuật phát triển.

Hình 2. Các ngơn ngữ lập trình tại cơng ty đang phát triển.
Thành tính.
Là trung tâm Offshore tại Việt Nam của tập đồn BIPROGY, cơng ty chúng tơi
có kinh nghiệm hơn 15 năm phát triển offshore cho khách hàng Nhật. Chúng
tôi đã phát triển từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn 400man/month, chịu trách
nhiệm phát triển hệ thống ở nhiều ngành nghề, góp phần cống hiến vào dịch vụ

ICT.Ngồi việc nhận cơng việc từ tập đồn BIPROGY, cơ hội chúng tôi trực
tiếp làm việc với khách hàng cũng đang tăng lên, chúng tôi vẫn tiếp tục nỗ lực
để cung cấp dịch vụ kỹ thuật cao, chất lượng cao theo tiêu chuẩn BIPROGY.
3. Chính

sách bảo mật.

Chính sách bảo mật thông tin của Công ty được xây dựng trên cơ sở chính sách
của Tập đồn BIPROGY. Cơng ty cung cấp cho khách hàng sản phẩm và dịch
vụ an toàn, an tâm, được khách
hàng tín nghiệm.
11


CHƯƠNG II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÔN NGỮ JAVA
STRUTS1-2 ,SPRING BOOT
1. Giới

thiệu.

Java là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng (OOP) và dựa trên các lớp
(class), ban đầu được phát triển bởi Sun Microsystems do James Gosling khởi
xướng và phát hành vào năm 1995. Khác với phần lớn ngôn ngữ lập trình
thơng thường, thay vì biên dịch mã nguồn thành mã máy hoặc thông dịch mã
nguồn khi chạy, Java được thiết kế để biên dịch mã nguồn thành bytecode,
bytecode sau đó sẽ được mơi trường thực thi (runtime environment) chạy.
Java được phát hành năm 1994, đến năm 2010 được Oracle mua lại từ Sun
MicroSystem.
Java được tạo ra với châm ngôn “Viết một lần, chạy mọi nơi”(Write One, Run
AnyWhere - WORA).

2. Các

kiểu dữ liệu trong Java.

Java có 2 loại kiểu dữ liệu:
Các kiểu dữ liệu nguyên thủy (Primitive Data Types).
Các kiểu dữ liệu tham chiếu (Reference Types).
Có 8 kiểu dữ liệu nguyên thủy (Primitive Data Types) đó là: boolean, byte,
char, short, int, long, float, double.
Bảng 2. Các kiểu dữ liệu nguyên thủy.
Giá trị mặc

Kiểu dữ liệu

định

Kích thước

boolean

false

1 bit

char

'\u0000'

2 byte


0

1 byte

0

2 byte

byte
short

12


int

0

4 byte

long

0L

8 byte

float

0.0f


4 byte

double

0.0d

8 byte

Trong Java một kiểu dữ liệu được tạo ra bởi sự kết hợp các kiểu nguyên thủy
với nhau được gọi là kiểu tham chiếu (Reference type). Kiểu tham chiếu
thường được sử dụng nhất đó là String, nó là sự kết hợp của các ký tự.
3. Các

biến Java.

Một biến là một vùng chứa chứa giá trị trong khi chương trình Java được thực
thi. Một biến được gán với một kiểu dữ liệu.
Biến là tên của vị trí bộ nhớ. Có ba loại biến trong java: local, instance và
static.
Có hai loại kiểu dữ liệu trong Java : nguyên thủy và không nguyên thủy.
4. Các

loại biến.

4.1. Biến

cục bộ (biến local).

Đây là loại biến được khai báo bên trong một phương thức, các hàm tạo hoặc
một khối.

Chỉ được sử dụng bên trong phương thức hoặc khối tạo ra nó. Sẽ bị hủy khi kết
thúc phương thức hoặc khối lệnh.
Khơng có giá trị mặc định khi vừa khởi tạo.
4.2. Biến

instance.

Là các biến được khái báo trong một lớp nhưng không nằm trong bất khì một
phương thức, một hàm tạo hay khối lệnh nào cả.
13


Các biến khi khởi tạo nếu không gán giá trị thì nói sẽ có giá trị mặc định. Đối
với kiểu số thì mặc định là 0, đói với kiểu boolean mặc định là false, đói với
kiểu tra về đối tượng thì sẽ trả về null.
Các biến này có thể được sử dụng trong bất kì phương thức, hàm tạo, hay khối
lệnh nào thuộc lớp chứa nó.
4.3. Biến

static.

Cũng giống như biến instance biến static được khai báo bên trong lớp. Nhưng
lại khơng nằm trong bất kì một phương thức, một hàm tạo hay một khối lệnh
nào cả.
Các biến khi khởi tạo nếu khơng gán giá trị thì nó sẽ có giá trị mặc định. Đối
với kiểu số thì mặc định là 0, đối với kiểu boolean mặc định là false, đối với
kiểu trả về đối tượng thì sẽ trả về null.
Các biến này có thể được sử dụng trong bất kì phương thức, hàm tạo, hay khối
lệnh nào thuộc lớp chứa nó.
Các biến static được tạo khi chương trình chạy và chỉ bị hủy khi chương trình

dừng.
Thường dùng biến static để khai báo các biến hằng.
Được khai báo với từ khóa static.
Nếu biến static cùng tên với biến cục bộ thì phương thức, hàm tạo hay khối
lệnh sẽ ưu tiên sử dụng biến cục bộ trước.
5. OOPs

(Hướng đối tượng).

Lập trình hướng đối tượng là một phương pháp hay mơ hình giúp tăng năng
suất, đơn giản hóa việc bảo trì, dễ dàng mở rộng trong thiết kế phần mềm bởi
việc cung cấp một vài khái niệm như:
Đối tượng (Object): tất cả những thực thể có trạng thái và hành vi được biết
đến như một đối tượng.
14

Lớp (Class): tập hơp các đối tượng được gọi là lớp.


Kế thừa (Inheritance); Khi một đối tượng được truyền lại tất cả các thuộc tính
và phương thức của đối tượng cha được gọi là kế thừa. Kế thừa giúp tái sử
dụng lại mã nguồn. Nó được sử dụng cho đa hình lúc runtime.
Đa hình (Polymorphism): Khi một nhiệm vụ được thực hiện bởi nhiều cách
khác nhau, tính chất này được gọi là đa hình.
Trừu tượng (Adstraction): Trừu tượng là sự ẩn đi những chi tiết bên trong và
hiển thị ra các chức năng, tính chất này gọi là trừu tượng.
Đóng gói (Encapsulation) : Việc ràng buộc giữa code và data với nhau tạo
thành một khối duy nhất được biết đến là đóng gói.
6. Lớp


đối tượng trong Java.

Lớp Object là lớp cha của tất cả các lớp trong Java theo mặc định. Nói cách
khác, nó là lớp cao nhất của Java.
Lớp Object có lợi nếu bạn muốn tham chiếu đến bất kỳ đối tượng nào có kiểu
mà bạn khơng biết. Lưu ý rằng biến tham chiếu lớp cha có thể tham chiếu đến
đối tượng lớp con, được gọi là upcasting.
Hãy lấy một ví dụ, có phương thức getObject () trả về một đối tượng nhưng nó
có thể thuộc bất kỳ kiểu nào như Nhân viên, Sinh viên, v.v., chúng ta có thể sử
dụng tham chiếu lớp Đối tượng để tham chiếu đối tượng đó.
7. Phương

thức của lớp đối tượng.

Lớp Object cung cấp nhiều phương thức. Như sau:
Bảng 3. Các phương thức của lớp Object.
Phương pháp
public Final Class getClass ()

Sự mô tả
trả về đối tượng lớp Class của đối
tượng này. Lớp Class có thể được
sử dụng thêm để lấy siêu dữ liệu

15

public int hashCode ()

của lớp này.
trả về số mã băm cho đối tượng này.



public boolean bằng (Object obj)

so sánh đối tượng đã cho với đối
tượng này.

Đối tượng được bảo vệ clone () tạo và trả về bản sao chính xác (bản
ném

sao) của đối tượng này.

CloneNotSupportedException
public String toString ()

trả về biểu diễn chuỗi của đối tượng
này.

vô hiệu cuối cùng công khai thông đánh thức luồng đơn, đang chờ trên
báo ()

màn hình của đối tượng này.

công khai cuối cùng void thông đánh thức tất cả các chủ đề, đang
báoAll ()

chờ trên màn hình của đối tượng
này.

công khai cuối cùng trống chờ đợi khiến luồng hiện tại đợi trong vài

(thời

gian

chờ

lâu)

ném

InterruptException

mili giây được chỉ định, cho đến
khi một luồng khác thông báo (gọi
phương thức thông báo () hoặc
thông báoAll ()).

public Final void wait (long khiến cho luồng hiện tại đợi trong
timeout,

int

nanos)

InterruptException

ném

vài mili giây và nano giây được chỉ
định, cho đến khi một luồng khác

thông báo (gọi phương thức thông
báo () hoặc thông báoAll ()).

public Final void wait () ném khiến luồng hiện tại phải đợi, cho
InterruptException

đến khi luồng khác thông báo (gọi
16

phương thức thông báo () hoặc
thông báoAll ()).

bảo vệ void finalize () ném Có thể được gọi bởi bộ thu gom rác trước


ném

khi đối tượng đang được thu gom
rác.

8. Câu

điều kiện if.

Lệnh if trong Java bao gồm từ khóa if, một biểu thức điều kiện và một
khối gồm các câu lệnh được mơ tả trong khối đó. Khối lệnh trong if được đặt
giữa cặp dấu ngoặc nhọn {} để biểu thị bắt đầu và kết thúc của khối. Các lệnh
mô tả trong khối chỉ được xử lý khi biểu thức điều kiện được chỉ định
là true (đúng).
Cú pháp:

if (biểu thức điều kiện){
câu lệnh xử lý nếu biểu thức điều kiện là true (đúng)
}
If else trong Java được sử dụng để xử lý lệnh if khi biểu thức điều kiện được
chỉ định là False (sai).
Ở phần trên chúng ta đã biết lệnh if trong Java chỉ xử lý các lệnh mô tả trong
khối if nếu biểu thức điều kiện là true (đúng). Trong trường hợp bạn muốn xử
lý lệnh if trong Java khi biểu thức điều kiện là False (sai), hãy sử dụng lệnh if
else trong Java với cú pháp sau đây:
Cú pháp:
if (biểu thức điều kiện){
câu lệnh xử lý nếu biểu thức điều kiện là true (đúng)
}else{
câu lệnh xử lý nếu biểu thức điều kiện là False (sai)
}
9. Switch

- Case.

Mô tả cú pháp:
17


Hình 3: Mơ tả cú pháp Switch - Case.
10. Vịng

lặp for.

Vòng lặp for trong java được sử dụng để lặp một phần của chương trình nhiều
lần. Nếu số lần lặp là cố định thì vong lặp for được khuyến khích sử dụng, cịn

nếu số lần lặp khơng cố định thì nên sử dụng vịng lặp while hoặc do while.
Cú pháp:

Hình 4. Cú pháp còng lặp for.
11. Kế

thừa trong Java.

Kế thừa trong java là sự liên quan giữa hai class với nhau, trong đó có class cha
(superclass) và class con (subclass). Khi kế thừa class con được hưởng tất cả
các phương thức và thuộc tính của class cha. Tuy nhiên, nó chỉ được truy cập
các thành viên public và protected của class cha. Nó khơng được phép truy cập
đến thành viên private của class cha.
Tư tưởng của kế thừa trong java là có thể tạo ra một class mới được xây dựng
trên các lớp đang tồn tại. Khi
18 kế thừa từ một lớp đang tồn tại bạn có sử dụng lại
các phương thức và thuộc tính của lớp cha, đồng thời có thể khai báo thêm các
phương thức và thuộc tính khác.


Cú pháp:
Sử dụng từ khóa extends để kế thừa.

Hình 5. Cú pháp kế thừa.
12. Toán

tử instanceof trong Java.

Toán tử instanceof trong java được sử dụng để kiểm tra một đối tượng có phải
là thể hiển của một kiểu dữ liệu cụ thể không (lớp, lớp con, interface).

Instanceof trong java được gọi là tốn tử so sánh kiểu vì nó so sánh thể hiện
với kiểu dữ liệu. Nó trả về giá trị boolean là true hoặc false. Nếu bạn dùng toán
tử instanceof với bất kỳ biến nào mà có giá trị null, giá trị trả về sẽ là false.
13. Đệ

quy trong Java.

Đệ quy trong java là q trình trong đó một phương thức gọi lại chính nó một
cách liên tiếp. Một phương thức trong java gọi lại chính nó được gọi là phương
thức đệ quy.
Sử dụng đệ quy giúp code chặt chẽ hơn nhưng sẽ khó để hiểu hơn.
Cú pháp:

Hình 6. Cú pháp đệ quy.
14. Access

Modifier trong Java.

Có hai loại Access Modifier trong Java, đó là: Access Modifier và Non-access
Modifier.

19

Access Modifer trong Java xác định phạm vi có thể truy cập của biến, phương
thức, constructor hoặc lớp.


Trong java, có 4 phạm vi truy cập của Access Modifier như sau: private,
default, protected, public.
Ngồi ra, cịn có nhiều Non-access Modifier như static, abstract, synchronized,

native, volatile, transient,…
Bảng 4. Mô tả khả năng truy cập của các Access Modifler
Access

Trong

Trong

Ngoài package bởi

Ngồi

Modifier

lớp

package

lớp con

package

Private

Y

N

N


N

Default

Y

Y

N

N

Protected

Y

Y

Y

N

Public

Y

Y

Y


Y

15. Từ

khóa khóa final trong Java.

Từ khóa final trong Java được sử dụng để hạn chế người dùng. Từ khóa final có
thể được sử dụng trong nhiều ngữ cảnh:
Biến final: bạn không thể thay ddooir giá trị của biến final( nó sẽ là hằngsố).
Lớp final: bạn khơng thể kế thừa lớp final.
Biến static final trống: Một biến fanl mà không được khởi tạo tịa thời điểm khai
báo được gọi là biến final trống
Từ khóa final có thể được áp dụng với các biến, một biến final mà khơng có giá
trị nào được gọi là biến final trống hoặc biến final khơng được khởi tạo. Nó chỉ
có thể được khởi tạo trong Constructor. Biến final trống cũng có thể là static mà
sẽ chỉ được khởi tạo trong khối static. Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về những
điều này.
16. Từ

khóa static trong Java.

Từ khóa static trong Java được sử dụng chính để quản lý bộ nhớ. Chúng ta có
20

thể áp dụng từ khóa static với các biến, các phương thức, các khối, các lớp lồng


nhau(nested class). Từ khóa static thuộc về lớp chứ khơng thuộc về instance(thể
hiện) của lớp.
Trong java, Static có thể là:

Biến static: khi bạn khai báo một biến là static, thì biến đố gọi là biến tĩnh hay
biến static.
Phương thức static: Khi bạn khai báo một phương thức là static, thì phương
thức đó gọi là phương thức static.
Khối static: Được sử dụng để khởi tạo thành viên dữ liệu static.
17. POP là

gì ?

Phương thức Java.util.Stack.pop () trong Java được sử dụng để bật một phần
tử từ ngăn xếp. Phần tử được bật ra từ trên cùng của ngăn xếp và được xóa
khỏi phần tử giống nhau.
Cú pháp: STACK.pop ()
Tham số: Phương thức không nhận bất kỳ tham số nào.
Giá trị trả về: Phương thức này trả về phần tử hiện diện ở trên cùng của ngăn
xếp và sau đó loại bỏ nó.
Ngoại lệ: Phương thức ném EmptyStackException được ném nếu ngăn xếp
trống.
Minh họa:
Chương trình 1:

21


Hình 7. Minh họa chương trình Stack.pop.
Chương trình 2:

22



Hình 7.1. Minh họa chương trình Stack.pop.

Kết quả:

Hình 7.2. Minh họa chương trình Stack.pop.

18. Phân

biệt giữa POP và OOP.
Bảng 5. Phân biệt giữ POP và OOP.
POP

OOP

Hướng cấu trúc

Hướng đối tượng

Chương trình được chia thành các chức
năng.

Chương trình được chia thành các đối
tượng

Từ trên xuống dưới

Cách tiếp cận từ dưới lên

Không hỗ trợ kế thừa


Hỗ trợ kế thừa các thuộc tính

Khơng xác định phạm vi truy cập

Xác định phạm vi truy cập

Khơng ẩn dữ liệu

Đóng gói để ẩn dữ liệu

Khơng có khái niệm phương thức ảo

Khái niệm phương thức ảo

19. Overload

là gì ?

Nạp chồng phương thức trong
java xảy ra nếu một lớp có nhiều phương thức có
23
tên giống nhau nhưng khác nhau về kiểu dữ liệu hoặc số lượng các tham số.
Sử dụng nạp chồng phương thức giúp tăng khả năng đọc hiểu chương trình.


Có 2 cách nạp chồng phương thức trong java:
Thay đổi số lượng tham số.
Thay đổi kiểu dữ liệu của các tham số.
20. Struts


1-2.

20.1. Struts

là gì ?

Struts là một framework mã nguồn mở được tạo ra bởi Craig McClanahan và
được tặng cho Apache Foundation vào tahsng 5 năm 2000.
Mục đích của framework này là phát triển các ứng dụng web bằng cách sử
dụng MVC Pattern và công nghệ J2EE đơn giản và dễ dàng thông qua việc
cung cấp hàng loạt tiện ích và thư viên cho người dùng.
20.2. Thành

phần cơ bản.

Các thành phần cơ bản cửa Struts :
Model: Bao gồm các quy tắc và Business entities để quản lý tổ chức và các
thao tác dữ liệu. Bạn có thể sử dụng lại model của ứng dụng hoặc tự xây dựng
model cho riêng mình.
View: Chịu trách nhiệm trình bày những thơng tin được cung cấp bởi model.
Bằng cách sử dụng HTML, thư việc tab,…bạn có thể mở rộng khả năng của
view.
20.3. Cơ

chế hoạt động.

24


Hình 8. Cơ chế hoạt động của struts.

20.4. Sự

khác nhau giữa struts và jsf.

Struts và JSF đều là các framework dựa trên công nghệ java với những phần hỗ
trợ khá giống nhau. Chính vì vậy mà khá nhiều người cịn nhầm lẫn về khái
niệm và chức năng của hai framework này.
20.5. Struts2

framework là gì ?

Là phiên bản tiếp theo của Struts1 và là bản nâng cấp hoàn chỉnh của kiến trúc
Struts dựa trên mẫu thiết kế MVC để tạo ra các ứng dụng web. Nó là một sự
kết hợp hồn hảo giữa Webwork framework và Struts framework ddeer dễ
dàng hơn trong việc xây dựng và phát triển web.
20.6. Tính

năng của Struts2 framework.

Một số những tính năng cơ bản của Struts2 framework:
Loại bỏ nhwunxg from Action - thành phần không thể thiếu của Struts
framework. Thay vào đó 25
khả năng sử dụng bất kỳ POJO có trong framework
để nhận dữ liệu từ from hoặc làm lớp action.


×