Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Quản lý các hoạt động văn hóa của chính quyền xã, phường thuộc thị xã sa pa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.21 KB, 15 trang )

BÁO CÁO THỰC TẾ
Quản lý các hoạt động văn hóa của chính quyền xã, phường thuộc
thị xã Sa Pa
MỞ ĐẦU
Chủ trương của Đảng ta khẳng định, văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội, vừa là động lực, vừa là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Vì
vậy, việc xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc là một nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong quá trình phát triển
đi lên chủ nghĩa xã hội. Quản lývăn hóa đóng một vai trò quan trọng, là
cầu nối trực tiếp giữa đảng bộ, chính quyền các cấp với quần chúng nhân
dân; là nơi tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhiệm vụ chính trị, xã hội
ở địa phương; nơi bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, nơi tổ chức các
hoạt động văn hóa phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống của nhân
dân, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, học tập, trao đổi, hưởng thụ, gìn giữ văn
hóa, luyện tập thể dục thể thao của các tầng lớp nhân dân…tạo sự
chuyển biến tích cực về đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân.
Thị xã Sa Pa là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của thị xã Sa
Pa, cùng với sự phát triển chung của Thị xã, những năm gần đây sự
nghiệp văn hóa, thể thao đã có những bước phát triển mới, tương xứng
với phát triển kinh tế; nhận thức của cấp ủy, chính quyền, các cấp, các
ngành từ thị xã đến cơ phịng về vị trí, vai trị của văn hóa được nâng
cao; phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng Nơng thơn mới, đơ thị văn
minh”; xây dựng xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới, phường đạt chuẩn


văn minh đô thị được quan tâm triển khai, đi vào chiều sâu, được nhân
dân tích cực tham gia thực hiện; chủ trương xã hội hóa trong đầu tư xây
dựng các quản lý văn hóa được các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và các
tầng lớp nhân dân hưởng ứng; nguồn lực đầu tư cho phát triển văn hóa
nói chung, xây dựng và hoàn thiện các thiết chế quản lý văn hóa nói
riêng ngày càng được tăng cường.


NỘI DUNG
1.Đắc điểm chung về thị xã Sa Pa
Sa Pa là huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, có diện tích tự nhiên là
67.846 ha. Huyện có 17 xã và 1 thị trấn, cư trú ở đây chủ yếu là đồng
bào Mông (56%), Dao(26%), cịn lại là đồng bào Kinh, Giáy, Tày,
XaPhó. ở vị trí cửa ngõ của 2 vùng Đơng Bắc và Tây Bắc, trên độ cao
trung bình từ 1.200 – 1.800 m và ở vùng khí hậu á nhiệt đới trong khu
vực vườn Quốc gia Hồng Liên nên Sa Pa có đa dạng sinh thái cao thuận
lợi cho phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hoá. Đây cũng là ngành
kinh tế mũi nhọn, là thế mạnh phát triển kinh tế xã hội của Sa Pa.
Từ một huyện vùng cao có tiềm năng du lịch nhưng do đời sống
của đồng bào các dân tộc cịn nhiều khó khăn, sản xuất lạc hậu, nhiều
ngành nghề thủ cơng truyền thống có nguy cơ mai một, tài nguyên rừng
bị xâm hại. Thực hiện chương trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh,
huyện Sa Pa đã tập trung mọi nguồn lực đổi mới cơ cấu kinh tế, qui


hoạch lại đơ thị, qui hoạch bố trí sắp xếp lại dân cư ổn định sản xuất gắn
với bảo vệ tài nguyên môi trường. Những năm qua huyện đã phối hợp
với các cấp, các ngành, các đoàn thể, cơ quan, đơn vị tổ chức vận động
tuyên truyền đến toàn thể nhân dân về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng
của việc bảo vệ tài nguyên môi trường, tiến hành giao khoán rừng đến
từng hộ dân, tổ chức phát động trồng cây xanh ở nơi công cộng, trong
trường học, vườn nhà và trang trại, trồng và chăm sóc bảo vệ rừng nhận
khoán, các nhà trường tuyên truyền giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây
xanh, không vứt rác bừa bãi. Cơng tác tun truyền đã tạo ra những
chuyển biến tích cực, đến nay tình trạng đốt rừng làm nương rẫy đã giảm
hẳn, tỷ lệ rừng che phủ đạt 56%, nhiều gương điển hình làm giàu từ kinh
tế vườn rừng qua các mơ hình như trồng thảo quả, chăn thả trâu, bị, dê
và thu hái lá thuốc dưới tán rừng góp phần giúp nhiều địa phương thoát

nghèo như ở xã Nậm Cang, xã San Sả Hồ số hộ nghèo còn 3,1%, xã
Suối Thầu hộ nghèo còn 3,9%, xã Bản Khoang còn 4,1% hộ nghèo…
nhờ có những đột phá tích cực về kinh tế nên đời sống của đồng bào các
dân tộc đã dần đi vào ổn định. Năm 2003, được sự đầu tư tài trợ của các
tổ chức, huyện đã tiến hành xây dựng các mơ hình kinh tế tiểu thủ công
nghiệp, khôi phục một số ngành nghề truyền thống như: dệt thổ cẩm ở
xã Tả Phìn, rèn đúc ở Hầu Thào, chế biến nông sản (nấu rượu đặc sản) ở
San Xả Hồ… từ đó thúc đẩy các hoạt động dịch vụ-du lịch, tận dụng lao
động nơng nhàn góp phần cải thiện đời sống cho nông dân, hạn chế phá
rừng, đốt nương làm rẫy. Hiện nay giải pháp bảo vệ tài nguyên môi


trường trước mắt và lâu dài ở Sa Pa là tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên
truyền vận động nhân dân thực hiện ăn ở sạch, hợp vệ sinh, giữ gìn vệ
sinh nơi cơng cộng. Đưa nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào trong
trường học, trong đó nội dung bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân
tộc được coi là một nội dung của chương trình bồi dưỡng của trung tâm
chính trị huyện. Thực hiện nghiêm lệnh đóng cửa rừng, khai thác tài
nguyên thiên nhiên hợp lý, áp dụng các biện pháp kinh tế đảm bảo cho
người dân sinh sống gắn bó với rừng. Nhanh chóng chấm dứt tình trạng
khai thác khống sản bừa bãi, gây lãng phí tài ngun, huỷ hoại rừng,
suy thối đất và gây ô nhiễm môi trường. Tăng cường và đa dạng hố
các hoạt động cho cơng tác bảo vệ tài ngun mơi trường, trong đó đặc
biệt quan tâm đầu tư, khai thác các hoạt động du lịch sinh thái, du lịch
văn hoá. Để đạt được điều này, huyện Sa Pa đã tiến hành điều tra, thống
kê di sản văn hoá các dân tộc và lựa chọn đầu tư bảo tồn một số di sản
văn hoá tiêu biểu, phục dựng lại các làng cổ đặc trưng văn hoá tộc người
như: nhà ở, khu canh tác, khu rừng cấm(rừng thiêng), các cơ sở sản xuất
thủ công như rèn, đúc, đan lát, nhuộm chàm và dệt vải, chạm khắc bạc,
chế tác nhạc cụ. Xây dựng và khai thác các tuyến du lịch văn hoá bản

như chế tác đồ trang sức, làm thùng gỗ Pơmu đựng nước, rèn đúc, dệt
lanh và thêu hoa văn in sáp ong của người Mông ở bản Cát Cát (xã San
Xả Hồ), nghề đan lát của người Xa Phó ở làng Nậm Sang (xã Nậm Sài),
nghề trồng dâu nuôi tằm dệt vải của người Tày ở Bản Dền (xã Bản Hồ),
nghề làm giấy, tranh cắt dán giấy và thêu, dệt thổ cẩm của người Dao xã


Tả Phìn…. Bảo tồn các danh lam di tích văn hoá vật thể như bãi chạm
khắc đá cổ ở Bản Pho (xã Hầu Thào), núi Hàm Rồng, PhanxiPăng, thác
bạc, hang động Tả Phìn và tiếp tục khảo sát dấu vết nền văn hoá Cự
Thạch ở Tả Van Dáy (xã Tả Van) tiến tới xây dựng tuyến du lịch văn hoá
Sa Pa- Hầu Thào - Tả Van - Vườn Quốc gia Hồng Liên. Lựa chọn các
văn hố phi vật thể tiêu biểu như các bài hát dân ca của đồng bào Mơng,
Giáy, Dao, XaPhó; các làn điệu hát ru, hát đồng dao, hát giao duyên của
dân tộc Mông; hát then của người Tày; múa mừng được mùa của người
XaPhó. Các lễ hội truyền thống như: Gâu Tào (Mông), hội xuống đồng
(Giáy), rước đèn, múa lân (Kinh). Sưu tầm, nghiên cứu sử dụng và phục
vụ khách du lịch qua các bài thuốc cổ truyền như thuốc lá dùng tắm giải
cảm, thuốc chữa sơ gan, thuốc bó xương gãy…. Thực hiện và khuyến
khích bảo tồn bằng phương pháp trao truyền thế hệ bí quyết, kiến thức
văn hoá truyền thống, kiến thức di sản văn hoá phi vật thể cho thế hệ trẻ,
trao truyền phổ biến các chò trơi dân gian truyền thống. Xây dựng các
gia đình, làng bản trở thành “gia đình văn hố”, làng văn hố dân tộc,
trong đó lồng ghép cơng tác bảo vệ tài nguyên môi trường với cuộc vận
động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư”. Duy
trì và phát huy các lễ hội truyền thống, các phong tục tập quán liên quan
đến việc làm nhà mới, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, chăn ni trồng
trọt…

2. Thực trạng quản lý văn hóa trên địa bàn thị xã



2.1. Quản lý văn hóa thị xã và phường, xã
Trên địa bàn thị xã Sa Pa có Sân vận động, Nhà thi đấu TDTT do
Phịng Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý; có Trung tâm Thanh thiếu
nhi do Thị đoànquản lý. Các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa văn
nghệ do thị xã, các phường, xã tổ chức đều được tạo điều kiện cho sử
dụng địa điểm.
Thị xã quản lý Trung tâm hội chợ Thương mại, Hội trường Thành
ủy - UBND, nhà Đa năng… để hội họp và tổ chức các hoạt động hội thi,
hội diễn, liên hoan của địa phương.
Có 4/8 phường, xã có nhà văn hóa phường, xã diện tích xây dựng
trung bình từ 200m2 ; Trung tâm văn hóaphường, xã diện tích quy hoạch
xây dựng trên 10.000m2. Trang thiết bị trong các Nhà văn hóa được đầu
tư tương đối đầy đủ bao gồm bàn, ghế, sân khấu, âm thanh; có sân tập
thể dục thể thao đơn giản và khu thể thao.
Các phường khác đang sử dụng hội trường trụ phòng phục vụ cho
các cuộc họp và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ của địa
phương với diện tích sử dụng từ 60 - 80m 2, sức chứa từ 200 - 250 chỗ
ngồi; có các trang thiết bị thiết yếu. Đây khơng phải là quản lývăn hóa,
tuy nhiên với đặc thù địa phương, chưa bố trí xây dựng được Trung tâm
Văn hóaphường thì các Hội trường này thường được lựa chọn để diễn ra
các hội thi, hội diễn văn hóa, văn nghệ quy mô vừa và nhỏ tại địa
phương.


Về tổ chức bộ máy: UBND các phường, xã đều thành lập Ban Chủ
nhiệm Nhà văn hóa theo chế độ kiêm nhiệm, khơng hưởng phụ cấp. Các
Nhà văn hóa đều xây dựng quy chế hoạt động và tuyên truyền phổ biến
cho các tầng lớp nhân dân trên địa bàn biết, thực hiện.

Về kinh phí hoạt động: Để duy trì quản lý và hoạt động tại các nhà
văn hóa, hằng năm địa phương đều trích một phần kinh phí từ ngân sách
thị xã phân bổ chi cho hoạt động văn hóa, thể thao để hỗ trợ cho công
tác quản lý và hoạt động của nhà văn hóa (chủ yếu chi tiền điện, nước).
Đối với các nhà văn hóa xã xây dựng nông thôn mới, ngân sách đầu tư
trang bị các quản lýđồng bộ; việc bổ sung, sửa chữa, đầu tư trang thiết bị
tập luyện chủ yếu được huy động từ nguồn xã hội hóa do nhân dân tham
gia tập luyện đóng góp và vận động doanh nghiệp.
2.2. Quản lý văn hóa khối, thơn
Hiện nay 91/91 khối, thơn trên địa bàn có Nhà văn hóa. Do quỹ đất
xây dựng và nguồn kinh phí đầu tư cịn hạn chế nên hầu hết các nhà văn
hóa khối, thơn quy mơ nhỏ, diện tích hội trường chỉ khoảng từ 70 120m2. Các Nhà văn hóa đều trang bị đầy đủ các thiết bị thiết yếu phục
vụ cho hoạt động của Nhà văn hóa như: Bộ thiết bị âm thanh; trang trí,
khánh tiết, bàn ghế; tủ sách, tranh, ảnh tuyên truyền phục vụ thiếu nhi;
bản tin, nội quy hoạt động…
Một số Nhà văn hóa có khn viên rộng nên khối, thôn đã chủ động
huy động xã hội hóa đầu tư một số thiết bị tập luyện thể dục thể thao


như: xà đơn, xà kép, sân cầu lơng, bàn bóng bàn, cờ vua, cờ tướng phục
vụ cho nhu cầu tập luyện thể dục thể thao của nhân dân.
Về kinh phí đầu tư xây dựng: Từ năm 2013 đến nay, đã có 16 Nhà
văn hóa được đầu tư xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa hoặc nhận bàn giao
của cơ quan, đơn vị, ngồi số kinh phí được thị xã cấp theo quy định, thị
xã đã bố trí ngân sách để xây mới, sửa chữa, cải tạo các NVH với số tiền
từ 600 triệu đến 1 tỷ/nhà văn hóa xây mới và từ 100 triệu đến 500 triệu
đối với sửa chữa nhà văn hóa.
Về bộ máy quản lý: Hầu hết các Nhà văn hóa thơn, khối phố chủ
yếu do Bí thư hoặc Trưởng thôn, Trưởng khối phố hoặc các Ban chủ
nhiệm trực tiếp quản lý. Một số ít Nhà văn hóa giao cho cán bộ phụ

trách hoạt động đoàn thể như Hội Phụ nữ, Đồn thanh niên quản lý.
Về kinh phí hoạt động: Trong những năm qua, ngân sách không hỗ
trợ kinh phí hoạt động cho các Nhà văn hóa - khu thể thao thơn, khối
phố. Các Nhà văn hóa hoạt động chủ yếu theo phương châm tự quản, tự
trang trải từ nguồn kinh phí xã hội hóa do nhân dân địa phương và các
hội viên tham gia Câu lạc bộ văn hóa, thể thao đóng góp.
2.3. Quản lý do các tổ chức, cá nhân đầu tư và sử dụng
Do ngân sách nước còn hạn hẹp, do quỹ đất còn hạn chế nên việc
thực hiện xã hội hóa đầu tư xây dựng thiết chế, cơ phòng vật chất là giải
pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tập luyện và tổ chức các hoạt động thể dục
thể thao cho nhân dân.


Nhiều đơn vị, doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn đã quan tâm
đầu tư xây dựng cơ phòng vật chất phục vụ cho hoạt động văn hóa, thể
thao và hoạt động có hiệu quả; nhiều cơ phịng mở các lớp đào tạo,
giảng dạy các môn năng khiếu… Hiện nay trên địa bàn thị xã có 16 sân
bóng đá mini, 21 sân cầu lơng, 05 CLB thể dục thể hình và các sàn tập
luyện các môn năng khiếu như: hát, khiêu vũ, bơi, erobic, yoga, thể dục
thể hỉnh… góp phần vào việc đào tạo, bồi dưỡng, phát hiện và cung cấp
các tài năng văn hóa, thể thao cho thị xã.
2.4. Khó khăn, hạn chế
Hệ thống quản lý văn hóa thị xã cịn thiếu nên khó khăn cho việc tổ
chức, hoạt động sự nghiệp văn hóa, thể thao (hiện nay chủ yếu sử dụng
tại các quản lývăn hóacủa thị xã và quản lýxã hội hóa của các doanh
nghiệp, cá nhân);
Việc bố trí quỹ đất để quy hoạch xây dựng các quản lývăn hóacịn
ít, chưa đáp ứng u cầu; một số quản lývăn hóacơ phịng diện tích, quy
mơ nhỏ; trang thiết bị ở một số quản lýchưa đảm bảo.
Một số quản lývăn hóa, thể thao cơ phịng chưa thường xun tổ

chức các hoạt động, nội dung và hình thức thiếu phong phú, chưa khai
thác hết khả năng sử dụng. Hoạt động chủ yếu phục vụ hội họp của khu
phố, chưa tổ chức được nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể
thao, huy động đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Thậm chí có ít
nhà văn hóa cịn sử dụng sai mục đích, cho gia đình hoặc cá nhân th
sử dụng một phần để kinh doanh…


Kinh phí hỗ trợ hoạt động tại nhà văn hóa khối, thơn cịn hạn chế,
chủ yếu huy động từ nguồn xã hội hóa; cơng tác xã hội hóa trong lĩnh
vực văn hóa, thể thao so với nhu cầu thực tế chưa cao.
Công tác quản lý và tổ chức các hoạt động tại các nhà văn hóa xã,
phường chủ yếu do cán bộ văn hóa - xã hội kiêm nhiệm, chưa có cán bộ
chun trách. Nhà văn hóa khối, thơn được giao cho khối, thơn (trưởng
thơn, bí thư chi bộ thơn, trưởng ban mặt trận) kiêm nhiệm nhiều việc và
khơng có phụ cấp trong việc quản lý, sử dụng quản lývăn hóa nên khó
phát huy lịng nhiệt tình và trách nhiệm trong việc tổ chức các hoạt động
nhằm thu hút quần chúng nhân dân.
Cơ chế hỗ trợ của UBND thị xã nay khơng cịn phù hợp, q ít so
với nhu cầu thực tế để xây dựng một NVH. Theo Nghị quyết số
05/2016/NQ-HĐND ngày 29/7/2016 của HĐND thị xã Sa Pa và Quyết
định số 52/2016/QĐ-UBND ngày 30/12/2016 của UBND thị xã Sa Pa,
mức hỗ trợ xây mới nhà văn hóa khối, thơn: 60 triệu đồng/nhà, bao gồm:
xây dựng 50 triệu đồng; mua sắm trang thiết bị 10 triệu đồng. Hỗ trợ cho
các xã, phường, thị trấn không thuộc đối tượng xây dựng nơng thơn mới
chưa có sân tập thể dục thể thao: 60 triệu đồng/sân; Trong khi đó tại địa
bàn Thị xã, xây dựng 01 nhà văn hóa khối, thơn từ 600 triệu đồng đến
trên 1 tỷ; đầu tư sân tập thể dục, thể thao xã, phường từ 1 tỷ trở lên.
Việc xây dựng quản lývăn hóa thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các
cơ quan, đơn vị chức năng nên hiệu quả chưa cao, tính ứng dụng lâu dài

chưa bền vững. Khả năng huy động nguồn kinh phí ngồi ngân sách Nhà


nước để xây dựng, củng cố các quản lývăn hóa nói chung chưa đáp ứng
được nhu cầu thực tế.
Nguyên nhân khó khăn, hạn chế
Một số cấp ủy, chính quyền, bộ phận cán bộ, đảng viên, quần chúng
nhân dân chưa nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của
sự nghiệp văn hóa trong giai đoạn hiện nay, nên chưa thật sự quan tâm
đến việc xây dựng quản lývăn hóavà các hoạt động văn hóa ở cơ phòng.
Quỹ đất hiện nay (trong khu dân cư khối phố) hạn chế nên việc mở
rộng các nhà văn hóa, bố trí sân chơi phục vụ cho hoạt động thể dục thể thao cịn khó khăn.
Nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động của nhà văn hóa
khối, thơn chưa có, nên việc quản lý và tổ chức các hoạt động gặp nhiều
khó khăn. Cán bộ kiêm nhiệm hoặc trực tiếp quản lý tại các nhà văn hóa
hiện nay không được hưởng phụ cấp.
Trang thiết bị sử dụng tại các Nhà văn hóa được đầu tư từ nguồn xã
hội hóa cịn bất cập và chưa đồng bộ; thiết bị hỏng hóc chưa được thay
thế kịp thời.
3. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của quản lý văn
hóa cơ phòng trên địa bàn thị xã Sa Pa
Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả hoạt động của các quản
lývăn hóa cơ phịng, tạo điều kiện để người dân nâng cao mức hưởng
thụ, tham gia hoạt động sáng tạo văn hóa, nâng cao chất lượng “phong
trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Nhằm phát huy vị


trí, vai trị của quản lývăn hóa cơ phịng và tránh tình trạng các quản
lývăn hóa hoạt động khơng hiệu quả, hoặc sử dụng sai mục đích, quản lý
yếu kém… Thị xã sẽ tập trung thực hiện một số nhiệm vụ giải pháp sau:

Một là, Tiếp tục làm tốt công tác quy hoạch, tạo quỹ đất, bố trí
nguồn kinh phí từ ngân sách và huy động xã hội hóa để đầu tư, hồn
thiện các quản lývăn hóatừ thị xã đến cơ phịng, cụ thể:
- Đối với các quản lývăn hóadiện tích quy mơ nhỏ, Thị xã sẽ có
phương án thỏa thuận, bồi thường thu hồi đất trong dân để mở rộng diện
tích sử dụng thiết chế.
- Đối với các quản lývăn hóasử dụng quá lâu, xuống cấp, sẽ thực
hiện đánh giá hiện trạng và lên kế hoạch bố trí vốn để đầu tư sửa chữa,
nâng cấp theo giai đoạn, theo năm.
- Đối với các phường chưa có Trung tâm Văn hóa - Thể thao, sẽ
tiếp tục có chủ trương, kế hoạch xây dựng Trụ phòng làm việc mới cho
các phường để đáp ứng nhu cầu thực hiện nhiệm vụ. Các trụ phịng này
sẽ bố trí 01 Hội trường trung tâm, trang bị đầy đủ các điều kiện phục vụ
cho hội, họp và sẽ là nơi tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ tại địa
phương.
- Tiếp tục tuyên truyền, vận động, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa,
huy động sự tham gia của các cá nhân, doanh nghiệp hoàn thiện, xây
dựng các quản lývăn hóa, thể thao trên địa bàn; khuyến khích các tổ
chức, doanh nghiệp đầu tư, xây dựng các quản lývăn hóacủa cơ quan,
đơn vị.


Hai là, Tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn thành lập các loại hình câu lạc
bộ, tổ chức các hoạt động phù hợp với các tổ chức đồn thể khối, thơn
và với từng nhóm đối tượng, lứa tuổi; thường xuyên đổi mới nội dung,
hình thức sinh hoạt của khối thơn, của các đoàn thể, các câu lạc bộ, tránh
sự nhàm chán, tạo sự mới mẻ hấp dẫn, thu hút đông đảo mọi người cùng
tham gia.
Quan tâm tổ chức các hoạt động sinh hoạt cho đoàn viên thanh niên
và các cháu thiếu niên trong các dịp nghỉ hè. Phối hợp với các tổ chức,

cá nhân mở các lớp dạy năng khiếu, thể dục thẩm mỹ, khiêu vũ, bơi...
Ba là, Nhằm phát huy hiệu quả cao hơn công năng sử dụng của
Nhà văn hóa, thời gian tới sẽ triển khai mỗi phường, xã chọn 02 Nhà văn
hóa khối, thơn làm điểm, chỉnh trang lại nội quy, trang trí nhà văn hóa
theo mơ hình phòng truyền thống bao gồm: nơi trưng bày các thành tích
của thơn đã đạt được, ảnh hoạt động của thơn; trưng bày các trang phục
dân tộc; trang trí và trồng các bồn hoa; triển khai các hoạt động... Từ đó
sẽ đánh giá, nhân rộng mơ hình triển khai, thực hiện.
Bốn là, Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng Phong trào “Tồn dân
đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, "Tồn dân rèn luyện thân thể theo
gương Bác Hồ vĩ đại"; phát huy quy chế dân chủ cơ phòng, vận động
nhân dân thực hiện tốt các tiêu chuẩn, quy ước hương ước, xây dựng
Đảng bộ, chính quyền, mặt trận, đồn thể thật sự trong sạch, vững mạnh,
gắn bó mật thiết với nhân dân, từ đó tạo niềm tin và nâng cao vai trò của


nhân dân tích cực hưởng ứng tham gia xây dựng và phát triển hệ thống
quản lývăn hóa, thể thao cơ phịng
Có thể nói, xây dựng, hồn thiện hệ thống quản lývăn hóa đầy đủ,
đồng bộ, hiện đại là yêu cầu cần thiết, cấp bách trong giai đoạn hiện nay,
bởi đó là cơ phịng, nền tảng đầu tiên để văn hóa trở thành nền tảng tinh
thần của xã hội; là nơi kết nối, giao lưu, sáng tạo và tập hợp ý chí, quyết
tâm của tồn xã hội. Để tạo nên những quản lývăn hóa đáp ứng yêu cầu
phát triển, để phát huy hiệu quả hoạt động của các thiết chế, đòi hỏi sự
quan tâm của các cấp, ngành và sự tham gia của tồn xã hội, góp phần
quan trọng vào sự nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa và con người Việt
Nam./
KẾT LUẬN
Quản lý nhà nước về văn hóa, xã hội là hoạt động của bộ máy nhà
nước trong lĩnh vực hàn pháp nhằm gìn giữ, xây dựng và phát triền xã

hội. Hay nói cách khác, quản lý nhà nước về văn hóa, xã hội là quản lý
các hoạt động văn hóa, xã hội bằng chính sách và pháp luật. Quản lý nhà
nước về văn hóa, xã hội được thưc hiện thông qua việc ban hành, tổ
chức thực hiện, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hóa, xã hội đồng thời nhằm góp phần
phát triển kinh tế, xã hội của từng địa phương nói riêng, cả nước nói
chung.


Được sự quan tâm chỉ đạo của thị ủy thị xã Sa Pa cùng sự nỗ lực
phấn đấu của cán bô công chức chuyên trách về quản lý nhà nước về văn
hóa, xã hội phường đã tổ chức thực hiện đấy đủ, nghiêm túc và hoàn
thành các nhiệm vụ được giao. Cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa,
xã hội được tiến hành kiểm tra thường xuyên. Các hoạt động về văn hóa
xã hội trên địa bàn được đảm bảo đã góp phần xây dựng đời sống nhân
dân trên địa bàn phường ổn định và phát triển làm tiền đề cho sự phát
triển ổn định về mọi mặt của phường.
Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về văn hóa xã hội ở phường,
xã vẫn cịn bộc lộ một số yếu kém, bất cập cần khắc phục. Trên cơ sở
nghiên cứu những vấn đề lý luận và khảo sát thực tế quản lý nhà nước
đối với các hoạt động văn hóa xã hội của phường, xã tác giải đã đề xuất
những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về
văn hóa, xã hội. Việc thực hiên các mục tiêu, phương hướng và giải pháp
mà tác giả đưa ra sẽ góp phần hữu ích vào việc phát triển, nâng cao chất
lượng của công tác quản lý nhà nước về văn hóa, xã hội trên địa bàn
phường, xã thuộc thị xã Sa Pa. Để bộ mặt xã hội của phường , xã ngày
càng phát triển khởi sắc.




×