Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giáo án chủ đề phong trào công nhân (bài 4,7, 17) lịch sử 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.03 KB, 26 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẦU THẾ KỈ XX
(- Gồm các bài: Bài 4, bài 7, bài 17 mục I.2.
-Thời lượng : 4 tiết.(6,7,8,9), thực hiện trong 2 tuần.)
1. Cơ sở hình thành chủ đề:
- Đây là 3 bài có nội dung tương đồng: Đều nói về sự phát triển của phong trào cơng
nhân từ khi ra đời đến đầu thế kỉ XX.
- Chủ đề này có tác dụng giúp học sinh nắm vững một cách hệ thống về phong trào
công nhân và tổ chức quốc tế
2. Hệ thống kiến thức của chủ đề:
- Nội dung 1: I. Nguyên nhân bùng nổ phong trào công nhân
- Nội dung 2: II. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
- Nội dung 3: III. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác và các tổ chức quốc tế
3. Bảng mô tả các mức độ kiến thức kĩ năng
Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

I. Nguyên
nhân bùng nổ
phong trào
công nhân


Nguyên nhân
công lên đấu
tranh chống tư
sản

-Hiểu vì sao
giới chủ lại
thích sử dụng
lđ trẻ em

Quan sát
H24 SGK
để nhận xét
về chính
sách bóc lột
sức lao
động trẻ em
của giới tư
bản

II. Các cuộc

Các cuộc đấu

Nội dung

Vận dụng
cao

- Vai trò của

1


đấu tranh
tiêu biểu

tranh tiêu biểu
(phá máy, khởi
nghĩa ở Pháp,
Đức, cách mạng
Nga…)
-Hs trình bày
nguyên nhân, ý
nghĩa Cách mạng
Nga 1905 – 1907
và phong trào
cách mạng ở châu
Âu những năm
1918 -1923.

- Vì sao ở giai
đoạn đầu, cơng
nhân lại đấu
tranh bằng hình
thức đâp phá
máy móc?
- Hiểu được
q trình đấu
tranh phát triển
đi lên của

phong trào
cơng nhân.
- Hiểu về ngày
Quốc tế lao
động 1-5

-Lí giải
nguyên
nhân thất
bại của pt
công nhân
giai đoạn
này.
-Bài học
kinh
nghiệm từ
cm Nga
1905-1907

-Hiểu Đảng
Công nhân xã
hội dân chủ
Nga là Đảng
kiểu mới

tổ chức cơng
đồn hiện
nay?
- Đánh giá
được hành

động đập phá
máy móc của
cơng nhân để
rút ra bài học
cho bản thân.
- Tìm hiểu
phong trào
cách mạng
nước ta giai
đoạn đầu thế
kỉ XX.
Đánh giá vai
trò của Lê nin

-Hiểu nguyên
nhân thất bại, ý
nghĩa ls của cm
Nga 1905-1907
III. Sự ra
đời của chủ
nghĩa Mác
và các tổ
chức quốc tế

-Trình bày những
hiểu biết về cuộc
đời và sự nghiệp
cách mạng của
Mác, Ăng-ghen,
Lê-nin.


-Hiểu vai trò
của Mác trong
việc thành lập
quốc tế thứ
nhất, quốc tế
thứ 2

Hoàn cảnh ra đời,
hoạt động của
quốc tế thứ nhất,
thứ 2, quốc tế
cộng sản.

Hiểu được nội
dung tuyên
ngôn Đảng
cộng sản.
-Nguyên nhân
tan rã của quốc
tế thứ hai

2

- Ý nghĩa
của Quốc tế
cộng sản
đối với
cách mạng
Thế giới và

VN

-Vai trò của
quốc tế thứ
nhất, quốc tế
thứ 2 (vai trị
của Mác, Ăng
ghen) đối với
phong trào
cơng nhân
quốc tế


4. Hệ thống câu hỏi và bài tập cho các cấp độ mô tả
4. 1. Mức độ nhận biết.
1, Nguyên nhân giai cấp công nhân đứng lên chống lại tư sản? Hình thức đấu tranh tronng
buổi đầu của cơng nhân ntn?
2,Trình bày những sự kiện chủ yếu về phong trào cơng nhân trong nửa đầu TKXIX ?
2, Em hãy trình bày vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Các Mác và Ăng –ghen, Lê nin?
3, Nêu những nét chính về PTđấu tranh của cơng nhân nửa cuối TK XIX? Nhận xét?
4, Nêu những sự kiện chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong
những năm đầu thế kỉ XX ? Kết quả ?
5, Trình bày hồn cảnh ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ hai?
6, Đồng minh những người cộng sản ra đời ntn? ý nghĩa?
7, Tuyên ngôn của ĐCS ra đời trong hoàn cảnh nào ? Nội dung ? ý nghĩa?
8, Hoàn cảnh ra đời, hoạt động của quốc tế cộng sản?
4.2. Mức độ thơng hiểu.
1, Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em ?
2, Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, g/c công nhân lại sử dụng hình thức đấu tranh
là đập phá máy móc ?

3, Vì sao Quốc té thứ nhất được thành lập ?
4, Vì sao Quốc tế thứ hai tan rã?
5,Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới?
4.3. Mức độ vận dụng thấp.
1, Vì sao buổi đầu cơng nhân lại đập phá máy móc? Hành động này thể hiện sự nhận thức
ntn của cơng nhân?
2. Em hiểu gì về tổ chức Cơng đồn? Vai trị của nó đối với đời sống của cơng nhân ntn?
3, Vì sao những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà ko đi đến thắng lợi ? ý
nghĩa?
4,Điểm giống nhau giữa tư tưởng của Mác và Ăng ghen, Lê nin?
5, Sự ra đời của các chính đảng cơng nhân ở các nước có ý nghĩa gì?
3


6, Phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga 1905-1907?
7, Sự ra đời của Quốc tế cộng sản có ý nghĩa gì đối với cách mạng Thế giới và VN?
4.4. Mức độ vận dụng nâng cao.
1, Em hiểu gì về tổ chức cơng đồn ? Vai trị của tổ chức Cơng đồn ở nước ta hiện nay ?
2, Đánh giá vai trò của Mac và Ăng-ghen trong việc thành lập Quốc tế thứ 1?
3, Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có tác
động gì đến cách mạng Việt Nam lúc đó?
4. Ngày Quốc tế lao động có nguông gốc từ sự kiện nào trong lịch sử? Hãy giải thích vì sao
lại lấy ngày đó làm ngày Quốc tế lao đông?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết nguyên nhân bùng nổ phong trào cơng nhân
- Những nét chính về phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX. Trình
bày cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907, ý nghĩa và ảnh hưởng của nó
- Một số nét chính về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Mác, Ăng-ghen, Lê-nin.
- Hoàn cảnh ra đời, hoạt động của quốc tế thứ nhất, thứ hai, quốc tế cộng sản.

2. Năng lực:
* Năng lực chung: Hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, trình bày một vấn
đề trước tập thể, năng lực tự học.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
Trình bày được sự ra đời của giai cấp cơng nhân gắn liền với sự phát triển của CNTB, tình
cảnh của GCCN dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đấu tranh.
- Trình bày những nét chính về phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX
- Năng lực vận dụng: phân tích, nhận định về q trình phát triển của phong trào cơng nhân
vào TK XIX – đầu thế kỉ XX đặc biệt là phong trào cách mạng Nga 1905 – 1907 để hiểu
khái niệm “CM dân chủ TS kiểu mới”. Tìm hiểu phong trào cách mạng nước ta giai đoạn
đầu thế kỉ XX.
4


- Đánh giá được nhận thức và hành động buổi đầu của công nhân để rút ra bài học cho bản
thân
- Đánh giá phong trào công nhân quốc tế ( Quốc tế thứ nhất) sau khi CNXH khoa học ra
đời. Vai trò của Mác – Ăng ghen.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH- lý luận cách mạng soi đường cho
giai cấp công nhân
- Nhân ái: Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần đồn kết chiến đấu của giai cấp
cơng nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
-

Máy tính
Phiếu học tập

Một số tư liệu về phong trào công nhân

C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Hs (1phut/tiết)
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (3 phút/tiết)
3. Bài mới: (30 phút/tiết)
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG. (3 phút/tiết)
Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý của Học sinh.
Tổ chức hoạt động:
- Gv cho hs quan sát hình ảnh:
? Em có suy nghĩ gì sau khi quan sát những
hình ảnh trên?
-Trên cơ sở câu trả lời của HS GV dẫn vào
bài: Giai cấp cơng nhân ra đời và lớn mạnh
cùng với sự hình thành và phát triển của
CNTB. Do đối lập về quyền lợi, mâu thuẫn giữa công nhân với TS ngày càng gay gắt, dẫn
đến những cuộc đấu tranh g/c ngay từ buổi đầu thời cận đại. CNXH khoa học ra đời đã chỉ
đường cho g/c cơng nhân đồn kết đấu tranh giành thắng lợi.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
I. Nguyên nhân bùng nổ phong trào
5


-Mục tiêu: HS phân tích được nguyên nhân bùng nổ phong trào công nhân từ cuối thế kỉ
XVIII đến đến đầu thế kỉ XX.
Tổ chức thực hiện

Nội dung/sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV chia lớp thành 3 nhóm thống nhất các nội dung đã chuẩn bị tại
nhà.
GV tổ chức cho HS gắp phiếu lựa chọn 1 trong 3 nhiệm vụ để báo
cáo trước lớp
- Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin mục I.1 sgk trang 28 và quan sát H24
cho biết: Điều kiện lao động, ăn ở, thời gian lao động và tiền lương
của công nhân như thế nào? Em hãy vào vai người cơng nhân đê
mơ tả về tình cảnh của họ.
Nhiệm vụ 2: Đọc phần chữ nhỏ sgk trang 28 và 29 và cho biết:
Thời gian làm việc của trẻ em? Tại sao giới chủ lại thích sử dụng
lao động trẻ em? Tại sao trẻ em lại phải đi làm những công việc
nặng nhọc như vậy? Em hãy vào vai một công nhân nhỏ tuổi để kể
về cuộc sống của mình?
- Nhiệm vụ 3: Hãy cho biết vì sao công nhân nổi dậy đấu tranh?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- Hs trao đổi với bạn để thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, phản biện, bổ sung.
- Nhóm trình bày: hội ý giải đáp thắc mắc của nhóm khác.
- GV ghi lại những phần cần giải đáp cho hs.
GV nhận xét, giải đáp và chuẩn hóa kiến thức
GV nhấn mạnh: Cho HS quan sát tranh ảnh về đời sống cơng nhân
đặc biệt là hình ảnh trẻ em lao động và đoạn trích trong tác phẩm
“Từ cây gậy đến nhà máy tự động” để tạo biểu tượng về đời sống
của công nhân – Khắc sâu kiến thức: Nguyên nhân công nhân nổi
dậy đấu tranh.
GV liên hệ tới cuộc sống của trẻ em và giai cấp công nhân hiện
nay.

6


- Bị bóc lột nặng nề:
làm việc kéo dài (từ
14-16 giờ/ngày),
lương thấp.
- Điều kiện lao động,
sinh hoạt tồi tệ.
⇒ Mâu thuẫn
giữa giai cấp
vô sản và tư
sản ngày càng
gay gắt
⇒ Bùng nổ các
cuộc đấu tranh


II. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
Mục tiêu: Thống kê các phong trào tiêu biểu. Phân tích, nhận định về q trình phát triển
của phong trào cơng nhân vào TK XIX – đầu thế kỉ XX đặc biệt là phong trào cách mạng
Nga 1905 – 1907 để hiểu khái niệm “CM dân chủ TS kiểu mới”
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Đọc thông tin mục I.1, I.2, mục II.3 bài 4. Mục I.1, II.1, II.2 bài 7 và mục I.2 bài 17 trong
sgk để hoàn thành phiếu học tập số 1 (theo mẫu)
Thực hiện cá nhân ở nhà. Đến lớp trao đổi với bạn để bố sung.
Bước 2: HS thực hiên nhiệm vụ học tập.
Khi thưc hiện có thể trao đổi với ban.
GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết
Bước 3: Hs báo cáo kết quả
Gv chọn Hs trả lời ngẫu nhiên theo vịng quay “Chiếc nón kì diệu” để báo cáo kết quả theo

từng giai đoạn
Gọi HS khác nhận xét
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức (Phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn)
Khi Hs trình bày xong từng giai đoạn GV mở rộng và chốt kiến thức luôn theo từng giai
đoạn
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bảng niên biểu các sự kiện chính về phong trào cơng nhân cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ
XX
Tên phong
trào

Hình thức – Sự kiện chính chính

Ý nghĩa

Phong
- Đập phá máy móc đốt cơng xưởng
trào CN - Bãi cơng địi tăng lương, giảm giờ làm
cuối thế kỉ
Thành lập cơng đồn
XVIII
PT cơng
nhân nửa
đầu thế kỉ

- Khởi nghĩa: Li ông (Pháp: 1831), Sơ-lêdin (Đức: 1844)
7

Đánh dấu sự trưởng thành
từng bước của phong trào

công nhân quốc tế, tạo tiền


XIX

- Mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị:
“Phong trào Hiến chương (Anh: 18361847)

PT công
nhân nửa
cuối
TKXIX

- Khởi nghĩa vũ trang: Pa ri, Đức, Bỉ,
Anh…

đề cho sự ra đời của lí luận
cách mạng.

Công nhân trưởng thành
trong đấu tranh, nhận thức rõ
hơn về giai cấp mình và tinh
- Mít tinh: Ln Đơn (1864)
thần đồn kết quốc tế của
- Bãi cơng, biểu tình: (Bỉ: 1868-1869, Anh cơng nhân.
1899, Mĩ: 1886)
Các tổ chức chính trị của CN được
thành lập ở Đức (1875), Pháp (1879), Nga
(1883)


PT cách
mạng đầu
thế kỉ XX

- Cách mạng Nga (1905 – 1907): Biểu
tình đưa u sách – Khởi nghĩa vũ trang
của Cơng nhân- Nơng dân – Binh lính

- Làm suy yếu chế độ Nga
Hoàng và là bước chuẩn bị
cho cách mạng XHCN
- Ảnh hưởng đến phong trào
giải phóng dân tộc ở các
nước thuộc địa phụ thuộc

Cao trào cách mạng 1918 – 1923:
- Bãi công – Tổng bãi công – Khởi nghĩa
vũ trang ở Đức lật đổ chế độ quân chủ
thành lập chính quyền Xơ Viết Chính
quyền rơi vào tay giai cấp tư sản
- Phong trào cách mạng bùng nổ ở Hung
ga ri và các nước châu Âu Nhiều Đảng
cộng sản được thành lập
* GV nhấn mạnh, mở rộng khắc sâu kiến thức theo từng giai đoạn:
- Phong trào CN cuối thế kỉ XVIII:
Giải thích lí do Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản,cơng nhân lại đập phá máy móc,
đốt cơng xưởng. Hành động đó đúng hay sai? Vì sao? Nếu em là cơng nhân trong hồn
cảnh đó em sẽ làm gì?
Liên hệ: vai trị của tổ chức cơng đồn hiện nay.
- PT công nhân nửa đầu thế kỉ XIX:

8


Mô tả phong trào Hiến chương ở Anh?
Gv cho HS thấy điểm mới của phong trào công nhân trong giai đoạn này là: Giai cấp công
nhân lớn mạnh, đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.
Ý nghĩa của phong trào công nhân đầu thế kỉ XX?
- Pt công nhân nửa cuối TKXIX:
Nhấn mạnh những thắng lợi: thắng lợi của cuộc bãi công ở Anh buộc chủ phải tăng lương.
Gv cho HS quan sát tranh ảnh về cuộc biểu tình ở Niu-ooc ngày 1/5/1886 địi ngày làm 8
giờ ở Mĩ. Liên hệ tới lịch sử ngày Quốc tế lao động 1/5 hàng năm
Sự ra đời của các chính đảng cơng nhân ở các nước có ý nghĩa gì?
Nhận xét: Phong trào cơng nhân giai đoạn này đã có tính tự giác
- PT Cách mạng đầu thế kỉ XX
Phân tích bài học kinh nghiệm, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga 1905-1907:
+ Nhờ ảnh hưởng của CM Nga 1905, các cuộc đấu tranh CM ở các nước Tây Âu và châu
Á đã phát triển mạnh hơn, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và nửa
thuộc địa bước vào một thời kỳ đấu tranh mới: “ châu Á thức tỉnh ”.
+ Cuộc CM Nga 1905 - 1907 để lại những bài học kinh nghiệm :Tổ chức đoàn kết, tập
hợp g/c đấu tranh. Kiên quyết chống tư bản, phong kiến.
Nguyên nhân bùng nổ cao trào cách mạng ở châu Âu 1918 – 1923.
Thắng lợi lớn nhất của Phong trào cách mạng đầu thế kỉ XX là: Nhiều Đảng cộng sản được
thành lập như Đảng Cộng sản Hung-ra-ri (1918), Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng
sản Anh (1920),...
Đánh giá chung về phong trào:
Nhưng cuộc đấu tranh đầu tiên của công nhân cuối Tk XVIII: pt đập phá máy móc, đốt
cơng xưởng bắt đầu ở Anh, Pháp, Đức, Bỉ. Sau đó là bãi cơng. Các pt này đều là đấu tranh
tự phát nên thất bại. Thành quả để lại là các tổ chức cơng đồn được thành lập.
Sang đầu TKXIX phong trào cơng nhân có bước tiến mới, có tính quần chúng rộng lớn,
tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét (phong trào Hiến chương ở Anh). Các phong trào

này chưa có đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức chính trị vững vàng nên cuối cùng thất bại
Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào công nhân giai đoạn này đã có tính tự giác nên đã đạt
được một số thành công nhất định (cuộc bãi công ở Anh năm 1889 đã buộc chủ phải tăng
lương, cuộc biểu tình ngày 1/5/1886 ở Mĩ có 50.000 người được quyền ngày làm 8
9


giờ/ngày. Nhiều tổ chức chính trị của cơng nhân ra đời như Đảng xã hội dân chủ Đức:
1875, Đảng công nhân Pháp: 1879, Nhóm giải phóng lao động Nga: 1883)
Đầu thế kỉ XX, Phong trào càng lên cao mạnh mẽ, ý thức chính trị của giai cấp cơng nhân
ngày càng lớn mạnh, đảng kiểu mới ra đời ở Nga, đảng cộng sản được thành lập ở nhiều
nước trở thành tổ chức lãnh đạo phong trào.
Sự ra đời của CN Mác sẽ tạo đk cho phong trào công nhân phát triển hơn tìm hiểu tiết
sau:
III. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác và các tổ chức quốc tế
Mục tiêu:
-Trình bày những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Mác, Ăng-ghen, Lênin.
- Hoàn cảnh ra đời, hoạt động, ý nghĩa của tổ chức Đồng min những người cộng sản, quốc
tế thứ nhất, thứ 2, quốc tế cộng sản.
- Vai trò của quốc tế thứ nhất, quốc tế thứ 2 (vai trò của Mác, Ăng ghen) đối với phong trào
công nhân quốc tế
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Hs Đọc sgk mục II.1 và II.2 bài 4 (SGK trang 30 – 32), mục I.2 bài 17 “Phong trào cách
mạng càng dâng cao… phát triển phong trào cách mạng tồn thế giới” ( trang 89)
Thực hiện tìm hiểu 2 nội dung sau:
Nội dung 1: Trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của Mác, Ăng
ghen, Lê nin? Điểm chung trong tư tưởng của Mác – Ăng ghen – Lê nin là gi? Em hãy vào
vai 1 trong 3 nhân vật đó để tự giới thiệu về mình
Nội dung 2:

Lập bảng về các tổ chức quốc tế vào phiếu học tập số 2 (theo mẫu sau):
Tổ chức quốc tế

Lãnh
đạo

Thời
gian, địa
điểm
thành
lập
10

Những nét chính


Đồng minh những
người cộng sản
Quốc tế thứ nhất
Quốc tế thứ 2
Quốc tế cộng sản
Hãy thuyêt trình 1 trong 4 tổ chức đó
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
Trên cơ sở đã chuẩn bị trước ở nhà, HS có thể trao đổi thêm với bạn để thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Gv gọi Hs báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ dưới hình thức thuyết trình (HS tự chuẩn bị
bản thuyết trình) theo kĩ thuật “Em là chuyên gia”
Gọi các HS khác có ý kiến phản hồi cần giải đáp
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá (cho điểm HS thuyết trình theo tiêu chí đủ nội dung 7
điểm, cách thức trình bày 3 điểm) và chuẩn hóa kiến thức.

1. Mác , Ăng ghen , Lê nin: (SGK)
- Tiểu sử: Mác:

Ăng ghen :
Lê nin
- Cả ba: Cùng tư tưởng đấu tranh chống CNTB, xây dựng 1 XH tiến bộ
2. Các tổ chức của giai cấp công nhân thế giới:
Tổ chức
quốc tế

Lãnh
đạo

Thời gian
thành lập

Đồng
minh
những
người
cộng sản

Mác –
Ăng
ghen

1848, tại
Anh

Quốc tế


Mác

Những nét chính
- Là chính đảng đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế
- Công bố “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”: nhấn
mạnh vai trò của giai cấp vô sản và kết thúc là lời kêu
gọi “vô sản thế giới đồn kết lại”.
Ý nghĩa: Là vũ khí lí luận của giai cấp công nhân
trong cuộc đấu tranh chống CNTB

1864, tại

Truyền bá học thuyết Mác. -> Thúc đẩy phong trào
công nhân phát triển (Bãi công ở Anh, ở Bỉ)
11


thứ nhất
Quốc tế
thứ 2

Ln Đơn
(Anh)
Ăng
ghen

1889 tại
Pa-ri
(Pháp)


-1889-1895: thành lập chính đảng vơ sản ở mỗi
nước, đấu tranh giành chính quyền, địi ngày làm
8h…
1895 Ăng ghen mất, nội bộ phân hóa – Quốc tế thứ 2
tan rã (1914)

Quốc tế
cộng sản

V.I. Lênin

1919,tại
Matxcơva
(Nga)

Đề ra đường lối đúng đắn cho từng thời kì phát triển
của cách mạng đi theo con đường cách mạng XHCN
Vai trò: thống nhất và phát triển phong trào CM thế
giới

GV nhấn mạnh:
- Sự thành lập và Cương lĩnh cách mạng của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga (1903):
+ Nhiệm vụ: tiến hành cách mạng XHCN, đánh đổ tư sản, lập chun chính vơ sản
+ Trước mắt đánh đổ Nga hồng, thi hành dân chủ, giải quyết ruộng đất...
Lợi ích của người lao động Đảng Công nhân XH DC Nga là đảng kiểu mới.
- Sau 1914, Quốc tế 2 tan rã, các nghị quyết, tuyên ngôn của Quốc tế chỉ cịn là lời nói
sng. Trên thực tế, các Đảng của Quốc tế 2 đã ủng hộ chính phủ tư sản đế quốc. Ngọn cờ
đấu tranh cho sự nghiệp của giai cấp công nhân và sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác lê nin
chỉ còn thuộc về Đảng Xã hội dân chủ Nga dưới sự lãnh đạo của Lê nin

- Ảnh hưởng của Quốc tế cộng sản tới Việt Nam: Tại đại hội II (1920) thông qua luận
cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của Lê nin. Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu
nước cho dân tộc Việt Nam.
* GV chốt kiến thức cho cả chủ đề :
- Như vậy, PT CN thế giới có những bước phát triển mạnh mẽ từ tự phát đến tự giác từ
cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
- Sự phát triển của pt CN dẫn đến sự thành lập Công đoàn, thành lập các Đảng cộng sản và
Quốc tế thứ nhất, Quốc tế thứ hai, Quốc tế Cộng sản.
- Ghi nhớ công ơn của những nhà sáng lập CN cộng sản : Mác, Ăng-ghen, Lê-nin.

12


- Sự phát triển của pt CN quốc tế và CN cộng sản có tác động lớn đến Cách mạng Việt
Nam. Sau này, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam
thắng lợi.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (30 phút)
Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS đã được lĩnh hội ở
chủ đề “Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
GV yêu cầu Hs làm bài tập qua trò chơi “Nhanh như chớp”
Nhận biết:
Câu 1. Giai cấp tư sản ra đời từ những thành phần nào trong xã hội?
A. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền,
B. Chủ công xưởng, chủ đồn điền, công nhân giàu có.
C. Chủ cơng xưởng, nhà máy, chủ đồn điền, q tộc mới.
D. Nông dân, thợ thủ công.
Câu 2. Hàng ngũ những người vô sản chủ yếu bắt nguồn từ đâu?
A. Nông dân bị phá sản, mất đất.

B. Thợ thủ công bị thất nghiệp, phá sản.
C. Nông dân và thợ thủ công bị phá sản.
D. Nô lệ bị bắt ở các nước trong chiến tranh.
Câu 3. Giai cấp vô sản là giai cấp:
A. Chỉ có rất ít tư liệu sản xuất.
B. Hồn tồn khơng có tư liệu sản xuất,
C. Khơng có tài sản, chỉ có sức lao động.
D. Chỉ có một ít tư liệu sản xuất và hồn tồn khơng có tài sản.
Câu 4: Giai cấp công nhân ra đời trước tiên ở đâu?
A. Hà Lan

B. Anh

C. Pháp

D. Đức.

Câu 5: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?
A. Mít tinh, biểu tình.
C. Khởi nghĩa.

B. Bãi cơng
D. Đập phá máy móc.
13


Câu 6: Cuộc đấu tranh đầu tiên của công nhân thể hiện rõ tính chất quần chúng, rộng lớn
nhất là cuộc đấu tranh nào?
A. Khởi nghĩa của công nhân Pa-ri


B. “ Phong trào Hiến Chương” ở Anh

C. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din. D. Khởi nghĩa của thợ Li-ông năm 1834
Câu 7: Đồng minh những người cộng sản là tổ chức của giai cấp nào?
A. Vô sản quốc tế

B. Tư sản Đức

C. Quý tộc Pháp

D. Nông dân quốc tế.

Câu 8: Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo kết thúc bằng
khẩu hiệu nào?
A. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đồn kết lại!
B. Vơ sản tất cả các nước đoàn kết lại!
C. Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại!
D. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
Câu 9: Từ khi nào ngày 1/5 trở thành ngày quốc tế lao động?
A. Từ năm 1889

B. Từ năm 1890

C. Từ năm 1895

D. Từ năm 1914.

Câu 10: Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ trước
mắt của Đảng là gì?
A. Tiến hành cách mạng XHCN.


B. Lật đổ chế độ Nga hồng.

C. Thành lập nhà nước vơ sản.

D. Cải cách dân chủ.

Câu 11: Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905-1907 là gì?
A. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va.

B. Khởi nghĩa của thủy thủ Pơ-tem-kin.

C. Nổi dậy của nơng dân.

D. Biểu tình ở Pê-téc-bua.

Câu 12: Cuộc cách mạng Nga 1905-1907 do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Giai cấp vô sản

B. Giai cấp nông dân
14


C. Giai cấp tư sản

D. Giai cấp tiểu tư sản

Câu 13: Mục tiêu của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là gì?
A. Lật đổ chính quyền Nga hồng.
B. Lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về giai cấp vơ sản.

C. Lật đổ Nga hồng, tư bản, thành lập nhà nước chun chính vơ sản.
D. Chống chiến tranh đế quốc.
Thông hiểu:
Câu 14: Đầu thế kỉ XX, Lê-nin đã thành lập một chính đảng do giai cấp cơng nhân lãnh
đạo. Chính đảng này có gì mới so với các tổ chức trước đây?
A. Chính đảng của những người lao động Nga.
B. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vô sản.
C. Kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
D. Lần đầu tiên giai cấp vô sản Nga có chính đảng.
Câu 15: Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga thất bại vì sao?
A. Sai lầm về đường lối đấu tranh.
B. Thiếu sự lãnh đạo của một đảng Mác-xít.
C. Chưa tập hợp được quần chúng rộng rãi.
D. Thiếu tổ chức chặt chẽ, lực lượng quá chênh lệch.
Câu 16: Đâu không phải là nguyên nhân làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở
các nước tư bản?
A. Sự cổ vũ của CM tháng Mười Nga.
B. Sự bót lột nặng nề của giới cầm quyền.
C. Hậu quả của chiên tranh TG thứ nhất: Mâu thuẫn xã hội phát triển.
D. Cách mạng tháng Mười Nga đã chỉ rỗ cho giai cấp cơng nhân con đường đấu tranh để
tự giải phóng.
Câu 17. Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân
diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi?
15


A. Phong trào thiếu tính tổ chức.
B. Phong trào nổ ra lẻ tẻ.
C. Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo.
D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh.

Câu 18. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm cho các cuộc
đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức bị thất bại?
A. Lực lượng công nhân cịn rất ít.
B. Giai cấp tư sản cịn đang rất mạnh.
C. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
D. Chưa có sự liên minh với giai cấp nông dân.
Vận dụng:
Câu 19. Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng- ghen là gì?
A. Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản.
B. Có tư tưởng đấu tranh chống lại xã hội tư bản bất công, xây dựng xã hội bình đẳng.
C. Chỉ rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản để giải
phóng mình và giải phóng lồi người.
D. Chỉ rõ nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản.
Câu 20: Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga có điểm gì mới ?
A. Chính đảng của người lao động Nga.
B. Đấu tranh vì quyền lợi của vơ sản Nga.
C. Kết hợp CN Mác với phong trào công nhân.
D. Lần đầu tiên giai cấp vơ sản Nga có chính đảng.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ( 10 phút)
Mục tiêu:
Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Em hãy trao đổi với bạn hoặc thu thập qua mạng Internet để trả lời các câu hỏi sau:
1, Em hiểu gì về tổ chức cơng đồn ? Vai trị của tổ chức Cơng đoàn ở nước ta hiện nay ?
2, Đánh giá vai trò của Mac và Ăng-ghen trong việc thành lập QTT1?
16


3, Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có tác

động gì đến cách mạng Việt Nam lúc đó? Hãy kể tên các phong trào cách mạng Việt Nam
đầu thế kỉ XX mà em biết?
4,Ngày Quốc tế lao động có nguồn gốc từ sự kiện nào trong lịch sử? Hãy giải thích vì sao
lại lấy ngày đó làm ngày Quốc tế lao đông?
5. Ý nghĩa của Quốc tế cộng sản đối với cách mạng Thế giới và VN
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi với bạn để thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả:
Gọi HS gắp phiếu trình bày kết quả thảo luận. Hs khác lắng nghe và bổ sung
Bước 4: Gv căn cứ vào phần trả lời của HS để nhận xét, đánh giá và gợi mở để HS về nhà
suy nghĩ tiếp.
4. Hướng dẫn HS học bài:

- Sưu tầm một số tư liệu phong trào đấu tranh của công nhân Nga đầu thế kỉ XX?
- Về nhà học bài , trả lời các câu hỏi sgk, sưu tầm thêm tư liệu, chuyện kể, thơ văn viết
về Lê- nin
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 5 : Công xã Pa-ri 1871.
=================***================

GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC SINH CHUẨN BỊ TRƯỚC
NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ
Tiết

Nội dung từng tiết

6
I. Nguyên nhân bùng
nổ phong trào công
nhân


Nhiệm vụ cần chuẩn bị
Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin mục I.1 sgk trang 28 và
quan sát H24 cho biết: Điều kiện lao động, ăn ở, thời
gian lao động và tiền lương của công nhân như thế
nào? Em hãy vào vai người cơng nhân đê mơ tả về
tình cảnh của mình.
Nhiệm vụ 2: Đọc phần chữ nhỏ sgk trang 28 và 29 và
cho biết: Thời gian làm việc của trẻ em? Tại sao giới
chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? Tại sao trẻ em
17


lại phải đi làm những công việc nặng nhọc như vậy?
Em hãy vào vai một công nhân nhỏ tuổi để kể về
cuộc sống của mình?
Nhiệm vụ 3: Hãy cho biết vì sao cơng nhân nổi dậy
đấu tranh?

7

II. Các cuộc đấu
tranh tiêu biểu

Đọc sgk mục I.1, I.2, mục II.3 bài 4. Mục I.1, II.1,
II.2 bài 7 và mục I.2 bài 17 để “Lập bảng niên biểu
các sự kiện chính của phong trào công nhân từ cuối
thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX” theo phiếu học tập
số 1.
? Hãy mô tả lại một phong trào đấu tranh mà em cho
là tiêu biểu nhất?

?Vì sao trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, g/c
cơng nhân lại sử dụng hình thức đấu tranh là đập
phá máy móc? Hành động này có đúng khơng? Vì
sao?
Phong trào tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu thế kỉ
XIX là ?
? Nêu những sự kiện chứng tỏ phong trào công nhân
thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối
TK XIX đầu thế kỉ XX?
HS tự tìm hiểu: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý
nghĩa Cách mạng Nga 1905-1907?

8

HS quan sát tranh ảnh về Mác, Ăng ghen, Lê nin kết
hợp đọc sgk mục II.1 và II.2 bài 4, I.2 bài 17 để thực
hiện nhiệm vụ:

III. Sự ra đời của chủ
Nội dung 1: Trình bày những hiểu biết của em về
nghĩa Mác và các tổ
cuộc đời và sự nghiệp của Mác, Ăng ghen, Lê nin?
chức quốc tế
Điểm chung trong tư tưởng của Mác – Ăng ghen –
Lê nin là gi? Em hãy vào vai 1 trong 3 nhân vật đó để
tự giới thiệu về mình
Nội dung 2:
Lập bảng về các tổ chức quốc tế vào phiếu học tập
số 2
- ?Tại sao nói Đảng Cơng nhân XH DC Nga là đảng

kiểu mới?
18


? Vai trò của Quốc tế thứ nhất? Vai trò của C.Mác
trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất?
- Hoàn cảnh, hoạt động của Quốc tế thứ hai ? Vì sao
QT thứ hai tan rã ?
Hoàn cảnh ra đời, hoạt động, ý nghĩa của Quốc tế
cộng sản.
PHIẾU HỌC TẬP
BẢNG HỎI THEO KĨ THUẬT DẠY HỌC “KWLH”
Câu hỏi:
1. Em biết gì về chủ đề “Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ
XX”( điền cột K)
2. Em có mong muốn và đề xuất gì khi học chủ đề “Phong trào công nhân cuối thế kỉ
XVIII đến đầu thế kỉ XX”( điền cột W)
3. Em học thêm được những gì sau khi học xong chủ đề này? ( điền cột L)
4. Em có thể vận dụng những kiến thức nào của chủ đề vào thực tiễn? ( điền cột H)

K

W

L

19

H



HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (30 phút)
Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS đã được lĩnh hội ở
chủ đề “Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
GV yêu cầu Hs làm bài tập qua trò chơi “Nhanh như chớp”
Nhận biết:
Câu 1. Giai cấp tư sản ra đời từ những thành phần nào trong xã hội?
A. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền,
B. Chủ công xưởng, chủ đồn điền, công nhân giàu có.
C. Chủ cơng xưởng, nhà máy, chủ đồn điền, quý tộc mới.
D. Nông dân, thợ thủ công.
Câu 2. Hàng ngũ những người vô sản chủ yếu bắt nguồn từ đâu?
A. Nông dân bị phá sản, mất đất.
B. Thợ thủ công bị thất nghiệp, phá sản.
C. Nông dân và thợ thủ công bị phá sản.
D. Nô lệ bị bắt ở các nước trong chiến tranh.
Câu 3. Giai cấp vô sản là giai cấp:
A. Chỉ có rất ít tư liệu sản xuất.
B. Hồn tồn khơng có tư liệu sản xuất,
C. Khơng có tài sản, chỉ có sức lao động.
D. Chỉ có một ít tư liệu sản xuất và hồn tồn khơng có tài sản.
Câu 4: Giai cấp cơng nhân ra đời trước tiên ở đâu?
A. Hà Lan

B. Anh

C. Pháp


D. Đức.

Câu 5: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp cơng nhân là gì?
A. Mít tinh, biểu tình.
C. Khởi nghĩa.

B. Bãi cơng
D. Đập phá máy móc.

Câu 6: Cuộc đấu tranh đầu tiên của cơng nhân thể hiện rõ tính chất quần chúng, rộng lớn
nhất là cuộc đấu tranh nào?
20


A. Khởi nghĩa của công nhân Pa-ri

B. “ Phong trào Hiến Chương” ở Anh

C. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din. D. Khởi nghĩa của thợ Li-ông năm 1834
Câu 7: Đồng minh những người cộng sản là tổ chức của giai cấp nào?
A. Vô sản quốc tế

B. Tư sản Đức

C. Quý tộc Pháp

D. Nông dân quốc tế.

Câu 8: Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo kết thúc bằng
khẩu hiệu nào?

A. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
B. Vơ sản tất cả các nước đồn kết lại!
C. Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại!
D. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
Câu 9: Từ khi nào ngày 1/5 trở thành ngày quốc tế lao động?
A. Từ năm 1889

B. Từ năm 1890

C. Từ năm 1895

D. Từ năm 1914.

Câu 10: Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ trước
mắt của Đảng là gì?
A. Tiến hành cách mạng XHCN.

B. Lật đổ chế độ Nga hoàng.

C. Thành lập nhà nước vô sản.

D. Cải cách dân chủ.

Câu 11: Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905-1907 là gì?
A. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va.

B. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin.

C. Nổi dậy của nơng dân.


D. Biểu tình ở Pê-téc-bua.

Câu 12: Cuộc cách mạng Nga 1905-1907 do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Giai cấp vô sản

B. Giai cấp nông dân

C. Giai cấp tư sản

D. Giai cấp tiểu tư sản

Câu 13: Mục tiêu của Đảng cơng nhân xã hội dân chủ Nga là gì?
21


A. Lật đổ chính quyền Nga hồng.
B. Lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về giai cấp vơ sản.
C. Lật đổ Nga hoàng, tư bản, thành lập nhà nước chun chính vơ sản.
D. Chống chiến tranh đế quốc.
Thơng hiểu:
Câu 14: Đầu thế kỉ XX, Lê-nin đã thành lập một chính đảng do giai cấp cơng nhân lãnh
đạo. Chính đảng này có gì mới so với các tổ chức trước đây?
A. Chính đảng của những người lao động Nga.
B. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vơ sản.
C. Kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
D. Lần đầu tiên giai cấp vơ sản Nga có chính đảng.
Câu 15: Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga thất bại vì sao?
A. Sai lầm về đường lối đấu tranh.
B. Thiếu sự lãnh đạo của một đảng Mác-xít.
C. Chưa tập hợp được quần chúng rộng rãi.

D. Thiếu tổ chức chặt chẽ, lực lượng quá chênh lệch.
Câu 16: Đâu không phải là nguyên nhân làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở
các nước tư bản?
A. Sự cổ vũ của CM tháng Mười Nga.
B. Sự bót lột nặng nề của giới cầm quyền.
C. Hậu quả của chiên tranh TG thứ nhất: Mâu thuẫn xã hội phát triển.
D. Cách mạng tháng Mười Nga đã chỉ rỗ cho giai cấp công nhân con đường đấu tranh để
tự giải phóng.
Câu 17. Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân
diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi?
A. Phong trào thiếu tính tổ chức.
B. Phong trào nổ ra lẻ tẻ.
22


C. Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo.
D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh.
Câu 18. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm cho các cuộc
đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức bị thất bại?
A. Lực lượng cơng nhân cịn rất ít.
B. Giai cấp tư sản cịn đang rất mạnh.
C. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
D. Chưa có sự liên minh với giai cấp nông dân.
Vận dụng:
Câu 19. Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng- ghen là gì?
A. Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản.
B. Có tư tưởng đấu tranh chống lại xã hội tư bản bất công, xây dựng xã hội bình đẳng.
C. Chỉ rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản để giải
phóng mình và giải phóng lồi người.
D. Chỉ rõ nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản.

Câu 20: Đảng Cơng nhân Xã hội dân chủ Nga có điểm gì mới ?
A. Chính đảng của người lao động Nga.
B. Đấu tranh vì quyền lợi của vơ sản Nga.
C. Kết hợp CN Mác với phong trào công nhân.
D. Lần đầu tiên giai cấp vơ sản Nga có chính đảng.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ( 10 phút)
Mục tiêu:
Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Em hãy trao đổi với bạn hoặc thu thập qua mạng Internet để trả lời các câu hỏi sau:
1, Em hiểu gì về tổ chức cơng đồn ? Vai trị của tổ chức Cơng đồn ở nước ta hiện nay ?
2, Đánh giá vai trò của Mac và Ăng-ghen trong việc thành lập QTT1?

23


3, Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có tác
động gì đến cách mạng Việt Nam lúc đó? Hãy kể tên các phong trào cách mạng Việt Nam
đầu thế kỉ XX mà em biết?
4,Ngày Quốc tế lao động có nguồn gốc từ sự kiện nào trong lịch sử? Hãy giải thích vì sao
lại lấy ngày đó làm ngày Quốc tế lao đông?
5. Ý nghĩa của Quốc tế cộng sản đối với cách mạng Thế giới và VN
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi với bạn để thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả:
Gọi HS gắp phiếu trình bày kết quả thảo luận. Hs khác lắng nghe và bổ sung
Bước 4: Gv căn cứ vào phần trả lời của HS để nhận xét, đánh giá và gợi mở để HS về nhà
suy nghĩ tiếp.
5. Hướng dẫn HS học bài:


- Sưu tầm một số tư liệu phong trào đấu tranh của công nhân Nga đầu thế kỉ XX?
- Về nhà học bài , trả lời các câu hỏi sgk, sưu tầm thêm tư liệu, chuyện kể, thơ văn viết
về Lê- nin
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 5 : Công xã Pa-ri 1871.
=================***================

GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC SINH CHUẨN BỊ TRƯỚC
NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ
Tiết

Nội dung từng tiết

6
I. Nguyên nhân bùng
nổ phong trào công
nhân

Nhiệm vụ cần chuẩn bị
Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin mục I.1 sgk trang 28 và
quan sát H24 cho biết: Điều kiện lao động, ăn ở, thời
gian lao động và tiền lương của công nhân như thế
nào? Em hãy vào vai người cơng nhân đê mơ tả về
tình cảnh của mình.
Nhiệm vụ 2: Đọc phần chữ nhỏ sgk trang 28 và 29 và
cho biết: Thời gian làm việc của trẻ em? Tại sao giới
chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? Tại sao trẻ em
24



lại phải đi làm những công việc nặng nhọc như vậy?
Em hãy vào vai một công nhân nhỏ tuổi để kể về
cuộc sống của mình?
Nhiệm vụ 3: Hãy cho biết vì sao cơng nhân nổi dậy
đấu tranh?

7

II. Các cuộc đấu
tranh tiêu biểu

Đọc sgk mục I.1, I.2, mục II.3 bài 4. Mục I.1, II.1,
II.2 bài 7 và mục I.2 bài 17 để “Lập bảng niên biểu
các sự kiện chính của phong trào công nhân từ cuối
thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX” theo phiếu học tập
số 1.
? Hãy mô tả lại một phong trào đấu tranh mà em cho
là tiêu biểu nhất?
?Vì sao trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, g/c
cơng nhân lại sử dụng hình thức đấu tranh là đập
phá máy móc? Hành động này có đúng khơng? Vì
sao?
Phong trào tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu thế kỉ
XIX là ?
? Nêu những sự kiện chứng tỏ phong trào công nhân
thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối
TK XIX đầu thế kỉ XX?
HS tự tìm hiểu: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý
nghĩa Cách mạng Nga 1905-1907?


8

HS quan sát tranh ảnh về Mác, Ăng ghen, Lê nin kết
hợp đọc sgk mục II.1 và II.2 bài 4, I.2 bài 17 để thực
hiện nhiệm vụ:

III. Sự ra đời của chủ
Nội dung 1: Trình bày những hiểu biết của em về
nghĩa Mác và các tổ
cuộc đời và sự nghiệp của Mác, Ăng ghen, Lê nin?
chức quốc tế
Điểm chung trong tư tưởng của Mác – Ăng ghen –
Lê nin là gi? Em hãy vào vai 1 trong 3 nhân vật đó để
tự giới thiệu về mình
Nội dung 2:
Lập bảng về các tổ chức quốc tế vào phiếu học tập
số 2
- ?Tại sao nói Đảng Cơng nhân XH DC Nga là đảng
kiểu mới?
25


×